Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nghiên Cứu Sản Xuất Nhựa Alkyd Từ Dầu Đỗ Tương Làm Nguyên Liệu Pha Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.48 KB, 44 trang )


Bộ công thơng
Viện hóa học công nghiệp việt nam




Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn
Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ


Tên đề tài:

NGHIÊN CứU SảN XUấT NHựA ALKYD Từ DầU
Đỗ TƯƠNG LàM NGUYÊN LIệU PHA SƠN


TS. Đinh Văn Nam








7638
01/02/2010





Hà Nội, 12/2009

Bộ công thơng
Viện hóa học công nghiệp việt nam




Báo cáo kết quả nghiên cứu khcn



Tên đề tài:

NGHIÊN CứU SảN XUấT NHựA ALKYD Từ DầU
Đỗ TƯƠNG LàM NGUYÊN LIệU PHA SƠN

Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ



Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Văn Nam
Cán bộ tham gia: TS. Hoàng Văn Hoan
TS. Đinh Văn Kha
ThS. Dơng Thị Hằng









Hà Nội, 12/2009

1
MụC LụC
Mở đầu 3
Chơng 1 Tổng quan 4
1.1 Sơ lợc về dầu thực vật dùng trong sơn phủ 4
1.1.1 Thành phần chính của dầu thực vật 4
1.1.2 Phân loại dầu thực vật 4
1.1.2.1 Dầu khô 4
1.1.2.2 Dầu bán khô 5
1.1.2.3 Dầu không khô 5
1.1.3 Dầu đỗ tơng 5
1.1.4 Quy trình tinh chế dầu thực vật 5
1.2 Các phơng pháp tổng hợp nhựa alkyd 6
1.2.1 Phơng pháp axit phân 7
1.2.1.1 Phản ứng sử dụng glyxerin 7
1.2.1.2 Phản ứng sử dụng pentaerythritol 8
1.2.2 Phơng pháp ancol phân 8
1.2.2.1 Giai đoạn một 8
1.2.2.2 Giai đoạn 2 9
1.2.3 Phân loại nhựa alkyd 13
1.2.3.1 Theo tính chất hoà tan 13
1.2.3.2 Theo alcol đa chức 13
1.2.3.3 Theo hàm lợng dầu béo 13
1.2.3.4 Theo khả năng khô 13

1.2.4 ảnh hởng của các chất tham gia phản ứng đến tính chất của nhựa alkyd 14
1.2.4.1 ảnh hởng hàm lợng dầu đến tính chất của nhựa alkyd 14
1.2.4.1 ảnh hởng các polyol đến tính chất của nhựa alkyd 14
1.2.4.1 ảnh hởng các axit đa chức đến tính chất của nhựa alkyd 15
1.2.4.1 ảnh hởng các biến tính đến tính chất của nhựa alkyd 16
1.2.5 Tình hình sản xuất nhựa alkyd trong nớc 17
Chơng 2 Thực nghiệm và các phơng pháp nghiên cứu 18
2.1 Nguyên liệu và thiết bị 18
2.1.1 Nguyên liệu và hóa chất 18
2.1.2 Thiết bị sử dụng 18
2.2 Các phơng pháp kiểm tra chất lợng dầu thực vật 19
2.2.1 Phơng pháp xác định màu sắc bằng thang màu tiêu chuẩn
19
2.2.2 Phơng pháp xác định chỉ số iốt theo 19
2.2.3 Phơng pháp xác định chỉ số axit 20

2
2.3 Các phơng pháp kiểm tra tính năng cơ lý màng sơn 20
2.3.1 Phơng pháp xác định độ mịn 20
2.3.2 Phơng pháp xác định thời gian khô 20
2.3.3 Phơng pháp xác định độ bền va đập 21
2.3.4. Phơng pháp xác định độ bền uốn 21
2.3.5 Phơng pháp xác định độ bám dính 21
2.3.6 Phơng pháp xác định độ nhớt 22
2.3.7 Phơng pháp xác định độ cứng màng sơn 22
2.3.8 Phơng pháp xác định độ bóng màng sơn 22
Chơng 3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận 23
3.1 Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 23
3.1.1 Lựa chọn nguyên liệu 23
3.1.1.1 Lựa chọn dầu đỗ tơng 23

3.1.1.1 Lựa chọn ancol đa chức 24
3.1.1.1 Lựa chọn axit đa chức 25
3.1.2 Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến phản ứng ancol phân 25
3.1.2.1 ảnh hởng của nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng ancol phân 26
3.1.2.2 Lựa chọn xúc tác cho phản ứng ancol phân 27
3.1.2.3 ảnh hởng của tỉ lệ xúc tác đến thời gian phản ứng ancol phân 28
3.1.3 Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến phản ứng este hóa 29
3.1.3.1 ảnh hởng của nhiệt độ phản ứng đến phản ứng este hóa 29
3.1.4 Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất của nhựa alkyd 30
3.1.4.1ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất cơ lý của nhựa alkyd 30
3.1.4.2 ảnh hởng của hàm lợng dầu đến tính chất hòa tan của nhựa alkyd 31
3.1.5 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 31
3.1.5.1 Đơn phối liệu tổng hợp nhựa alkyd đỗ tơng 31
3.1.5.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ tơng 33
3.2 Nghiên cứu chế tạo hệ sơn phủ 35
3.2.1 Đơn pha chế sơn phủ kim loại màu trắng 35
3.2.1 Đơn pha chế sơn phủ kim loại màu ghi 35
3.3 Tính toán giá thành cho 1 kg sản phẩm nhựa alkyd 37
Kết luận 38
Tài liệu tham khảo 39

3
Mở đầu
Nhựa alkyd đợc ứng dụng làm chất tạo màng cho sơn phủ bề mặt trong
khoảng 40 năm gần đây [1]. Hiện nay chúng chiếm phần chủ yếu trên thị
trờng chất tạo màng hệ không chứa nớc. Nguyên nhân chủ yếu của sự phổ
biến này là:
- Khả năng hòa tan dễ dàng trong các dung môi phổ biến và có giá
thành thấp.
- Tính đa dụng: trong khi các loại polyme khác chỉ có thể hiện đợc

một vài tính chất ở từng ứng dụng cụ thể thì nhựa alkyd đợc xem là loại có
khả năng ứng dụng trải rộng nhất trong việc làm chất sơn phủ bề mặt. Chúng
cũng dễ phối trộn bột màu và có khả năng tơng hợp với hầu hết các loại chất
tạo màng khác, ví dụ nh nitroxenlulo, nhựa amin, nhựa phenolic và
polyuretan. Ngoài ra, chúng còn tơng thích đợc với hầu hết các loại bề mặt
và có thể biến tính dễ dàng cho từng ứng dụng cụ thể.
Nhựa alkyd biến tính dầu thực vật đặc biệt là dầu đỗ tơng có những u
điểm nổi bật nh: tạo màng sơn khô tự nhiên, độ bền cơ lý cao, khả năng
tơng hợp hầu hết với các loại nhựa alkyd khác và có giá thành thấp. Chính vì
những u điểm đó nhựa alkyd đỗ tơng đã đợc các nhà khoa học nghiên cứu
thành công và sản phẩm của chúng đã đợc thơng mại hóa.
Hiện nay sản lợng dầu đỗ tơng ở nớc ta ớc tính trên 500 nghìn
tấn/năm [3], vì vậy việc nghiên cứu nhằm khai thác nguyên liệu trong nớc
với hiệu quả cao nhất rất cần đợc quan tâm nghiên cứu. Với những lý do trên
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sản xuất nhựa alkyd
từ dầu đỗ tơng làm nguyên liệu pha sơn với các mục tiêu sau:
- Nghiên cứu đa ra đợc quy trình công nghệ sản xuất nhựa alkyd từ
dầu đỗ t
ơng đạt chất lợng cao với quy mô phòng thí nghiệm, đảm bảo làm
nguyên liệu pha sơn.
-Nghiên cứu nhằm khai thác nguyên liệu trong nớc với hiệu quả cao
nhất.

4
Chơng 1
Tổng quan

1.1 Sơ lợc về dầu thực vật dùng trong sơn phủ
1.1.1 Thành phần chính của dầu thực vật [1], [3], [4], [9]
Thành phần chính của dầu thực vật là triglyxerit, dạng este của glyxerin

và các axit béo có công thức chung là:
CH
2
COOR
1

CH COOR
2

CH
2
COOR
3

Trong đó R
1
, R
2
, R
3
là gốc của các axit béo. Sự khác nhau của các dầu
này phụ thuộc vào thành phần và bản chất của các axit béo. Các axit béo này
có thể no hoặc không no với 1 đến 3 nối đôi. Trong công nghiệp sơn dầu thực
vật đợc chia làm 3 loại: dầu khô, bán khô hoặc không khô.
Các axit béo thờng gặp trong dầu là:
- Các axit no: palmitic, stearic.
- Các axit không no: oleic, linoleic, linolenic, eleostearic, rixinoleic
Các axit không no thờng có 18 phân tử cacbon trong mạch.

Ngoài ra trong dầu còn chứa nhiều hydrocacbon, các muối photphat vô

cơ, các chất màu, men hữu cơ-sinh hóa, các tạp chất khác.
1.1.2 Phân loại dầu thực vật
Trong ngành công nghiệp sơn, tùy thuộc vào số lợng nối đôi có trong
thành phần axit béo mà ngời ta chia dầu thành 3 nhóm, đó là dầu khô, dầu
bán khô và dầu không khô.
1.1.2.1 Dầu khô
Dầu khô chứa trong thành phần chủ yếu là các glyxerit của axit không
no, chứa các nối đôi liên hợp nh axit linolenic, eleostearic, linoleic. Loại dầu
này có thể tạo thành màng liên tục khi quét lớp mỏng. Tính chất này liên quan
đến mức độ không no của axit béo với khả năng trùng hợp oxi hóa trong
không khí. Các dầu khô điển hình là dầu lanh, dầu trẩu. Chỉ số Iốt của nhóm
dầu này là: 150-200 gI
2
/100g.

5
1.1.2.2 Dầu bán khô
Dầu bán khô thành phần chủ yếu là các glyxerit của axit không no của
axit béo có ít nối đôi hơn nh axit oleic, linoleic. Nhóm dầu này cũng có khả
năng trùng hợp oxi hóa nhng chậm hơn và không hoàn toàn. Các dầu bán
khô điển hình là dầu hạt cao su, dầu đậu nành, dầu hớng dơng. Chỉ số Iốt
của nhóm dầu này là: 120-150 gI
2
/100g.
1.1.2.3 Dầu không khô
Dầu không khô chứa trong thành phần chủ yếu là các axit béo no nh
palmitic, stearic, arachidic Các dầu không khô đợc dùng chủ yếu trong công
nghiệp thực phẩm. Trong công nghiệp sơn chúng đợc dùng làm chất hóa dẻo,
làm tăng độ bền uốn của màng sơn. Chỉ số Iốt của nhóm dầu này là: 70-120
gI

2
/100g.
1.1.3 Dầu đỗ tơng (dầu đậu nành) [1], [2], [3]
Đỗ tơng tên khoa học là Glycine max là cây họ đậu Fabaceae. Quê
hơng của đỗ tơng là Đông nam châu á, nhng 45% diện tích trồng đỗ tơng
và 55% sản lợng đỗ tơng của thế giới nằm ở Nam Mĩ. Tỷ lệ ép dầu từ hạt
khô là 13-28%, cho dầu màu vàng sáng. Dầu này đợc dùng trong công nghệ
thực phẩm, làm sơn, mực in, sản xuất dầu hydro hóa, bơ nhân tạo. Sản lợng
đậu tơng trên thế giới năm 2009/2010 là 242,07 triệu tấn trong đó ở nớc ta
sản lợng dầu đỗ tơng ớc tính khoảng 500 nghìn tấn/ năm.
Bảng 1. Thành phần axit béo và tính chất cơ bản của một số dầu đỗ tơng
Axit béo (% khối lợng) Tính chất
Linolenic Linoleic Oleic Axit no Chỉ số iốt
Chỉ số
axit
Chỉ số xà
phòng hóa
Khúc xạ
20
o
C
5-15 50-60 2-30 10-12 120-135 5-10 185-195 1,48
1.1.4. Quy trình tinh chế dầu thực vật [1], [4]
Thông thờng trong dầu thực vật ép thô có chứa rất nhiều tạp chất, nhất
là hiện nay chúng ta khai thác dầu phần lớn bằng thủ công hoặc bán thủ công.
Dầu trớc khi đa vào nấu sơn, nếu không đáp ứng độ sạch cần thiết, nhất

6
thiết phải xử lý. Dầu chứa các tạp chất sẽ ảnh hởng xấu đến chất lợng của
màng sơn. Dầu đợc làm sạch bằng những phơng pháp sau đây:

- Lắng đọng: dầu sau khi ép, để lắng đọng tự nhiên sau thời gian dài từ
5-7 ngày ở 30-35
o
C;
- Xử lý nhiệt: đun nóng nhanh đến 250
o
C và hạ nhanh nhiệt độ;
- Xử lý bằng H
2
SO
4
: trộn dầu với dung dịch axit H
2
SO
4
1% hay HCl
10 % ở nhiệt độ < 30
o
C, lắc kỹ và khuấy kỹ để tách loại các tạp chất nhày,
nhớt, albumin, màu tự nhiên rồi đem rửa, làm khô;
- Xử lý kiềm: đun nóng dầu đến 60-100
o
C với dung dịch kiềm 5-10%
để tách bỏ axit béo tự do và các tạp chất nhày nhớt;
- Thổi hơi nớc nóng (100
o
C) và tách bỏ kết tủa bông;
- Tẩy trắng dầu bằng các chất hấp phụ (than hoạt tính, sét hoạt tính )
để tách các thành phần nhày nhớt, tẩy màu, lọc hết phần rắn. Dầu thu đợc
sáng màu và giữ nguyên đợc chất lợng.

1.2 Các phơng pháp tổng hợp nhựa alkyd [4], [5]
Chất tạo màng từ nhựa alkyd biến tính có chất lợng cao hơn chất tạo
màng gốc dầu và nhựa thiên nhiên. Màng sơn cứng hơn, bóng hơn, chịu va
đập cao hơn và đặc biệt chịu thời tiết tốt hơn, nhng giá thành trung bình cũng
cao hơn. Tuy vậy ngày nay ở hầu hết các nớc, sơn từ nhựa tổng hợp đợc sử
dụng nhiều hơn, vì nó đáp ứng đợc hầu hết các đòi hỏi khắt khe của thực
tiễn.
Nhựa alkyd chiếm khoảng 60% khối lợng nhựa tổng hợp làm sơn. Đây
là loại este có cấu tạo phức tạp, cấu trúc phân nhánh, nó là sản phẩm đa tụ của
alcol đa chức với hỗn hợp axit béo và axit đa chức. Khi thay đổi tỷ lệ các cấu
tử tham gia phản ứng đa ngng tụ chúng ta sẽ thu đợc nhiều loại nhựa alkyd
có thành phần rất khác nhau và do đó cũng có những tính năng rất khác nhau.
Chính vì lí do đó cho nên chất lợng sơn alkyd không ngừng đợc cải tiến và
nó vẫn còn là vấn đề thời sự không những cho các nhà sản xuất sơn, mà ngay
cả đối với các nhà khoa học.

7
1.2.1 Phơng pháp axit phân [9], [11]
Theo phơng pháp này thành phần chất béo là các axit béo đợc tách ra
từ glyxerit dầu thực vật hoặc sử dụng các axit béo tổng hợp. Alcol thờng là
glyxerin, nhng cũng có thể thay thế bằng pentaerythritol.
Việc thay thế này cho phép hạ thấp nhiệt độ phản ứng và sản phẩm
alkyd có màu sáng hơn, nhanh khô hơn, bền khí quyển hơn.
Quá trình phản ứng đợc tiến hành trong một giai đoạn. Các hợp phần
nguyên liệu đợc đa vào nồi phản ứng đồng thời. Nâng nhiệt độ lên 100-
120
o
C để đuổi nớc, sau đó nâng tiếp nhiệt độ lên 130-140
o
C cho các hợp

phần rắn tan hết. Phản ứng este hoá đợc thực hiện ở 200-250
o
C cho tới khi
phản ứng đạt chỉ số axit và độ nhớt mong muốn. Tiến hành phản ứng một giai
đoạn là u điểm của phơng pháp này.Tuy vậy phơng pháp này có nhợc
điểm là: Giá thành đầu vào nguyên liệu cao, kiểm soát quá trình khó, sản
phẩm có giá thành cao và không dùng trực tiếp đợc dầu thực vật.
1.2.1.1 Phản ứng sử dụng glyxerin


8
1.2.1.2 Phản ứng sử dụng pentaerythritol

1.2.2 Phơng pháp ancol phân [8]
Phơng pháp này đợc tiến hành qua 2 giai đoạn:
1.2.2.1 Giai đoạn một (phản ứng ancol phân)
Thực hiện phản ứng ancol phân dầu thực vật bằng các ancol đa chức
(glyxerin, pentaerithrytol hoặc ancol nhiều chức khác), sản phẩm là các este
không hoàn toàn của glyxerin hoặc ancol đa chức khác.
Phản ứng ancol phân
thờng đợc tiến hành trong điều kiện khí trơ để tránh sự xâm nhập của không
khí (không khí có thể làm biến màu sản phẩm). Phản ứng này đợc điều khiển
bằng việc xác định mức độ tan của sản phẩm trong ancol. Trong hỗn hợp còn
lại một lợng nhỏ dầu và anol đa chức cha phản ứng. Trong phản ứng này
dùng xúc tác là oxit, muối của kim loại chuyển tiếp, hidroxit của kim loại
kiềm. Khi phản ứng đạt cân bằng, hỗn hợp phản ứng gồm: dầu d,
monoglyxerit, diglyxerit, glyxerin d xong hợp phần chủ yếu là -
monoglyxerit. Phản ứng đạt cân bằng khi 1phần khối lợng sản phẩm hòa tan
hoàn toàn trong 3 phần khối lợng etanol.
- Nếu lợng xúc tác nhỏ, tốc độ phản ứng xảy ra chậm, không tạo ra

nhiều - monoglyxerit, làm khả năng phản ứng của nguyên liệu (dầu,

9
glyxerin, AP) với nhau kém. Nếu xúc tác d khi phản ứng đã đạt cân bằng,
xúc tác sẽ phản ứng với AP tạo thành muối kim loại gây ảnh hởng cho phản
ứng este sau này.

Phản ứng dùng ancol đa chức là glyxerin:
-Giai đoạn 1: phản ứng chuyển hóa este.


Phản ứng dùng ancol đa chức pentaerithrytol:
-Giai đoạn 1: phản ứng chuyển hóa este

1.2.2.2 Giai đoạn 2 (phản ứng đa ngng tụ)
Thực hiện phản ứng este hoá hỗn hợp glyxerit trên bằng các axit đa
chức (ví dụ anhydrit phtalic), sản phẩm thu đợc là nhựa alkyd.
Phản ứng đa
ngng tụ gồm một chuỗi các phản ứng este hóa đơn giản, ở phản ứng này một
nhóm hydroxyl phản ứng với một nhóm cacboxyl để tạo thành một liên kết
este và tách ra một phân tử nớc.
R - OH + HOOC - R R - OOC - R + H
2
O
Hai quá trình đợc dùng phổ biến trong quá trình sản xuất nhựa alkyd
là quá trình đun nóng chảy hỗn hợp chất phản ứng và quá trình hồi lu dung
môi.


10


Phản ứng dùng ancol đa chức là glyxerin:


Phản ứng dùng ancol đa chức pentaerithrytol:

* Quá trình đun nóng chảy hỗn hợp các chất phản ứng
Các chất phản ứng (sau quá trình ancol phân nếu dùng nguyên liệu đầu
là dầu) đợc gia nhiệt cùng nhau tới nhiệt độ khoảng 180 - 260
o
C. Nhiệt độ
chính xác của quá trình quyết định tốc độ phản ứng. Nếu nhiệt độ dới 180
o
C
thì sự este hóa diễn ra rất chậm, nếu trên 260
o
C thì tốc độ phản ứng quá
nhanh, có thể dẫn tới sự polyme hóa nhiệt không mong muốn của các axit béo
không no và hiện tợng này có thể ảnh hởng đến phản ứng mong muốn. Cần
duy trì dòng khí trơ trong môi trờng phản ứng để tránh sự xâm nhập của
không khí và để loại bỏ nớc.

11
Trong quá trình phản ứng có sự mất mát đáng kể của các chất phản ứng
do bay hơi, đặc biệt ở nhiệt độ cao. Chính vì thế khi nạp nguyên liệu cần tính
toán đến sự mất mát này.
Nhìn chung quá trình này chỉ nên dùng với dầu dài vì khi đó sự mất mát
ít ảnh hởng hơn đến công thức nhựa dự đoán (là do dầu dài thì mất mát ít
hơn) và vì thế ít ảnh hởng đến điểm hóa gel của nhựa dự đoán.
Nớc đợc tạo ra trong quá trình phản ứng. Việc loại bỏ nớc hiệu quả

là điều kiện cần thiết để quá trình đa ngng tụ tiến hành tốt.
* Quá trình hồi lu dung môi
Các chất phản ứng đợc gia nhiệt cùng với một dung môi (thờng dùng
là xylen) với mục đích là loại nớc. Dung môi và nớc đợc cất ra khỏi thiết
bị phản ứng, đợc ngng tụ và qua một bộ phận phân tách. ở đó nớc đợc bỏ
đi còn dung môi thì hồi lu trở lại thiết bị phản ứng.
Đây là một kỹ thuật thích hợp trong quá trình sản xuất khi yêu cầu sản
phẩm alkyd chất lợng cao. Việc sử dụng sự cất dung môi để loại bỏ nớc có
thể rút ngắn thời gian mà không cần gia nhiệt quá cao (nhiệt độ quá trình hồi
lu dung môi thờng cũng nằm trong khoảng 200 240
o
C). Sự bay hơi dung
môi rất có hiệu quả trong việc loại bỏ sự xâm nhập của không khí và nh vậy
cũng góp phần giảm sự biến màu xấu của sản phẩm với lợng khí trơ dùng ít.
Hầu hết các chất phản ứng bị bay hơi sẽ quay lại bình phản ứng cùng
với dung môi. Vì thế nhựa tạo thành đồng nhất hơn, sự phân bố KLPT hẹp hơn
và nh vậy có thể dự đoán đợc chính xác hơn về điểm hóa gel của sản phẩm,
có thể tạo ra nhựa có KLPT cao hơn và cải thiện đợc tốc độ khô và tính năng
của màng sơn sau này.
Sự đa ngng tụ đợc tiến hành cho đến khi đạt đợc mức độ este hóa
mong muốn (nghĩa là đạt đợc KLPT mong muốn thông qua chỉ số axit và chỉ
số hydroxyt). Sau đó làm lạnh sản phẩm đến dới 180
o
C để tránh sự phản ứng
sâu hơn và pha loãng sản phẩm với dung môi để đạt đến hàm rắn và hàm
lợng chất không bay hơi yêu cầu.

12
ở thời điểm bắt đầu đa ngng tụ, các chất phản ứng tồn tại ở dạng phân
tử riêng rẽ. Phản ứng ban đầu tạo ra những đơn vị sản phẩm nhỏ gồm từ 2-3

phân tử ban đầu và dần dần theo quá trình thì sản phẩm tạo ra nhiều hơn và
lớn hơn. Điều này có nghĩa là thời điểm ban đầu mức độ tăng độ nhớt tính trên
một đơn vị giảm trị số axit là thấp.
Khi mức độ este hóa tăng thì sự kết hợp các chất phản ứng là lớn hơn và
nh vậy mức độ tăng độ nhớt tính trên một đơn vị giảm trị số axit là cao hơn.
Nồng độ nhóm OH và nhóm COOH ở thời điểm bắt đầu phản ứng là
cao và nh vậy mới đủ khả năng phản ứng. Trong quá trình phản ứng trị số
axit giảm nhanh theo thời gian. Tuy nhiên theo quá trình thì nồng độ các chất
phản ứng giảm và các chất phản ứng lúc này sẽ tham gia phản ứng với các
chất có KLPT lớn hơn.
Sự cản trở về mặt không gian và yếu tố linh động cũng có vai trò trong
việc giảm khả năng phản ứng của các chất phản ứng (cả các chất ban đầu và
các polyme bán thành phẩm). Vì thế tốc độ giảm trị số axit chậm hơn trong
khi mức độ tăng độ nhớt lại nhanh hơn. Minh họa ở hình vẽ sau:






Trong thực tế quá trình phản ứng đợc kiểm soát bằng độ tăng độ nhớt
của nhựa (phản ánh độ tăng KLPT) và bằng trị số axit. Trị số hydroxyl thờng
không đợc xác định trong quá trình phản ứng.
Đồ thị thể hiện quan hệ độ nhớt và trị số axit của từng loại nhựa cụ thể
đợc dùng làm chuẩn để so sánh. Một đồ thị ví dụ nh ở hình vẽ sau:


Thời gian
Trị số axit
Thời

g
ian
Độ nhớt

13






Việc sử dụng đồ thị chuẩn có thể phát hiện đợc bất kỳ sự thay đổi bất
thờng nào của độ nhớt/trị số axit và có thể điều chỉnh đợc quá trình ngay
lập tức.
1.2.3 Phân loại nhựa alkyd
Có nhiều cách phân loại nhựa alkyd khác nhau, tuy nhiên mỗi cách đều
có u nhợc điểm riêng của nó.
1.2.3.1 Theo tính chất hoà tan
- Nhựa hoà tan trong các dung môi hydrocacbon mạch thẳng và
hydrocacbon thơm.
- Nhựa hoà tan trong nớc và pha loãng bằng nớc
1.2.3.2 Theo alcol đa chức
- Nhựa glyftal: ancol đa chức sử dụng là glyxerin
- Nhựa pentaftal: ancol đa chức sử dụng là pentaerythritol
1.2.3.3 Theo hàm lợng dầu béo
- Nhựa gầy, dầu béo chiếm 33,5-45 %
- Nhựa trung bình chiếm 45-55 %
- Nhựa béo chiếm 55-70%
1.2.3.4 Theo khả năng khô
- Nhựa khô tự nhiên

- Nhựa khô nóng
- Nhựa không khô
Độ nhớt
Trị số axit

14
1.2.4 ảnh hởng của các chất tham gia phản ứng đến tính chất của nhựa
alkyd [5], [11]
1.2.4.1 ảnh hởng hàm lợng dầu đến tính chất của nhựa alkyd
Đặc tính của một alkyd và tính chất màng liên quan đến loại dầu và
hàm lợng dầu. Dầu càng nhiều thì alkyd càng thể hiện rõ tính chất dầu và
hàm lợng dầu càng thấp thì alkyd càng thể hiện tính chất của polyeste. Điều
này đợc minh họa bằng đồ thị quan hệ sau:
Đ


k
h
ô
ng n
o

c
ủa a
x
i
t
(Đo trị số iot)
Nhanh khô hơnChậm khô hơn
Giống nhựa nhiều

30%
50
100
150
200 Dầu lanh
DCO
Dầu rum
Dầu đậu tơng
Dầu thầu dầu
Dầu dừa
40%
Độ dài dầu
50% 60% 70%
Giống dầu nhiều
T
ă
n
g

đ


b

n

b
ó
n
g

T
ă
n
g

đ


b

n

m
à
u
G
i

m

đ


b

n

m
à
u

G
i

m

đ


b

n

b
ó
n
g

Khi cần sản xuất một alkyd cụ thể nào đó cần phải nói rõ cả hàm lợng
dầu và loại dầu và phải cân bằng sao cho alkyd sản phẩm có đợc những tính
chất mong muốn của dầu (ví dụ, khả năng tan trong dung môi thông dụng, dễ
phối trộn màu).
1.2.4.1 ảnh hởng các polyol đến tính chất của nhựa alkyd
Các polyol hay sử dụng trong tonggr hợp nhựa alkyd: Glyxerin,
pentaerythritol, trimetynolpropan. Việc thay thế glyxerin bằng pentaerythritol
làm cho màng sơn tạo thành có độ cứng đợc cải thiện. Tuy nhiên việc tăng
độ chức (pentaerythritol có độ chức là 4, glyxerin là 3) dẫn đến khả năng tạo
polyme có nhiều liên kết ngang hơn, trừ trờng hợp khi tất cả các nhóm chức
của hệ đều đã đợc biến tính.

15

Glyxerin có thể đợc thay thế bằng lợng mol tơng đơng hỗn hợp
gồm etylenglycol và pentaerythritol. Tuy nhiên việc thay thế này ít đợc dùng
hơn vì rất khó ngăn cản sự mất mát do bay hơi của etylenglycol trong suốt quá
trình phản ứng.
Hiện nay ngời ta hay sử dụng hỗn hợp glyxerin - pentaerythritol trong
alkyd dầu ngắn và dùng thêm một axit đơn chức làm tác nhân ngắn mạch hoặc
có thể dùng d nhiều hydroxyl. Việc dùng pentaerythritol hoặc trimetylol propan
thay cho glyxerin cho phép vận hành tốt quá trình đun nóng chảy hỗn hợp phản
ứng mà không bị mất mát polyol.
1.2.4.1 ảnh hởng các axit đa chức đến tính chất của nhựa alkyd
Diaxit thờng đợc sử dụng trong sản xuất alkyd là anhydrit phtalic


Đôi khi axit isophtalic và terephtaliccũng đợc sử dụng trong trờng
hợp cần tăng độ cứng và độ bền hóa học.



Axit terephtalic không tan trong các vật liệu thông thờng dùng cho sản
xuất alkyd và chỉ có thể phản ứng khi hệ đợc gia nhiệt tới nhiệt độ trên
240
o
C. Chính vì lý do này ngời ta thờng dùng thêm dẫn xuất metyl
terephtalic dễ tan hơn, dẫn xuất này sẽ tham gia phản ứng với polyol giải
phóng metanol và metanol sẽ bị loại bỏ trong quá trình chng cất.
Axit isophtalic thì tan dễ hơn axit terephtalic nhng dễ phát sinh nhiều
vấn đề trong quá trình sản xuất và thờng xuyên phải gia nhiệt tới nhiệt độ cao.
Axit isophtalic thờng đợc dùng kết hợp với anhydrit phtalic. Isophtalic
đợc cho vào bình phản ứng trong suốt quá trình ancol phân (lúc đó trong bình
phản ứng đã d một lợng lớn hydroxyl). Hỗn hợp đợc duy trì ở 240

o
C hoặc
cao hơn cho đến khi isophtalic tham gia phản ứng (bằng cách xác định trị số
axit và mức độ trong của mẫu). Chỉ khi isophtalic đã phản ứng thì một phần
CO
CO
O
COOH
COOH COOH
COOH

16
anhydrit phtalic mới đợc cho vào hệ và tiếp tục phản ứng đa ngng tụ. Việc sử
dụng anhydrit phtalic không gây ra vấn đề lớn về sự hòa tan vì vòng anhydrit
nhanh chóng mở và phản ứng với polyol để tạo thành dạng bán este ngay ở
nhiệt độ thấp khoảng 150
o
C, nhờ đó lúc này anhydrit phtalic tan tốt hơn.
1.2.4.1 ảnh hởng các biến tính đến tính chất của nhựa alkyd
Các chất biến tính đợc dùng với lợng nhỏ, thờng < 5% khối lợng.
- Monoaxit
Khi alkyd là loại khô do oxy hóa, các monoaxit có thể dùng là các axit
béo dầu khô hoặc dầu bán khô. Trong hệ có độ chức cao (ví dụ dùng
pentaerythritol) có thể dùng thêm một lợng nhỏ axit benzoic làm tác nhân kết
thúc chuỗi.
Các alkyd oxy hóa dầu dài thờng đợc biến tính với nhựa thông (hoặc
este nhựa thông) trong công thức pha chế sơn đòi hỏi khô nhanh. Axit abietic
là thành phần chủ yếu trong nhựa thông, có tác dụng tăng tốc độ làm khô và
cố định mạch alkyd.
Khi sử dụng nhựa thông một điều cần thiết là tiến hành

giai đoạn ancol phân trớc khi thêm nhựa thông để tránh quá trình bị ảnh
hởng (không những ảnh hởng đến sự tạo monoglyxerit mà còn ảnh hởng
đến phơng pháp kiểm tra dùng để xác định mức độ ancol phân dùng trong
quá trình sản xuất).
Các alkyd không oxy hóa (dùng axit mạch ngắn) thờng dùng thêm
axit heptanoic. Các dẫn xuất tổng hợp từ axit béo dầu dừa (đợc sản xuất
bằng cách phối trộn các mono axit béo no) cũng thờng đợc dùng trong
các hệ alkyd đóng rắn bằng amin.
- Diaxit
Các vật liệu chính đợc dùng làm diaxit và các chất biến tính là các
dimer axit (axit linoleic đợc dime hóa) và anhydrit maleic hoặc axit fumaric.
Anhydrit maleic và axit fumaric có thể dùng chung một tên là anhydrit maleic
vì hiệu quả của chúng là tơng tự nhau.
Dimer axit thờng dùng lợng nhỏ (chiếm 2-4 % kl nhựa rắn), có tác
dụng nh một chất biến tính để kéo dài mạch alkyd, tăng độ nhớt cho sản

17
phẩm. Tác dụng của việc dùng một lợng nhỏ dimer axit là làm tăng độ hòa
tan của alkyd sản phẩm.
Anhydrit maleic thờng đợc dùng với lợng < 1% khối lợng hàm rắn
để tăng độ chức hoạt động và vì thế tăng độ nhớt sản phẩm. Anhydrit maleic
phản ứng qua liên kết đôi của axit béo không no để tạo thành một axit ba chức
và có thể tham gia phản ứng tạo nhánh. Với kỹ thuật này cần tiến hành cẩn
thận vì rất dễ tạo gel.
1.2.5 Tình hình sản xuất nhựa alkyd trong nớc
Cỏc nh mỏy sn xut sn trong nc nh: Cụng ty c phn Sn Tng
hp i bng, Cụng ty c phn húa cht Sn H ni, Cụng ty c phn Sn
ng nai ó nhp dõy chuyn sn xut nha alkyd v ó sn xut c mt
vi loi nha alkyd t nhng nguyờn li
u nhp ngoi nh ancol a chc, axit

a chc. Cỏc sn phm nha alkyd ny ch yu cỏc nh mỏy sn t phc v
sn xut ca n v mỡnh vỡ vy cha thng mi húa c sn phm v cha
ỏp ng c nhu cu ca th trng.
Hin nay nc ta cha cú cụng trỡnh khoa hc no v bin tớnh nha
alkyd tng lm cht to mng cho h
sn ph bo v c nghiờn cu cú
h thng vỡ vy cha cú kt qu no c cụng b.
Nm 2004 Vin húa hc cụng nghip ó phi hp vi S Cụng nghip
TTCN Cao Bng nghiờn cu ti Nghiờn cu sn xut sn cao cp t
du tru Cao Bng. ti ó nghiờn cu thnh cụng v a ra c quy
trỡnh cụng ngh sn xut nha alkyd t
du tru cao bng theo phng phỏp
ancol phõn t cht lng cao v ó c hi ng nghim thu ỏnh giỏ cao.
ng dng ca ti ny Vin ó sn xut c hn 100 tn nha alkyd tru
phc v yờu cu sn xut sn ca Vin v nhu cu trong nc.
Hin nay sn lng du tng Vit nam c tớnh trờn 500 nghỡn
tn/ nm vỡ v
y vic nghiờn cu nhm khai thỏc nguyờn liu trong nc vi
hiu qu cao nht rt cn c quan tõm nghiờn cu.


18
Chơng 2
Thực nghiệm và các phơng pháp nghiên cứu
2.1 Nguyên liệu và thiết bị
2.1.1 Nguyên liệu và hóa chất
Tất cả các hóa chất nguyên vật liệu đợc sử dụng trong quá trình nghiên
cứu đề tài đều là loại công nghiệp qua kiểm tra, đáp ứng đợc đầy đủ các yêu
cầu kỹ thuật.
- Axit đa chức đợc dùng là anhydritphtalic kí hiệu AP M75 của hãng

Kawasaki Kasei Chemicals LTD, Nhật Bản
- Ancol đa chức là pentaerythritol, kí hiệu AC S 811 của hãng Samyang
Chemical Corp, Hàn Quốc.
- Chất làm khô là chì, coban, mangan - naphtanat của Trung Quốc.
- Bột màu: oxyt Titan, TiO
2
, ký hiệu Rl-68 của hãng ICI, Anh
- Chất chống váng Skino#2 của Nhật
- Chất chống lắng nhôm stearat của Trung Quốc
- Dung môi: xylen của hãng Shell, Singapo; xăng pha sơn (white spirit)
- Các loại hóa chất dùng để phân tích đều là loại tinh khiết.
2.1.2 Thiết bị sử dụng
* Thiết bị tổng hợp nhựa alkyd: là thiết bị thực hiện phản ứng đa ngng
tụ trong pha lỏng.
* Các thiết bị dùng để xác định tính chất lý hóa của màng sơn là các
thiết bị chuyên dụng.
- Độ mịn đợc đo bằng thớc Massi của Đức
- Độ bóng màng sơn đo bằng máy P.E.I (photo electric instruments) của
ấn Độ
- Độ bền va đập đo bằng máy chuyên dụng - N
o
624 của Nga
- Độ cứng màng sơn đo bằng phơng pháp con lắc

19
- Độ bám dính đo bằng phơng pháp cắt ô
- Độ nhớt đo bằng phễu BZ-4 của Đức
2.2 Các phơng pháp kiểm tra chất lợng dầu thực vật
2.2.1 Phơng pháp xác định màu sắc bằng thang màu tiêu chuẩn
(Gardner 1993 Colour Scale)

- Hòa tan nhựa biến tính và xylen theo tỉ lệ nhựa : xylen = 1 : 1 (theo
khối lợng), sau đó so màu bằng thang màu tiêu chuẩn.
- Dung dịch dầu nhựa và dầu alkyd chuyển về hàm rắn 50%, sau đó so
màu bằng thang màu tiêu chuẩn, riêng dầu màu thì pha loãng dầu theo tỉ lệ.
Dầu màu 50%: xăng = 1:1 (theo khối lợng) và so với thang màu tiêu chuẩn.
2.2.2 Phơng pháp xác định chỉ số iốt theo TCVN 2634-78
Cân mẫu vào bình nón có nút nhám, thêm vào đó 10ml clorofoc và lắc
cẩn thận cho tan hoàn toàn. Dùng buret cho vào bình chính xác 25 ml dung
dịch Hip, đậy bình bằng nút nhám có tẩm dung dịch KI để tránh iốt bay hơi,
lắc và đặt bình vào chỗ tối ở nhiệt độ khoảng 20
o
C. Sau đó thêm vào bình 15-
20ml dung dịch KI 10%, 100ml nớc cất, lắc và chuẩn độ bằng dung dịch
Na
2
S
2
O
3
0,1 N cho đến khi hiện màu vàng rơm, cho tiếp vào dung dịch 1-2 ml
hồ tinh bột 1% và tiếp tục chuẩn độ cho đến khi màu xanh hoàn toàn mất.
Với điều kiện hoàn toàn tơng tự nh trên tiến hành thí nghiệm với mẫu
đối chứng không có dầu.
Chỉ số iốt đợc tính toán nh sau:
G
KVV
I
100 01269,0).(
21


=

Trong đó:
V
1
- lợng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1N đã dùng để chuẩn độ mẫu đối chứng, ml
V
2
- lợng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1N đã dùng để chuẩn độ mẫu dầu, ml
K- hệ số hiệu chỉnh của dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1N.
0,01269 lợng iốt tơng ứng với 1ml dung dịch Na
2

S
2
O
3
0,1N, g
G - lợng mẫu thử, g

20
2.2.3 Phơng pháp xác định chỉ số axit TCVN 2639-78
Cân 0,2-1 g ( 0,01 g) mẫu cho vào bình nón 250 ml, thêm vào đó 25
ml dung môi hỗn hợp để hòa tan dầu. Trờng hợp khó tan, có thể vừa lắc vừa
đun nhẹ trên bếp cách thủy (khoảng 60 ữ 65
o
C) rồi làm nguội đến nhiệt độ 20
ữ 30
o
C. Sau đó thêm vào bình 2 giọt chỉ thị phenolphtalein và tiến hành chuẩn
độ bằng dung dịch KOH cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt, bền trong 30
giây. Chỉ số axit đợc tính toán theo công thức.
AV = (V.N. 56/m).(100/SC)
Trong đó:
V- Thể tích dung dịch KOH đã dùng để chuẩn độ, tính bằng ml.
N- Nồng độ KOH chuẩn.
m- Khối lợng mẫu, tính bằng gam.
SC- là hàm lợng chất không bay hơi, tính bằng %.
2.3 Các phơng pháp kiểm tra tính năng cơ lý màng sơn [7]
2.3.1 Phơng pháp xác định độ mịn TCVN 2091-1993; ISO 1524-1983
Độ mịn đo bằng thớc là số đọc đợc trên thớc đo chuẩn, dới điều
kiện kiểm nghiệm quy định. Nó thể hiện độ sâu của rãnh thớc mà ở đó những
hạt rắn riêng biệt trong sản phẩm có thể nhận rõ. Kết quả nhận đợc là giá trị

trung bình của 3 lần thử và ghi kết quả với độ chính xác nh kết quả đọc ban
đầu. Đơn vị đo bằng àm.
2.3.2 Phơng pháp xác định thời gian khô TCVN 2096-1993
- Khô bề mặt: Màng đợc coi là khô bề mặt khi các hạt khô có thể quét
nhẹ khỏi bề mặt màng mà không để lại khuyết tật. Khoảng thời gian từ lúc gia
công mẫu đến thời điểm màng đạt độ khô bề mặt gọi là thời gian khô bề mặt.
- Khô thấu: là trạng thái màng khô dọc theo chiều dày màng. Màng sơn
đợc coi là đạt độ khô cấp I, khi một miếng vải dới một áp lực, sự xoắn và thời
gian quy định không tạo ra vết hay khuyết tật trên bề mặt màng. Thời gian từ

21
lúc gia công mẫu đến thời điểm màng khô đạt độ khô cấp I là thời gian khô
thấu cấp I.
Đơn vị đo tính bằng phút hoặc giờ.
2.3.3 Phơng pháp xác định độ bền va đập TCVN 2100-1993; ISO 6272-
1979
Tiêu chuẩn này quy định phơng pháp xác định độ bền màng sơn trên
bề mặt tấm kim loại bị biến dạng do sự rơi của tải trọng 1kg từ độ cao tính
bằng cm, làm cho màng sơn bị bẻ gãy hoặc tách khỏi bề mặt kim loại. Kết quả
nhận đợc là giá trị trung bình của 3 lần thử với độ sai lệch không quá 2% giá
trị trung bình. Đơn vị đo là kg.cm.
2.3.4 Phơng pháp xác định độ bền uốn TCVN 2099-1993; ISO 1519-1992
Phơng pháp này đánh giá độ bền của màng sơn bị gãy hoặc tách khỏi
nền khi tấm kim loại bị uốn vòng quanh một trục ở các điều kiện chuẩn. Độ
bền uốn của màng đợc biểu diễn bằng đờng kính của trục nhỏ nhất mà trên
đó màng sơn cha bị biến dạng. Đơn vị đo đợc tính bằng mm.
2.3.5 Phơng pháp xác định độ bám dính TCVN 2097-1993; ISO 2409-
1992
Độ bám dính đợc tính theo điểm (theo bảng 3) và đợc xếp thành 5
mức độ. Đối với màng sơn có nhiều lớp, ghi lại mặt tiếp xúc mà ở đó xuất hiện

vết tróc ra.
Bảng 2. Phân loại độ bám dính của màng sơn
Điểm Mô tả
1 Vết cắt hoàn toàn nhẵn, không có mảng bong ra
2 Các mảng bong ra nhỏ ở điểm cắt nhau, diện tích bong ra nhỏ hơn 5% diện tích bề
mặt mạng lới
3 Mảng nhỏ bong ra ở điểm cắt nhau, diện tích bong ra từ 5-15% diện tích mạng lới
4 Các mảng bị bong dọc theo vết cắt theo cả mảng rộng hay cả hình vuông
5 Mảng bị bong dọc theo các vết cắt theo cả mảng rộng hay cả hình vuông, diện tích
bong chiếm hơn 35% diện tích mạng lới

22
2.3.6 Phơng pháp xác định độ nhớt TCVN 2092-1993; ISO 2431-1972
Độ nhớt quy ớc là thời gian chảy tính bằng giây trôi qua từ thời điểm
khi mẫu kiểm tra bắt đầu chảy từ lỗ của phễu đã đợc đổ đầy mẫu đến thời
điểm dòng chảy bị đứt. Kết quả nhận đợc là giá trị trung bình của 3 lần thử
với độ sai lệch không quá 2 % giá trị trung bình. Đơn vị đo đợc tính bằng
giây (s).
2.3.7 Phơng pháp xác định độ cứng màng sơn TCVN 2098-1993
Phơng pháp dựa trên cơ sở xác định tỷ số giữa thời gian dao động của
con lắc đặt trên bề mặt màng với thời gian dao động của chính con lắc đó đặt
trên tấm kính ảnh.
Độ cứng (X) đợc tính bằng công thức:
X = t / t
1

Trong đó:
t - thời gian tắt dần của con lắc (3-6
o
) trên màng sơn thử, tính bằng giây

t
1
- thời gian dao động tắt dần của con lắc trên tấm kính ảnh, tính bằng giây
Kết quả thử là trung bình cộng của 3 lần thử.
2.3.8 Phơng pháp xác định độ bóng màng sơn TCVN 2101-1993
Thiết bị đo độ bóng bao gồm: một nguồn sáng và một thấu kính, chiếu
thẳng một chùm sáng song song lên bề mặt phủ sơn cần thử. Một bộ phận
nhận gồm: một thấu kính, một máy thu ảnh có tế bào quang điện để nhận
chùm sáng phản chiếu qua thấu kính.
Đo độ bóng của màng: trớc tiên kiểm tra máy đo độ bóng bằng tấm
kính chuẩn, đo ở 3 vị trí khác nhau trên tấm kính chuẩn sao cho các giá trị
không lệch 1 đơn vị độ bóng. Sau khi đã lấy đợc giá trị độ bóngcuar tấm kính
chuẩn, đo 3 giá trị độ bóng của tấm mẫu ở 3 vị trí khác nhau, nếu kết quả của
các đọ bóng không chênh nhau 2 đơn vị thì coi nh kết quả thử là đúng.



23
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1 Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất nhựa alkyd đỗ
tơng
Có hai phơng pháp tổng hợp nhựa alkyd phổ biến hiện nay đó là:
phơng pháp axit phân và phơng pháp ancol phân.
- Phơng pháp axit phân sử dụng axit béo từ glyxerit dầu thực vật hoặc
sử dụng axít béo tổng hợp.
- Phơng pháp ancol phân sử dụng trực tiếp dầu thực vật mà không cần
phải qua bớc tách axit béo trong dầu thực vật vì vậy phơng pháp thờng sử
dụng trong công nghiệp là phơng pháp ancol phân. Chính vì vậy chúng tôi sử
dụng phơng pháp ancol phân cho việc tổng hợp nhựa alkyd biến tính

.
3.1.1 Lựa chọn nguyên liệu
3.1.1.1 Lựa chọn dầu đỗ tơng
Có rất nhiều loại dầu đỗ tơng hiện có trên thị trờng, qua khảo sát
chúng tôi lựa chọn hai loại dầu đỗ tơng của nhà máy dầu Tờng An và Cái
Lân để thử nghiệm.
Bảng 3. Chỉ tiêu kĩ thuật của dầu đỗ tơng
Kết quả TT Chỉ tiêu Tiêu chuẩn
Dầu Tờng An Dầu Cái Lân
1 Màu sắc, gardner 16 9 8
2 Chỉ số axit, mg KOH/g 15 8 8
3 Chỉ số iốt, g I
2
/100g >120 125 127
4 Chỉ số xà phòng hóa, mg
KOH/g
190-200 195 195
5 Chỉ số khúc xạ ở 20
o
C 1,4-1,5 1,46 1,48
6 Hàm lợng nớc, % 0,5 0,03 0,02
Từ kết quả ở bảng trên cho thấy chỉ tiêu kĩ thuật của hai loại dầu trên
đều đáp ứng đợc yêu cầu kĩ thuật làm nguyên liệu để tổng hợp nhựa alkyd.

×