Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tổng hợp các đề thi giáo viên giỏi môn thể dục qua các năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.33 KB, 26 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1 : ( 3 điểm )
Khái niệm sức bền ,các nguyên tắc, phương pháp tập luyện phát triển sức
bền .
Câu 2 : ( 3 điểm )
Để tổ chức tốt một giờ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cần
chuẩn bị những gì ?
Câu 3 : 4 điểm )
Nêu nguyên nhân cơ bản, cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện
TDTT.
Câu 4 : (6 điểm )
Nêu các giai đoạn kỹ thuật chạy 60m. những giai đoạn thường mắc khi tập
luyện giai đoạn kỹ thuật xuất phát, giai đoạn chạy lao đối với học sinh, cách
sửa .
Câu 5 : ( 4 điểm )
Nêu các bước giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua .Giai đoạn giậm
nhảy được coi là giai đoạn quan trọng nhất trong các giai đoạn kỹ thuật .Khi tập
luyện học sinh thường sai ở điểm nào cách sửa .
Đề số 1
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP
HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
ĐỀ THI
Câu 1: (5.0 điểm)
Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa? Nêu giới hạn và nhiệm vụ của các giai
đoạn trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi?


Câu 2: (4.5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chương trình lớp 6,7 lại gọi là “chạy nhanh” và
chương trình lớp 8,9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?
Câu 3 : ( 4,0 điểm )
Những sai thường mắc ở các giai đoạn giậm nhảy và trên không kỹ thuật nhảy
cao kiểu bước qua đối với học sinh, cách sửa?
Câu 4: (3.5 điểm)
Nêu tóm tắt:
Khái niệm sức mạnh.
Phương pháp phát triển sức mạnh.
Câu 5: (3.0 điểm)
Để phát triển sức bền cho học sinh ở bậc học THCS giáo viên cần yêu cầu HS
thực hiện các nguyên tắc và những biện pháp tập luyện nào ?
Họ và tên giáo viên ……………………………………………SBD
………… ***** ………………
Đề số 2
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP
HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
A. Đồng chí hãy trình bày bài làm đề thi sau đây: (18 Điểm)
ĐỀ THI:
Câu 1: (4,0 điểm)
Trình bày nguyên nhân xảy ra chấn thương ?
Câu 2: (2,5 điểm)
a. Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” giai đoạn nào quan trọng nhất ?
b. Khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý đến những động tác kỹ thuật
cơ bản nào ?
Câu 3: (4,0 điểm)

Nêu tóm tắt:
a. Khái niệm Sức Mạnh ?
b. Phương pháp phát triển Sức Mạnh ?
C âu 4: (3,5 điểm)
Thể Dục Thể Thao góp phần giáo dục hình thành nhân cách Học Sinh như thế
nào ?
Câu 5: (4,0 điểm)
Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa. Giới hạn và nhiệm vụ của các giai đoạn trong
kỹ thuật nhảy xa?
…………… …………………….Hết……………………………………….
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1: (5.0 điểm)
Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa? Nêu giới hạn và nhiệm vụ của các giai
đoạn trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
Đề số 3
Đề số 4
Câu 2: (4.5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chương trình lớp 6, 7 lại gọi là “chạy nhanh” và
chương trình lớp 8, 9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?
Câu 3 : ( 4, 0 điểm)
Trình bày các nguyên nhân sảy ra chấn thương?
Câu 4: (3.5 điểm)
Nêu tóm tắt:
Khái niệm sức mạnh.
Phương pháp phát triển sức mạnh.
Câu 5: (3.0 điểm)
Để phát triển sức bền cho học sinh ở bậc học THCS giáo viên cần yêu cầu HS

thực hiện các nguyên tắc và những biện pháp tập luyện nào?
Hết
Họ v tên giáo viên dà ự thi:…….………………………… ………. SBD:…………

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP
HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1: (2,5 điểm)
Khi giảng dạy cho học sinh phát triển sức nhanh, giáo viên cần giảng dạy cho
học sinh các yếu tố cơ bản nào? cho ví dụ các bài tập.
Câu 2: (5,5 điểm)
- Lợi ích, tác dụng của tập luyện thể dục thể thao đến cơ thể.
Đề số 5
- Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh chấn thương
trong tập luyện thể dục thể thao.
Câu 3: (3,0 điểm)
Trình bày những phương pháp giáo dục sức nhanh trong huấn luyện điền kinh?
Câu 4: (6,0 điểm)
- Nêu trình tự các bước giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
- Cách đóng bàn đạp (đối với học sinh trung học cơ sở).
Câu 5 : ( 3,0 điểm )
Khái niệm sức bền ,các nguyên tắc, phương pháp tập luyện phát triển sức bền .

Hết
Họ và tên giáo viên dự thi:…….………………………… ………. SBD:…………
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC

(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1. (5,0 điểm)
Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa? Nêu giới hạn và nhiệm vụ của các giai
đoạn trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
Câu 2. (3,5 điểm)
Sức bền là gì? Có mấy loại sức bền?
Nêu một số nguyên tắc tập luyện để phát triển sức bền cho học sinh THCS.
Câu 3: (4.5 điểm)
s 6Đề ố
Tại sao trong nội dung học chương trình lớp 6, 7 lại gọi là “chạy nhanh” và
chương trình lớp 8, 9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?
Câu 4. (4,0 điểm)
Hãy vẽ và giải thích sân đá cầu theo kích thước của “Luật đá cầu" hiện hành.
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho bảng thành tích của các vận động viên nhảy xa sau:
TT Vận động viên Đấu loại (m) Chung kết (m) TT cao
nhất
Thứ
hạng
Lần
1
Lần
2
Lần
3
Lần
1
Lần
2
Lần

3
1 Trần Văn Thử 4.75 4.40 4.83 4.48 4.50 4.80
2 Nguyễn Văn Xem 4.71 4.40 4.90 4.45 4.88 4.86
3 Ngô Văn Tài 4.70 4.60 4.70 4.40 4.83 4.79
4 Hồ Huy Luật 4.63 4.70 4.80 4.45 4.86 4.90
Hãy tổng hợp thành tích cao nhất và xác định vị trí (thứ hạng) của các vận động
viên nhảy xa theo bảng trên.
Hết
H v tên giáo viên d thi:ọ à ự …….………………………… ………. SBD:…………
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP
HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1: (2,0 điểm)
Thế nào là góc độ giậm nhảy, góc bay trong kỷ thuật nhảy xa?
Câu 2: ( 3,0 điểm)
Nếu những sai lầm thường mắc và cách sửa sai của chạy lao sau suất phát?
Câu 3: (3,0 điểm)
Trình bày những phương pháp giáo dục sức nhanh trong huấn luyện điền kinh?
Câu 4: ( 5,0 điểm)
Trình bày động tác “nhảy bước bộ trên không”. Chỉ ra những lỗi sai thường mắc
khi thực hiện động tác này và nêu cách sửa sai.
Câu 5 :(6,0 điểm)
Đề số 7
Trong quá trình dạy học tiết thực hànhmôn Thể dục THCS, anh (chị) thường sử
dụng các phương pháp - tổ chức nào? Trình bày ưu điểm và nhược điểm của phương
pháp phân nhóm quay vòng (chuyển đổi).
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012

ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1 : ( 3 điểm )
Khái niệm sức bền ,các nguyên tắc, phương pháp tập luyện phát triển sức bền .
Câu 2: (3 điểm )
Cho các bảng thành tích của các vận động viên nhảy xa sau :
T
T
Vận đông viên Đấu loại ( m) Chung kết ( m) TT
cao
nhất
Thứ
hạng
Lần 1 Lần 2 Lần3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
1 Trần văn Thứ 4.75 4.40 4.83 4.48 4.50 4.80
2 Nguyễn văn Xem 4.71 4.40 4.90 4.45 4.88 4.86
3 Ngô văn Tài 4.70 4.60 4.70 4.40 4.83 4.79
4 Hồ Huy Luật 4.63 4.70 4.80 4.45 4.86 4.90
Hãy tổng hợp thành tích cao nhất và xác định vị trí ( thứ hạng ) các vận động viên
nhảy xa theo bảng trên.
Câu 3 : 4 điểm )
Nêu nguyên nhân cơ bản, cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT.
Đề số 8
Câu 4 : (6 điểm )
Nêu các giai đoạn kỹ thuật chạy 60m. những sai thường mắc khi tập luyện giai đoạn
kỹ thuật xuất phát, giai đoạn chạy lao đối với học sinh, cách sửa .
Câu 5 : ( 4 điểm )
Nêu các bước giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua .Giai đoạn giậm nhảy
được coi là giai đoạn quan trọng nhất trong các giai đoạn kỹ thuật .Khi tập luyện học
sinh thường sai ở điểm nào ,cách sửa .

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP
HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1: (5.0 điểm)
Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa? Nêu giới hạn và nhiệm vụ của các giai
đoạn trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
Câu 2: (4.5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chương trình lớp 6, 7 lại gọi là “chạy nhanh” và
chương trình lớp 8, 9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?
Câu 3 : ( 4, 0 điểm)
Trình bày các nguyên nhân sảy ra chấn thương?
Câu 4: (3.5 điểm)
Nêu tóm tắt:
Khái niệm sức mạnh.
Phương pháp phát triển sức mạnh.
Câu 5: (3.0 điểm)
Đề số 9
Để phát triển sức bền cho học sinh ở bậc học THCS giáo viên cần yêu cầu HS
thực hiện các nguyên tắc và những biện pháp tập luyện nào?
Hết
Họ và tên giáo viên dự thi:…….………………………… ………. SBD:…………
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP
HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1: (2,5 điểm)
Khi giảng dạy cho học sinh phát triển sức nhanh, giáo viên cần giảng dạy cho

học sinh các yếu tố cơ bản nào? cho ví dụ các bài tập.
Câu 2: (5,5 điểm)
- Lợi ích, tác dụng của tập luyện thể dục thể thao đến cơ thể.
- Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh chấn thương
trong tập luyện thể dục thể thao.
Câu 3: (3,0 điểm)
Trình bày những phương pháp giáo dục sức nhanh trong huấn luyện điền kinh?
Câu 4: (6,0 điểm)
- Nêu trình tự các bước giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
- Cách đóng bàn đạp (đối với học sinh trung học cơ sở).
Câu 5 : ( 3,0 điểm )
Khái niệm sức bền ,các nguyên tắc, phương pháp tập luyện phát triển sức bền .

Hết
Họ và tên giáo viên dự thi:…….………………………… ………. SBD:…………
Đề số 10
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 150 phút )
Câu 1. (5,0 điểm)
Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa? Nêu giới hạn và nhiệm vụ của các giai
đoạn trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi?
Câu 2. (3,5 điểm)
Sức bền là gì? Có mấy loại sức bền?
Nêu một số nguyên tắc tập luyện để phát triển sức bền cho học sinh THCS.
Câu 3: (4.5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chương trình lớp 6, 7 lại gọi là “chạy nhanh” và
chương trình lớp 8, 9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?
Câu 4. (4,0 điểm)

Hãy vẽ và giải thích sân đá cầu theo kích thước của “Luật đá cầu" hiện hành.
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho bảng thành tích của các vận động viên nhảy xa sau:
TT Vận động viên Đấu loại (m) Chung kết (m) TT cao
nhất
Thứ
hạng
Lần
1
Lần
2
Lần
3
Lần
1
Lần
2
Lần
3
1 Trần Văn Thử 4.75 4.40 4.83 4.48 4.50 4.80
2 Nguyễn Văn Xem 4.71 4.40 4.90 4.45 4.88 4.86
3 Ngô Văn Tài 4.70 4.60 4.70 4.40 4.83 4.79
4 Hồ Huy Luật 4.63 4.70 4.80 4.45 4.86 4.90
Hãy tổng hợp thành tích cao nhất và xác định vị trí (thứ hạng) của các vận động
viên nhảy xa theo bảng trên.
Hết
Họ và tên giáo viên dự thi:…….………………………… ………. SBD:…………
s 11Đề ố
ĐỀ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
Chu KỲ : 2009 – 2011

I, Chuyên môn :
Câu 1: Trong quý trình dạy học nội dung nhảy cao kiểu “ Bước qua” anh, chị nhận
thấy học sinh hay thực hiện sai lầm ở những điểm nào? Nêu nguyên nhân và cách sửa
chữa những sai lầm đó.
Câu 2: Vẽ và ghi chú thích sân bóng đá 5 người. Nêu nhiệm vụ của trọng tài chính
Câu 3: Kỹ thuật chạy nhanh gồm mấy giai đoạn? giai đoạn nào là quan trọng nhất , vì
sao? vẽ và giải thích cách đo và đóng bàn đạp
II, Phần chung:
“ Trường học thân thiên , học sinh tích cực” gồm những nội dung, yêu cầu và tiêu chí
gì? Là một cán bộ, giáo viên anh, chị cần làm gì để phong trào ngày một phát triển
vưỡng mạnh.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ THÁI HOÀ
KỲ THI
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THỊ XÃ
Năm học 2011 - 2012
ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC
(Thời gian làm bài: 120 phút )
Câu 1: (5 điểm)
Có mấy phương pháp tổ chức tập luyện. Anh, chị hãy nêu tên và đặc điểm các
phương pháp đó
Khi tổ chức tập luyện môn Thể dục để phát huy tính tích cực của học sinh. Anh,
chị thường dùng những phương pháp nào?
Câu 2: ( 3 điểm )
Đề chính thức
Để tổ chức tốt một giờ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cần chuẩn
bị những gì?
Câu 3 : 6 điểm )
Tiết 41: - Nhảy xa: Giới thiệu kĩ thuật giậm nhảy (đi, chạy đà 3-5-7 bước - giậm
nhảy).

- Ném bóng: Giới thiệu kĩ thuật ra sức cuối cùng, luyện tập 2 bước cuối, 4 bước
cuối và ra sức cuối cùng.( không bóng )
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
a) Anh, chị hãy xác định trọng tâm của tiết dạy?
b) Dựa trên việc xác định trọng tâm tiết học anh, chị phân chia định lượng thời
gian hợp lý cho từng phân bài học (Lập dàn ý bài soạn theo tiết học trên)
Câu 4: (4 điểm)
Nêu nguyên nhân cơ bản, cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT.
Trong giờ dạy Thể dục, không may có một học sinh bị chấn thương (gãy tay hoặc
gãy chân). Anh, chị phải làm như thế nào?
Câu 5: (2 điểm)
Trong luật Đá cầu (luật Đá cầu hiện hành), khi nào đấu thủ được quyền phát cầu
lại.
Hết
Họ và tên Giáo viên:
Đơn vị công tác:
Đề thi giáo viên giỏi huyện
Chu kì: 2004-2006
Câu1: Tiết 17 lớp 7
Chạy nhanh: - Luyện tập: + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau.
+ Xuất phát- chạy nhanh 60m
Thể dục: Ôn: + Động tác vươn thở, tay.
Học: + Động tác chân, lườn.
Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
( Phân phối chương trình TD 7 năm học 2003-2004)
Anh (chị) hãy thiết kế bài dạy.
Câu2 : Có 13 VĐV tham gia thi đấu môn cầu lông. Anh (chị) hãy tính số trận thi đấu
trực tiếp 1 lần thua?
Câu3: Anh (chị) hãy cho biết tiêu chí để đánh giá một tiết dạy thực hành.
Câu 4: Hình thức đánh giá, xếp loại về học lực.

§Ò thi gi¸o viªn giái cÊp tØnh THCS chu kú 2006-2009
Lý thuyết (150 phút)
Câu 1: (5 điểm)
Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm
giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng, đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn qua
xà.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Tiết 25 lớp 9: - Nhảy cao: Ôn chạy đà- giậm nhảy, các động tác bổ trợ (do GV chọn);
Học kỷ thuật giậm nhảy- đá lăng,
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Anh (chị) hãy: a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết.
b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho từng nội dung từng tiết.
Câu 2: (5 điểm)
Trong một buổi thảo luận về phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ
vĩ đại của một tập thể Hội đồng giáo dục, Thầy hiệu trởng cho rằng tập cầu lông là
tăng cờng sức khoẻ tốt nhất. Anh bí th Đoàn phản đối cho rằng tập bóng đá mới là
nâng cao sức khoẻ tốt nhất, thầy Tổ trởng tổ Tự nhiên phát biểu tập môn bóng bàn vừa
khoẻ vừa nhanh tay, nhanh mắt, còn Tổ trởng Xã hội thì khẳng định không có gì nâng
cao sức khoẻ bằng tập chạy còn có rất nhiều ý kiến phản bác nhau và cuối cùng
chẳng ai chịu ai.
Bằng hiểu biết về chuyên môn, anh (chị) hãy giải thích cụ thể để các thầy cô xác định
tập luyện môn Thể thao nào nâng cao sức khoẻ tốt nhất? Vì sao?
Câu 3: (5 điểm)
- Vẽ kích thớc sân ném bóng (đúng quy cách, có chú thích)
- Nêu một số điều luật c bản trong ném bóng?
Câu 4: (5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là chạy nhanh và ghơng trình
lớp 8,9 lại gọi là chạy cự li ngắn?
Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện THCS năm học 2008-
2009

Lý thuyết môn Thể dục (120 phút)

Câu 1: (2,5 điểm)
Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm
giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng, đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn qua
xà.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Anh (chị) hãy: a/ Nêu tính chất, nội dung của tiết dạy.
b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho tiết dạy.
Câu 2: (2,5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là bật nhảy và chơng trình lớp
8,9 lại gọi là nhảy cao hay nhảy xa?
Câu 3: (2,5 điểm)
- Vẽ kích thớc sân đá cầu theo luật hiện hành (đúng quy cách, có chú thích)?
- Nêu điều luật quy định về lới đá cầu?
Câu 4: (2,5 điểm)
- Để phát triển sức bền cho học sinh ở bậc học THCS giáo viên cần yêu cầu HS thực
hiện các nguyên tắc và những biện pháp tập luyện nào ?
Đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh THCS chu kỳ 2006-2009
Lý thuyết (150 phút)
Câu 1: (5 điểm)
Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm
giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng, đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn qua
xà.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Tiết 25 lớp 9: - Nhảy cao: Ôn chạy đà- giậm nhảy, các động tác bổ trợ (do GV chọn);
Học kỷ thuật giậm nhảy- đá lăng,
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Anh (chị) hãy: a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết.
b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho từng nội dung từng tiết.

Câu 2: (5 điểm)
Trong một buổi thảo luận về phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ
vĩ đại của một tập thể Hội đồng giáo dục, Thầy hiệu trởng cho rằng tập cầu lông là
tăng cờng sức khoẻ tốt nhất. Anh bí th Đoàn phản đối cho rằng tập bóng đá mới là
nâng cao sức khoẻ tốt nhất, thầy Tổ trởng tổ Tự nhiên phát biểu tập môn bóng bàn vừa
khoẻ vừa nhanh tay, nhanh mắt, còn Tổ trởng Xã hội thì khẳng định không có gì nâng
cao sức khoẻ bằng tập chạy còn có rất nhiều ý kiến phản bác nhau và cuối cùng
chẳng ai chịu ai.
Bằng hiểu biết về chuyên môn, anh (chị) hãy giải thích cụ thể để các thầy cô xác định
tập luyện môn Thể thao nào nâng cao sức khoẻ tốt nhất? Vì sao?
Câu 3: (5 điểm)
- Vẽ kích thớc sân ném bóng (đúng quy cách, có chú thích)
- Nêu một số điều luật c bản trong ném bóng?
Câu 4: (5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là chạy nhanh và ghơng trình
lớp 8,9 lại gọi là chạy cự li ngắn?
Hớng dẫn chấm.
Câu 1:
a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết; (1,5 điểm)
- 2 tiết lớp 8 và tiết của lố 9 đều là ôn tập. (0,5)
- Nội dung tiết 25 của lớp 8 có 5 nội dung: (Ôn tập động tác chạy đà; học đặt chân
giậm nhảy vào điểm giậm nhảy; đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng; đà 3 bớc giậm nhảy đá
lăng giai đoạn qua xà; Luyện tập chạy bền) (0,5)
- Tiết 25 lớp 9 có 4 nội dung: Ôn kỷ thuật chạy đà - giậm nhảy; các động tác bổ trợ;
học kỷ thuật chạy đà giậm nhảy đá lăng; luyện tập chạy bền (0,5)
b/ Xác định trọng tâm và phân chia thời gian:
- Trọng tâm tiết lớp 8: Hoàn thiện KT chạy đà giậm nhảy qua xà thấp (0,5)
- Trọng tâm tiết lớp 9: Nâng cao KT chạy đà giậm nhảy - đá lăng. (0,5)
- Phân chia thời gian:
Lớp 8: Mở đầu: 2; Khởi động: 8; Cơ bản: 30; Kết thúc; 5( Trong đó 5 nội dung chia

đều giành nội dung chạy đà 3 bớc qua xà thấp 10). (1,5)
Lớp 9: Mở đầu: 2; Khởi động: 8; Cơ bản: 30; Kết thúc; 5( Trong đó 4 nội dung chia
đều giành nội dung chạy đà - giậm nhảy - đá lăng10). (1,5)
Câu 3:
- Vẽ đúng sân ném bóng ( Có chú thích có vạch giới hạn)
- Luật; Bóng hình tròn, nặng 150g , sân ném nh hình vẽ.
Câu 4:
Nêu đợc mục tiêu chơng trình kiến thức, kỹ năng, GDTC (1,0)
Nêu chơng trình 6,7 khác chơng trình 8,9:
6,7 lấy sức khoẻ là chính kết hợp rèn luyện nâng cao các tố chất.
8,9 ngoài nâng cao sức khoẻ còn phải có kỷ thuật.
Giải thích: Chơng trình 6,7 chạy nhanh vì mục tiêu chơng trình cha đòi hỏi kỷ thuật,
không có cự ly cụ thể, tập luyện chủ yếu rèn luyện sức nhanh (tố chất tốc độ) (1,5).
Ngợc lại chơng trình 8,9 đòi hỏi học đi sâu vào kỷ thuật, có cự li cụ thể 60mét
hoặc 100mét. Giáo viên khi dạy phải phân chia 4 giai đoạn cụ thể: XP chạy lao
bao nhiêu mét,giữa quảng nh thế nào, về đích ra sao? Do vậy để thực hiện tính
chất kỷ thuật tên gọi khác đi: từ chạy nhanh lên chạy cự ly ngắn
Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện THCS năm học 2008-
2009
Lý thuyết môn Thể dục (120 phút)

Câu 1: (2,5 điểm)
Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm
giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng, đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn qua
xà.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Anh (chị) hãy: a/ Nêu tính chất, nội dung của tiết dạy.
b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho tiết dạy.
Câu 2: (2,5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là bật nhảy và chơng trình lớp

8,9 lại gọi là nhảy cao hay nhảy xa?
Câu 3: (2,5 điểm)
- Vẽ kích thớc sân đá cầu theo luật hiện hành (đúng quy cách, có chú thích)?
- Nêu điều luật quy định về lới đá cầu?
Câu 4: (2,5 điểm)
- Để phát triển sức bền cho học sinh ở bậc học THCS giáo viên cần yêu cầu HS thực
hiện các nguyên tắc và những biện pháp tập luyện nào ?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết;
- Tiết 25 lớp 8 là ôn tập kết hợp học mới. 0,5đ
- Nội dung tiết 25 của lớp 8 có 5 nội dung: (Ôn tập động tác chạy đà; học đặt chân
giậm nhảy vào điểm giậm nhảy; đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng; đà 3 bớc giậm nhảy
đá lăng giai đoạn qua xà. Luyện tập chạy bền)
0,5đ
b/ Xác định trọng tâm và phân chia thời gian:
- Trọng tâm tiết lớp 8: Hoàn thiện KT chạy đà giậm nhảy qua xà thấp
1,0đ
- Phân chia thời gian:
Lớp 8: Mở đầu: 2; Khởi động: 8; Cơ bản: 30; Kết thúc; 5( Trong đó nhảy cao (22)
có 4 nội dung chia đều giành nội dung chạy đà 3 bớc qua xà thấp 10. Chạy bền 8).
0,5đ
Câu 2:
- Nêu đợc mục tiêu chơng trình kiến thức, kỹ năng, GDTC
* Kiến thức; 6,7 biết cách thực hiện các trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát
triển thể lực. 8,9 tiếp tục thực hiện các trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển
thể lực, học và thực hiện kỷ thuật nhảy cao,nhảy xa.
-
1,0đ
- Nêu chơng trình 6,7 khác chơng trình 8,9:

6,7 lấy sức khoẻ là chính kết hợp rèn luyện nâng cao các tố chất.
0,5đ
8,9 ngoài nâng cao sức khoẻ còn phải có kỷ thuật.
Giải thích: Chơng trình 6,7 bật nhảy vì mục tiêu chơng trình cha đòi hỏi kỷ thuật,
không có các giai đoạn cụ thể, tập luyện chủ yếu rèn luyện sức bật (tố chất sức
mạnh) (1,5).
Ngợc lại chơng trình 8,9 đòi hỏi học đi sâu vào kỷ thuật, có các kỷ thuật cụ thể
nh KT nhảy xa hoặc KT nhảy cao. Giáo viên khi dạy phải phân chia 4 giai đoạn
cụ thể: Chạy đà bao nhiêu mét, giậm nhảy nh thế nào, kỷ thuật trên không ra
sao? Do vậy để thực hiện tính chất kỷ thuật tên gọi khác đi: từ bật nhảy lên
nhảy xa hay nhảy cao.
1,0đ
Câu 3:
a/ Vẽ sân đá cầu:
Đờng biên dọc 11,88m. Đờng biên ngang 6,1m. Đờng giới hạn khu vực tấn công
cách đờng ngăn đôi giữa sân 1,98m. Đờng (tởng tợng) giới hạn khu vực phát cầu
kéo dài 0,2m về phía sau năm giữa đờng biên ngang có khoảng cách là 2,00m (có
đứt quảng 0,04m),
Vẽ 0,75đ.
Chú thích
0,75đ
b/ Lới:
- Lới rộng 0,75m, dài tối thiểu 7,10m. mắt lới 0,019mx0,019m. Mép trên của lới đ-
ợc viền bởi một băng vải gấp đôi rộng 0,04 0,04m.
- Lới cao: Đối với nữ và nữ trẻ = 1,50m
Đối với nam, và nam trẻ = 1,60m
Đối với thiếu niên = 1,40m
Đối với nhi đồng = 1,30m
- Chiều cao của đỉnh lới ở giữa lới đợc phép có độ võng không quá 0.02m.
1,0đ

Câu 4 (2.5 điểm)
Các nguyên tắc cần tuân thủ:
- Nguyên tắc tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi ngời.
- Nguyên tắc tập từ nhẹ đến nặng dần.
- Nguyên tắc tập thờng xuyên hằng ngày hoặc 3 - 4 lần/tuần một cách kiên trì,
không nóng vội.
- Nguyên tắc tập sức bền phải học sau các nội dung khác.
- Nguyên tắc tập chạy bền xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số
động tác hồi tỉnh trong vài phút.
- Song song với tập chạy, cần rèn kỷ năng bớc chạy,cách thở trong khi chạy,cách vợt
chớng ngai vật và các động tác hồi tỉnh
1.5đ
Các biện pháp phát triển sức bền:
- Tập các trò chơi vận động phát trển sức bền, các môn có tác dụng phát triển sức
bền.
-Chạy tại chỗ hoặc trong một khu vực nhất định trong một thời gian quy định.
-Chạy theo đờng gấp khúc là hình thức thay đỗi hớng chạy trên sân tập.
- Chạy vòng số tám.
- Chạy việt dã (chạy trên địa hình tự nhiên) với điều kiện địa hình có săn,
- Chạy theo địa hình quy định.
1,0đ
THI Lí THUYT CHN GIO VIấN DY GII CP HUYN
NM HC: 2005-2006
Mụn: th dc
Th i gian l m b i 90 phỳt
Câu 1:
Phân tích kỹ thuật ném bóng xa có đà. Nêu những động tác sai mà học sinh th-
ờng hay mắc? Nêu cách sửa các động tác sai đó? Đồng chí hãy kẻ một sân ném bóng
xa (ghi rõ chú thích các đờng giới hạn).
Câu 2:

Để đạt đợc mục tiêu của môn học, cần đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào?
Đồng chí hãy biểu diễn sơ đồ phơng pháp phân nhóm quay vòng.
Câu 3:
Đồng chí hãy sắp xếp thi đấu vòng tròn cho 5 vận động viên (VĐV) môn Bóng
bàn (Thi đấu đơn).
a. Tính số vòng thi đấu
b. Tính số trận thi đấu
c. Xếp thứ tự các VĐV gặp nhau
d. xử lý kết quả: Nếu 2 VĐV bằng điểm nhau thì xếp hạng nh thế nào? Nếu 3
VĐV bằng điểm nhau thì xếp hạng nh thế nào?
Câu 4:
Hãy nêu cách phân định thứ hạng khi các VĐV thi đấu có thành tích bằng nhau
trong môn nhảy cao? Xếp hạng cho 4 VĐV thi đấu ở bảng sau. Giải thích tại sao lại
xếp nh vậy?
VĐV
1.58
m
1.62
m
1.65
m
1.68
m
1.70
m
1.72
m
1.74
m
Số lần nhảy

không qua
Xếp hạng
A - X 0 0 X 0 - XX 0 XXX 4 ?
B 0 0 0 X - X 0 XX 0 XXX 4 ?
C 0 0 X - 0 XX 0 XX 0 XXX 5 ?
D 0 - - XX0 XX 0 X 0 XXX 5 ?
Ghi chú: 0 = nhảy qua; X = nhảy không qua; - = không nhảy
Phòng giáo dục Anh Sơn
PHềNG GD&T THI GIO VIấN GII CP HUYN
HUYN TN YấN Chu k: 2010-2012
Mụn: Th dc
Thi gian lm bi: 150 phỳt
Cõu 1 (4,0 im):
ng chớ hóy phõn tớch hai giai on k thut ng tỏc xut phỏt v chy lao
trong mụn chy c ly ngn?
Cõu 2 (2,0 im):
Trình bày kỹ thuật động tác phát cầu cao chân nghiêng mình ở môn đá cầu?
Câu 3 (2,0 điểm):
Trình bày hai hiện tượng “Chuột rút”, “Cực điểm” trong môn chạy bền và cách
khắc phục?
Câu 4 (1,0 điểm):
Ở giải bóng chuyền Hội khỏe Phù đổng cấp huyện 2010 – 2011 có 23 đội tham
gia được chia thành 4 bảng (trong đó 3 bảng có 6 đội và 1 bảng có 5 đội) thi đấu vòng
tròn tính điểm trong bảng, chọn 2 đội cao điểm nhất ở mỗi bảng vào thi đấu loại trực
tiếp 1 lần thua. Hãy tính tổng số trận đấu của toàn giải? (Lưu ý có tổ chức trận đấu
tranh giải ba giữa 2 đội thua ở bán kết)
Câu 5 (1,0 điểm):
Đồng chí hãy cho biết trình tự các căn cứ để xếp hạng và các trường hợp phạm
quy của VĐV trong thi đấu môn Nhảy xa?
PHÒNG GD&ĐT

HUYỆN TÂN YÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
Chu kỳ: 2010-2012
Môn: Thể dục
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu Ý Đáp án Điểm
Câu 1
4,0 điểm
a
b
Giai đoạn xuất phát:
* "Vào chỗ":
- Trọng lượng cơ thể dồn lên 5 điểm: 2 mũi chân, đầu gối
chân sau, 2 bàn tay.
- Vai nhô về trước (chưa qua vạch xuất phát)
- Chân sau quỳ gối
- Đùi chân sau tạo góc 75
0
– 90
0
với mặt đất
* "Sẵn sàng":
- Mông từ từ nâng cao hơn vai
- Góc giữa đùi và cẳng chân sau 110
0
- 130
0
, góc giữa đùi
và cẳng chân trước 90

0
- 100
0
- Trọng tâm dồn đều vào 2 tay
- Tập trung chú ý nghe hiệu lệnh xuất phát
* “Chạy”:
- Chân sau rời bàn đạp trước, lực đạp 25%

- 30%
- Chân trước rời bàn đạp sau, lực đạp 70%

- 75%
Giai đoạn chạy lao:
- Tay cùng bên với chân sau đánh ra sau
- Tay cùng bên với chân trước đánh ra trước để không bị
cùng tay cùng chân
- Độ dài bước chạy đầu tiên cần hợp lý với chiều dài của
(2,5điểm)
(1 điểm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
(1 điểm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
(0,5điểm)
0,25 điểm

0,25 điểm
(1,5điểm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
chõn
- di v tn s bc chy tng dn
- ng tỏc p sau tớch cc kt hp nõng dn cao ca
thõn ngi
- Hai tay ỏnh phi hp n nhp vi bc chy gi
thng bng v a chõn v trc
0,25 im
0,25 im
0,25 im
Cõu 2 2,0
im
a
b
* T thế chuẩn bị:
- Đứng chân trụ trớc, chân đá cầu sau, vai hớng lới
- Bàn chân trụ hợp với biên ngang một góc 35
0
- 45
0
- Thân ngời trên xoay sang phía chân trụ
- Trục vai gần nh vuông góc với biên ngang
* Động tác:
- Tay cầm cầu tung chếch ra trớc lệch sang phía chân đá
cầu sao cho điểm rơi cách ngời khoảng 1m
- Cầu rơi đến điểm thích hợp thân trên nghiêng nhiều hơn

- Chân đá cầu đá quét ngang theo đờng vòng cung từ sau
ra trớc
- Tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân khi cầu cách mặt sân 60
- 80cm
2 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Cõu 3 2,0
im
a
b
Hiện tợng "Chuột rút":
* Hiện tợng:
- Do cơ co quá mức không duỗi ra đợc
- Thờng xuất hiện ở các cơ sau cẳng chân, bàn chân và cơ
bụng
* Cách khắc phục:
- Khởi động kỹ trớc khi vận động
- Không nên nghỉ quá lâu giữa các lần tập
- Khi "chuột rút" cần xoa bóp, day, ấn tay vào chỗ bị
- Nếu có hiểu biết về huyệt có thể bấm huyệt
Hiện tợng "Cực điểm":
* Hiện tợng:
- Cơ thể thấy tức ngực, khó thở, muốn bỏ cuộc

* Cách khắc phục:
- Rèn luyện ý chí quyết tâm không bỏ cuộc
- Giảm dần tốc độ và tích cực hít thở sâu kết hợp một số
động tác: vơn dang tay nâng lên hạ xuống
1,25điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Cõu 4 1,0
im
- Số trận đấu của 1 bảng có 6 đội tham gia:
(6x5)/2 = 15 (trận đấu)
- Số trận đấu của 3 bảng có 6 đội tham gia:
15x3 = 45 (trận đấu)
- Số trận đấu của bảng có 5 đội tham gia:
(5x4)/2 = 10 (trận đấu)
- Số trận đấu của 8 đội thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua:
(8 - 1) + 1 = 8 (trận đấu)
- Tổng số các trận đấu toàn giải:
45 + 10 + 8 = 63 (trận đấu)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Cõu 5 1,0
im
a
b
* Trình tự các căn cứ để xếp hạng VĐV:

- Thành tích xa nhất của VĐV ở cả vòng loại và CK
- Thành tích các lần nhảy tiếp theo của VĐV ở cả vòng
loại và CK
- Số lần phạm quy của VĐV ở cả vòng loại và CK
* Các trờng hợp phạm quy:
- Chân giậm nhảy quá vạch giới hạn
- Giậm nhảy bằng 2 chân
- Bộ phận cơ thể chạm cát bên ngoài hố cát gần vạch giới
hạn hơn trong hố cát
- Cố tình kéo dài thời gian thực hiện lần nhảy quá 1'30"
tính từ lúc gọi tên VĐV đến lợt nhảy
0,5 điểm
0,5 điểm
- Thực hiện xong quay đi ngợc lại hớng chạy đà
Đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh THCS chu kỳ 2006-2009
Lý thuyết (150 phút)
Câu 1: (5 điểm)
Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm
giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng, đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn qua
xà.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Tiết 25 lớp 9: - Nhảy cao: Ôn chạy đà- giậm nhảy, các động tác bổ trợ (do GV chọn);
Học kỷ thuật giậm nhảy- đá lăng,
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Anh (chị) hãy: a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết.
b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho từng nội dung từng tiết.
Câu 2: (5 điểm)
Trong một buổi thảo luận về phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ
vĩ đại của một tập thể Hội đồng giáo dục, Thầy hiệu trởng cho rằng tập cầu lông là
tăng cờng sức khoẻ tốt nhất. Anh bí th Đoàn phản đối cho rằng tập bóng đá mới là

nâng cao sức khoẻ tốt nhất, thầy Tổ trởng tổ Tự nhiên phát biểu tập môn bóng bàn vừa
khoẻ vừa nhanh tay, nhanh mắt, còn Tổ trởng Xã hội thì khẳng định không có gì nâng
cao sức khoẻ bằng tập chạy còn có rất nhiều ý kiến phản bác nhau và cuối cùng
chẳng ai chịu ai.
Bằng hiểu biết về chuyên môn, anh (chị) hãy giải thích cụ thể để các thầy cô xác định
tập luyện môn Thể thao nào nâng cao sức khoẻ tốt nhất? Vì sao?
Câu 3: (5 điểm)
- Vẽ kích thớc sân ném bóng (đúng quy cách, có chú thích)
- Nêu một số điều luật c bản trong ném bóng?
Câu 4: (5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là chạy nhanh và ghơng trình
lớp 8,9 lại gọi là chạy cự li ngắn?
Hớng dẫn chấm.
Câu 1:
a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết; (1,5 điểm)
- 2 tiết lớp 8 và tiết của lố 9 đều là ôn tập. (0,5)
- Nội dung tiết 25 của lớp 8 có 5 nội dung: (Ôn tập động tác chạy đà; học đặt chân
giậm nhảy vào điểm giậm nhảy; đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng; đà 3 bớc giậm nhảy đá
lăng giai đoạn qua xà; Luyện tập chạy bền) (0,5)
- Tiết 25 lớp 9 có 4 nội dung: Ôn kỷ thuật chạy đà - giậm nhảy; các động tác bổ trợ;
học kỷ thuật chạy đà giậm nhảy đá lăng; luyện tập chạy bền (0,5)
b/ Xác định trọng tâm và phân chia thời gian:
- Trọng tâm tiết lớp 8: Hoàn thiện KT chạy đà giậm nhảy qua xà thấp (0,5)
- Trọng tâm tiết lớp 9: Nâng cao KT chạy đà giậm nhảy - đá lăng. (0,5)
- Phân chia thời gian:
Lớp 8: Mở đầu: 2; Khởi động: 8; Cơ bản: 30; Kết thúc; 5( Trong đó 5 nội dung chia
đều giành nội dung chạy đà 3 bớc qua xà thấp 10). (1,5)
Lớp 9: Mở đầu: 2; Khởi động: 8; Cơ bản: 30; Kết thúc; 5( Trong đó 4 nội dung chia
đều giành nội dung chạy đà - giậm nhảy - đá lăng10). (1,5)
Câu 3:

- Vẽ đúng sân ném bóng ( Có chú thích có vạch giới hạn)
- Luật; Bóng hình tròn, nặng 150g , sân ném nh hình vẽ.
Câu 4:
Nêu đợc mục tiêu chơng trình kiến thức, kỹ năng, GDTC (1,0)
Nêu chơng trình 6,7 khác chơng trình 8,9:
6,7 lấy sức khoẻ là chính kết hợp rèn luyện nâng cao các tố chất.
8,9 ngoài nâng cao sức khoẻ còn phải có kỷ thuật.
Giải thích: Chơng trình 6,7 chạy nhanh vì mục tiêu chơng trình cha đòi hỏi kỷ thuật,
không có cự ly cụ thể, tập luyện chủ yếu rèn luyện sức nhanh (tố chất tốc độ) (1,5).
Ngợc lại chơng trình 8,9 đòi hỏi học đi sâu vào kỷ thuật, có cự li cụ thể 60mét
hoặc 100mét. Giáo viên khi dạy phải phân chia 4 giai đoạn cụ thể: XP chạy lao
bao nhiêu mét,giữa quảng nh thế nào, về đích ra sao? Do vậy để thực hiện tính
chất kỷ thuật tên gọi khác đi: từ chạy nhanh lên chạy cự ly ngắn
Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện THCS năm học 2008-
2009
Lý thuyết môn Thể dục (120 phút)

Câu 1: (2,5 điểm)
Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm
giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng, đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn qua
xà.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Anh (chị) hãy: a/ Nêu tính chất, nội dung của tiết dạy.
b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho tiết dạy.
Câu 2: (2,5 điểm)
Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là bật nhảy và chơng trình lớp
8,9 lại gọi là nhảy cao hay nhảy xa?
Câu 3: (2,5 điểm)
- Vẽ kích thớc sân đá cầu theo luật hiện hành (đúng quy cách, có chú thích)?
- Nêu điều luật quy định về lới đá cầu?

Câu 4: (2,5 điểm)
- Để phát triển sức bền cho học sinh ở bậc học THCS giáo viên cần yêu cầu HS thực
hiện các nguyên tắc và những biện pháp tập luyện nào ?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết;
- Tiết 25 lớp 8 là ôn tập kết hợp học mới. 0,5đ
- Nội dung tiết 25 của lớp 8 có 5 nội dung: (Ôn tập động tác chạy đà; học đặt chân
giậm nhảy vào điểm giậm nhảy; đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng; đà 3 bớc giậm nhảy
đá lăng giai đoạn qua xà. Luyện tập chạy bền)
0,5đ
b/ Xác định trọng tâm và phân chia thời gian:
- Trọng tâm tiết lớp 8: Hoàn thiện KT chạy đà giậm nhảy qua xà thấp
1,0đ
- Phân chia thời gian:
Lớp 8: Mở đầu: 2; Khởi động: 8; Cơ bản: 30; Kết thúc; 5( Trong đó nhảy cao (22)
có 4 nội dung chia đều giành nội dung chạy đà 3 bớc qua xà thấp 10. Chạy bền 8).
0,5đ
Câu 2:
- Nêu đợc mục tiêu chơng trình kiến thức, kỹ năng, GDTC
* Kiến thức; 6,7 biết cách thực hiện các trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát
triển thể lực. 8,9 tiếp tục thực hiện các trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển
thể lực, học và thực hiện kỷ thuật nhảy cao,nhảy xa.
-
1,0đ
- Nêu chơng trình 6,7 khác chơng trình 8,9: 0,5đ
6,7 lấy sức khoẻ là chính kết hợp rèn luyện nâng cao các tố chất.
8,9 ngoài nâng cao sức khoẻ còn phải có kỷ thuật.
Giải thích: Chơng trình 6,7 bật nhảy vì mục tiêu chơng trình cha đòi hỏi kỷ thuật,
không có các giai đoạn cụ thể, tập luyện chủ yếu rèn luyện sức bật (tố chất sức

mạnh) (1,5).
Ngợc lại chơng trình 8,9 đòi hỏi học đi sâu vào kỷ thuật, có các kỷ thuật cụ thể
nh KT nhảy xa hoặc KT nhảy cao. Giáo viên khi dạy phải phân chia 4 giai đoạn
cụ thể: Chạy đà bao nhiêu mét, giậm nhảy nh thế nào, kỷ thuật trên không ra
sao? Do vậy để thực hiện tính chất kỷ thuật tên gọi khác đi: từ bật nhảy lên
nhảy xa hay nhảy cao.
1,0đ
Câu 3:
a/ Vẽ sân đá cầu:
Đờng biên dọc 11,88m. Đờng biên ngang 6,1m. Đờng giới hạn khu vực tấn công
cách đờng ngăn đôi giữa sân 1,98m. Đờng (tởng tợng) giới hạn khu vực phát cầu
kéo dài 0,2m về phía sau năm giữa đờng biên ngang có khoảng cách là 2,00m (có
đứt quảng 0,04m),
Vẽ 0,75đ.
Chú thích
0,75đ
b/ Lới:
- Lới rộng 0,75m, dài tối thiểu 7,10m. mắt lới 0,019mx0,019m. Mép trên của lới đ-
ợc viền bởi một băng vải gấp đôi rộng 0,04 0,04m.
- Lới cao: Đối với nữ và nữ trẻ = 1,50m
Đối với nam, và nam trẻ = 1,60m
Đối với thiếu niên = 1,40m
Đối với nhi đồng = 1,30m
- Chiều cao của đỉnh lới ở giữa lới đợc phép có độ võng không quá 0.02m.
1,0đ
Câu 4 (2.5 điểm)
Các nguyên tắc cần tuân thủ:
- Nguyên tắc tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi ngời.
- Nguyên tắc tập từ nhẹ đến nặng dần.
- Nguyên tắc tập thờng xuyên hằng ngày hoặc 3 - 4 lần/tuần một cách kiên trì,

không nóng vội.
- Nguyên tắc tập sức bền phải học sau các nội dung khác.
- Nguyên tắc tập chạy bền xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số
động tác hồi tỉnh trong vài phút.
- Song song với tập chạy, cần rèn kỷ năng bớc chạy,cách thở trong khi chạy,cách vợt
chớng ngai vật và các động tác hồi tỉnh
1.5đ
Các biện pháp phát triển sức bền:
- Tập các trò chơi vận động phát trển sức bền, các môn có tác dụng phát triển sức
bền.
-Chạy tại chỗ hoặc trong một khu vực nhất định trong một thời gian quy định.
-Chạy theo đờng gấp khúc là hình thức thay đỗi hớng chạy trên sân tập.
- Chạy vòng số tám.
- Chạy việt dã (chạy trên địa hình tự nhiên) với điều kiện địa hình có săn,
- Chạy theo địa hình quy định.
1,0đ
Phòng Giáo dục Tam Bình KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Trường THCS Bình Ninh MÔN: THỂ DỤC
Họ và tên:…………………………………………………………….
Thời gian: 15 phút
Lớp 9
a …….
ĐE À A :
Chọn câu đúng nhất, đánh chéo X mỗi câu ( 0,2 điểm).
Câu 1: Sức bền là
a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
b/ Khả năng chống lại bệnh tật.
c/ Sức chòu đựng của cơ thể.
d/ Tất cả đều sai.

Câu 2: Khi chạy bền xong ta phải:
a/ Ngồi xuống thả lõng, hồi tónh cơ thể. b/ Đi bộ, kết hợp hít
thở sâu, thực hiện một số
động tác thả lỏng, hồi
tónh cơ thể.
c/ Ngồi, nằm, dựa cây nghỉ mệt để cơ thể hồi phục. d/ câu a, b
đúng.
Câu 3: Nhảy cao có các giai đoạn.
a/ Chạy đà, giậm nhảy, tiếp đất. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.
c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất. d/ Chạy đà, giậm nhảy,
trên không, tiếp đất.
Câu 4: Nhảy xa có các giai đoạn.
a/ Chạy đà, giậm nhảy, tiếp đất. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.
c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất. d/ Chạy đà, giậm nhảy,
trên không, tiếp đất.
Câu 5: Trong nhảy cao giai đoạn nào quan trọng nhất.
a/ Chạy đà, giậm nhảy. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.
c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất. d/ Giậm nhảy.
Câu 6: Trong nhảy xa giai đoạn nào quan trọng nhất.
a/ Chạy đà, giậm nhảy. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.
c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất. d/ Giậm nhảy.
Câu 7: Sân đá cầu có chiều dài, rộng là.
a/ Dài 12, 88m; rộng 6,10m b/ Dài 11, 88m; rộng 6,10m
c/ Dài 12, 90m; rộng 5,10m d/ Dài 12,05m; rộng 5,15m
Câu 8: Ném bóng có các giai đoạn.
a/ Chuẩn bò, chạy đà, ra sức cuối cùng. b/ Chạy đà, ra sức cuối
cùng.
c/ Ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng. d/ Cách cầm bóng và tư
thế chuẩn bò, chạy đà,
ra sức cuối cùng và giữ thăng

bằng.
Câu 9: Khi tập hợp hàng dọc ta hô khẩu lệnh.
a/ Thành 1,2,3,4… hàng dọc – tập hợp. b/ Tập hợp 1,2,3,4… hàng
dọc.
c/ Tập hợp thành 1,2,3,4… hàng dọc. d/ Câu b, c đúng.
Câu 10: Nguyên tắc tập luyện TDTT phải:
a/ Mỗi tuần tập luyện 1 -2 lần. b/ Tập càng nhiều càng
tốt.
c/ Tập càng nặng càng có sức khoẻ cường tráng. d/ Tập luyện phù
hợp với sức khoẻ của mỗi người
tập từ nhẹ đến nặng dần, đơn
giản đến phức tạp.
Câu 11: Sức nhanh là
a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
b/ Năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.
c/ Sức chòu đựng của cơ thể.
d/ Câu a, c đúng.
Câu 12: Sức nhanh được biểu hiện các hình thức.
a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
b/ Khả năng chống lại bệnh tật.
c/ Sức chòu đựng của cơ thể.
d/ Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh, động tác đơn nhanh.
Câu 13: Chạy 100m hay chạy cự li ngắn còn liên quan đến.
a/ Khả năng khéo léo, sức mạnh kéo dài.
b/ Sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ.
c/ Sức chòu đựng của cơ thể.
d/ Câu a, c đúng.
Câu 14: Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể gồm có các môn theo

yêu cầu.
a/ Ném bóng trúng đích, chạy ngắn 60m, bật xa (tính bằng cm), chạy 500m
(tính bằng giây)
b/ Nhảy xa, nhảy cao, bật xa, ném bóng.
c/ Bóng đá, chạy 500m, bật xa, ném bóng trúng đích.
d/ Câu b, c đúng.
Phòng Giáo dục Tam Bình kiểm tra trắc nghiệm
Trường THCS Bình Ninh Mơn: Thể dục
Họ và tên:…………………………………………………………….
Thời gian: 15 phút
Lớp 9
a …….
ĐỀ B:
Chọn câu đúng nhất, đánh chéo X mỗi câu ( 0,2 điểm).
Câu 1: Sức nhanh được biểu hiện các hình thức.
a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT
kéo dài.
b/ Khả năng chống lại bệnh tật.
c/ Sức chòu đựng của cơ thể.
d/ Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh, động tác đơn nhanh.
Câu 2: Chạy 100m hay chạy cự li ngắn còn liên quan đến.
a/ Khả năng khéo léo, sức mạnh kéo dài.
b/ Sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ
c/ Sức chòu đựng của cơ thể.
d/ Câu a, c đúng.
Câu 3: Trong nhảy cao giai đoạn nào quan trọng nhất.
a/ Chạy đà, giậm nhảy. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.
c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất. d/ Giậm nhảy.
Câu 4: Trong nhảy xa giai đoạn nào quan trọng nhất.
a/ Chạy đà, giậm nhảy. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.

c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất. d/ Giậm nhảy.
Câu 5: Sân đá cầu có chiều dài, rộng là.
a/ Dài 12, 88m; rộng 6,10m b/ Dài 11, 88m; rộng 6,10m
c/ Dài 12, 90m; rộng 5,10m d/ Dài 12,05m; rộng 5,15m
Câu 6: Ném bóng có các giai đoạn.
a/ Chuẩn bò, chạy đà, ra sức cuối cùng. b/ Chạy đà, ra sức cuối
cùng.
c/ Ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng. d/ Cách cầm bóng và tư
thế chuẩn bò, chạy đà,
ra sức cuối cùng và giữ thăng
bằng.
Câu 7: Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể gồm có các môn theo
yêu cầu.
a/ Ném bóng trúng đích, chạy ngắn 60m, bật xa (tính bằng cm), chạy 500m
(tính bằng giây)
b/ Nhảy xa, nhảy cao, bật xa, ném bóng.
c/ Bóng đá, chạy 500m, bật xa, ném bóng trúng đích.
d/ Câu b, c đúng.
Câu 8: Sức bền là
a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
b/ Khả năng chống lại bệnh tật.
c/ Sức chòu đựng của cơ thể.
d/ Tất cả đều sai.
Câu 9: Khi chạy bền xong ta phải:
a/ Ngồi xuống thả lõng, hồi tónh cơ thể. b/ Đi bộ, kết hợp hít
thở sâu, thực hiện một số
động tác thả lỏng, hồi
tónh cơ thể.
c/ Ngồi, nằm, dựa cây nghỉ mệt để cơ thể hồi phục. d/ câu a, b

đúng.
Câu 10: Nhảy cao có các giai đoạn.
a/ Chạy đà, giậm nhảy, tiếp đất. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.
c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất. d/ Chạy đà, giậm nhảy,
trên không, tiếp đất.
Câu 11: Nhảy xa có các giai đoạn.
a/ Chạy đà, giậm nhảy, tiếp đất. b/ Giậm nhảy, tiếp đất.
c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất. d/ Chạy đà, giậm nhảy,
trên không, tiếp đất.
Câu 12: Khi tập hợp hàng dọc ta hô khẩu lệnh.
a/ Thành 1,2,3,4… hàng dọc – tập hợp. b/ Tập hợp 1,2,3,4… hàng
dọc.
c/ Tập hợp thành 1,2,3,4… hàng dọc. d/ Câu b, c đúng.
Câu 13: Nguyên tắc tập luyện TDTT phải:
a/ Mỗi tuần tập luyện 1 -2 lần. b/ Tập càng nhiều càng
tốt.

×