Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Phân tích thực trạng công tác trả lương, trả thưởng ở Công ty may Chiến Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.33 KB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Lời nói đầu

T

iền lơng ln là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống xã hội vàsản xuất không chỉ ở nớc ta mà cả ở tất cả các nớc khác trên thế giới vào mọi thờiđiểm của quá trình phát triển xã hội. Tiền lơng hàm chứa nhiều mối quan hệ mâuthuẫn nh quan hệ giữa sản xuất và phát triển, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng,quan hệ giữa thu nhập của các thành phần dân c.

Đối với hàng triệu ngời lao động làm cơng ăn lơng thì tiền lơng là mốiquan tâm hàng ngày, hàng giờ. Tiền lơng là nguồn thu nhập chính nhằm duy trìvà nâng cao đời sống của họ và gia đình. Ngồi ra tiền lơng cịn thể hiện ở giá trị,địa vị uy tín của họ đối với bản thân gia đình và xã hội.

Đối với doanh nghiệp tiền lơng là một phần của chi phí sản xuất là hìnhthức chính để kích thích lợi ích đối với ngời lao động. Tuy nhiên để tiền lơngthực sự là đòn bẩy để phát triển sản xuất, duy trì lao động thì các doanh nghiệpphải đặc biệt coi trọng công tác tiền lơng của doanh nghiệp mình.

Nhằm trả lơng hợp lý cơng bằng, cơng ty May Chiến Thắng đã tập trungxây dựng cho mình một quy chế trả lơng, trả thởng riêng phù hợp với đặc thù sảnxuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên trong q trình thực hiện đã khơng tránhkhỏi những yếu tố chủ quan và khách quan tác động làm ảnh hởng đến hiệu quảcông tác trả lơng, trả thởng của cơng ty.

Qua q trình thực tập tại cơng ty, đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầygiáo GS.TS Tống Văn Đờng và sự giúp đỡ của các cơ chú phịng Tổ chức Laođộng Tiền lơng, phịng Chuẩn bị sản xuất và văn phòng của các xí nghiệp mayem đã hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài hồn thiện hình thức trả lơng, trảthởng ở Công ty May Chiến Thắng. Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên những kiếnthức lý thuyết đã đợc học để phân tích thực trạng, tìm ra biện pháp nhằm hồnthiện cơng tác trả lơng, trả thởng phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh ởCông ty May Chiến Thắng.

Kết cấu đề tài gồm ba chơng:

Chơng I: Vai trò của tiền lơng, tiền thởng và sự cần thiết phải hồnthiện các hình thức trả lơng, trả thởng.

Chơng II: Phân tích thực trạng cơng tác trả lơng, trả thởng ở công tymay Chiến Thắng trong thời gian qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện các hình thức trả lơng, trả ởng ở Cơng ty May Chiến Thắng.

th-Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo TốngVăn Đờng, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong qúa trình nghiên cứu đểhoàn thành đề tài này, em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơchú trong Cơng ty May Chiến Thắng đã giúp đỡ em hồn thành đề tài nàytốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ở Việt Nam: Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng làmột phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc Nhà nớcphân phối có kế hoạch cho ngời lao động mà họ đã cống hiến.

Trong kinh tế thị trờng, sức lao động đợc coi là hàng hoá do vậy tiềnlơng đợc coi là giá cả sức lao động, đợc hình thành qua thoả thuận giữa ng-ời sử dụng lao động và ngời lao động, do hai bên thoả thuận trong hợp đồnglao động và đợc trả theo năng suất, chất lợng và hiệu quả công việc.

Nh vậy tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Đối với chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí sản xuất-kinh doanh cho nên tiền lơng ln đợc tính tốn và quản lý chặt chẽ.

Cịn đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao độngcủa họ, là phần thu nhập chủ yếu có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của đạiđa số ngời lao động. Do đó phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích, là độnglực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình.

Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ởnớc ta hiện nay, phạm trù tiền long đợc thể hiện cụ thể trong từng thànhphần và khu vực kinh tế.

Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp,tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh cá cơ quan tổ chứcnhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nớc và đợcthể hiện trong hệ thống tháng lơng, bảng lơng, do nhà nớc quy định.

Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiền lơng chịu sự tác động,chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động, nhng vẫn phải nằm trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

khn khổ pháp luật. Đó là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, lànhững mặc cả cụ thể giữa bên làm thuê và bên đi thuê.

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trongquan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ vềtrao đổi, do đó các chính sách về tiền lơng, thu nhập luôn là vấn đề trọngtâm của mọi quốc gia.

Nh vậy tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từngời sử dụng lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất l-ợng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội.

<i>Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế. </i>

Tiền lơng danh nghĩa: đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao độngtrả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào năng xuất laođộng và hiệu quả làm viêc của ngời lao động.

Tiền lơng thực tế: đợc hiểu là số lọng các loại hàng hoá tiêu dùng vàcác loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng mà có thể mua đợcbằng tiền lơng danh nghiã của họ.

Nh vậy tiền lơng danh nghĩa phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩavà giá cả các loại hàng hoá tiêu dùng và dịcn vụ cần thiết mà họ muốn mua.Mối quan hệ của tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế thể hiện ở công

<i>thức sau: I<small>TLTT</small></i>=

<i>Tiền lơng tối thiểu (mức lơng tối thiểu). </i>

Tiền lơng tối thiểu gọi đúng là mức lơng tối thiểu hiện nay có nhiềuquan điểm khác nhau, nhng theo nghĩa chung nhất thì mức lơng tối thiểu đ-ợc coi là ngỡng cuối cùng, thấp nhất để làm cơ sở xây dựng các mức lơngkhác, là căn cứ để ra quyết định các chính sách tiền lơng. Cho nên mức lơngtối thiểu là yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng.

Căn cứ để xây dựng mức lơng tối thiểu: + Mức sống trung bình của dân c. + Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Theo điều 56 bộ luật lao động của nớc CHXHCN Việt Nam:

“Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt đảm bảo cho ngờilao động làm việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thờng bù đắpsức lao động giản đơn, một phần tích luỹ tái sản xuất lao động mở rộng vàdùng để làm căn cứ tính các mức tiền lơng cho các loại lao động khác”

Theo nghị định 197CP ngày 31/12/1994 đã ghi:

Mức lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm côngviệc đơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và mơi trờnglao động bình thờng.

Việc chính phủ quy định mức lơng tối thiểu ở mỗi thời kỳ phát triểncủa đất nớc là mức lơng mang tính bắt buộc ngời sử dụng lao động phải trảít nhất bằng chứ khơng đợc thấp hơn.

Do đó trong điều kiện q trình hội nhập diễn ra nhanh chóng nhhiện nay việc xác định tiền lơng tối thiểu đúng đắn sẽ có tác dụng thúc đẩyviệc sử dụng lao động hợp lý sản xuất có hiệu quả, và thúc đẩy quá trình hộinhập của đất nớc.

Hiện nay theo quy định của Chính phủ, lơng tối thiểu có thể áp dụngthống nhất trong cả nớc hoặc tuỳ theo các vùng, các ngành, các thành phầnkinh tế khác nhau,và mức lơng tối thiểu nhà nớc quy định hiện nay là210.000 đ (hai trăm mời ngàn đồng) .

<i>Tiền lơng cơ bản</i>

Tiền lơng cơ bản là tiền lơng đợc xác định trên cơ sở tính đủ các nhucầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao laođộng trong những điều kiện trung bình của từng ngành nghề, cơng việc.Tiền lơng cơ bản đợc sử dụng rộng rãi đối với những ngời làm việc ở cácdoanh nghiệp quốc doanh hoặc trong các khu vực hành chính sự nghiệp ởViệt Nam và đợc xác định qua hệ thống thang bảng lơng của nhà nớc.

Để đợc xếp vào một bậc nhất định trong hệ thống thang bảng lơng,ngời lao động phải có trình độ lành nghề, kiến thức, kinh nghiệm làm việcnhất định và trong thực tế ngời lao động trong khu vực nhà nớc thờng có l-ơng cơ bản nh một thớc đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghềnghiệp. Họ rất tự hào về mức lơng cơ bản cao muốn đợc tăng mức lơng cơbản mặc dù lơng cơ bản chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập từcông việc.

<i>Phụ cấp </i>

Phụ cấp là khoản tiền trả cơng lao động ngồi tiền lơng cơ bản nó bổxung cho lơng cơ bản, bù đắp thêm cho ngời lao động khi họ phải làm việctrong những điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà cha đợc tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đến khi xác định lơng cơ bản. ở Việt Nam trong khu vực nhà nớc có rấtnhiều loại phụ cấp khác nhau nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại,nguy hiểm, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực....

Ngoài ra trong thực tế cịn có một số loại phụ cấp khác khơng phải làphụ cấp lơng cách tính khơng phụ thuộc vào mức lơng nh phụ cấp dichuyển, phụ cấp đi đờng....

Phần lớn các tiền phụ cấp thờng đợc tính trên cơ sở đánh giá ảnh ởng của môi trờng làm việc không thuận lợi đến sức khoẻ, sự thoải mái củangời lao động tại nơi làm việc. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thích ngời laođộng thực hiện tốt cơng việc trong những điều kiện khó khăn phức tạp hơnbình thờng.

<i><b>h-Tiền thởng </b></i>

<i>Khái niệm tiền thởng: Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho</i>

tiền lơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nângcao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh ngiệp.

<i>Nội dung của tổ chức tiền thởng:</i>

- Chỉ tiêu thởng: Có hai nhóm chỉ tiêu thởng là chỉ tiêu về số lợng vàchỉ tiêu về chất lợng gắn với thành tích của ngời lao động.Yêu cầu của chỉtiêu thởng là chính xác, rõ ràng và cụ thể.

- Điều kiện thởng: Đó là những tiền đề, chuẩn mực để thực hiện mộtchuẩn mực tiền thởng nào đó và đợc dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉtiêu thởng.

- Nguồn tiền thởng: Đó là nguồn tiền có thể đợc dùng để trả tiền ởng cho ngời lao động ví dụ nh từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ tiền lơng.

th-- Mức tiền thởng:Là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt cácchỉ tiêu và điều kiện thởng. Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời laođộng. Tuy nhiên mức tiền thởng cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiền th-ởng và yêu cầu khuyến khích của từng loại công việc.

<i>ý nghĩa của tiền thởng</i>

Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đốivới ngời lao động trong q trình làm việc có tác dụng rất tích cực để họphấn đấu thực hiện cơng việc tốt hơn qua đó năng cao năng xuất lao độngchất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.

<b>2. Bản chất tiền lơng và nguyên tắc của tổ chức tiền lơng</b>

<b> 2. 1. Bản chất tiền lơng</b>

Bản chất của tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ngời sử dụng lao động đồng thời chịu sự chi phối của quy luật kinh tế nhquy luật cung - cầu, quy luật giá trị....

Mặt khác tiền lơng bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảonguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân, gia đình ngời lao độnglà điều kiện để ngời lao động hoà nhập vào thị trờng, xã hội.

<b>2. 2. Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng</b>

Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất đểxây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính sách thu nhậpthích hợp.

ở nớc ta khi xây dựng một chế độ tiền lơng và tổ chức trả lơng phảitheo các nguyên tắc sau:

<i> Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau nguyên</i>

tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động theo nguyên tắcnày thì bất kỳ ai dù có khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ mà có đónggóp sức lao động nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Đối với cơng việc khácnhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức, phân biệt cơng bằng,chính xác trong trả lơng.

Đây là ngun tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằngtrong trả lơng. Điều này sẽ có sức khuyến khích rất lớn đối với ngời lao động.

<i> Nguyên tắc 2: Bảo đảm NSLĐ tăng nhanh hơn tiền lơng bình qn.</i>

Tức là có thể hiểu đơn giản nh sau:

Năng xuất lao động là sản phẩm, là cái đợc làm ra. Tiền lơng là cáiphải chi trả, đó là chi phí.

Vậy để sản xuất có lợi nhuận, đạt hiệu quả cao thì cái làm ra phải lớnhơn tổng chi phí. Tức là tốc độ tăng NSLĐ phải lớn hơn tiền lơng.

Nguyên tắc này dù xét trên phạm vi từng doanh nghiệp hoặc tồn xãhội đều thấy rõ tính khoa học hợp lý của nó phù hợp với tiến trình phát triểnngày càng đi lên của xã hội.

<i> Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những</i>

ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân (tức làphải trả lơng khác nhau cho lao động khác nhau).

Cơ sở của nguyên tắc này là:

+ Do trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở các nghànhkhác nhau điều này cho thấy, cùng một bậc thợ nh nhau ở các nghành nghềkhác nhau thì trình độ lành nghề khác nhau. Sự khác nhau này cần phải đợcphân biệt trong trả lơng thơng qua đó khuyến khích ngời lao động nâng caotay nghề, trình độ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Điều kiện lao động khác nhau. Các doanh nghiệp khác nhau thì cóđiều kiện lao động khác nhau do đó dẫn đến NSLĐ khác nhau có nghĩa làtiêu hao hao phí sức lao động khác nhau do đó tiền lơng phải khác nhau đểbù đắp hao phí sức lao động khác nhau đó.

+ ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân trongtừng giai đoạn của sự phát triển kinh tế thì ứng với nó mỗi nghành có một vịtrí quan trọng thì tiền lơng cao để thu hút lao động, tạo điều kiện tốt đểnghành đó phát triển.

+ Sự phân bố theo khu vực sản xuất. Giữa các vùng khác nhau thì tiềnlơng khác nhau do đó điều kiện khác nhau nh khí hậu, điều kiện sinh hoạt...dẫn đến khả năng làm việc sức khoẻ con ngời, chi phí cho cuộc sống khácnhau do đó dể đảm bảo tái sản xuất lao động nh nhau thì tiền lơng khácnhau và đợc thực hiện thông qua phụ cấp nh phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khuvực, và một số loại u đãi.

<i>Yêu cầu của tổ chức tiền lơng </i>

Trong tổ chức tiền lơng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần cho ngời lao động.

Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo đúng chức năng và vaitrò của tiền lơng trong đời sống xã hội.

+ Làm cho NSLĐ không ngừng nâng cao.

Đây cũng là yêu cầu đối với việc phát triển nâng cao trình độ và kỹnăng của ngời lao động.

+ Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

+ Tiền lơng là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động.

<b>II. Các hình thức trả lơng</b>

<b>1. Hình thức trả lơng theo thời gian</b>

<b>1. 1. Khái niệm</b>

Tiền lơng theo thời gian là tiền lơng thanh tốn cho tốn cho ngờicơng nhân căn cứ vào trình độ kỹ thuật và thời gian công tác của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

gian nhằm đảm bảo chát lợng sản phẩm nh công việc kiểm tra chất lợng sảnphẩm, công việc sửa chữa thiết bị máy móc.

<b>1. 3. Hình thức trả lơng theo thời gian</b>

<i><b>1. 3. 1. Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản</b></i>

<i>Khái niệm: Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng</i>

mà tiền lơng của mỗi ngời công nhân nhận đợc phụ thuộc vào mỗi ngờicông nhân nhận đợc phụ thuộc vào cấp bậc cao hay thấp, thời gian thực tếlàm việc nhiều hay ít.

<i>Phạm vi áp dụng: Chế độ trả lơng này áp dụng ở những nơi khó xác</i>

định mức lao động chính xác, khó đánh giá cơng việc chính xác do đó hìnhthức trả lơng theo thời gian đơn giản thờng áp dụng với những ngời làmcông tác quản lý và thờng đợc áp dụng trong khối hành chính sự nghiệp.

Tiền lơng theo thời gian đơn giản đợc tính theo cơng thức:

<i>Trong đó: L<small>tt</small></i>: tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc

<i> L<small>cb</small></i>: tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian

<i> T: thời gian làm việc thực tế: giờ, ngày </i>

Có ba loại lơng theo thời gian đơn giản.

<i>Lơng giờ: Là tiền lơng tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm</i>

<i>Ưu điểm: Ngời lao động có thể n tâm làm việc vì tiền lơng đợc trả</i>

cố định không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. Tiền lơng phụ thuộc vào thâm niên cơng tác. Thâm niên càng nhiềuthì tiền lơng càng cao.

<i>Nhợc điểm: Chế độ trả lơng này mang tính bình quân, tiền lơng</i>

không gắn với hiệu quả làm việc, khơng khuyến khích sử dụng hợp lý thờigian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng có hiệu quả cơng suất củamáy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.

<i><b>1. 3. 2. Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng</b></i>

<i><small>xTLL</small><sub>tt</sub></i> <small></small> <i><sub>cb</sub></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Khái niệm: Là sự kết hợp giữa trả lơng theo thời gian đơn giản với</i>

tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.

<i>Phạm vi áp dụng: Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công</i>

nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều khiển thiếtbị... ngồi ra, cịn áp dụng đối với cơng nhân chính làm việc ở những khâusản xuất có trình độ cơ khí hố cao, tự động hố hoặc những công việctuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.

Cách tính lơng thời gian có thởng:

<i>Trong đó: TL<small>th</small></i>: tiền lơng có thởng.

<i> L<small>tt</small></i> : Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc. <i>T<small>th</small></i> : Tiền thởng.

<i><b>Nhận xét:</b></i>

<i> Ưu điểm: Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng có nhiều u điểm</i>

hơn chế độ thời gian đơn giản vì nó gắn chặt thành tích cơng tác của từngngời đã đạt đợc thơng qua các chỉ tiêu xét thởng. Hình thức này khơngnhững phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà cịnkhuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả của mình.Do đó, chế độ trả lơng này ngày càng đợc áp dụng trên quy mô rộng hơn.

Nh vậy, nhợc điểm chính của hình thức trả lơng theo thời gian làkhơng gắn liền giữa chất lợng và số lợng lao động mà cơng nhân đã tiêuhao trong q trình sản xuất sản phẩm. Nên hình thức này khơng mang lạicho ngời lao động sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mìnhkhơng tạo điều kiện thuận lợi để uốn nắn kịp thời những thái độ sai lệch vàkhơng khuến khích họ nghiêm chỉnh thực hiện chế độ tiết kiệm thời gian,vật t và lao động trong quá trình cơng tác.

<b>2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm</b>

<b> 2. 1. Khái niệm </b>

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựatrực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm (dịch vụ) mà họ đã hồn thành.

Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng phần lớn trong các nhà máy xínghiệp ở nớc ta, nhất là trong các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.

<b>2. 2. ý nghĩa của trả lơng sản phẩm</b>

- Là hình thức căn bản để thực hiện quy luật phân phối theo lao động.

<i><small>thttthLxTTL </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ợng sản phẩm xấu thì đợc hởng ít lơng. Những ngời làm việc nh nhau thìphải hởng lơng bằng nhau. Điều này sẽ có tác dụng tăng NSLĐ của ngời laođộng.

- Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời laođộng ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề tích luỹ kinh nghiệm, rènluyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năngxuất lao động.

- Trả lơng theo sản phẩm cịn có ý nghĩa trong việc nâng cao và hồnthiện cơng tác quản lý, nâng cao tính tự chủ và chủ động trong làm việc củangời lao động. Đồng thời đấu tranh chống hiện tợng tiêu cực làm việc thiếutrách nhiệm trong cán bộ, công nhân sản xuất.

- Củng cố và phát triển mạnh mẽ thi đua sản xuất xã hội chủ nghĩađộng viên thi đua liên tục và mạnh mẽ đồng thời áp dụng một cách đúngđắn các chế độ tiền lơng theo sản phẩm sẽ kết hợp chặt chẽ đợc hai mặtkhuyến khich bằng lợi ích vật chất và động viên tinh thần để thúc đẩy sảnxuất.

Nh vậy chế độ trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa kinh tế chính trịquan trọng. Nó động viên ngời lao động làm việc để tăng thêm thu nhập vàtăng sản phẩm cho xã hội.

<b>2. 3. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm</b>

<i><b>2. 3. 1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân</b></i>

<i> Khái niệm: Là chế độ tiền lơng đợc trả theo từng đơn vị sản phẩm</i>

hoặc chi tiết sản phẩm và theo đơn giá nhất định.

Trong bất kỳ trờng họp nào công nhật hụt mức, đạt mức, hay vợtmức cứ mỗi đơn vị sản phẩm làm ra đều đợc trả tiền lơng nhất định gọi làđơn giá sản phẩm nh vậy tiền lơng sẽ tăng theo số sản phẩm xuất ra.

<i> Phạm vi áp dụng: chế độ tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân</i>

đợc áp dụng rộng rãi đối với những ngời trực tiếp sản xuất trong q trìnhlao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức kiểm tra,nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt

Tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc tính theo cơng thức sau:

<i> Trong đó: L<small>1</small></i>: Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc. <i>DG: Đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng trả cho ngời lao động khi họ hoànthành một đơn vị sản phẩm. Khi xác định một đơn giá tiền lơng ngời ta căncứ vào hai nhân tố: định mức lao động và mức lơng cấp bậc cơng việc.

Nếu cơng việc có định mức sản lợng

Nếu công việc có định mức thời gian

<i> Trong đó: DG: đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm</i>

<i> L<small>0</small></i>: lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ(ngày, tháng)

<i> Q : Mức sản lợng </i>

<i> T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm</i>

<i><b>Nhận xét</b></i>

<i>Ưu điểm: Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ. Khuyến</i>

khích cơng nhân tự giác, tiết kiệm thời gian làm việc, giảm tối đa thời gianlãng phí tự học hỏi để nâng cao kỹ năng kỹ sảo làm việc, nâng cao năngxuất lao động, tăng thu nhập.

<i>Nhợc điểm: Công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến</i>

chất lợng sản phẩm. Nếu khơng có thái độ và ý thức làm việc sẽ lãng phí vậtt, nguyên vật liệu.

<i><b>2. 3. 2. Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể</b></i>

<i>Khái niệm: Cũng là chế độ trả lơng cho từng đơn vị sản phẩm theo</i>

đơn giá nhất định mà tập thể chế tạo, đảm bảo chất lợng và phụ thuộc vàocách phân chia tiền lơng cho từng thầnh viên.

<i>Phạm vi áp dụng: Khác với trả lơng sản phẩn trực tiếp cá nhân ở chế</i>

độ này để trả lơng trực tiếp cho một nhóm ngơì lao động(tổ sản xuất) khi họhoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định. áp dụng cho những cơngviệc địi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cánhân có liên quan đến nhau.

Tính tiền lơng thực tế:

<i>Trong đó: L<small>1</small></i>: tiền lơng thực tế tổ nhận đợc

<i> DG<small>1</small></i>: đơn giá tiền lơng củ sản phẩm <i>Q<small>1</small></i>: sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành Tính đơn giá tiền lơng :

Nếu tổ hồn thành nhiều sản phẩm trong kỳ

<i><small>QLDG</small></i> <small>0</small>

<i><small>xTLDG</small></i><small></small> <sub>0</sub>

<i><small>L </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ

<i>Trong đó: DG: đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ; </i>

<i> L<small>cb</small></i>: tiền lơng cấp bậc của công việc của công nhân;

<i> Q<small>o</small></i> : mức sản lợng của tổ; T<small>o</small> : mức thời gian của tổ.

<i>Vấn đề cần chú ý là: Phải phân phối tiền lơng cho các thành viên phù</i>

hợp với bậc lơng và thời gian lao động của họ.Có hai phơng pháp chia lơng:

<i>Trong đó: L<small>I</small></i> : tiền lơng trong một giờ làm việc

<i><small>LLH</small><sub>dc</sub></i> <small></small>

<i><small>dccbiLxHL </small></i>

<i><small>iqdTxHT</small></i> <small></small> <sub>1</sub>

<i><small>IqdixLTL </small></i><sub>1</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Nhận xét:</b></i>

<i>Ưu điểm: Có tác dụng nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần hợp tác</i>

và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm viểc trong tổ, khuyếnkhích các tổ lao động theo tổ tự quản.

<i>Nhợc điểm: Tiền lơng cha phản ánh hết số lợng chất lợng lao động,</i>

hạn chế khuyến khích tăng NSLĐ lao động cá nhân do tiền lơng chỉ phụthuộc vào kết quả lao động chung của cả tổ mà không phụ thuộc trực tiếpvào kết quả làm việc của bản thân họ. Vì vậy phải có ngời giám sát đơn đốcnhắc nhở để q trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, liên tục.

<i><b>2. 3. 3. Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp </b></i>

<i>Khái niệm: Là chế độ trả lơng cho công nhân phục vụ hay bổ trợ dựa</i>

trên cơ sở xản xuất dựa trên cơ sở sản lợng hồn thành của cơng nhânchính.

Đặc điểm của chế độ trả lơng là tiền lơng thực tế của công nhân phụthuộc vào kết quả làm việc của cơng nhân chính. Do vậy nếu cơng nhânchính làm tốt, NSLĐ cao thì cơng nhân phụ mới có thu nhập cao và ngợclại.

Tiền lơng thực tế của cơng nhân phụ:

<i>Trong đó: L<small>i</small></i> : Tiền lơng thực tế của công nhân

<i> DG : Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ</i>

<i> Q<small>1</small></i>: Số lợng sản phẩm thực tế của cơng nhân chính

<i> Q : Mức sản lợng của công nhân chính </i>

<i><b>Nhận xét:</b></i>

<i>Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích cơng nhân phụ phục vụ</i>

tốt hơn cho cơng nhân chính góp phần nâng cao NSLĐ của cả hai.

<i>Nhợc điểm: tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc trực tiếp vào kết</i>

quả của cơng nhân chính, mà kết quả này nhiều khi chịu tác động của cácyếu tố khách quan nên làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.

<i><b>2. 3. 4. Chế độ trả lơng sản phẩm khoán </b></i>

<i>Khái niệm: Là chế độ lơng sản phẩm khi giao công việc đã quy định</i>

rõ ràng số tiền đã hồn thành một khối lợng cơng việc trong đơn vị thờigian nhất dịnh

<i><small>DGxQLi</small></i> <small></small>

<i><small>MxQLDG </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Phạm vi áp dụng: Chế độ này đợc áp dụng khá phổ biến trong ngành</i>

nông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc một số ngành khác khi công nhân làmcơng việc mang tính đột xuất cơng việc khơng thể xác định một định mứclao động ổn định trong thời gian dài đợc. . .

Tiền lơng khốn đợc tính nh sau

<i><b>Nhận xét</b></i>

<i>Ưu điểm: Có tác dụng khuyến khích cơng nhân nâng cao NSLĐ phát</i>

huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việcgiảm thời gian lao động, hồn thành cơng việc trớc thời hạn giảm bớt số laođộng không cần thiết.

<i>Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá khoán phức tạp, khó chính xác.</i>

Phải tiến hành xây dựng mức chặt chẽ phù hợp với điều kiện làm việc củangời lao động.

<i> h : Tỷ lệ hồn thành phần trăm đợc tính thởng</i>

<i><b>Nhận xét:</b></i>

<i><small>xQDGL</small><sub>k</sub></i> <small></small> <i><sub>k</sub></i>

<i><small>LLL</small></i> <small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Ưu điểm: Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động</i>

khuyến khích cơng nhân chú trọng hơn nữa việc cải tiến chất lợng sảnphẩm, tiết kiệm nguyên liệu, hoàn thành vợt mức nhiệm vụ quy định.

<i> Nhợc điểm: Phải tính tốn chính xác, đúng đắn các chỉ tiêu tính </i>

th-ởng nếu khơng sẽ làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ tiền lơng

<i><b>2. 3. 6. Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến</b></i>

<i>Khái niệm: Là chế độ trả lơng cho công nhân dựa trênhai loại đơn giá</i>

(đơn giá cố định và đơn giá luỹ tiến) và số lợng sản phảm xản xuất ra đảmbảo chất lợng

<i>Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hồn</i>

thành

<i>Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức</i>

khởi điểm và có giá trị bằng đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá.

<i>Phạm vi áp đụng: Chế độ lơng này áp dụng cho công nhân sản suất ở</i>

những khâu quan trọng, lúc sản xuất khẩn trơng để đảm bảo tính đồng bộ, ởnhững khâu mà NSLĐ tăng có tính chất quyết định đối với việc hồn thànhchung kế hoạch của xí nghiệp.

Tiền lơng của cơng nhân đợc tính theo cơng thức:

<i>Trong đó: L: Tổng tiền lơng của công nhân. DG: Đơn giá cố định theo sản phẩm. Q<small>1</small></i>: Sản lợng thực tế hoàn thành.

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Nhợc điểm: áp dụng chế độ này làm cho tốc độ tăng tiền lơng nhanh</i>

hơn tốc độ tăng năng suất lao động, công nhân chỉ chạy theo số lợng ít quantâm đến chất lợng sản phẩm, do đó khơng nên áp dụng rộng rãi tràn lan.

<i>Thởng tiết kiệm: áp dụng khi ngời lao động sử dụng tiết kiệm các</i>

loại vật t, nguyên liệu, có tác dụng hạ giá thành sản phẩm mà vẫn bảo đảmđợc chất lợng theo yêu cầu.

<i>Thởng năng suất chất lơng: áp dụng khi ngời lao động thực hiện tốt</i>

hơn mức độ trung bình về số lợng, chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ.

<i>Thởng sáng kiến: áp dụng khi ngời lao động có các sáng kiến, cải</i>

tiến kỹ thuật, tìm ra các phơng pháp làm việc mới. . . có tác dụng làm nângcao chất lợng sản phẩm, dịch vụ.

<i>Thởng tỷ lệ sản phẩm hỏng:áp dụng khi ngời lao động giảm đợc tỷ</i>

lệ sản phẩm hỏng so với quy định của doanh nghiệp.

<i>Thởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp:</i>

áp dụng khi doanh nghiệp hoạt động có lãi, ngời lao động sẽ đợc chia mộtphần tiền lãi dới dạng tiền thởng.

<i>Thởng tìm đợc nơi cung ứng tiêu thụ sản phẩm: áp dụng cho các</i>

nhân viên tìm đợc nơi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm.... hoặc có các hoạt độngkhác có tác dụng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

<i>Thởng bảo đảm ngày công:áp dụng khi ngời lao động làm việc với</i>

số ngày công vợt mức quy định của doanh nghiệp.

<i>Thởng về lòng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp: áp dụng khi</i>

ngời lao động có thời gian phục vụ trong doanh nghiệp vợt mức giới hạnnhất định.

Các loại tiền thởng rất đa dạng và cách tính cũng rất đa dạng. Ngồicác hình thức trên các doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức tiền thởngkhác để phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>III. Vai trò của tiền lơng, tiền thởng và sự cầnthiết phải hồn thiện các hình thức trả lơng, trả th-ởng</b>

<i><b>1. Chức năng của tiền lơng. </b></i>

<i>- Chức năng thớc đo giá trị: Có nghĩa là thớc đo để xác định mức</i>

tiền công các loại lao động, là căn cứ để thuê mớn lao động và là cơ sở đểxác định đơn giá sản phẩm.

<i>- Chức năng tái sẩn xuất sức lao động: Đó là tái sản xuất sức lao</i>

động đơn giản nhằm bù đắp sức lao động đơn giản nhằm bù đắp sức laođộng đã hao phí và ni sống bản thân họ và gia đình vì vậy iền lơng phảibù đắp đợc những hao phí cả trớc, trong và sau q trình lao động, cũng nhnhững biến động về giá cả, những rủi ro và các chi phí khác nhằm giúp ngờilao động phát triển toàn diện cả về mặt thể lực và chí lực.

<i>- Chức năng kích thích: Muốn vậy tiền lơng phải đủ lớn và phụ thuộc</i>

vào hiệu quả tổ chức trả lơng cho ngời lao động tiền lơng bao giờ cũng cóhai mặt nếu khơng thực hiện đợc chức năng kích thích thì nó sẽ biểu hiệnmặt đối lập kìm hãm sản xuất, rối loạn xã hội nhất là đối với hình thức th-ởng; đó là khoản tiền bổ xung cho tiền lơng, mang tính nhất thời khơng ổnđịnh nhng lại có tác dụng mạnh mẽ tới năng suất, chất lợng và hiệu quả laođộng.

<i>- Chức năng tích luỹ: tiền lơng khơng chỉ đảm bảo cho cuộc sống</i>

hàng ngày mà phải có một phần để tích luỹ dự phòng cho cuộc sống lâu dàihoặc phòng rủi do bất trắc.

<b>2.Vai trò của tiền lơng, tiền thởng và sự cần thiết phảihồn thiện các hình thức trả lơng, trả thởng </b>

Tiền lơng, tiền thởng có vai trị rất lớn đối với đời sông và sản suất.Để đạt đợc hiệu quả cao trong lao động góp phần thúc đẩy sự phát triển củaxã hội vấn đề trả lơng, trả thởng cho ngời lao động đã không chỉ là vấn đềquan tâm của các doanh nghiệp, mà còn là vấn đề bức xúc của cả xã hội cầnđợc nhà nớc quan tâm giúp đỡ. Tiền lơng, tiền thởng cần đợc trả đúng thơngqua các hình thức và chế độ trả lơng, trả thởng để nó trở thành động lựcmạnh mẽ có tác dụng đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

Đối với ngời lao động tiền lơng gắn liền với họ là nguồn chủ yếunuôi sống bản thân và gia đình họ. Nếu tiền lơng nhận đợc thoả mãn sẽ làđộng lực kích thích tăng năng lực sáng tạo, tăng NSLĐ, tạo ra hồ khí cởimở giữa những ngời lao động, tạo thành khối đoàn kết thống nhất, trên dớimột lịng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và vì lợi ích phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

triển bán thân họ. Chính vì vậy mà ngời lao động làm việc hăng say, cótrách nhiệm và tự hào về mức lơng của họ.

Đối với các doanh nghiệp, tiền lơng, tiền thởng là yếu tố của chi phísản xuất, cịn đối với ngời lao động tiền lơng, tiền thởng là nguồn thu nhậpchính, do vậy tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp phải công bằng, hợp lýđảm cho lợi của cả hai bên.

Nếu doanh nghiệp trả lơng, trả thởng thiếu công bằng, hợp lý, hoặc vìmục tiêu lợi nhuận thuần t, khơng chú ý đúng mức độ lợi ích ngời laođộng thì nguồn nhân công sẽ bị kiệt quệ về thể lực và tinh thần, giảm sútchất lợng lao động, thì khơng những đẻ ra mâu thuẫn nội bộ mà cịn có thểgây nên sự phá hoại ngầm dẫn những đến lãng phí trong sản xuất: biểu hiệnđó là tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên nhiên vật liệu,làm ẩu, làm rối, bãi cơng, đình cơng... Và một sự mất mát lớn nữa là sự dichuyển của những ngời lao động có trình độ chun mơn và tay nghề caosang những doanh nghiệp có mức lơng hấp dẫn hơn gây ra hậu quả là mấtđi nguồn nhân lực quan trọng, làm thiếu hụt lao động phá vỡ tiến trình sảnxuất – kinh doanh đang diễn ra tại doanh nghiệp.

Do đó đối với nhà quản trị doanh nghiệp, một trong những công việccần đợc quan tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền l-ơng, tiền thởng, lắng nghe phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặcnhững mâu thuẫn có khả năng xuất hiện trong phân phối tiền lơng, tiền th-ởng, qua đó để điều chỉnh thoả đángvà hợp lý, nhằm bảo đảm phát triển vàổn định sản xuất, duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật, nghiệpvụ cao với ý thức tổ chức kỷ luật tạo sức mạnh cho doanh nghiệp đạt đợcmọi mục tiêu đề ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Chơng II</b>

<b>phân tích thực trạng công tác trả lơng, trảthởng ở công ty may Chiến Thắng trong thời</b>

Tổng số lao động lúc ban đầu là 325 trong đó có 147 lao động nữ. Nhữngngày đầu thành lập xí nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn, cơ sở vật chấtnghèo nàn, dột nát, trang thiết bị máy móc cũ kỹ, trình độ của CBCNV cịn thấpkém, điều kiện sản xuất của cơng nhân cịn rất vất vả, phân tán. Từ tháng 5/1971,xí nghiệp may Chiến Thắng chính thức đợc giao cho Bộ cơng nghiệp nhẹ quản lývới nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu, chủ yếu là các loại quần áo bảohộ lao động. Dù khó khăn về cơ sở vật chất, diện tích nhà xởng chật hẹp nhng xínghiệp ln ln hồn thành kế hoạch do cấp trên giao. Năm 1975 chiến tranhkết thúc hồ bình đợc lập lại, cùng với cả nớc, CBCN may Chiến Thắng lại bắttay vào thời kỳ mới – thời kỳ đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội – trangthiết bị máy móc liên tục đợc bổ sung hiện đại. Nhiệm vụ sản xuất càng nặng nềhơn khối lợng hàng may xuất khẩu cho các nớc ngày càng tăng, phong trào thiđua lao động sản xuất đợc phát động trong tồn xí nghiệp. Sự phấn đấu củaCBCNV đã đợc đền đáp xứng đáng về vật chất lẫn tinh thần. Năm 1978 sau 10năm xây dựng và phát triển, giá trị tổng sản lợng tăng 11 lần trong khi tổng sốCBCNV chỉ tăng có 3 lần. Cơ cấu sản phẩm ngày càng đợc tăng cao về mặt kỹthuật.

Vào đầu những năm 80 nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn do các thếlực bao vây cấm vận, và do cách quản lý quan liêu, bao cấp. Mặc dù đã có nhiềucố gắng trong đổi mới và tổ chức sản xuất nhng những khó khăn khách quan vẫntiếp tục ảnh hởng xấu tới hiệu quả sản xuất – kinh doanh của xí nghiệp. Đếnnăm 1986 là năm có bớc chuyển căn bản trong cơ chế quản lý đất nớc, trình độquản lý của cán bộ đợc nâng lên một bớc, xí nghiệp đã chủ động khai thác cácnguồn nguyên liệu, từng bớc tiếp cận với thị trờng ngoài nớc để mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu. Nhng để xoá bỏ cách quản lý bao cấp thực hiện đợc quyền tự chủtrong sản xuất kinh doanh, xí nghiệp cịn phải vợt qua nhiều khó khăn khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quan và chủ quan. Hồ nhịp với cơng cuộc đổi mới của đất nớc, thực hiện nhiệmvụ sản xuất kinh doanh đề ra, xí nghiệp đã thực hiện đồng loạt nhiều biện phápnhằm phát triển sản xuất theo chiều rộng, vừa đầu t theo chiều sâu, áp dụng tiếnbộ khoa học kỹ thuật để tiếp cận thị trờng xuất khẩu, bảo đảm việc làm nâng caohiệu quả sản xuất – kinh doanh. Với tập thể lãnh đạo năng động đoàn kết, cộngvới sức trẻ dồi dào của đội ngũ cơng nhân, từng bớc tìm kiếm, mở rộng thị trờngđể duy trì phát triển để thích ứng với nền kinh tế thị trờng. Ngày 25/8/1992 BộCơng nghiệp nhẹ có quyết định chuyển xí nghiệp May Chiến Thắng thành Cơngty May Chiến Thắng. Đây là một sự kiện đánh dấu bớc trởng thành về chất của xínghiệp.

Từ đây, cùng với việc sản xuất, nhiệm vụ kinh doanh tuy còn mới mẻ ng đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của nó trong nhiệm vụ của doanhnghiệp trong cơ chế mới.

nh-Trải qua nhiều bớc thăng trầm khó khăn, đến nay Công ty May ChiếnThắng đã trở thành một doanh nghiệp may lớn, đợc trang bị nhiều máy móc thiếtbị chuyên dùng hiện đại, nhà xởng khang trang sạch sẽ. Sản phẩm đa dạng phongphú về chủng loại mẫu mã, chất lợng cao đợc xuất khẩu sang nhiều thị trờng cóuy tín nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản... Đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng huân ch-ơng, bằng khen.

Bài học rút ra từ những thành công của cơng ty hơn 30 năm qua bất kỳtrong hồn cảnh khó khăn nào của chiến tranh hay cơ thế thị trờng:

- Là ý chí kiên định vững vàng của mỗi CBCNV- Là sự đoàn kết thống nhất nội bộ

- Là sự chuyển hớng đầu t phù hợp

Ba yếu tố này đã giúp công ty vững bớc đi lên trong quá trình xâydựng và phát triển.

<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất của công ty</b>

Trong tơng lai, Công ty May Chiến Thắng sẽ đợc phát triển để hớng tớimơ hình một “trung tâm sản xuất – kinh doanh – thơng mại tổng hợp”.

Hiện tại Ban giám đốc công ty đang tập trung xây dựng mơ hình tổ chứcquản lý sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả cao, theo hớng giảm dần tỉ lệdoanh thu từ gia công và tăng dần phơng thức kinh doanh mua nguyên liệu bánthành phẩm.

Mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất của công ty đề ra là:

- Tinh giản và nâng cao năng lực bộ máy quản lý và đội ngũ lao độngđồng thời đầu t cho các cơ sở chính của cơng ty đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

và đa dạng về công nghệ – lựa chọn sản xuất các sản phẩm tinh xảo, có hàm ợng sám cao, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

l-- Giữ vững định hớng XHCN, coi trọng hiệu quả kinh tế – xã hội trongphát triển sản xuất kinh doanh và lựa chọn dự án đầu t.

- Phát triển mạnh và vững chắc hệ thống xí nghiệp vệ tinh chuyển dầnviệc sản xuất gia công cho các vệ tinh này.

- Thờng xuyên hoàn thiện các công nghệ may mặc, may da, thêu in, dệtthảm theo sát xu hớng phát triển của thế giới và mở thêm nghề thủ cơng khác khicó thời cơ.

- Duy trì phát triển những thị trờng đã có, từng bớc mở rộng thị trờng mớiở cả trong và ngồi nớc thơng qua cơng tác sáng tạo mẫu mốt, tìm kiếm nguồnnhiên liệu đại chúng.

- Phát huy nguồn lực con ngời là cơ bản. Bảo vệ quyền ngời tiêu dùng, tơntrọng lợi ích quốc gia, BVMT sinh thái, đảm bảo an ninh quốc phịng. Có t cáchđầy đủ, thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế, bảo tồn vốn pháp nhân, thực

<i>Biểu 1. Chỉ tiêu kinh tế đời sống của Công ty May Chiến Thắng năm 2002</i>

<b><small>2002KH2002/KH2001</small><sup>So sánh %</sup></b>

<small>1. GT sản xuất công nghiệptrđ56. 500113, 82. Tổng doanh thu </small>

<small>Doanh thu bán FOB</small>

<small>trđ71. 00032. 700</small>

<small>111, 28111, 87</small>

<small>5. Tổng thu nhập BQ tháng Cty- May Hà Nội</small>

<small>- May Thái Nguyên- Da</small>

<small>- Thêu- Thảm</small>

<small>1000đ/ng9251. 008</small>

<small>110. 00110. 00110. 00110. 00110. 00110. 00</small>

<i><small>Nguồn: Trích bảng chỉ tiêu kinh tế - đời sống của công ty năm 2002 của phòng XNK</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3. Đặc điểm chính của cơng ty ảnh hởng đến cơng tác trả ơng, trả thởng</b>

<b>l-3. 1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh</b>

<i>Cơ cấu tổ chức quản lý: Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng của mình, căn</i>

cứ vào đặc điểm q trình sản xuất, tính phức tạp và qui mô sản xuất, công ty đãtổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến – chức năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty May Chiến Thắng

Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc kinh tế

Phó Tổng giám đốc kỹ thuật

Giám đốc điều hành

<small>Tổ sản xuất </small>

<small>Tổ sản xuất</small>

<small>Tổ sản xuất </small>

<small>Tổ sản xuất </small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Phó tổng giám đốc kinh tế: phụ trách việc kinh doanh, phát triển thị ờng, ký kết các hợp đồng kinh tế, XNK, quản lý kho tàng, quyết toán vật t, NVL. + Giám đốc điều hành: trực tiếp chỉ đạo điều hành quá trình sản xuất củacác phân xởng.

tr-* Bộ máy giúp việc: đó là các phòng ban: phòng XNK, tổ chức lao động,văn phòng...

Các bộ phận này có trách nhiệm giúp đỡ tham mu cho tổng giám đốc, phótổng giám đốc thực hiện việc điều hành, quản lý cơng ty.

Mỗi phịng ban đều có nhiệm vụ chức năng và phạm vi hoạt động riêng,chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về mọi hoạt động của mình.

* Khối sản xuất: có 11 xí nghiệp:7 xí nghiệp may

1 xí nghiệp thảm len1 xí nghiệp cắt da1 xí nghiệp may da1 xí nghiệp thêu.

Mỗi xí nghiệp có một giám đốc và 2 ngời phó giám đốc, và những ngờigiúp việc.

Các xí nghiệp chỉ có chức năng sản xuất; đảm bảo đầy đủ số lợng và chấtlợng sản phẩm theo đúng tiến độ mà công ty giao. Mọi hoạt động của xí nghiệpphụ thuộc rất nhiều vào công ty và phải tuân theo và thực hiện mọi quy định củacơng ty.

Giám đốc xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về mọi mựt củaxí nghiệp nh tiền lơng, đơn giá chi tiết sản phẩm, VSCN, ATLĐ, trực tiếp điềuhành các bộ phận phục vụ, quản lý đôn đốc kiểm tra làm cho quá trình sản xuấtcủa phân xởng nhịp nhàng, khơng ách tắc, đạt năng xuất lao động cao.

Phó giám đốc xí nghiệp: Có nhiệm vụ giúp giám đốc thực hiện tốt nhiệmvụ.

Nhìn chung, mơ hình tổ chức của cơng ty đợc sắp sếp phù hợp với tínhchất và đặc điểm sản xuất của công ty. Với cách sắp sếp nh vậy ta thấy mỗi đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

và tự chịu trách nhiệm trong từng mảng mà mình phụ trách nhng vẫn có sự liênkết phối hợp khăng khít cùng vì lợi ích chung của cơng ty. Với cơ cấu tổ chứcquản lý, sản xuất rõ ràng, chặt chẽ đó đã đảm bảo cho cơng ty hồn thành tốtnhiệm vụ và mục tiêu đề ra của mình.

<i> Đặc điểm về sản xuất kinh doanh </i>

Sản phẩm chính của cơng ty là hàng may mặc và dệt thảm len, găng tayda, thêu in các loại.

Năng lực sản xuất hàng năm của công ty là 5.000.000 sản phẩm may mặcqui đổi sơ mi bao gồm áo Jaket, áo váy nữ, quần áo đồng phục cho cơ quan, cơ sởsản xuất trờng học và 2. 00. 000 sản phẩm may da gồm: găng tay mùa đông vàgăng gol, sản phẩm thảm len dệt may và thêu in các loại có thể đáp ứng yêu cầuvề số lợng và chất lợng, thẩm mỹ cho mọi đối tợng.

Tỷ trọng xuất khẩu của công ty trên 80% nhng chủ yếu là gia công làmtheo đơn đặt hàng. Sản xuất theo quy cách mẫu mã của khách hàng, tiến độ sảnxuất phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng. Khi hoàn thành hợp đồng toàn bộ sảnphẩm đợc giao cho chủ hàng, công ty không có quyền bán sản phẩm do mình sảnxuất ra đến tận tay ngời tiêu dùng do đó khả năng Maketing ít có điều kiện pháttriển, khả năng phát triển thị trờng yếu, khơng bằng năng lực chủ quan của chínhcơng ty. Đó là cha kể tới trong q trình sản xuất các trục trặc trong khâu cungcấp nguyên vật liệu, vật liệu gia công thờng chậm, không đồng bộ, không cónguyên vật liệu gối đầu nên sản xuất thờng chậm, khơng đồng bộ, khơng cóNVL gối đầu nên sản xuất thờng bị động – mẫu mã sản phẩm liên tục thay đổi,số lợng hàng khơng đồng đều khi thì hàng nghìn cái khi thì chỉ có vài chục cái vìvậy mà đã gây khơng ít khó khăn cho khâu chuẩn bị sản xuất và bố trí sản xuấttrong dây chuyền.

Các khách hàng chính của cơng ty là: Canađa, I ran, Hàn Quốc, Đài Loan,Mỹ...

Đối với thị trờng nội địa, công ty vẫn chú trọng đến việc phát triển mởrộng thị trờng trong nớc tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng này cònchậm, lợi nhuận thấp, phải cạnh tranh với sản phẩm do các thành phần kinh tếkhác nên doanh thu ở hình thức này chiếm tỷ trọng nhỏ nên hình thức này ít đợcquan tâm.

<i>Biểu 2: Giá trị sản xuất CN, doanh thu - sản phẩm năm 2001</i>

1. Giá trị Sản xuất công nghiệp trđ 49. 679

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2. Doanh thu công nghiệp- Doanh thu xuất khẩu- Doanh thu bán FOB- Doanh thu nội địa

61. 11759. 14026. 4971. 977

3. Sản phẩm may qui đổi sơ mi- Sản phẩm may xuất khẩu- Sản phẩm may bán FOB- Sản phẩm bán nội địa

3. 385. 384841. 013220. 20595. 382

<i>Nguồn: Trích từ bảng giá trị sản xuất CN </i>–<i> DT </i>–<i> SP tháng 12/2001Quy trình sản xuất: Để hồn thiện đợc một sản phẩm thì phải trải qua</i>

nhiều bớc công việc trong một dây chuyền sản xuất.

Đầu tiên, khi đơn đặt hàng của khách gửi về, phòng xuất nhập khẩu sẽnhận tài liệu và mẫu sau đó đa sang phịng kỹ thuật để dịch tài liệu và triển khaimẫu rồi đa xuống các xí nghiệp may ở đó bộ phận kỹ thuật may xí nghiệp sẽmay thử hai mẫu một mẫu gửi cho khách hàng, một mẫu gửi lại phòng kỹ thuậtđể làm mẫu. Sau khi khách duyệt hàng thì cơng ty sẽ tiến hành ký hợp đồng vànhận nguyên vật liệu phát cho các xí nghiệp để tiến hành q trình khảo sát, bấmgiờ làm việc ở bộ phận kỹ thuật may của phân xởng để làm thiết kế chuyền, cácphân xởng căn cứ vào thiết truyền để bố trí lao động và làm đơn giá chi tiết sảnphẩm.

Trong mỗi phân xởng sản xuất sẽ chia ra thành các tổ sản xuất, mỗi tổkhoảng 50- 55 lao động. Công ty đã áp dụng mơ hình sản xuất khép kín ở từngtổ, từng phân xởng. Sản phẩm cuối cùng của các tổ là sản phẩm hồn thiện.Trong một dây truyền sản xuất có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn sản xuất ramột chi tiết khác nhau và có đơn giá khác nhau. Sau mỗi cơng đoạn sản xuất sẽcó từ 5- 7 giây để tự kiểm tra chất lợng bán thành phẩm sau đó tiếp tục đa đếncác công đoạn sản xuất sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Quy trình sản suất một sản phẩm.</b>

Chuẩn bị ngun phụ liệu: gồm vải chính, vải lót, vải phối, nẹp dán, tàiliệu may... tổ cắt sẽ làm nhiệm vụ đi lấy nguyên phụ liệu, đối chiếu với thông số,định mức của khách hàng.

Xí nghiệp sản xuấtKế hoạch sản xuất

Cắt chi tiết

Chuẩn bị nguyên phụ liệu

Là, may, dán ép mếchCấp phụ liệu may

Là, giáp nối thành phẩmGiáp nối chi tiết

Là thành phẩm Thùa khuy, cúc, nút

Xuất hàngĐóng hàng, nhập kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cắt chi tiết: Trớc khi cắt chi tiết tổ phó phải đi lấy mẫu cứng do nhân viêngiác mẫu sao từ mẫu mỏng của kỹ thuật phân xởng. Vải, phụ liệu phải đợc trảilên mặt bàn theo đúng chiều và mặt vải đa bản giác vào, tiến hành cắt. Do cắt vớisố lợng nhiều nên cần phải đợc trang bị máy cắt, thuốc vẽ và bản giác chính xácđể cho cơng việc đợc hồn thành tốt nhất.

Đánh số, phân loại chi tiết, cấp phụ liệu cho các tổ máy, tổ phó của các tổmay có nhiệm vụ thực hiện cơng việc này. Sau đó cùng với tổ trởng phân truyềncho các công nhân của mình dựa vào thiết kế truyền do phịng kỹ thuật đa xuốngvà dựa vào trình độ cơng nhân của mình.

Để làm đợc công việc này yêu cầu các tổ trởng tổ phó phải nắm vững trìnhđộ chun mơn về may, các yêu cầu, các bớc thực hiện công việc và trình độ taynghề của từng cơng nhân đảm bảo cho cơng nhân làm những việc phù hợp vớitrình độ tay nghề của mình.

Đối với mỗi cơng nhân sau khi hồn thành xong mỗi bán thành phẩm củamình sẽ tự kiểm tra, gọt rửa các chi tiết theo đúng mẫu tổ phó có nhiệm vụ nhậncác bán thành phẩm đó để chuyển sang giai đoạn may sau.

Thợ cả kiểm tra hàng ngày từng bộ phận của vỏ áo, và kiểm tra lần cuối ớc khi dấu vỏ vào lót và có trách nhiệm sửa hàng khi hàng hỏng.

tr-Sau khi may song hoàn chỉnh một sản phẩm thu hố có trách nhiệm thugom sản phẩm để đặt chỉnh, VSCN. Sau đó mang đến KCS của xí nghiệp vệ sinh,nhặt chỉ lần nữa trớc khi mang đến kỹ thuật xí nghiệp để nghiệm thu sản phẩmcán bộ kỹ thuật ghi nhận số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn sau đó sẽ chuyển sangbộ phận hồn thành đóng gói để mang đi xuất khẩu.

<b> 3.2. Đặc điểm về công nghệ và lao động </b>

<i>Về công nghệ: Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp nhà nớc,</i>

thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam. Một phần vốn do nhà nớc cấp cịn lạitrong q trình sản xuất kinh doanh hàng năm công ty đã bảo quản và phát triểnnguồn vốn của mình do biết tiết kiệm trong chi tiết, sử dụng hợp lý và có hiệuquả các nguồn vốn tự có khai thác từ nhiều nguồn khác nhau nh vốn vay tíndụng, cán bộ cơng nhân viên. Năm 2001 Tổng nguồn vốn của Công ty là 83. 921.719. 013 có đợc nguồn vốn nh vậy là một thế mạnh của Công ty để đầu t pháttriển sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu, mua sắm thêm máy móc thiết bị,hiện đại hố quy trình cơng nghệ.

Cơ sở vật chất máy móc thiết bị của cơng ty tơng đối đầy đủ. Máy mócthiết bị đa số là của Nhật. Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất nên hiện nay vẫncịn nhiều cơng đoạn làm thủ cơng. Máy móc đơn giản, để vận hành sau đây làbảng giới thiệu những máy móc thiết bị chính của cơng ty.

<i>Biểu 3 : Tình hình sử dụng máy móc thiết bị </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b> ưặc Ẽiểm về lao Ẽờng:Theo sộ liệu thộng kà thÌng 12/2001. ToẾn CẬng</b></i>

ty cọ 2965 cÌn bờ cẬng nhẪn viàn. Sộ lùng vẾ chất lùng Ẽùc trỨnh bẾy qua biểusau:

<i>Biểu 4: CÈ cấu lao Ẽờng cẬng ty thÌng 3 nẨm 2001 </i>

<small>SttDanh mừcSộ lùngườ tuỗi bỨnhquẪn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2. Công nhân phục vụ- phụ trợ 8 25 15 21

<i>Nguồn: Bảng đánh giá về nguồn lao động của Công ty May Chiến Thắng,ngày 15/3/2001</i>

Qua hai biểu trên ta thấy số lao động trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn (83%)với số lợng 2410 ngời điều đó chứng tỏ cơng ty có quy mơ sản xuất tơng đối lớn.Nhng nhìn chung lao động của cơng ty ln có sự biến động rất lớn. Nếu nh năm1997 có 2700 lao động thì năm 2000 chỉ có 2534 ngời nhng đến năm 2001 lại có2965 ngời nh vậy số lợng lao động không đồng đều giữa các năm. Nguyên nhânchính là do lợng cơng nhân xin đi nơi khách làm và lợng công nhân mới tuyểnvào không cân bằng. Điều này khiến việc bố trí sản xuất gặp rất nhiều khó khănvà ảnh hởng khơng nhỏ tới q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Trình độ tay nghề của cơng nhân thấp (cấp bậc cơng nhân bình qn là2,14) trong khi đó số lợng cơng nhân bậc cao (5 và 6) không nhiều mà cấp bậccông việc yêu cầu phải từ 3, 5 đến 4 và máy móc, thiết bị của cơng ty ngày cànghiện đại, tiên tiến. Vì vậy để sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn về số lợng vàchất lợng để có thể cạnh tranh trên thị trờng điều này buộc công ty phải quan tâmđến việc đào tạo trình độ, nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Điều này đã tiêutốn của cơng ty khơng ít thời gian và tiền của.

Mặt khác, lao động nữ trong công ty chiếm tỷ lệ lớn (85%) buộc công typhải thực hiện đầy đủ những chế độ đối với lao động nữ. Công tác thai sản, ốmđau, nuôi con. . . chiếm khoảng 10% tổng quỹ thời gian sản xuất cho nên hàngtháng, hàng q cơng ty đã phải trích một lợng tiền khơng nhỏ từ doanh thu đểlập quỹ dự phịng đảm bảo có thể chi trả ngay cho ngời lao động khi ốm đau, lễtết, khen thởng, thi đua. . .

Tất cả những đặc điểm trên cho thấy công ty ln gặp khó khăn trongcơng tác điều động lao động làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tuy nhiên, ta thấy cơng ty có một nguồn lao động trẻ (độ tuổi trung bình27, 5%), có sức khoẻ để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, khẩntrơng, tăng năng suất lao động.

Lao động của công ty làm việc trực tiếp với máy móc, thiết bị, mỗi cơngđoạn sản xuất cho một chi tiết sản phẩm cụ thể nên có thể xác định đơn giá tiền l-ơng dễ dàng, tiền lơng của công nhân nhận đợc gắn với kết quả sản xuất của họ.Nên trong quá trình sản xuất ngời lao động ln có ý thức, cố gắng thực hiện đầyđủ các yêu cầu của công ty đa xuống đặc biệt là các yêu cầu về số lợng chất lợngvà thời gian hoàn thành kế hoạch. Đây là một điều kiện thuận lợi của cơng ty đểcó thể chi trả lơng cho công nhân công bằng hợp lý, có tác dụng kích thích ngờilao động tăng NSLĐ, cơng ty có thể tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trờng, pháttriển mở rộng sản xuất.

<b>II. phân tích thực trạng công tác trả lơng, trả thởng ở công ty May Chiến Thắng trong thời gian qua</b>

<b>1. Phân tích các hình thức trả lơng</b>

Nhận thức đợc tiền lơng là lĩnh vực quan trọng trong cơng tác quản lýđộng viên kích thích tinh thần, thái độ trách nhiệm của ngời lao động, là mộtdoanh nghiệp sản xuất, nguồn thu chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh đ-ợc nhà nớc giao cho quyền tự chi trả lơng cho phù hợp với hiệu quả sản xuất kinhdoanh. Công ty May Chiến thắng đã quan tâm và thực hiện tốt các chính sáchtiền lơng do nhà nớc ban hành trả lơng gắn với năng suất, chất lợng, hiệu quả củatừng ngời. Mặc dù cha có hệ thống thang bảng lơng riêng trong cơng ty nhngcông ty đã xây dựng và thực hiện quy chế trả lơng riêng của công ty.

Do đặc điểm của cơng ty khác với các cơng ty khác nh có ngồn lao độngđông đảo, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao, tuổi đời trẻ, sản xuất theo mùa vụ... chonên quy chế trả lơng của cơng ty có những đặc thù riêng. Cơ chế trả lơng trớc khiban hành cũng đợc lấy ý kiến của toàn bộ BBCNV nên đã phản ánh đúng nguyệnvọng đơng đảo ngời lao động, tích cực tham gia lao động sản xuất và đợc tổngcông ty may Việt Nam, Bộ công nghiệp phê duyệt.

<i>Cách phân phối tiền lơng của công ty</i>

Hiện nay công ty áp dụng hai hình thức trả lơng hình thức trả lơng thờigian và hình thức trả lơng sản phẩm.

Quỹ lơng chủ yếu đợc trích từ giá gia cơng sản phẩm

<i> QL = 52% giá gia công</i>

Tổng quỹ lơng dùng để :

+ Dự phịng, khen thởng lễ tết, trả cho cơng nhân thôi việc, lơng chế độ,phúc lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Khái niệm: là chế độ trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào hệ số lơng</i>

theo chức danh, số ngày đi làm thực tế và tiền lơng bình quân của cơng tytrong kỳ.

<i>- Phạm vi áp dụng: Hình thức trả lơng này áp dụng cho lãnh đạo, cán bộ</i>

nhân viên làm trong các phịng ban ở cơng ty. Bao gồm tổng giám đốc, phó tổnggiám đốc, các trởng phó phòng chuyên viên, kỹ s, cán bộ kỹ thuật...

<i>- Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các công việc không thể tiến hành định</i>

mức chătk chẽ, khó đánh giá cơng việc chính xác vì khơng sản xuất ra sản phẩmnên không thể áp dụng chế độ trả lơng sản phẩm.

<i>-Phơng pháp tính:</i>

<i>Hàng tháng cơng ty trả lơng cho ngời lao động theo công thức:</i>

Hệ số lơng theo chức danh đợc quy định nh sau:-Tổng GĐ: hởng hệ số 3,5

-Phó tổng GĐ: Hệ số 3,0

-Chủ tịch cơng đồn, trởng phịng: hệ số 2,5- Các phó phịng: Hệ số 2,0

-Nhân viên làm việc tại các phòng ban hệ số 1,2-Nhân viên phục vụ, văn th, bảo vệ: hệ số 1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Phụ cấp trách nhiệm: 0,3 mức lơng tối thiểu đối với tổng giám đốc và cáctrởng phịng;

0,2 mức lơng tối thiểu đối với Phó tổng giám đốc và các phó phịng.

Tuy nhiên mức phụ cấp này khơng đợc tính trong lơng mà chỉ đợc dùngđể tính các khoản lơng chế độ.

Phụ cấp đợc tính trong lơng nếu có chỉ là phụ cấp đi cơng tác hoặc phụcấp Đảng (nếu có).

<i>Tiền ăn ca (A<small>ca</small>)</i>

Tiền ăn ca là một khoản thu nhập nên việc phân phối thu nhập choCBCNV cũng phải gắn với hiệu quả công tác. Do đó tiền ăn ca đợc quy địnhbằng 12% lơng sản phẩm bình qn của cơng ty và theo ngày cơng thực tế.

Ví dụ Tiền lơng tháng 3/2002 của cơ Nguyễn Ngọc Thanh phó phịngTCLĐTL:

Số ngày cơng đi làm 26 ngày;

Lơng bình qn cơng ty tháng 3/2002: 539.000đ; Hệ số lơng theo chức danh: 2,0;

Hệ số lơng cấp bậc bản thân: 2,5;Phép: Không;

Phụ cấp trách nhiệm: 0,2;

Vậy tiền lơng tháng 3 năm 2001 của cô là:

<small>210.000(2,50,2)</small> <small>1.108.660%</small>

Cũng theo cách thức trả lơng này tiền lơng còn phụ thuộc vào ngày đi làmthực tế nên đã khuyến khích mọi ngời đi làm đầy đủ hơn, đảm bảo đủ số ngàycông trong tháng.

</div>

×