Báo cáo tổng hợp
Lời nói đầu
Từ lí luận để đi đến thực tiễn là một quá trình, cần phải có thời gian để ứng dụng lí thuyết
đó một cách hiệu quả.Vì vậy trong mỗi trờng đại học,giai đoạn thực tập của mỗi sinh viên là
hêt sức quan trọng, nó giúp sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã đợc học ở trờng
vào thực tế để so sánh, đánh giá khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành cũng nh tích luỹ
một số kinh nghiệm thực tiễn cho công việc sau này. Báo cáo tổng hợp thực tập là văn bản
thể hiện những quan sát tổng quan, những ghi nhận và phát hiện của sinh viên sau quá trình
thực tập tổng hợp tại một cơ sở nào đó. Trong 4 tuần thực tập tổng hợp tại chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ, tôi đã đợc quan sát hoạt động chung của Ngân hàng, cũng nh đi
đến từng phòng ban để học hỏi thực tế, gắn những kiến thức đã đợc học ở trờng với thực tế
công tác Ngân hàng tại đây. Kết thúc thời gian thực tập tổng hợp, cùng với sự hớng dẫn tận
tình của thầy giáo hớng dẫn TS Phạm Quang Trung và sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán
bộ viên chức chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, tôi đã hoàn thành bản Báo cáo thực tập
tổng hợp. Bản Báo cáo này đợc chia làm năm chơng với tiêu đề nh sau:
Chơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Chơng 2: Cơ cấu tổ chức và nhân sự hiện nay của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Chơng 3: Nhiệm vụ của Chi nhánh và nhiệm vụ của các phòng chức năng
Chơng 4: Tình hình hoạt động của Chi nhánh trong mấy năm gần đây
Chơng 5: Định hớng, mục tiêu cụ thể năm 2004 và trong thời gian tới.
Sinh viên:Lê Minh Đức
Lớp: Ngân Hàng 42b
1
Báo cáo tổng hợp
Chơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Thành lập.
NHNo&PTNT Việt nam là một trong bốn NHTM Quốc Doanh hàng đầu Việt nam với mạng
lới chi nhánh phân bố rộng khắp và phục vụ một lợng khách hàng lớn và rất đa dạng. Cùng
với các NHTM Quốc Doanh khác, hệ thống NHNo đã góp phần không nhỏ đáp ứng yêu cầu
cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế trên mọi miền đất nớc, đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp. Trong những tháng cuối năm 1996, NHNo&PTNT Việt Nam đã thể hiện định hớng
chiến lợc có ý nghĩa quan trọng: Củng cố và giữ vững thị trờng nông thôn, tiếp cận nhanh và
từng bớc chiếm lĩnh thị phần tại thị trờng thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại
hoá công nghệ Ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớc. Chính vì thế, cùng với
việc ra đời của một số chi nhánh NHNo tại các thành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế
trên mọi miền đất nớc trong giai đoạn 1996-1997, ngày 1/8/1996 tại quyết định số 334/QĐ-
NHNo_02 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997.
Cơ cấu tổ chức và nhân sự khi CN mới thành lập.
Biên chế tổ chức của chi nhánh ban đầu gồm: Ban giám đốc, hai phòng chức năng là Kế
hoạch kinh doanh và Kế toán ngân quỹ.
-Ban Giám đốc: có 3 đồng chí:
+Giám đốc: Đồng chí Kiều Trọng Tuyến;
+Phó Giám đốc: Đồng chí Lê Hồng Phong;
Đồng chí Nguyễn Mạnh Tiến.
-Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có 7 ngời vừa thực hiện nhiệm vụ Tín dụng, Kế hoạch
vừa làm các công việc của Hành chính-Tổ chức cán bộ. ( Lúc này cha có bộ phận Kiểm tra
kiểm toán nội bộ).
-Phòng Kế toán ngân quỹ: gồm 3 ngời thực hiện nhiệm vụ Kế toán và Ngân quỹ.
2
Báo cáo tổng hợp
Về tổ chức Đảng.
Chi nhánh thành lập một chi bộ gồm 5 Đảng viên do đồng chí Kiều Trọng Tuyến_Giám đốc
Chi nhánh làm Bí th Chi bộ, đồng chí Lê Hồng Phong_Phó Giám đốc làm phó Bí th chi bộ,
các Đảng viên là: Nguyễn Mạnh Tiến, Cao Thị Hạnh, Đậu Thị Quý.
Có thể nói sự ra đời của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ là bớc mở đầu cho sự phát
triển của NHNo&PTNT Việt Nam tại các địa bàn đô thị, khu công nghiệp và trung tâm kinh
tế trên mọi miền đất nớc
Chơng 2: Cơ cấu tổ chức và nhân sự hiện nay của NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ
I.Cơ cấu tổ chức.
Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ là chi nhánh cấp 1, loại 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt
Nam. Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc chi nhánh.
Gồm có 8 phòng chức năng, 1 chi nhánh cấp 2 và 7 phòng giao dịch:
- Các phòng chức năng:
1. Phòng Kế toán Ngân quỹ;
2. Phòng Tín dụng;
3. Phòng Kế hoạch Nguồn vốn;
4. Phòng Thẩm định;
5. Phòng Thanh toán quốc tế;
6. Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ;
7. Phòng tổ chức cán bộ;
8. Phòng Hành chính quản trị.
- Chi nhánh cấp hai: Chi nhánh Bách khoa.
- Các phòng giao dịch:
+ Phòng giao dịch số 2 (29 Ngõ Trạm)
+ Phòng giao dịch số 3 (Phờng Mai Dịch)
+ Phòng giao dịch số 4 (170 Lò Đúc)
3
Báo cáo tổng hợp
+ Phòng giao dịch số 5 (Nhà C7 đờng Trung Kính)
+ Phòng giao dịch số 6 (91 Hàng Mã)
+ Phòng giao dịch số 7 (92 Đào Tấn)
+ Phòng giao dịch số 8 (22 đờng Hồng Liên)
Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh:
Phòng Vi tính cha đợc thành lập chính thức, trên thực tế mới chỉ là Tổ tin học, tuy nhiên để
đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại và để không bị tụt hậu so
vơí các đối thủ cạnh tranh thì việc cho ra đời một phòng vi tính với các chức năng và nhiệm
vụ cụ thể là rất cần thiết và sẽ đợc hoàn thành trong một tơng lai không xa.
II.Cơ cấu nhân sự
Theo số liệu thống kê đến 31/12/2003 tổng số nhân sự của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
là 183 ngời. Trong đó:
Nam: 64 ngời (chiếm 35%)
4
Giám đốc
Phó GĐ
phụ trách
Tín dụng
Phó GĐ
phụ trách
Kế toán
Phó GĐ
phụ trách
Thanh
toán quốc
tế
Phòng
Tín
dụng
Các
chi
nhánh
cấp 2
Phòng
Thanh
toán
Quốc tế
Phòng
kế
hoạch
nguồn
vốn
Phòng
tổ chức
cán bộ
Các
phòng
giao
dịch
Phòng
kiểm
tra
kiểm
toán
nội bộ
Phòng
vi tính
Phòng
hành
chính
quản trị
Phòng
Kế toán
Báo cáo tổng hợp
Nữ: 119 ngời (chiếm 65%)
Về chất lợng nhân sự của chi nhánh:
Số ngời có trình độ trên Đại học: 3 ngời (chiếm 1,6% trong tổng nhân sự)
Số ngời có trình độ Đại học, Cao đẳng: 139 ngời (chiếm 75,9%)
Số ngời có trình độ Trung cấp, Sơ cấp: 18 ngời (9,8%)
Số ngời cha qua đào tạo: 23 ngời (12,5%)
Bên cạnh đó, cán bộ viên chức của chi nhánh có tuổi đời bình quân khá trẻ (38,31 tuổi).
Xác định yếu tố con ngời đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh và phát triển, công tác tổ
chức cán bộ và đào tạo luôn đợc Chi nhánh chú trọng. Hàng năm các chơng trình đào tạo đợc
tiến hành nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức cho số cán bộ viên chức cũ, đào tạo kịp thời
trên cơ sở kèm cặp thực hành với số cán bộ mới. Thời gian đào tạo bình quân trong năm cho
số cán bộ viên chức cơ quan đạt 30 ngày/ngời/năm.
Về cơ cấu nhân sự theo phòng: Phòng tín dụng: 25 ngời; Phòng Kế hoạch: 5 ngời; Phòng Kế
toán-Ngân quỹ: 50 ngời; Phòng Thanh toán quốc tế: 15 ngời; Phòng Kiểm tra-Kiểm toán nội
bộ: 4 ngời; Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: 5 ngời; Phòng Hành chính nhân sự: 13 ngời;
Phòng Thẩm định: 3 ngời. Phòng giao dịch số 2: 9 ngời; Phòng giao dịch số 3: 6 ngời; Phòng
giao dịch số 5: 6 ngời; Phòng giao dịch số 6: 6 ngời; Phòng giao dịch số 7: 6 ngời. Chi nhánh
Bách Khoa: 21 ngời, Phòng giao dịch số 4 trực thuộc chi nhánh Bách Khoa: 6 ngời.
Chơng 3: Nhiệm vụ của chi nhánh và nhiệm vụ của các phòng chức năng
I. Nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
1) Huy động vốn
a.Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và ngoài
nớc bằng Đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ.
b.Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực hiện các
hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT.
5
Báo cáo tổng hợp
c.Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyền địa
phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo quy định của
NHNo&PTNT.
d.Đợc phép vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức Tài chính trong
nớc theo quy định của NHNo&PTNT.
2) Cho vay
a. Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ
với các tổ chức kinh tế.
b. Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các cá
nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
3) Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và
các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, NHNN và
NHNo&PTNT.
4) Kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác: Thu, chi tiền mặt, mua bán vàng, bạc, máy rút tiền
tự động, dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá trị đ-
ợc bằng tiền, thẻ thanh toán, nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ
chức và cá nhân trong và ngoài nớc, các dịch vụ Ngân hàng khác đợc NHNN và
NHNo&PTNT cho phép.
5) Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc
trên địa bàn.
6) Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NHNo&PTNT.
7) Thực hiện đầu t dới các hình thức nh: Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức
đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNo&PTNT cho phép.
8) Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
9) Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn (Nếu đợc Tổng giám đốc
NHNo&PTNT giao)
10)Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, thi đua khen thởng theo phân cấp uỷ quyền
của NHNo&PTNT.
6