Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

THỰC TRẠNG vận DỤNG lý LUẬN GIÁ TRỊ của c mác và GIẢI PHÁP cơ bản NHẰM vận DỤNG tốt hơn lý LUẬN GIÁ TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.71 KB, 21 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế – xã hội
khác nhau. Ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội lồi người đều
có những hiểu biết và cách giải thích các hiện tượng kinh tế – xã hội
nhất định. Lúc đầu nó chỉ xuất hiện dưới những hình thức tư tưởng kinh
tế, về sau mới trở thành những quan niệm, quan điểm kinh tế có tính hệ
thống của các giai cấp khác nhau, đáp ứng cho nhu cầu lý luận và bảo vệ
các lợi ích của các giai cấp đó. Mặt khác, các trường phái lý luận qua
các giai đoạn lịch sử khác nhau mang tính kế thừa, phát triển, cũng như
phê phán có tính lịch sử của các trường phái kinh tế học. Con đường làm
tăng của cải là thương nghiệp, là ngoại thương. Họ đòi hỏi sự can thiệp
của Nhà nước vào nền kinh tế để tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra
đơì. Trong hệ thống các các lý luận cơ bản của từng trường phái cũng
như của cả quá trình lịch sử phát triển, lý luận giá trị lao động đóng vai
trị hạt nhân, là cơ sở của các lý luận khác; Nó cũng bắt đầu sơ khai từ
những tư tưởng kinh tế và được phát triển thành những quan niệm, khái
niệm và đến Marx đã khái quát hoá thành những phạm trù, những hệ
thống lý luận hồn chỉnh mà nhờ đó giải thích được các hiện tượng kinh
tế trong xã hội. Với những kiến thức tiếp cận được qua các bài giảng của
Thầy giáo, qua một số tài liệu nghiên cứu hiện hành, Trong phạm vi bản
tiểu luận này, trên lập trường tư tưởng của chủ nghĩa Marx – Lenin, em
xin chọn đề tài Phân tích lý luận giá trị, và vận dụng lý luận này trong

2


nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong hội nhập nền
kinh tế.

3




CHƯƠNG I. LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ
A.Giá trị,sự phát triển các hình thái giá trị, nội dung của
giá trị và biểu hiện của nó trên nền kinh tế thị trường.
1.Giá trị.
Trong sản xuất, hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi, mua bán.Trong
mỗi hình thái kinh tê-xã hội khác nhau,sản xuất hàng hóa có bản chất
khác nhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là
hàng hóa thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
Giá trị hàng hóa được bắt nguồn từ chính giá trị trao đổi.C.Mác
viết: “Giá trị trao đổi trước hết được biểu hiện ra như một quan hệ về số
lượng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi
với những giá trị sử dụng của loại khác”. Khi hai hàng hóa khác nhau
được sử dụng để trao đổi thì giữa chúng phải có cơ sở chung, đó khơng
phải là giá trị sử dụng, tuy sự khác nhau về giá trị sư dụng của chúng là
điều kiện cần thiết của sự trao đổi. Song cái chung đó phải nằm ở cả hai
hàng hóa. Ta bỏ qua giá trị sử dụng thì giữa hàng hóa chỉ có một cái
chung: Chúng đều là sản phẩm của lao động. Như vậy hao phí lao động
là cơ sở chung để so sánh, trao đổi giữa các hàng hóa với nhau.
Từ sự phân tích trên ta rút ra kêt luận: Giá trị là lao động xã hội
của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Chất của giá trị là
lao động, vì vậy sản phẩm nào khơng có lao động của người sản xuất kết

4


tinh trong đó thì nó khơng có giá trị sản phẩm nào lao động hao phí để
sản


xuất

ra

chúng

càng

nhiều

thì

giá

trị

càng

cao.

Giá trị là một phạm trù lịch sử. Nó chỉ tồn tại trong điều kiện sản xuất h
àng hóa. Chỉ
có trong điều kiện sản xuất hàng hóa, lao động mới biểu hiện
dưới hình thức giá trị.
Giá trị là quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa thơng qua
hàng hóa làm mơi giới. Có một nhà kinh tế học cũ đã nói: “Giá trị là
quan

hệ


giữa

hai

người; nhưng cần phải thêm rằng: mối quan hệ bị vỏ ngoài của vật phẩm
che lấp”.
Lượng giá trị là do số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết đã
hao
phí quyết định, thời gian này là “thời gian lao động cần dùng để chế tạo
một giá trị
sử dụng nào đó trong điều kiện xã hội bình thường hiện có của s
ản xuất, với trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động
trung bình trong một xã hội nhất định”
Năng suất lao động thay đổi thì thời gian xã hội cần thiết để sản xu
ất một đơn
vị hàng hóa cũng thay đổi theo. Vì vậy lượng giá trị của hàng hóa thay
đổi tỷ lệ thuận với số lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa ấy

5


và tỷ lệ nghịch với năng

suất

lao

động. Giá trị được biểu hiện


trong giá trị trao đổi. Quy luật giá trị tác động trong kinh tế hàng hóa.
Giá trị biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng h
óa, nó
mang tính xã hội, đồng nhất về chất và là một phạm trù lịch sử gắn liền
với sản xuất
và trao đổi hàng hóa. Giá trị là nội dung là cơ sở của giá trị trao đổi, cịn
giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài.
Cụ thể hơn, ta thấy giá trị là một sự liên quan có tính khách quan g
iữa
con người và hàng hóa. Nếu chỉ đánh giá bằng giá trị bản chất của hàng
hóa
hoặc giá trị chủ quan của người tiêu thụ thì sẽ rất thiếu sót.
Ví dụ, một người tiền sử có nhu cầu thịt để ăn. Ơng ta học hỏi đượ
c là
hịn đá rơi xuống làm chết con thú. Vì học hỏi được điều đó nên hịn đá t
rở
thành có giá trị với ơng ta. Như vậy, để hịn đá trở thành có giá trị với ng
ười
tiền sử đó, cần hai yếu tố: Thứ nhất, yếu tố nội sinh là đặc tính cứng và n
ặng
của hịn đá phải có. Một hịn sỏi nhỏ hoặc một núm cát sẽ vô giá trị. Thứ
hai,

6


yếu tố chủ quan là người tiền sử phải có nhu cầu ăn thịt. Người ăn chay
sẽ
chẳng thấy hòn đá có giá trị gì cả. Như vậy giá trị của hàng hóa khơng p
hải

chỉ nằm đơn thuần trong đặc tính nội sinh của hàng hóa đó hay chỉ đơn t
huần
là quan niệm chủ quan của người tiêu thụ mà phải có sự kết của cả hai y
ếu tố.
Giá trị được coi là khách quan bởi vì đối với một người nào đó, trong nh
ững
hồn cảnh nhất định, giá trị của hàng hóa sẽ bất biến đối với người đó.
Hịn đá
sẽ ln ln có giá trị với người tiền sử có nhu cầu ăn thịt. Viên kim cươ
ng sẽ
mãi mãi là một vật có giá trị với người giàu.
Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa vừa thống
nhất vừa đối lập. Sự thống nhất và đối lập ấy được thể hiện ở chỗ: Người
làm ra hàng hóa để bán chỉ quan tâm đến giá trị hàng hóa do mình tạo ra,
nếu họ có quan tâm đến giá trị sử dụng cũng chỉ nhằm mục đích là có
được giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa lại chỉ quan tâm đến giá trị
sử dụng của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng giá trị sử đụng đó người
mua phải trả giá trị của nó cho người bán. Nghĩa là quá trình thực hiện

7


giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: Giá trị được thực hiện
trước sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.
Giá trị được tạo ra trừu tượng, là cơ sở cho sự ngang bằng trong
trao đổi. Lao động trừu tượng là nhân tố duy nhất tạo ra giá trị của hàng
hóa. Giá trị hàng hóa là sự kết tinh của lao động trừu tượng. Lao động
của mỗi người sản xuất hàng hóa, nếu xét về mặt hao phí sức lực nói
chung, tức lao động trừu tượng, thì nó ln là một bộ phận của lao động
xã hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên

lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
2.Sự phát triển các hình thái giá trị
Hình thái thể hiện quan hệ trao đổi giữa các hàng hố. Hàng hố
khơng thể tự biểu hiện được giá trị, mà phải dựa vào một hàng hoá khác
để biểu hiện, tức là phải đặt vào một HTGT nhất định. Lịch sử trao đổi
đã trải qua các HTGT sau:
1) HTGT đơn giản, ngẫu nhiên: hàng hoá biểu hiện giá trị ở một
hàng hoá khác một cách ngẫu nhiên, chưa phổ biến, khơng thường
xun, và mang tính cá biệt.
2) HTGT mở rộng hay tồn bộ: hàng hố có thể biểu hiện giá trị ở
nhiều hàng hoá khác
3) HTGT chung: mọi hàng hoá đều biểu hiện giá trị ở một hàng
hoá làm vật ngang giá
4) HTGT tiền tệ: vật ngang giá chung cố định vào một vật duy nhất
là vàng. Các HTGT phản ánh sự phát triển và sự giải quyết mâu thuẫn

8


của sản xuất và trao đổi hàng hoá và vạch rõ nguồn gốc cùng sự ra đời
của tiền tệ. HTGT cao nhất là hình thái giá cả.
3.Nội dung giá trị và biểu hiện của giá trị trên nền kinh tế thị
trường
Yêu cầu chung của quy luật giá trị: Việc sản xuất và trao đổi
hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.Giá trị là
quy luật căn bản của sản xuất hàng hóa, ở đâu có trao đổi hàng hóa thì ở
đó tồn tại và phát huy tác dụng của giá trị. Theo giá trị, sản xuất và trao
đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Yêu cầu trong nền kinh tế hàng hóa: Mỗi người sản xuất tự quyết
định hao phí lao động cơ cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hóa

khơng phỉa được quyết định bởi hao phí lao động các biệt của từng
người sản xuất hàng hóa mà bởi vì hao phí lao động xã hội. Vì vậy muốn
có lãi người sản xuất phải điều chỉnh sao cho hao phí lao động cá biệt
của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.
u cầu trong lưu thơng hàng hóa: Trao đổi hàng hóa cũng phải
dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết có nghĩa là trao đổi phải
theo nguyên tắc ngang giá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả do đó trước hết
giá cả phải phụ thuộc vào giá trị. Hàng hóa nào có nhiều giá trị thì giá cả
sẽ cao và ngược lại.
Trong thời kỳ tư bản tự do cạnh tranh: Giá trị được biểu hiện
thành quy luật giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất

9


cộng với lợi nhuận bình quân (k+p) .Điều kiện để giá cả biến thành giá
trị sản xuất gồm có: Đại cơng nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển,
cùng với sự liên kết giữa các ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát
triển, tư bản tự do chuyển ngành. Xét về lượng giá cả sản xuất không thể
bằng giá trị hàng hóa, nhưng xét trong tồn xã hội thì tổng giá cả sản
xuất luôn bằng tổng giá trị hàng hóa. Giá trị ln là cơ sở là nội dung
bên trong của giá cả sản xuất.
Trong thời kỳ tư bản độc quyền; Giá trị biểu hiện thành quy
luật giá cả độc quyền. Về thực chất giá cả độc quyền vẫn khơng thốt ly
và khơng phủ định cơ sở là giá trị.Nếu xem xét trong tổng thể nền kinh
tế thì tổng số giá cả luôn bằng tổng số giá trị
B, VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố - Trong q trình sản
xuất hàng hố: Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản

xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác dụng này của giá
trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác
động của quy luật cung cầu. Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu,
giá cả hàng hoá sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hố bán chạy, lãi cao, thì
người sản xuất sẽ đổ xơ vào ngành ấy. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao
động được chuyển dịch vào ngành ấy tăng lên. Ngược lại, khi cung ở

10


nành đó vượt q cầu, giá cả hàng hố giảm xuốn, hàng hố bán khơng
chạy và có thể lỗ vốn. Tình hình ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp
quy mô sản xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng
hố cao. Trong q trình lưu thơng hàng hố: Điều tiết lưu thơng của giá
trị cũng thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả thị
trường cũng do tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi
giá cả cao, do đó làm cho lưu thơng hàng hố thơng suốt. Kích thích cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, tăng năng suất lao động, lực lượng sản
xuất xã hội phát triển nhanh
Người sản xuất phải hạ thấp chi phí cá biệt: Trong nền kinh tế
hàng hố, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể kinh tế độc lập, tự
quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện
sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản
xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội củ
hàng hố ở thế có lợi, sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí
lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất
lợi, lỗ vốn. Để giành lợi thế trng cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá
sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho bằng hao
phí lao động xã hội cần thiết.
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: để có lợi thế họ phải

tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm
chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy
q trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội, Kết quả là lực

11


lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Thực hiện sự
lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu
người nghèo
Tổ chức xã hội: giá trị đóng vai trị quan trọng trong việc làm
phong phú thêm nội dung kinh tế của các mối quan hệ kinh tế giữa xã
hội với các tập thể lao động (các đơn vị kinh doanh), giữa các tập thể lao
động với nhau cũng như giữa các tập thể với từng người lao động. Giá
trị tạo cho chủ nghĩa xã hội các công cụ kinh tế quan trọng để thực hiện,
củng cố và phát triển sự xã hội hoá sản xuất trên thực tế. Sự xã hội hóa
trên thực tế là sự tác động lẫn nhau một cách chặt chẽ và hợp lý, giữa
các đơn vị kinh tế, tạo cơ sở cho người tham gia sản xuất hoạt động theo
phương án thống nhất, đảm bảo các lợi ích của xã hội, tập thể và người
lao động.
Kích thích xã hội: Giá trị phục vụ quá trình phân phối, nhằm
tính đến hiệu quả kinh tế. ở đây, việc phân phối bao gồm sự phân chia
các nguồn lực cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, các sản phẩm tiêu
dùng và sự trả lương cho lao động. Giá trị kích thích sự phát triển của
các hoạt động sản xuất kinh doanh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bảo đảm xã hội: việc tuân thủ các yêu cầu của giá trị sẽ định
hướng nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội hướng vào hiệu quả kinh tế, đảm
bảo sự phát triển lực lượng sản xuất và tạo điều kiện khai thác các nguồn
lực để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, việc trao đổi ngang giá
theo yêu cầu của giá trị đã tạo ra điều kiện cần thiết bảo đảm cho xí


12


nghiệp làm ăn tốt, chống lại việc phân phối vô căn cứ đối với các nguồn
vốn sản xuất kinh doanh. Đây chính là đóng góp của giá trị trong việc
đảm bảo xã hội ổn định và phát triển.

13


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN GIÁ
TRỊ CỦA C.MÁC VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM VẬN DỤNG
TỐT HƠN LÝ LUẬN GIÁ TRỊ NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH
TRANH CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP.
A. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG
Thực trạng - Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội
chủ nghĩa. Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế
thị trường như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và đặc biệt là giá
trị. Sự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của
nền kinh tế. Các doanh nghiệp, các hộ gia đình tự quyết định hành vi của
mình để trả lời thoả đáng ba câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và
sản xuất như thế nào. Trên thị trường hàng hoá và dịch vụ, giá cả điều
tiết cung cầu. Tiến hành đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, mở rộng
quyền tự chủ của doanh nghiệp, xoá bỏ dần việc nhà nước bao cấp sản
xuất và tiêu cực, giải thể các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua
lỗ kéo dài. Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường: Vì vậy nền
kinh tế nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hố cùng tồn tại, đan
xen nhau, trong đó sản xuất hàng hố nhỏ phân tán còn phổ biến.

Theo đà phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới Việt Nam
đang từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng hàng hóa trong nước,
hàng hóa của nước ta rất đa dạng và phong phú, sản lượng hàng hóa xuất

14


khẩu ra thị trường thế giới ngày càng tăng và ngày càng chiếm được ưu
thế trên thị trường.
Theo đánh giá một cách tổng thể của Bộ ngoại giao, sau 5 năm
gia nhập WTO, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đã
được cải thiện. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số lượng và
chất lượng doanh nghiệp Việt Nam ngày càng được tăng lên. Tốc độ
tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 5 năm 2007-2011 là 19,25%/năm,
cao hơn mức 18,1%/năm của thời kỳ 5 năm 2001-2005 trước khi nước ta
gia nhập WTO. Kim ngạch xuất khẩu bình quân theo đầu người năm
2010 đạt 914,4 USD/người so với 559,2 USD/người của năm 2006, tăng
gấp gần 2 lần. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam ngày càng
được mở rộng, giá nhiều mặt hàng xuất khẩu cũng tăng hơn trước.
Không chỉ tăng về lượng, mà cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam cũng có những thay đổi theo hướng tích cực. Có thêm nhiều mặt
hàng xuất khẩu mới, như trái cây, hoa, rau... Quy mô thị trường cũng
được mở rộng, đến năm 2010 đã có 19 thị trường Việt Nam xuất khẩu
đạt từ 1 tỉ USD trở lên.

Theo số liệu từ tổng cục Thống kê cho thấy

hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2013 đạt 264,26 tỷ USD,
tăng 15,7% so với năm 2012. Trong đó, tổng trị giá xuất nhập khẩu với
châu Á đạt 176,77 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012. Tiếp theo là

với châu Âu đạt 39,55 tỷ USD, tăng 15,7%; châu Mỹ: 37,84 tỷ USD,
tăng 19,4%; châu Đại Dương: 5,82 tỷ USD, tăng 3,9%; châu Phi: 4,29 tỷ
USD, tăng 22,4% so với năm trước. Năm 2013, có tới 16 thị trường Việt
15


Nam xuất siêu trên 1 tỷ USD trong khi số thị trường nhập siêu chỉ
là 6 thị trường.
Kết thúc năm 2013, số thị trường Việt Nam xuất siêu đã tăng lên
16 thị trường. Hoa kỳ tiếp tục là thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư
thương mại lớn nhất với 18,64 tỷ USD. Thị trường các Tiểu vương quốc
Ảrập thống nhất đạt được thặng dư thương mại lớn thứ 2 với 3,81 tỷ
USD (do thị trường này là đầu mối xuất khẩu điện thoại các loại & linh
kiện tăng cao tới 1,92 tỷ USD so với năm 2012). Tiếp theo là Anh: 3,13
tỷ USD, Hồng Kông: 3,06 tỷ USD, Campuchia: 2,42 tỷ USD, Hà Lan:
2,26 tỷ USD... Năm 2013, có tới 16 thị trường Việt Nam xuất siêu trên 1
tỷ USD trong khi số thị trường nhập siêu chỉ là 6 thị trường.
Kết thúc năm 2013, số thị trường Việt Nam xuất siêu đã tăng lên
16 thị trường. Hoa kỳ tiếp tục là thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư
thương mại lớn nhất với 18,64 tỷ USD. Thị trường các Tiểu vương quốc
Ảrập thống nhất đạt được thặng dư thương mại lớn thứ 2 với 3,81 tỷ
USD (do thị trường này là đầu mối xuất khẩu điện thoại các loại & linh
kiện tăng cao tới 1,92 tỷ USD so với năm 2012). Tiếp theo là Anh: 3,13
tỷ USD, Hồng Kông: 3,06 tỷ USD, Campuchia: 2,42 tỷ USD, Hà Lan:
2,26 tỷ USD...
Tuy nhiên, để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là
một công việc không đơn giản. Thực tế cho thấy, trong 5 năm qua, sức
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới chưa
được cải thiện đáng kể, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau 5
16



năm gia nhập WTO vẫn còn thấp, độ ổn định chưa cao. Đa số các doanh
nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, thị phần hạn hẹp, tiềm lực khoa học cơng nghệ yếu, chưa có thương hiệu nổi tiếng; sản xuất hàng xuất khẩu
chủ yếu làm gia công, nên phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên vật liệu đầu
vào; chất lượng nhân lực của doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng
được yêu cầu, tỷ lệ người lao động qua đào tạo thấp…
B, Phương pháp nhằm cao sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị
trường quốc tế
Mỗi thành phần kinh tế theo đuổi mục đích riêng và bằng những
phương tiện riêng và chịu sự tác động của các quy luật kinh tế đặc thù.
Sự hình thành thị trường trong nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại,
hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hồn cảnh trình độ
phát triển kinh tế – kỹ thuật của nước ta thấp so với hầu hết các nước
khác. Tồn cầu hố và khu vực hoá về kinh tế đang đựt ra chung cho các
nước cũng như nước ta nói riêng những thách thức hết sức gay gắt.
Nhưng nó là xu thế tất yếu khách quan, nên không đặt vấn đề tham gia
hay khơng tham gia mà chỉ có thể đặt vấn đề: tìm cách xử sự với xu
hướng đó như thế nào? Phải chủ động hội nhập, chuẩn bị tốt để chủ
động tham gia vào khu vực hố và tồn cầu hố, tìm ra “cái mạnh tương
đối” của nước ta, thực hiện đa dạng hoá kinh tế đối ngoại, tận dụng
ngoại lực để phát huy nội lực, nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nền kinh tế quốc dân, định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa.

17


- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: Xoá bỏ hoàn toàn cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực chất đây là q trình

đổi mới cả hệ thống các cơng cụ, chính sách quản lý kinh tế, tạo lập
đồng bộ các yếu tố thị trường và tăng cường chức năng quản lý của Nhà
nước
+ Kích thích hoạt động của chủ thể kinh tế và tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động tự do của họ. Do đó làm cho nền kinh tế phát
triển năng động, có hiệu quả.

Sự thích ứng tự

phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất (tổng cung) với khối lượng
và cơ cấu nhu cầu của xã hội (tổng cầu). Nhờ đó ta có thể thoả mãn tốt
nhu cầu tiêu dùng cá nhân về hàng ngàn, hàng vạn sản phẩm khác nhau.
Nhiệm vụ này nếu để Nhà nước làm sẽ phải thực hiện một số công việc
lớn, có khi khơng thực hiện được và địi hỏi chi phí cao trong q trình
ra các quyết định.
+ Kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất. Sức ép của
cạnh tranh buộc những người sản xuất phải giảm chi phí sản xuất cá biệt
đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng phương pháp sản xuất tốt nhất như
không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới sản xuất,
đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, nân cao hiệu quả.
+ Thực hiện phân phối nguồn lực một cách tối ưu. Trong nền
kinh tế thị trường với sự hoạt động mạnh mẽ của giá trị, việc lưu động,

18


di chuyển phân phối các yếu tố sản xuất, vốn đều tuân theo nguyên tắc
của thị trường; chúng sẽ chuyển đến nơi được sử dụng với hiệu quả cao
nhất, do đó các nguồn lực kinh tế được phân bố một cách tối ưu.
+ Tạo sự mềm dẻo và linh hoạt và có khả năng thích nghi cao hơn

nữa trước những điều kiện kinh tế biến đổi, làm thích ứng kịp thời giữa
sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội.
Về phía nhà nước, cần đổi mới thể chế, xây dựng pháp luật để
đáp ứng địi hỏi của việc hình thành hành lang pháp lý nhất qn, thơng
thống, minh bạch, cơng khai, dễ dự báo, tạo môi trường thuận lợi hơn
cho kinh doanh và đầu tư; Đổi mới chính sách kinh tế chuyển sang giai
đoạn mới của sự nghiệp công nghiệp hóa cần đổi mới đồng bộ chính
sách kinh tế để có thể hình thành đội ngũ doanh nghiệp có đủ năng lực
cạnh tranh với các doanh nghiệp của những nước phát triển trong khu
vực; Để doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả ở nước ngồi cần
có sự hỗ trợ của Nhà nước, cần hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp trong
quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp nước ngồi.
Về phía doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh
với tầm nhìn trung và dài hạn dựa trên nghiên cứu thị trường và dự báo
biến động thị trường; Ngồi ra doanh nghiệp cần xây dựng hình ảnh và
thương hiệu, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp; Xây dựng quan
hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngoài …

19


20


21



×