Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Vận Dụng Lý Luận Của Lenin Về Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Vào Thực Tiễn Kiểm Soát Độc Quyền Ở Việt Nam.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 59 trang )

VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA LENIN
Về độc quyền trong nền kinh tế thị trường vào thực tiễn
kiểm soát độc quyền ở Việt Nam


Nội dung thuyết trình
01

Table of contents

Sơ lược một số khái niệm

02

Quan hệ độc quyền và cạnh tranh trong

03

Lý luận của Lenin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và

04

Quy luật giá trị thặng dư và sự vận động của

05

nền kinh tế thị trường

độc quyền nhà nước trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

quy luật giá trị thặng dư



Biểu hiện mới của độc quyền

2


Add a full screen image

1

Sơ lược khái niệm


Khái niệm

Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu
tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra
giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
4


Nguyên nhân hình thành của độc quyền

01

02

03

Sự phát triển của lực lượng


Các doanh nghiệp phải ứng

Đẩy nhanh q trình tích tụ

sản xuất

dụng những tiến bộ kỹ

và tập trung sản xuất, hình

thuật mới vào sản xuất kinh

thành các doanh nghiệp có

doanh

quy mô lớn.

5


Một số thành tựu KH-KT cuối thế kỉ XIX

Lò luyện kim

Máy phát điện

Động cơ diezel


Tàu hỏa

6


Nguyên nhân hình thành của độc quyền

Do cạnh tranh gay gắt làm cho các

Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ

doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản

thống tín dụng.

còn các doanh nghiệp lớn cũng bị suy
yếu.
7


Ngun nhân hình thành của độc quyền nhà nước

1

2

3

4


Tích tụ và tập trung vốn

Sự phát triển của phân

Sự thống trị của độc quyền

Cùng với xu hướng quốc tế

càng lớn thì tích tụ và tập

cơng lao động xã hội làm

tư nhân đã làm gia tăng sự

hoá đời sống kinh tế, sự

trung sản xuất càng cao,

xuất hiện một số ngành

phân hoá giàu nghèo, làm

bành trướng của các liên

sinh ra những cơ cấu kinh

mới có vai trị quan trọng

sâu sắc thêm sự mâu


minh độc quyền quốc tế

tế to lớn.

trong phát triển kinh tế- xã

thuẫn giai cấp trong xã

vấp phải những hàng rào

hộI.

hội.

quốc gia, dân tộc và xung
đột lợi ích với các đối thủ
trên thị trường thế giới. 8


Bản chất của độc quyền
Giá cả độc quyền
 Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán
hàng hóa, nó bao gồm chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc
quyền

Giá cả độc quyền = k + Pđp
 Giá cả độc quyền cao khi bán và giá cả độc quyền thấp khi mua
 Giá cả độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa
trong giai đoạn độc quyền
=> Khi xuất hiện giá cả độc quyền thì giá cả thị trường lên xuống

xoay quanh giá cả độc quyền

9


Bản chất của độc quyền

Lợi nhuận độc quyền
 Lợi

nhuận độc quyền là lợi nhuận dài hạn trên mức bình thường mà nhà độc

quyền thu được.

Pđq = + P#
Lợi nhuận độc quyền cao là lợi nhuận mà tư bản độc quyền thu được trong
thời kì đế quốc chủ nghĩa do các tổ chức độc quyền có địa vị chi phối nền
kinh tế -> Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong thời kì đế quốc chủ
nghĩa

10


Tác động tích cực của độc quyền

1

2

3


Tạo ra khả năng to lớn trong

Tăng năng suất lao động,

Tạo được sức mạnh kinh tế,

việc nghiên cứu và triển khai -

nâng cao năng lực cạnh tranh

góp phần thúc đẩy nền kinh

> thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật

của bản thân tổ chức độc

tế phát triển theo hướng sản

quyền

xuất lớn, hiện đại
11


Tác động tiêu cực của độc quyền

01

02


03

Gây thiệt hại cho người tiêu

Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, kìm

Chi phối các quan hệ kinh tế, xã

dùng

hãm sự phát triển của xã hội

hội, làm tăng sự phân hóa giàu
nghèo

12


Add a full screen image

2

Quan hệ độc quyền
và cạnh tranh
trong nền kinh tế
thị trường


Khái niệm

Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết
liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành giật
những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao.

14


So sánh cạnh tranh và độc quyền

Cạnh tranh

Độc quyền

• Sản xuất phân tán

• Sản xuất tập trung

• Giá cả do thị trường quyết định (giá cả khách

• Giá cả do độc quyền áp đặt (giá cả chủ

quan)

quan)

• Lợi nhuận bình quân

• Lợi nhuận độc quyền


• Đe dọa sự tồn tại từng doanh nghiệp

• Khó phá sản

• Phát triển tư bản thương nghiệp

• Loại bỏ tư bản thương nghiệp

15



Ví dụ về quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
Một mặt
Thị trường kem đánh răng dường như có đầy cạnh
tranh, với hàng ngàn thương hiệu cạnh tranh và
tự do gia nhập

Mặt khác
Thị trường của nó lại là độc quyền, do tính độc
đáo của từng loại kem đánh răng và sức mạnh để
tính các giá khác nhau

17


Add a full screen image

3


Lý luận của Lenin về
các đặc điểm kinh tế
của độc quyền và độc
quyền nhà nước trong
nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa


Các tổ chức độc quyền có quy mơ tích tụ
và tập trung tư bản lớn

Bắt đầu quá trình độc quyền, các tổ chức độc quyền
hình thành theo liên kết ngang.
Về sau theo mối liên hệ dây chuyền, phát triển theo liên
kết dọc.
Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản
từ thấp đến cao, bao gồm: cartel, syndicate, trust và
consortium

19


Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản
tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối

V.I. Lênin viết:
"... tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất
giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng
độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên
minh độc quyền các nhà cơng nghiệp."

Quy luật tích tụ và tập trung trong ngân hàng cũng như công nghiệp. Do cạnh tranh,
ngân hàng vừa và nhỏ không đủ tiềm lực bị phá sản và thơn tính thành ngân hàng lớn
Trước quyền hành mạnh mẽ đó, độc quyền cơng nghiệp mua cổ phần ngân hàng để
chi phối hoạt động của ngân hàng
=> Mối quan hệ chặt chẽ làm nảy sinh loại hình tư bản tài chính.

20



×