Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đề tài phát triển vốn tài liệu tại thư viện trường đại học tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.86 KB, 41 trang )

Tiểu luận tt nghip

Thư viện là một thiết chế văn hóa xã hội có chức năng , nhiệm vụ
giữ gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác
và sử dụng chung vốn tài liệu chung trong xã hội nhằm truyền bá tri thức,
cung cấp thông tin phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí của
mọi tầng lớp nhân dân.
Để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc về nội
dung cũng như hình thức các loại tài liệu, các thư viện đã không ngừng tìm
kiếm, bổ sung và phát triển vốn tài liệu của mình ngày càng đa dạng,
phong phú và phù hợp hơn đối với nhu cầu của bạn đọc.
Thư viện trường Đại học Tây Nguyên là một trong những thư viện
lớn ở khu vực Tây Nguyên, và cũng là một thư viện được đánh giá cao về
sự phong phú, đa dạng của vốn tài liệu.
Song do nhu cầu của bạn đọc ngày càng cao, yêu cầu cần phải có
thêm nhiều tài liệu mới cả về nội dung lẫn hình thức ngày càng phức tạp.
Thư viện hiện nay không chỉ cần phải bổ sung thêm lượng tài liệu truyền
thống mà còn phải có kế hoạch bổ sung thêm nhiều dạng tài liệu mới, đặc
biệt là tài liệu điện tử, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và khả năng đáp
ứng nhu cầu đọc tại thư viện.
Để hỗ trợ tốt hơn cho quá trình xây dựng và phát triển vốn tài liệu,
thư viện cần phải có những giải pháp cụ thể, hợp lý và sát với tình hình
thực tế. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài: “ Phát triển vốn tài liệu tại Thư
viện trường Đại học Tây Nguyên” làm đề tài tiểu luận.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
khoá luận gồm 3 phần:
 Giới thiệu tổng quan về Thư viện trường Đại học Tây
Nguyên
 Thực trạng phát triển vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại
học Tây Nguyên
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2


1
Tiểu luận tt nghip
 Một số giải pháp xây dựng và phát triển vốn tài liệu tại Thư
viện trường Đại học Tây Nguyên
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh
khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô nhận xét, sửa chữa và đóng góp
ý kiến cho bài viết hoàn thiện hơn.
Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô hướng dẫn, các cô chú,
anh chị của Thư viện trường Đại học Tây Nguyên đã tận tình giúp đỡ để tôi
hoàn thành bài tiểu luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
2
Tiểu luận tt nghip
 
! "#$%&''#()*+
Vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Tây Nguyên
!,#-+''#()*+
- Khảo sát thực trạng vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Tây
Nguyên
- Điều tra nhu cầu của bạn đọc tại Thư viện trường Đại học Tây
Nguyên
- Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của vốn tài liệu đó.
- Đề xuất một số giải pháp để xây dựng và phát triển chất lượng
vốn tài liệu, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng của bạn đọc tại Thư
viện trường Đại học Tây Nguyên
! %.'/0/'#()*+
1Điều tra gián tiếp:
2Thu thập số liệu lưu trữ tại Thư viện trường Đại học Tây Nguyên
Về tình hình xây dựng vốn tài liệu từ năm 2008 đến năm 2010.

+Tổng hợp và phân tích các số liệu đó.
- Điều tra trực tiếp
+ Điều tra bằng phiếu ( Anket) ngẫu nhiên trên 425 bạn đọc, trong
đó có 55 phiếu cho giảng viên, 370 phiếu cho các bạn sinh viên.
+ Quan sát, phỏng vấn nhu cầu bạn đọc.
3!456#78'#()*+
Tại Thư viện Trường Đại học Tây Nguyên;
9!:#'#5'#()*+
Từ 6 /12/2010 đến ngày 16 /01/2011.
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
3
Tiểu luận tt nghip

;<=>?@A@<
BCDEFF
!GHI$JKJ/0$$L#7)M5%K#N$L%:'O#
P)QR'+R(
Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập vào ngày
11/11/1977, trụ sở đặt ở 567 Lê Duẩn, thành phố Buôn Ma Thuột,
tỉnh ĐăkLăk. Đây là một trong những trường Đại học có tầm cỡ
trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Trong quá trình phát
triển, trường Đại học Tây Nguyên đã rất coi trọng và dành nhiều sự
đầu tư để phát triển thư viện nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập và
nghiên cứu của sinh viên, cán bộ nhân viên nhà trường.
Thư viện trường Đại học Tây Nguyên ra đời cùng với sự ra
đời của Nhà trường. Khi đó Thư viện chỉ là một tổ chức công tác
trực thuộc phòng Giáo vụ, ước tính vốn tài liệu lúc này chỉ có vài
nghìn cuốn sách, về nhân lực chỉ có 4 người. Năm 1998, Thư viện
được nâng cấp và đổi tên thành “Trung tâm Thông tin – Thư viện”
và chuyển sang sự quản lý của Nhà Trường.

Trải qua hơn 33 năm thành lập và phát triển, Trung tâm ngày
một lớn mạnh cả về đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất kỹ thuật. Từ
chỗ chỉ có vài nghìn cuốn sách đến nay Thư viện đã có gần 200.000
cuốn sách, phần nào đáp ứng được chức năng và nhiệm vụ mà lãnh
đạo Nhà trường giao phó.
Vào tháng 02 năm 2007, Thư viện được tách ra hoạt động độc
lập từ Trung tâm Thông tin – Thư viện với tên giao dịch là Thư viện,
địa chỉ Email:
Kế hoạch phát triển của Thư viện trong thời gian sắp tới là kết
hợp với các khoa để xây dựng giáo trình điện tử và đưa vào sử dụng
trực tuyến.
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
4
Tiểu luận tt nghip
!*)S'T#N8KUT).)V+$W)*)
!!*)S'
Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo trường về quản lý, trao đổi,
phổ biến Thông tin khoa học. Tổ chức quản lý các hoạt động của
Thư viện phục vụ nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học. Ngoài
ra còn thực hiện một số chức năng:
 Chức năng Giáo dục
 Chức năng Thông tin
 Chức năng Văn hóa
 Chức năng Giải trí
!!#N8KU
- Lưu trữ, thu thập, trao đổi, quản lý và phổ biến Thông tin khoa học
trong và ngoài Nhà trường (đối với các loại Thông tin khoa học cần
trao đổi với nước ngoài phải được lãnh đạo nhà trường duyệt).
- Quản lý và tổ chức các hoạt động Thư viện như: giới thiệu sách
mới, mở các phòng đọc phục vụ cho cán bộ viên chức, sinh viên đọc

tại chỗ và cho mượn tài liệu, cho thuê giáo trình, tài liệu…
- Phục vụ các loại sách báo, tài liệu văn hóa phẩm…
- Hoàn thiện việc thực hiện tiểu dự án Giáo dục Đại học, dự án
“Nâng cấp trung tâm Thông tin – Thư viện” ngày càng hiện đại.
- Áp dụng công tác Thông tin vào công tác truy cập và lưu trữ Thông
tin.
- Tổ chức in ấn các loại tài liệu, giáo trình phục vụ cho công tác
giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
!!.)V+$W)*)
- Ban Giám Đc
• 01 Giám Đốc
• 01 Phó Giám Đốc
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
5
Tiểu luận tt nghip
- 2 Tổ công tác
 Bộ phận Nghiệp vụ:
 Bộ phận bổ sung
 Bộ phận biên mục
 Bộ phận phục vụ:
 Phòng tổng hợp
 Phòng giáo trình
 Phòng đọc báo, tạp chí
 Phòng đọc sách pháp luật
 Phòng tra cứu
!@"$J#X#N+
Để đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu của Cán bộ
giảng viên, sinh viên trong trường, Thư viện đã xây dựng được một
vốn tài liệu phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức. Thư viện
có vốn sách khá lớn, với 1.512625 bản, 140.623 đầu sách, cụ thể:

- Giáo trình: 1.406528 quyển , với 135042 đầu sách
- Bài giảng: 185 cuốn
- Sách tham khảo: 106.097 quyển với 5581đầu sách
- Luận án, luận văn : 194 cuốn
- Khóa luận: 2132 cuốn
- Đề tài khoa học, báo cáo khoa học: 52cuốn
- Sách điện tử: 425 bản ghi
- Băng đĩa: 714 cái
- Báo, tạp chí: 127 đầu
- Tập bản đồ: 134 tờ
Ngoài ra, Thư viện còn mua cơ sở dữ liệu Proquest của Trung
tâm khoa học công nghệ Quốc Gia và được phép khai thác toàn
quyền. Trong cơ sở dữ liệu này có chứa rất nhiều nội dung liên quan
đến chương trình đào tạo của Nhà trường, nhằm cung cấp thêm
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
6
Tiểu luận tt nghip
nguồn tài liệu tham khảo và giúp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho
cán bộ và sinh viên trong toàn trường.
3!.YZK[$)V$\]$+[$
Cơ sở vật chất kỹ là một trong những thành phần quan trọng
không thể thiếu của cơ quan Thư viện, bao gồm: trụ sở, trang thiết bị
Thư viện. Cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, tiện nghi, thuận lợi, đó
cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút bạn đọc đến Thư viện.
Thư viện trường Đại học Tây Nguyên được đánh giá là Thư
viện lớn ở khu vực Tây Nguyên, bởi không chỉ ở vốn tài liệu phong
phú, đa dạng mà Thư viện còn có một cơ sở vật chất kỹ thuật tương
đối hoàn thiện, đồng bộ. Về địa điểm, thư viện trường Đại học Tây
Nguyên nằm ở vị trí trung tâm, giữa các giảng đường và các phòng
ban nên rất thuận tiện cho bạn đọc đến Thư viện. Ngoài ra, Thư viện

còn có một môi trường đọc rất thuận lợi, không gian thoáng mát,
yên tĩnh, cảnh quan đ{p, kết hợp hài hòa giữa tự nhiên và nhân tạo.
Ngôi nhà Thư viện khang trang, hiện đại với tổng diện tích 3200m
2
,
bên trong được chia thành nhiều phòng, khoa khác nhau. Bao gồm
các phòng: Phòng Giám Đốc, phòng Phó Giám Đốc, phòng đọc sách
Pháp luật, phòng đọc chung, phòng tra cứu, phòng đọc báo, tạp chí,
phòng nghiệp vụ
Ngoài ra Thư viện còn có các kho: Kho giáo trình, kho tổng hợp,
kho báo, tạp chí, kho đọc tài liệu, kho dự trữ bổ sung.
Thư viện cũng đã được trang bị cơ sở vật chất tương đối đầy đủ,
đồng bộ bao gồm các thiết bị truyền thống và hiện đại.
• Trang thiết b truyền thng:
- Giá chứa sách: 726 cái
- Bàn ghế phòng đọc: 70 cái
- Bàn ghế tra cứu tài liệu: 280 cái
- Tủ mục lục: 04 cái
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
7
Tiểu luận tt nghip
• Thiết b hin đại:
- Máy Scanner: 01 máy
- Máy in cao tốc: 01 máy
- Máy in thường: 07 cái
- Máy vi tính: 47 máy
- Máy ép plastic: 02 máy
- Máy photocopy: 02 máy
- Máy vi tính dùng cho tra cứu: 47 máy
• Trang thiết b tại các phòng c

- Quạt trần: 57 cái
- Quạt cây: 05 cái
- Máy điều hòa: 21 cái
- Bình chữa cháy: 70 bình
Ngoài ra, còn có đầu video, ti vi, đầu đọc CD-Rom, máy điện thoại,
máy chiếu, máy hút bụi
9!'%:#-^'$#
Đối tượng bạn đọc của Thư viện rất đa dạng, tính đến cuối
năm 2010, số lượng bạn đọc đã lên tới 109.085 người, gồm trên 500
cán bộ, lãnh đạo, giảng viên, cán bộ công nhân viên Nhà trường và
khoảng 108271 sinh viên hệ Chính quy, Tại chức thuộc các bậc đại
học, các lớp chuyên tu, các lớp dự bị, cử tuyển thuộc 7 khoa (Khoa
Sư phạm, Khoa Nông lâm, Y khoa, Kinh tế, Chính trị Mác- Lênin )
với hơn 21 chuyên ngành đào tạo của trường.
Bên cạnh đó, Thư viện còn tổ chức phục vụ cho khoảng 134
bạn đọc là giáo viên, học sinh trường THPT Thực hành Cao Nguyên
(là một đơn vị trực thuộc của trường Đại học Tây Nguyên), 180 học
viên cao học và một số du học sinh của Lào và Campuchia đang theo
học tại trường
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
8
Tiểu luận tt nghip
Do đối tượng bạn đọc tại Thư viện ngày càng tăng về số
lượng, đa dạng về thành phần, nên nhu cầu đọc cũng ngày càng đa
dạng, phức tạp và không ngừng tăng lên theo thời gian. Điều này đòi
hỏi Thư viện cần phải có những kế hoạch, biện pháp để phục vụ bạn
đọc ngày một hiệu quả hơn và thu hút bạn đọc đến thư viện nhiều
hơn.
_!0`,$%K#N
Đội ngũ cán bộ là yếu tố quan trọng để duy trì hoạt động, và là

nhân tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả của mọi hoạt động của
Thư viện. Hiện nay, đội ngũ cán bộ của Thư viện trường Đại học
Tây Nguyên gồm có 15 người, trong đó có 04 nam và 11 nữ.Cụ thể
có: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám Đốc, 04 cán bộ làm công tác chuyên
môn nghiệp vụ, 08 người làm công tác phục vụ, 01 nhân viên tạp vụ.
Đội ngũ cán bộ Thư viện trường Đại học Tây Nguyên khá
đông đảo,có trình độ nghiệp vụ, nhiệt tình, nhạy bén với những thay
đổi mau chóng về công nghệ thông tin cũng như nghiệp vụ thư viện.
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
9
Tiểu luận tt nghip

aBCBb@c<C
@<
BCDEFF
!II/0$$L#7K"$J#X#N+$O#%K#N$L%:'O#P)
QR'+R(
Vốn tài liệu là yếu tố đầu tiên cấu thành thư viện, nó được xem là tài
sản, là tiềm lực và là niềm tự hào của mỗi thư viện. nội dung vốn tài liệu
càng phong phú, loại hình tài liệu càng đa dạng thì khả năng đáp ứng nhu
cầu thông tin càng lớn và có sức hút càng cao đối với người dùng tin.
Ý thức được tầm quan trọng của vốn tài liệu, Thư viện trường Đại
học Tây Nguyên đã không ngừng có những biện pháp để xây dựng, phát
triển nguồn lực thông tin này. Dựa trên nhiệm vụ, vai trò của thư viện cũng
như nhu cầu của bạn đọc, Thư viện trường Đại học Tây Nguyên đã tiến
hành bổ sung một lượng lớn tài liệu phục vụ tích cực cho hoạt động dạy và
học trong nhà trường.
Vốn tài liệu của Thư viện trường Đại học Tây Nguyên khá đa dạng
và phong phú, chủ yếu tập trung vào các chuyên ngành đào tạo của nhà
trường như Nông Lâm, Sư Phạm, Kinh tế, Y Dược, Chính trị…Đây là

những tài liệu quan trọng, phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy và học
tập tại trường
Xem xét số liệu về vốn tài liệu của Thư viện trong 3 năm: 2008,
2009 và 2010, ta có một số nhận xét sau:
de'@"$J#X#N+)M5%K#N$L%:'O#P)QR'+R(
f+5)0)S8
gO#$J#X#N+
h.K4>+R7i
S8
jjk jjl jj
Giáo trình 72954 110.316 1.406.528
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
10
Tiểu luận tt nghip
Sách tham khảo 34543 38824 106097
Bài giảng 184 185 185
Báo, tạp chí 81 110 127
Luận án, luận văn 165 181 194
Khóa luận 1532 1604 2132
Sách điện tử 0 371 425
Băng đĩa 378 570 714
Tập bản đồ 134 134 134
Đề tài nghiên cứu khoa học 32 44 52
Tài liệu ngoại văn 1432 1645 1324
Trong vòng 3 năm, vốn tài liệu của thư viện đã không ngừng tăng
lên cả về nội dung lẫn hình thức, đặc biệt là sự gia tăng của các loại giáo
trình và sách điện tử.
Trong năm 2008, số lượng sách giáo trình của Thư viện chỉ có
72954 quyển, đến năm 2009 tăng 1.5 lần ( có 110316 quyển ) và đến cuối
năm 2010, lượng sách giáo trình đã tăng 13 lần so với năm 2009

( 1406528 quyển ). Có thể nói sự tăng lên nhanh chóng của lượng sách giáo
trình đã làm thay đổi cơ cấu vốn tài liệu của thư viện ( chiếm 93 % tổng số
sách của thư viện ). Và nhờ có lượng giáo trình này mà hiện nay Thư viện
đã có đủ lượng sách để cung cấp cho mỗi sinh viên có nhu cầu được mượn
12 đầu sách / 1 học kỳ.
Sách điện tử là loại hình tài liệu mới được thư viện bổ sung kể từ
năm 2009. Tất cả các bản sách này đều được mua từ nhà những nhà sách
có uy tín và đa phần là các loại giáo trình thuộc các ngành chăn nuôi, lâm
nghiệp, kinh tế và y khoa. Tuy lượng bản sách còn khá ít, 371 bản năm
2009 và 425 bản năm 2010, song loại tài liệu này cũng đã góp phần đáp
ứng phần nào nhu cầu của bạn đọc, giúp thư viện tiết kiệm được diện tích
kho giá và công tác quản lý cũng dễ dàng hơn.
Ngoài ra, Thư viện còn mua cơ sở dữ liệu Proquest của Trung tâm
khoa học công nghệ Quốc Gia và được phép khai thác toàn quyền. Trong
cơ sở dữ liệu này có chứa rất nhiều nội dung liên quan đến chương trình
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
11
Tiểu luận tt nghip
đào tạo của Nhà trường, nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo và
giúp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ và sinh viên trong toàn
trường.
Đối với các loại tài liệu khác, Thư viện cũng đã có kế hoạch bổ sung
hàng năm khá cụ thể, lượng bản sách, báo tăng lên hành năm tuy không
nhiều bằng lượng sách giáo trình, song cũng đã đáp ứng được phần lớn nhu
cầu của bạn đọc. Năm 2009 tăng 1.1 lần so với năm 2008 và lượng sách
tham khảo của năm 2010 tăng gấp 2.7 lần năm 2009.
Bên cạnh đó, Thư viện trường Đại học Tây Nguyên còn có lượng tài
liệu nội sinh khá lớn và phong phú, đặc biệt là lượng khóa luận của sinh
viên các khoa trong trường. Lượng tài liệu nội sinh này chính là nét riêng
trong vốn tài liệu của thư viện.Cùng với các loại luận văn, luận án, các đề

tài nghiên cứu khoa học, các loại bài giảng… lượng tài liệu nội sinh này đã
góp phần tạo nên một kho tài liệu kham khảo vô cùng phong phú, đa dạng.
Tài liệu ngoại văn của thư viện đa phần là tài liệu tham khảo bằng
tiếng Anh và chủ yếu do các tổ chức nước ngoài trao tặng. Một số tài liệu
ngoại văn bằng tiếng Nga do đã quá cũ lỹ, lạc hậu và có quá ít người sử
dụng nên đã được thư viện thanh lý bớt vào tháng 7 năm 2010.
Đánh giá vốn tài liệu của Thư viện trường Đại học Tây Nguyên hiện
nay, ta có thể nói thư viện đã xây dựng được một vốn tài liệu tương đối
phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, lớn dần về số lượng lẫn chất
lượng. Vốn tài liệu này đã và đang đáp ứng được phần lớn nhu cầu học tập,
nghiên cứu, giải trí của mọi đối tượng bạn đọc trong trường. Song để có thể
đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của bạn đọc, cũng như có thể bắt kịp yêu cầu
của thời đại đối với nguồn lực thông tin của các thư viện, Thư viện trường
Đại học Tây Nguyên cần phải có giải pháp để hoàn thiện và phát triển hơn
nữa vốn tài liệu của mình; không chỉ có những tài liệu truyền thống, Thư
viện cần phải có những giải pháp để bổ sung, phát triển các dạng tài liệu
điện tử khác…
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
12
Tiểu luận tt nghip
!II`WY+'K"$J#X#N+$O#%K#N$L%:'O#P)QR
'+R(
!!#N`WY+'
Để duy trì và phát triển vốn tài liệu, thư viện luôn coi trọng công tác
bổ sung vốn tài liệu. Công tác này quyết định đến chất lượng kho tài liệu,
góp phần thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin.
Công tác bổ sung vốn tài liệu tại Thư viện trường Đại học Tây
Nguyên được tiến hành định kỳ từng tháng, từng quý. Thư viện lập kế
hoạch bổ sung từ đầu năm học và theo dõi, tổng hợp, đánh giá nhu cầu tài
liệu của từng khoa để lập kế hoạch bổ sung hợp lý.

Diện tài liệu bổ sung chủ yếu bao gồm các loại tài liệu truyền thống
như các loại sách, giáo trình thuộc 7 khoa, 21 chuyên ngành đào tạo của
nhà trường như: Kinh Tế, Chính Trị, Thú Y, Nông Lâm, Y Dược, Sư
Phạm… Ngoài ra, thư viện còn đưa vào diện bổ sung các loại sách tham
khảo hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong trường và
một số đầu sách phục vụ cho mục đích giải trí khác.
Thư viện cũng ưu tiên bổ sung các loại báo ngày, các loại tạp chí
tiếng việt theo tuần, theo tháng và một số tạp chí chuyên nghành khác để
phục vụ kịp thời những thông tin mới nhât về khoa học kỹ thuật - công
nghệ, các thông tin về các mặt của đời sống xã hộicho bạn đọc.
Trong một vài năm trở lại đây, thư viện cũng đã chú ý bổ sung thêm
các loại tài liệu điện tử như: sách điện tử, CD-ROM…nhưng số lượng
không nhiều.
!!'+m`WY+'
Do quy mô đào tạo của nhà trường ngày càng tăng cả về số lượng
học sinh, sinh viên, và các ngành nghề đào tạo mới nên thư viện đã chủ
động bổ sung thêm nhiều đầu sách ở nhiều lĩnh vực. Nguồn bổ sung của
thư viện bao gồm nguồn mua và nguồn tặng biếu.
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
13
Tiểu luận tt nghip
'+m8+5
Đây là nguồn bổ sung chủ yếu của thư viện, tài liệu được đặt mua đa
phần là các loại giáo trình và một số sách dành cho mục đích tham khảo,
giải trí.
'+m$n'`#o+
Hàng năm, thư viện nhận được nhiều loại tài liệu tặng biếu từ các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước với các loại tài liệu như các
sách ngoại văn chuyên ngành, các tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứu
khoa học và một số băng đĩa phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu như:

- Trung tâm Khoa học công nghệ quốc gia
- Quỹ Châu Á Thái Bình Dương.
- Các cơ quan phát hành báo chí, các nhà xuất bản, nhà sách,… có
mối quan hệ hợp tác với nhà trường; các đơn vị, tổ chức giáo dục
có liên quan và một số cơ quan văn hóa giáo dục khác trên cả
nước.
- Các giảng viên, cán bộ lãnh đạo, nghiên cứu tại trường và ở nước
ngoài
- Các nhà mạnh thường quân và các giảng viên thỉnh giảng…
Bên cạnh đó, thư viện còn nhận một số lượng lớn các loại luận văn,
khóa luận của các giảng viên và sinh viên trong trường. Chính nguồn tặng
biếu này đã góp phần tạo nên vốn tài liệu nội sinh khá phong phú của thư
viện.
!!%.'$*)`WY+'
Phương thức bổ sung chủ yếu của Thư viện là mua tài liệu từ các nhà
phát hành sách, các nhà xuất bản có uy tín như : Công ty Minh Thành
( Nhà sách Thăng Long ), công ty sách Phương Nam, công ty sách Giáo
dục…
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
14
Tiểu luận tt nghip
Do không có nhiều điều kiện để trực tiếp lựa chọn tài liệu từ các
công ty, nhà phát hành sách nên Thư viện thường nhận danh sách ấn phẩm
mới xuất bản hoặc danh mục tài liệu tham khảo được các nhà sách gửi đến
thư viện để lựa chọn và đặt mua.Thư viện cũng gửi những danh sách ấn
phẩm này đến các Khoa chuyên môn để lấy ý kiến và tham khảo nhu cầu
sử dụng của các giảng viên trong trường để lập được danh sách tài liệu cần
bổ sung chính xác hơn.
Ngoài ra Thư viện cũng có những chính sách khuyến khích các đơn
vị, các nhân gửi tặng những tài liệu có giá trị để xây dựng vốn tài liệu của

mình. Thư viện cũng đã liên hệ với các Khoa, các bộ môn để bổ sung thêm
các loại luận văn, khóa luận và đề tài nghiên cứu khoa học của các giảng
viên và sinh viên trong khoa. Đối với những tài liệu qúy, có giá trị Thư
viện cũng có kế hoạch sao chụp, nhân bản thêm nhiều bản để có thể phục
vụ nhu cầu sử dụng của bạn đọc tốt hơn.
!3!p#/q`WY+'
Kinh phí bổ sung của thư viện được trích từ ngân sách hoạt động
của nhà trường. Tùy theo kế hoạch bổ sung hàng năm mà nguồn kinh phí
được xét duyệt tăng giảm khác nhau. Chính nhờ nguồn kinh phí này mà
hoạt động bổ sung của thư viện đã đạt được hiệu quả khá cao, nó quyết
định đến chất lượng và số lượng vốn tài liệu của thư viện.
Tham khảo bảng 2, ta thấy vốn kinh phí bổ sung tài liệu của thư viện
từ năm 2008 đến 2010 tăng lên khá nhanh, và đây chính là nguyên nhân
làm cho vốn tài liệu của Thư viện có sự thay đổi to lớn cả về số lượng lẫn
chất lượng.
de'p#/q`WY+'K"$J#X#N+)M5%K#N$L%:'O#
P)QR'+R(f+5)0)S8jjkTjjlTjj
S8
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
15
Tiểu luận tt nghip
p#/q`WY+'
h.K4m'i
jjk jjl jj
Giáo trình 152.245.000 194.267.000 325.430.000
Sách tham khảo 51.580.000 56.452.000 82.650.000
Báo, tạp chí 42.500.000 68.780.000 73.200.000
Sách điện tử 0 74.200.000 30.600.000
Băng đĩa 550.000 750.000 1.220.000
Tổng kinh phí bổ sung 246.875.000 394.449.000 513.100.000

Song, nguồn kinh phí dành cho công tác bổ sung này vân chưa đủ để
Thư viện có thể bổ sung đầy dủ các loại tài liệu để phục vụ nhu cầu của
bạn đọc; vì vậy trong những năm gần đây, Thư viện chủ yếu ưu tiên bổ
sung lượng giáo trình phục vụ cho các chuyên ngành đào tạo.Sách tham
khảo cũng được chú ý bổ sung thêm để phục vụ nhu cầu học tập, nghiên
cứu.
Bên cạnh đó, thư viện cũng đã rất quan tâm phát triển các loại tài
liệu điện tử, nhất là những cơ sở dữ liệu toàn văn.Song do giá thành chủa
những tài liệu này khá cao ( một trang sách điện tử giá trung bình khoảng
3000 đồng / trang ), vì vậy lượng tài liệu dạng này được bổ sung còn khá ít.
!9!p#78\(KJ$5Xr$J#X#N+
Hiện nay, Thư viện tiến hành kiểm kê tài liệu định kỳ hàng năm để
nắm được hiện trạng vốn tài liệu của Thư viện, biết được tình trạng sử
dụng của tài liệu để từ đó có kế hoạch bảo dưỡng và thanh lý hợp lý.Thư
viện tiến hành kiểm kê tài liệu theo số đăng ký cá biệt, nhờ vào hệ thống
quét mã vạch để đối chiếu, kiểm tra tài liệu.Vì các kho tài liệu của Thư
viện chủ yếu được xếp theo môn loại và số đăng ký các biệt nên việc kiểm
kê được thực hiện khá thuận lợi, nhanh chóng.
Vào tháng 7 năm 2010, thư viện đã thanh lý khoảng 300 bản sách
ngoại văn cũ kỹ, lạc hậu và có quá ít người sử dụng.Đến cuối năm 2010,
Thư viện lại thanh lý thêm 326 khóa luận nộp trước năm 1993 vì quá cũ
nát, lạc hậu.Những sách giáo trình và sách tham khảo đã cũ hoặc bị hư hại
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
16
Tiểu luận tt nghip
sau khi được kiểm kê và đánh giá khả năng sử dụng thì một phần lớn được
đưa vào bảo dưỡng, một số khác được đưa vào diện chờ thanh lý. Các loại
báo,tạp chí sẽ lần lượt được thanh lý sau 3 đến 5 năm, tùy theo kế hoạch
thanh lý của thư viện
!IIYs-U'KJ8*)6,$t58u+)+$#)M5`O

6P)$O#%K#N$L%:'O#P)QR'+R(
Để đánh giá chất lượng vốn tài liệu của một thư viện, không những
cần phải căn cứ trên số lượng và chất lượng các nguồn vốn tài liệu mà còn
phải dựa trên hình sử dụng vốn tài liệu, phải xem xét sự luân chuyển của
tài liệu và mức độ thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc.Đó cũng là tiêu chí để
đánh giá hiệu quả của công tác xây dựng vốn tài liệu.
Thư viện trường Đại học Tây Nguyên là một thư viện lớn với vốn tài
liệu đa dạng, phomg phú.Thư viện cũng có đối tượng bạn đọc đa dạng, bao
gồm cả giảng viên, cán bộ lãnh đạo, nghiên cứu, sinh viên, học sinh thuộc
7 khoa và 21 chuyên ngành đào tạo. Do số lượng bạn đọc tăng lên hàng
năm, nhu cầu của bạn đọc cũng có những sự thay đổi nhất định nên thành
phần, nội dung vốn tài liệu của Thư viện cũng ít nhều có sự thay đổi. Xem
xét số lượt sử dụng của bạn đọc và số lượt tài liệu, ta thấy nhu cầu sử dụng
của bạn đọc tại thư viện trường Đại học Tây Nguyên có một số đặc điểm
sau:
de'IIYs-U'K"$J#X#N+$O#%K#N$L%:'O#
P)QR'+R(f+5)0)S8
v
Gw@w
.K4X%&$
px
x
By
px
D
px
=

px
dx

C
z
2008
Số lượt bạn đọc phục vụ 15.937 22.283 6.204 13.311
Số lượt tài liệu phục vụ 76.605 32.399 11.298 26.622
2009 Số lượt bạn đọc phục vụ 40.668 20.413 6.713 15.772
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
17
Tiểu luận tt nghip
Số lượt tài liệu phục vụ 93.746 27.768 15.774 29.324
2010
Số lượt bạn đọc phục vụ 43.457 25.117 7.131 16.935
Số lượt tài liệu phục vụ 104.593 38.294 18.293 32.656
Nhìn vào bảng số liệu thống kê, ta thấy loại hình tài liệu được bạn
đọc sử dụng nhiều nhất là sách giáo trình, tiếp theo là các loại sách tham
khảo. Đây cũng là loại tài liệu mà Thư viện có nhiều nhất cho đến hiện
nay. Bên cạnh đó, các xuất bản phẩm định kỳ cũng có số lượt sử dụng khá
cao, phù hợp với các đòi hỏi về thông tin khoa học kỹ thuật - công nghệ,
đời sống xã hội , đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí của bạn đọc.
Qua bảng số liệu trên, ta cũng nhận thấy số lượt bạn đọc và số tài
liệu được phục vụ đều tăng lên hàng năm, điều này cho thấy nhu cầu đọc
của bạn đọc tăng lên khá nhanh, và sự tồn tại của Thư viện đã trở nên quan
trọng trong quá trình dạy và học của cán bộ giảng viên, học sinh sinh viên
trong trường. Vốn tài liệu của Thư viện hiện có đã phần nào đáp ứng được
nhu cầu sử dụng của bạn đọc.
Để đánh giá chính xác hơn mức độ đáp ứng của vốn tài liệu tại Thư
viện trường Đại học Tây Nguyên, tôi đã thực hiện điều tra 425 bạn đọc,
trong đó có 55 phiếu cho giảng viên, 370 phiếu cho các bạn sinh viên. Kết
quả thu về 416 phiếu hợp lệ, trong đó số phiếu của giảng viên nhận được là
52/55 phiếu ( đạt 94.5 %), của sinh viên là 364/370 phiếu (đạt 98.3 %).

Qua thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu trong bảng hỏi, tôi đã rút
ra một số đánh giá về việc sử dụng và khả năng thỏa mãn nhu cầu tin của
bạn đọc như sau:
"#K{#'#e'K#(
Hiện tại, giảng viên đang giảng dạy tại trường Đại học Tây nguyên
có 378 người, họ là những người có trình độ chuyên môn cao,là những
người trực tiếp truyền đạt kiến thức cho sinh viên, ngoài ra họ còn tham gia
nghiên cứu khoa học trên nhiều lĩnh vực.
Mục đích sử dụng Thư viện của họ đa phần là mượn sách phục vụ
công tác chuyên môn của họ.Nhưng trên thực tế, đa số cán bộ giảng dạy,
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
18
Tiểu luận tt nghip
cán bộ phòng ban trong trường ít đến Thư viện; một phần vì bản thân họ
cho rằng vốn tài liệu của Thư viện chưa đủ đáp ứng nhu cầu tin của họ, một
phần lớn khác vì đã có tủ sách riêng hoặc có tủ sách chuyên ngành của
khoa nên ít khi đến Thư viện.Qua phỏng vấn, đa phần giảng viên chỉ đến
Thư viện khi được biết ở Thư viện có tài liệu mới hoặc quý mà mình hoặc
khoa không có.Thêm nữa, giảng viên cũng đánh giá Thư viện còn thiếu
những tài liệu tham khảo chuyên sâu, nhất là các tài liệu thuộc lĩnh vực
khoa học tự nhiên và công nghệ, mà các dạng tài liệu này lại rất cần cho
công tác giảng dạy, nghiên cứu của họ.
Qua khảo sát, ta nhận thấy mức độ đáp ứng của vốn tài liệu hiện có
trong Thư viện tuy được các giảng viên đánh giá cao về mặt số lượng,
nhưng không đủ về mặt nội dung và mức độ cập nhật.Số liệu cụ thể được
thể hiện qua bảng sau:
*)6,60/*'
,#-+'
$J#X#N+
G"X%&'$J#X#N+

*)6,)[/
[$)M5$J#
X#N+
Đáp ứng 20 % 40 % 15 %
Đáp ứng một phần 57 % 52 % 55 %
Chưa đáp ứng 23 % 8 % 30 %
Sự đánh giá này phù hợp với thực trạng vốn tài liệu hiện có của Thư
viện. Bởi lẽ nhu cầu sử dụng tài liệu của Giảng viên phần lớn liên quan đến
chất lượng và giá trị sử dụng của tài liệu.Họ cần những tài liệu tham khảo
chuyên sâu về các nghành khoa học tự nhiên và kỹ thuật, song những tài
liệu này ở Thư viện lại có khá ít, tính mới của tài liệu không cao nên chưa
thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng của cán bộ giảng viên.
Qua khảo sát, ta cũng nhận thấy tài liệu mà giảng viên quan tâm
không phụ thuộc vào giai đoạn xuất bản của sách, mà chủ yếu dựa vào nội
dung của tài liệu.
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
19
Tiểu luận tt nghip
Ngoài những loại giáo trình, sách tham khảo liên quan đến chuyên
ngành giảng dạy, Giảng viên còn quan tâm đến những loại tài liệu sau:
gO#$J#X#N+ |+)V+Ys
-U'
%5)|+
)+Ys-U'
Tài liệu chỉ đạo 35 % 65 %
Nông lâm nghiệp 65 % 35 %
Y – dược 15 % 85 %
Văn hóa 35 % 65 %
Kinh tế 55 % 45 %
Khoa học xã hội 55 % 45 %

Khoa học tự nhiên 60 % 40 %
Luận án, đề tài nghiên cứu
khoa học
60 % 40 %
Tài liệu điện tử 33 % 67 %
Báo – Tạp chí thường thức 23 % 77 %
Báo – Tạp chí chuyên ngành 42 % 48 %
Luận án, đề tài nghiên cứu khoa học là loại hình tài liệu có nhu cầu
sử dụng khá cao. Đây là hai mảng tài liệu tham khảo quan trọng, có giá trị
khoa học cao được sử dụng khi cán bộ, giảng viên tham khảo để thực hiện
các đề tài nghiên cứu có liên quan hoặc để bổ sung thêm thông tin cho hoạt
động giảng dạy.
Ngoài ra, tài liệu điện tử cũng được 33 % giảng viên quan tâm sử
dụng. Số lượng giảng viên có nhu cầu sử dụng mạng internet để khai thác
thông tin cũng khá cao, song việc khai thác thông tin qua internet được
giảng viên phản ánh thường không ổn định, do đường truyền thường xuyên
gặp sự cố làm gián đoạn việc khai thác thông tin. Về việc sử dụng cơ sở dữ
liệu Proquest của Trung tâm khoa học công nghệ Quốc Gia, tuy cơ sở dữ
liệu này được đánh giá là nguồn thông tin có giá trị cao, nhưng đa phần các
tài liệu đều bằng tiếng Anh nên hiệu quả sử dụng không cao, số lượng
người có thể sử dụng hiệu quả nguồn dữ liệu này không nhiều. Đây cũng là
điểm hạn chế lớn của bạn đọc nói chung và giảng viên của trường nói
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
20
Tiểu luận tt nghip
riêng; và điều này cũng đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả khai khác các
nguồn tin tại Thư viện, đặc biệt là tài liệu ngoại văn.
Đối với báo – tạp chí, có 42 % ý kiến cho rằng bản than có nhu cầu
sử dụng báo – tạp chí chuyên ngành. Đây là nhu cầu phù hợp với thực tế vì
trong các loại báo – tạp chí này tồn tại rất nhiều thông tin khoa học mới,

tiến bộ phù hợp với chuyên ngành giảng dạy và nhu cầu cần thông tin khoa
học mới của Giảng viên. Đối với báo – tạp chí thường thức – là những loại
báo cung cấp thông tin thời sự, liên quan đến tình hình xã hội hàng ngày thì
giảng viên lại có nhu cầu sử dụng không cao và thực tế có khá ít giảng viên
đến Thư viện để đọc loại báo này.Nguyên do một phần là do Giảng viên
không có nhiều thời gian, một phần là vì tại các Khoa, Bộ môn cũng có đặt
một số loại báo ngày để phục vụ cho giảng viên trong Khoa.
Ngôn ngữ của tài liệu mà Giảng viên thường sử dụng đa phần là
tiếng Việt ( 75 %), tiếp đến là nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng Anh ngày
càng tăng(21 %), trong khi đó nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng Nga ngày
càng giảm, ngang bằng với nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng Pháp (2 %).Đây
cũng là xu thế chung của nhiều nhóm bạn đọc được khảo sát trong thời
gian gần đây. Do sự phổ biến ngày càng rộng của tiếng Anh và những
người biết tiếng Nga ngày càng ít, trong chương trình giảng dạy cũng
không còn đào tạo tiếng Nga nên số lượng bạn đọc có thể sử dụng loại tài
liệu bằng tiếng Nga này ngày càng ít, tài liệu bằng tiếng Pháp chủ yếu chỉ
được các giảng viên và sinh viên Y khoa sử dụng.Nhu cầu sử dụng tài liệu
ngoại văn hiện nay phần lớn được tập trung vào tài liệu tiếng Anh.Do vậy,
trong kế hoạch bổ sung của mình, Thư viện cần chú ý để có thể xây dựng
được cơ cấu tài liệu ngoại văn hợp lý.
Nhận xét của giảng viên về tình trạng của tài liệu tại Thư viện hiện
nay như sau:
- Về nội dung:
+ Phù hợp và cập nhật: 60 %
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
21
Tiểu luận tt nghip
+ Bình thường: 10 %
+ Không có ý kiến đánh giá: 30 %
- Về số lượng

+ Thiếu giáo trình nói chung: 15 %
+ Thiếu giáo trình mới cập nhật: 55 %
+ Thiếu sách tham khảo chuyên nghành: 43 %
- Về hình thức tài liệu
+ Cũ nát, khó đọc: 15 %
+ Dễ đọc. dễ sử dụng: 70 %
+ Bình thường: 15 %
Qua khảo sát, ta thấy đối với giảng viên, ngoài nhu cầu có những
giáo trình mới phục vụ cho việc giảng dạy, họ còn quan tâm đến những tài
liệu tham khảo có tính khoa học cao.Họ không đặt nặng vấn đề hình thức
tài liệu, chỉ ưu tiên tính mới, tính khoa học và tính chính xác của tài liệu.
Do vậy, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đọc của giảng viên, Thư viện cần có kế
hoạch bổ sung thêm những tài liệu mới, có tính khoa học cao, phục vụ đắc
lực hơn cho công tác nghiên cứu, giảng dạy của cán bộ giảng viên trong
trường. Mặt khác, Thư viện cũng cần phải giới thiệu những tài liệu mới cho
giảng viên, để họ kịp thời đưa những thông tin mới vào giảng dạy và để kịp
thời giới thiệu những tài liệu mới cho sinh viên, giúp sinh viên phát huy
tính tích cực và chủ động trong việc tìm kiếm tài liệu.
"#K{#Y#K#(
Bạn đọc là sinh viên hiện nay là đối tương phục vụ chủ yếu của Thư
viện, và số lượng bạn đọc này ngày càng tăng cao về số lượng lẫn chất
lượng. Nhu cầu đọc của học ngày càng đa dạng, phong phú.Hơn nữa, do
đặc thù của trường là một trường đại học có nhiều sinh viên thuộc các dân
tộc thiểu số theo học ( chiếm tỷ lệ 17.6 % số lượng sinh viên), đối tượng
sinh viên thuộc các diện chính sách cũng chiếm tỷ lệ cao (33 %), do vậy
nhu cầu sử dụng tài liệu Thư viện của họ cũng rất cao rất cao,rất đa dạng.
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
22
Tiểu luận tt nghip
Qua khảo sát, ta nhận thấy mục đích sử dụng thư viện của sinh viên

trường Đại học Tây Nguyên chủ yếu là cần tài liệu học tập ( họ cần sử
dụng nhiều loại sách giáo trình phục vụ cho chương trình học); số lượng
sinh viên cần tài liệu vì mục đích tham khảo hoặc nghiên cứu chưa cao, cụ
thể có:
- 58 % ý kiến của bạn đọc cho rằng họ có nhu cầu sử dụng tài liệu vì
mục đích học tập
- 22 % ý kiến của bạn đọc cho rằng họ có nhu cầu sử dụng tài liệu vì
mục đích tham khảo.
112 % ý kiến của bạn đọc cho rằng họ có nhu cầu sử dụng tài liệu vì
mục đích giải trí
18 % ý kiến của bạn đọc cho rằng họ có nhu cầu sử dụng tài liệu vì
mục đích nghiên cứu.
Đây cũng chính là lý do vốn tài liệu của Thư viện trường Đại học
Tây Nguyên mạnh về các loại giáo trình và sách tham khảo phục vụ học
tập, trong khi những tài liệu phuc vụ cho việc nghiên cứu chiếm tỷ lệ thấp
hơn.Bên cạnh đó, do có trường có những chính sách ưu tiên phục vụ cho
các sinh viên thuộc diện dân tộc ít người và những sinh viên thuộc diện
chính sách trong vấn đề học tập, nên bản thân Thư viện luôn phải bổ sung
thêm những loại giáo trình mới với số lượng bản lớn.
Hiện nay, phần lớn tài liệu mà bạn đọc sử dụng là những tài liệu
bằng tiếng Việt (98 %), chỉ có 2 % ý kiến cho rằng có sử dụng tài liệu tiếng
Anh nhưng không thường xuyên.Hiện tại không có sinh viên có khả năng
sử dụng tài liệu tiếng Nga và tiếng Pháp, nên lượng tài liệu ngoại văn được
sinh viên sử dụng rất ít, hiệu quả khai thác không cao.
Khảo sát mức độ đáp ứng của vốn tài liệu thư viện đối với sinh viên,
ta có bảng số liệu sau:
*)6,60/*' ,#-+'
$J#X#N+
G"X%&'$J#X#N+ *)6,)[/
[$)M5$J#

SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
23
Tiểu luận tt nghip
X#N+
Đáp ứng 65 % 25 % 32 %
Đáp ứng một phần 28 % 54 % 65 %
Chưa đáp ứng 7 % 21 % 3 %
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
- Về nội dung của vốn tài liệu, có đến 65 % bạn đọc cho rằng vốn tài
liệu đã đáp ứng được nhu cầu của mình, có 28 % cho rằng vốn tài liệu chưa
đủ đáp ứng.Bên cạnh đó, lý do của một số bạn đọc đưa ra khi cho rằng nội
dung vốn tài liệu chưa đáp ứng được nhu cầu của mình là vì thư viện thiếu
những tài liệu tham khảo chuyên sâu về các chuyên nghành đào tạo.Song
tỷ lệ ý kiến này khá thấp, và yêu cầu cần tài liệu chuyên sâu cũng không
cao như yêu cầu của các giảng viên.
- Về số bản tài liệu phục vụ, có đến 21 % ý kiến cho rắng số bản tài
liệu đưa ra phục vụ hiện nay ở Thư viện chưa thỏa mãn nhu cầu sử dụng
của bạn đọc.Nguyên nhân là có những tài liệu họ cần lại thường xuyên hết
bản, đặc biệt là những tài liệu tham khảo, số lượng bản tương đối ít so với
nhu cầu.Vì thế, cũng có không ít ý kiến của bạn đọc cho rằng Thư viện nên
bổ sung thêm số lượng bản sách, nhất là đối với những tác phẩm văn học
hay và nổi tiếng, hoặc Thư viện nên gia hạn thời gian mượn cho các loại
sách tham khảo để tài liệu được sử dụng hiệu quả hơn.
-Về mức độ cập nhật thông tin, bạn đọc đánh giá khá cao khả năng
cập nhật thông tin của các tài liệu trong Thư viện.Trong những năm gần
đây, thư viện đã cố gắng bổ sung thêm rất nhiều tài liệu, tài liệu mới được
bổ sung về thường xuyên và được đưa vào phục vụ nhanh chóng đã làm
cho việc tiếp cận với thông tin của bạn đọc được thuận lợi hơn.
Đối với báo, tạp chí – là loại hình tài liệu có tính thời sự nhanh nhất
hiện nay cũng đã được Thư viện ưu tiên bổ sung.Theo kết quả khảo sát, thì

có đến 75 % sinh viên có nhu cầu đọc báo, tạp chí, trong đó nhu cầu đọc
báo, tạp chí chuyên ngành chiếm 56%. Hiện tại, Thư viện co khoảng 70 tên
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
24
Tiểu luận tt nghip
báo tập chí chuyên ngành, trong đó các ngành như Y, Kinh tế, Văn học
chiếm đa số tên báo, tạp chí ( mỗi ngành có khoảng 10 tên ).
Song, sinh viên các nghành như Nông – Lâm nghiệp tuy có nhu cầu
về tạp chí chuyên ngành cao mà số tạp chí thuộc các ngành này lại khá
thấp.Một số chuyên ngành mới mở như: Quản lý đất đai, bảo quản nông
sản, quản lý tài nguyên rừng và môi trường hầu như không có tập chí
chuyên ngành liên quan.Đây là một thiệt thòi lớn cho các ngành này vì tài
liệu thuộc các ngành này vốn đã ít, số đầu sách giáo trình và tham khảo của
các nghành này thuộc nhóm thấp nhất trong Thư viện nên bạn đọc thường
không có đủ lượng thông tin cần thiết trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Bên cạnh các loại tạp chí chuyên ngành, bạn đọc còn có nhu cầu rất
lớn đối với các loại báo phục vụ cho việc theo dõi tin tức cũng như giải trí
hàng ngày như: báo Thanh niên, Thể thao, văn hóa thông tin , nhằm tìm
hiểu những tin tức thời sự trong và ngoài nước.Nhưng cũng có nhiều ý kiến
cho rằng lượng báo – tạp chí của thư viện không đủ, số lượng bản quá ít (2
bản / số), số báo thường không liên tục nên không đủ đáp ứng nhu cầu sử
dụng của họ.
Đối với nhu cầu sử dụng tài liệu của sinh viên, phân tích số liệu thu
thập được, ta thấy:
gO#$J#X#N+
|+)+
Ys-U'
%5)|+)+
Ys-U'
Sách giáo trình 75 % 25 %

Tài liệu tham khảo 57 % 43 %
Báo cáo khoa học 7 % 93 %
Luận án, luận văn 18 % 82 %
Báo – tạp chí 56 % 44 %
Sách tham khảo chuyên nghành 45 % 55 %
Sách tra cứu 4 % 96 %
CD – ROM 13 % 87 %
Tài liệu điện tử 42 % 48 %
SVTH: V Th Tho Ly. Lớp Đại học Thư vin – Thông tin K2
25

×