Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

thuyết minh đồ án công nghệ chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 46 trang )









B
B




C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ


Ơ
N
N
G
G










T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


Đ

Đ


I
I


H
H


C
C


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H

H
I
I


P
P


T
T
P
P


H
H




C
C
H
H
Í
Í


M

M
I
I
N
N
H
H




T
T
R
R
U
U
N
N
G
G


T
T
Â
Â
M
M



C
C
Ơ
Ơ


K
K
H
H
Í
Í





TP.HỒ CHÍ MINH,NGÀY 21 THÁNG 12 NĂM 2008


2008
GVHD:
CHÂU NGỌC LÊ
LỚP CDCT 8A
SVTH:
NG TRƯƠNG THIỆN BẢO
LÂM NGỌC HẢO
ĐỖ BÁCH KHOA
VÕ QUANG MINH


Đ
Đ




Á
Á
N
N


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H





C
C
H
H








T
T


O
O


M
M
Á
Á
Y
Y
ĐBK

I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

1
NHÓM 13







LỜI NÓI ĐẦU
Thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là nhiệm vụ quan trọng của quá trình đào tạo
sinh viên trong các trường kỹ thuật. Theo chương trình đào tạo của trường ,thầy Châu Ngọc Lê phụ
trách bộ môn công nghệ chế tạo máy và là giáo viên hướng dẫn (GVHD) thiết kế đồ án đã đề ra những
yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm sinh viên làm việc với đồ án công nghệ chế tạo máy. Một
dạng bài tập tổng hợp giúp sinh viên hệ thống lại các kiến thức tiếp thu được từ những bài giảng ,bài
tập thực hành, cùng với việc sử dụng tổng hợp các loại tài liệu liên quan ,các loại sổ tay ,bảng tiêu
chuẩn … để hiểu rõ tầm quan trọng và tính công nghệ của chi tiết cần gia công qua đó thiết lập
phương án công nghệ tốt nhất ứng với từng điều kiện sản xuất cụ thể.
Theo yêu cầu của bài tập cùng với sự hướng dẫn tận tình của GVHD và các giáo viên khác
trong bộ môn,nhóm đã hoàn thành đồ án của mình với đầy đủ các quy trình công nghệ.Do là đồ án
công nghệ được thực hiện đầu tiên trong quá trình học tập , và nhóm chưa có điều kiện tiếp cận với
máy móc khác nằm trong xưởng trường cũng như các máy hiện đại hơn nên việc thiết kế gia công sẽ
còn nhiều sai sót ,hạn chế.Mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhóm khác và các thầy cô
bộ môn để giúp cho đồ án hoàn thiện hơn.
Nhóm 13










ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

2
NHÓM 13

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

3
NHÓM 13

A - PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

I/ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
+ Thể hiện trên bản vẽ
đề bài ta xác định đây là chi

tiết có dạng gối đỡ .(Hình bên)
+ Do không nắm được
nguồn gốc của chi tiết cần gia
công, vì vậy dựa vào điều kiện
kỹ thuật ta có thể phân tích
năng làm việc của chi tiết như
sau:
+ Mặt đế có diện tích
lớn nhất ,ở bốn góc có 4 lỗ
đường kính 7 mm được gia
công với khoảng cách giữa các
tâm là 82mm x34 mm.Với 4 lỗ
thông suốt có tác dụng bắt
bulông vào thân máy hoặc
ghép với chi tiết khác.Từ đó ta xác định được chi tiết luôn cố định khi làm việc.
+ Hai lỗ 18 dùng để đỡ trục.Đây là mặt làm việc chính của chi tiết, nên yêu cầu chính
xác.Trục có thể xoay trong chi tiết hoặc cố định và đỡ chi tiết khác như bánh răng hoặc puly xoay
quanh trục.Hai lỗ phải được gia công chính xác và đường tâm phải trùng nhau, độ không song song
với mặt đế và không vuông góc với 2 mặt bên cũng phải giảm tối đa.Cần có dung sai về hình dạng cho
2 lỗ này.
+ Mặt ngoài của gối đỡ có giới hạn kích thước 63 0,046 mm, và được gia công đạt độ nhám
R
a
=2,5 . Có thể chi tiêt được cố định giữa một chi tiết khác thông qua trục 18.
+ Hai lỗ ren M4 có thể được dùng để bắt nắp chặn có thể có phớt để giữ dầu bôi trơn cho
gối,hoặc có tác dụng khác như việc bắt thêm vào một tấm thép có tác dụng như then cài chống xoay và
chống trượt rút của trục.
Mặt đầu của một gối được vát bằng ở hai phía 8x5 và 5x3.Trong đó mặt 8x5 nằm phía ngoài có
thể để cố định chí tiết nắp che nêu trên.
Từ những phân tích trên ta có thể thấy chi tiết này có công dụng như chạc puli.

ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

4
NHÓM 13


II / ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
Từ bản vẽ đề bài cho ta thấy chi tiết sẽ được đặt nằm ngang khi làm việc
+ Kết cấu chi tiết phải chịu được lực hướng tâm và lực dọc trục ngăn cản được sự di động va
đập dọc trục cản trở sự hoạt động đến các chi tiết khác đang làm việc với nó. Chi tiết ta đang tính toán
có thể đỡ trục tiếp trục hoặc thông qua bạc lót
+ Chi tiết phải đạt được độ cứng vững cần thiết và làm việc ổn định khi chịu tải.Nói chung chi
tiết của ta là dạng chi tiết làm việc liên lục nhưng điều kiện làm việc không quá khắc nghiệt.
III / TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT
+ Chi tiết có dạng hộp nên sẽ hình thành chi tiết ở dạng phôi đúc.Chi tiết không quá phức tạp
nhưng có nhiều bề mặt cần phải gia công và chi tiết có 2 gối đỡ cách xa nhau không phải là ổ liền nên
việc tạo khuôn đúc sẽ phải có lõi.
+ Mặt lồi ở 2 đầu đều có cung tròn, cung tròn phía ngoài ta có thể gia công bằng cách tiện định
hình, nhưng khoảng cách giữa 2 mặt bên trong là 29 mm khá hẹp không thích hợp để đưa dao vào gia
công nên sẽ phải đúc sẵn.
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ


5
NHÓM 13

+ Khuôn đúc có gờ dạng cung tròn thì sẽ khó khăn trong quá trình rút phôi,ngoài ra còn phải
gia nhiệt để tạo tránh tạo ứng suất làm biến dạng vật đúc .
+ Ta có thể sửa lại phần cung tròn ở 2 mặt trong thành mặt vát 45
0
mỗi chiều 3x3 mm là hợp

+ Vì đường kính lỗ chi tiết chỉ có 18mm nên việc đúc sẽ không giải quyết được mà sẽ thực hiện
khoan và gia công đạt độ bóng .
+ Chi tiết của ta có mặt đế lớn nên có thể chọn mặt đế để làm chuẩn kích thước và chuẩn định
vị, khi lắp ráp cũng căn cứ vào mặt đế.Ngoài ra để dảm bảo các vị trí tương quan khi gia công các mặt
khác ta sử dụng mặt này để định vị.Vì vậy chọn mặt này làm chuẩn tinh thống nhất cũng như chuẩn
tinh chính.
+ Việc gia công 4 lỗ của mặt đế cũng phải đạt độ chính xác về vị trí.Vì chi tiết sẽ được bắt chặt
vào bề mặt của chi tiết máy khác,trên chi tiết máy đó có thể đã có sẵn lỗ ren hoặc đã có sẵn 4 vít cấy.
+ Vật đúc là gang xám và có khối lượng nhỏ hơn 2 Kg.Theo bảng 3-5 sổ tay tập 1 thì quy định
chiều dày nhỏ nhất của vách là 3-4 mm, nhưng chi tiết của ta thì chiều dày nhỏ nhất của hai bên thân
gối đỡ là 10mm.Vì vậy chi tiết của ta có tính công nghệ tốt ở phần này.
+ Do lỗ 18 không thể đúc nên ta phải gia công sau. Nhưng phần đỡ chỉ dày 10 mm là mỏng
khi khoan phải có đồ gá vững cho hai mặt bên tránh biến dạng do lực chiều trục mũi khoan gây ra làm
cong chi tiết, và giảm tối thiểu độ không song song với mặt đáy và không vuông góc với hai mặt bên.
Sau đó ta có thể sửa lại vị trí tương quan chính xác bằng cách tiện nên việc đảm bảo độ đồng tâm, song
song và vuông góc là không khó.
+ Chi tiết có 2 mặt bên dài yếu nên khi thiết kế gá đặt gia công phải hợp lý tránh làm biến dạng
chi tiết và có thể làm gãy chi tiết
+ Lỗ 18 vẫn chưa có dung sai ,xét về chức năng làm việc ta có thể chọn dung sai
+ Khoảng cách 65 mm tính từ đáy của đế tới tâm lỗ 18 cần phải có dung sai.Với chi tiết gối
đỡ khoảng cách này nên là 65 0,1

+ Kích thước bề dày mặt đầu 17 mm chi tiết cần có dung sai ta chọn dung sai 17 0,1 mm.
Trên bản vẽ chi tiết còn nhiều lỗi.
+ Ren M4 chưa vẽ đúng, các đường nét khuất thiếu, kích thước của 2 mặt vát thiếu

IV/ YÊU CẦU KỸ THUẬT:
+ Từ bản vẽ ban đầu và những phân tích trên ta xác định yêu cầu kỹ thuật cho chi tiết như sau
+ Chiều cao từ mặt đáy chi tiết tới tâm lỗ 18 là 65 0,1
+ Kích thước lỗ trục
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

6
NHÓM 13

+ Độ không song song của tâm 2 lỗ so với mặt đáy
//
0,05
A
+ Độ không vuông góc giữa tâm lỗ với mặt bên

0,02
B
+ Sai lệch Độ giao nhau giữa hai tâm lỗ là 0,01
+ Khoảng cách giữa 2 đầu của khối trụ 63 0,046 mm .
+ Độ nhám mặt đáy, hai mặt đầu của 2 khối trụ và lỗ 18 là R
a
= 2,5 ; của 4 lỗ bắt bulông nền

là R
a
= 2
V / KẾT LUẬN
Nhìn chung thì chi tiết của ta tương đối phức tạp, ngoài những sửa đổi để hoàn thiện chi tiết ta
vẫn đảm bảo tính công nghệ trong kết cấu chính không thay đổi

B - XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT HÀNG NĂM

Trong đó:
N: sản lượng hàng năm
N
0
: số chi tiết sản xuất trong một năm (chiếc/năm)
( số chi tiết phế phẩm trong các xưởng đúc)
( số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ)
Ta chọn:
Theo nhiệm vụ sản xuất thì N
0
=1000 chiếc/năm
Từ đó ta tính được:

C - XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG CỦA CHI TIẾT

Chia vật thể làm năm phần xem như đặc hoàn toàn như hình dưới
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ


7
NHÓM 13





Thể tích phần màu xanh

Thể tích phần màu cam

Tổng thể tích phần đặc :


Thể tích những phần không có vật liệu:




Tổng thể tích phần không có vật liệu:

ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

8
NHÓM 13


Thể tích gần đúng của chi tiết là:

+ Khối lượng riêng của gang xám là 7.3
+ Khối lượng gần đúng của chi tiết:

Vì khối lượng chi tiết nhỏ hơn 2 kg và sản xuất 1130 chiếc một năm thì loại hình sản xuất của
ta thuộc dạng sản xuất hàng loạt vừa .
Với dạng sản xuất hàng loạt vừa ta phải phân tán nguyên công , dùng đồ gá chuyên
dùng.Khuôn đúc phải thực hiện đúc nhiều lần đáp ứng với sản xuất hàng loạt vừa .

D - CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
I / VẬT LIỆU
Vật liệu được chọn là gang xám 15-32 có thành phần hóa học như sau
C%
Si%
Mn%
S%
P%
3,5 3,7
2,0 2,4
0,5 0,8
<0,3
< 0,15
Độ cứng : HB =163 -229
Độ bền kéo : N/mm
2

Độ bền uốn : N/mm
2

II / PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
Theo phân tích tính năng làm việc của chi tiết như phần trước đã đề cập ,chi tiết làm việc
không chịu va đập.Vì vậy vật liệu được chọn là gang xám là hợp lý
Mặt khác chi tiết có hình dạng và kết cấu tương đối phức tạp, và có một số bề mặt, việc đưa
dao vào để gia công là khó khăn và không đáp ứng thực tế và kinh tế,đồng thời với vật liệu là gang
xám.Vì vậy phương pháp chế tạo phôi được chọn là đúc
Với dạng sản xuất hàng loạt vừa thì đòi hỏi khuôn phải được tháo lắp nhanh,dễ làm sạch ,sấy
khô,và tuổi bền khuôn phải cao.Vì vậy khuôn đúc được chọn là khuôn kim loại,dùng lõi kim loại.
Với khuôn đúc kim loại ta có:
Vật đúc đạt cấp chính xác cấp II
Đúc trong khuôn kim loại ta không cần làm sạch và sấy khô,chi yêu cầu phủ lớp sơn lên trên bề
mặt tiếp xúc giữa các lõi với nhau và bề mặt lõi với thành khuôn đúc.
Vật liệu làm khuôn là gang xám ,vật đúc là gang xám và có khối lượng < 2 kg thì theo sổ tay 1
bảng 3-8 trang 179 khuôn đúc có thể đúc từ 1000  5000 lần
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

9
NHÓM 13

Chi tiết đúc có nhiều cung bậc chuyển tiếp vì vậy có thể gây ứng suất lớn sau khi đúc.Do vậy
cần gia công nhiệt cho chi tiết để khử ứng suất và nâng cao chất lượng chi tiết đúc.Gia công nhiệt bằng
cách ủ ở nhiệt độ 500 – 550
0
C trong 6 tới 8 giờ.
Dung sai kích thước và độ nhám bề mặt chi tiết đúc là:
IT 14 IT 17 và R

z
=40 (bảng 3 -13 trang 185 sổ tay tập 1)
Mô tả quá trình đúc trong khuôn kim loại,khuôn đúc có tản nhiệt.Với khuôn có tản nhiệt cho
phép quá trình đúc nhanh hơn và khuôn sẽ có độ bền lâu hơn



Bộ lõi đúc gồm có 3 phần được ghép lại với nhau:

ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

10
NHÓM 13


Các bước đúc chi tiết
1 . Đặt lõi vào khuôn( lõi phải được sơn trước khi được đặt vào một nữa khuôn)

2 . Đóng nữa khuôn còn lại vào vị trí và Rót kim loại lỏng vào khuôn



ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy

GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

11
NHÓM 13


3 . Tách khuôn ,rút lõi chính trước sau đó lấy 2 lõi phụ ra ta được chi tiết



ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

12
NHÓM 13


E - XÁC ĐỊNH CHUẨN GIA CÔNG VÀ PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG
I / XÁC ĐỊNH CHUẨN GIA CÔNG
Từ yêu cầu kỹ thuật cho ta thấy điểm ảnh hưởng tới hoạt động của chi tiết là độ chính xác 2 lỗ
18 mm .Vì vậy những yêu câu kỹ thuật để chi tiết hoạt động ổn định xoay quanh việc gia công
chính xác cho 2 lỗ 18 mm.Mà hai lỗ trên có vị trí tương quan với mặt đế của chi tiết.Vì vậy buộc phải
chọn 1 trong 2 mặt này là chuẩn tinh để gia công mặt kia.
Nếu chọn mặt lỗ làm chuẩn thô để gia công mặt đáy thì phải khống chế thêm bậc tự do
xoay,phương án này cho phép ta đạt được kích thước 65 0,2 mm dễ dàng,độ dày của thành ổ đỡ sẽ
đều hơn,tuy vậy khả năng đạt được kích thước bề dày mặt đế 13 mm sẽ khó hơn,điều đó làm đồ gá
thêm phức tạp, vả lại ta không thể thực hiện đúc lỗ từ đầu nên quá trình gá đặt nhiều lần sẽ làm tăng

thêm sai số khi gia công.Vì vậy không thể sử dụng lỗ để định vị gia công mặt đáy được
Nếu dùng 2 mặt bậc ( 3 và 4 ở hình dưới) làm chuẩn thô cho nguyên công đầu tiên khi gia công
mặt 1 ,mặt 3 và 4 có kích thước đủ lớn khá bằng phẳng và cho phép gá đặt thuận lợi trên đồ gá.Nó còn
cho phép đạt độ song song đối với mặt 1 dễ dàng.Mặt 1 sau khi gia công tinh sẽ được dùng để gia công
các mặt còn lại,vừa là chuẩn định vị vừa làm chuẩn đo nên việc đạt được Kích thước 65 0,2 mm với
tâm lỗ là khá dễ dàng .Vì vậy ta chọn phương án này là hợp lý

II / PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG
Sơ đồ đánh số thứ tự các mặt gia công

ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

13
NHÓM 13

Có nhiều phương án để gia công,nhưng dựa vào yêu cầu chính xác,vàchọn bề mặt đáy làm
chuẩn phương án được đưa vào đây nhóm đã chọn lọc và được xem là hiệu quả và kinh tế hơn cả:
STT
NGUYÊN
CÔNG
TÊN NGUYÊN CÔNG
BỀ MẶT GIA
CÔNG
ĐỊNH VỊ
KẸP
CHẶT

1
Phay mặt đáy
1
3+4+2
2+5
2
Phay 2 mặt bên
2+5
3+4+16
1+3+4
3
Khoan 4 lỗ
6+7+8+9
3+4+2
2+5
4
Phay hai mặt bậc
3+4
1+5+6
2+5
5
Phay hai mặt trong của khối đỡ
10+11
1+2 lỗ+14+15
3+4
6
Phay 2 bậc đầu của khối
12+13
1+2 lỗ+15
3+4

7
Tiện mặt đầu khối đỡ,khoan
tiện lỗ
14+16+18+19
1+2 lỗ
3+4
8
Tiện mặt đầu khối đỡ
15+17
1+2 lỗ
3+4
9
Khoan
20+21
1+2 lỗ
1
10
Tarô ren M4 trên máy tiện
20+21
1+2 lỗ
1
Bảng trên cho thấy có 2 nguyên công nhóm ứng dụng máy tiện vào sản xuất,hình dạng chi tiết
của ta khá phức tạp, không thuận lợi để gá trên máy tiện.Hai nguyên công trên có thể dùng máy phay
để sản xuất.Khi đó sẽ phải có thêm nguyên công phay rồi khoan và khoét ,doa.Sẽ có thêm một đến 2
nguyên công như vậy sẽ mất thời gian gá đặt.Nếu giải quyết được vấn đề gá đặt,ta có thể tận dụng máy
tiện,như vậy sẽ dễ bố trí nhà xưởng,tận dụng tay nghề của công nhân.
Mặt khác do chi tiết của ta có phần chịu lực khá mỏng ở cả hai gối đỡ,chỉ dày 10 mm,khi thực
hiện khoan chi tiết sẽ đàn hồi,bản thân việc vạch dấu để khoan cũng đã có sai số.Nếu chỉ khoét trên
máy tiện thì khó có thể đảm bảo cả hai lỗ đều đồng tâm,do lượng dư không đều.Nếu thực hiện trên
máy tiện ta có thể dùng dao tiện để chỉnh lại tâm của từng lỗ nếu có lỗ bị lệch nhiều mà không gây

biến dạng chi tiết đảm bảo độ đồng tâm thống nhất của 2 lỗ,độ song song với đáy và độ vuông góc với
mặt bên ,vẫn có thể đạt được chất lượng bề mặt như yêu cầu ban đầu.
Thường thì khoan và tarô cùng là một nguyên công, sau khi khoan thường thực hiện tarô bằng
cách quay tay, nhưng do điển hình sản xuất hàng loạt nên ta phải thiết kế để tarô trên máy, điển hình ở
đây là máy tiện.Làm vậy sẽ đạt được năng suất cao hơn.Việc chế tạo bạc dẫn mũi khoan mồi để lắp
trên máy tiện làm đồ gá phức tạp hơn nên sẽ thực hiện riêng trên máy khoan cần hoặc khoan đứng.
Như vậy sẽ sử dụng 5 máy phay , 2 máy khoan và 2 -3 máy tiện .

ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

14
NHÓM 13

F - THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG
I / NGUYÊN CÔNG 1
Phay thô và phay tinh mặt đáy
Định vị
Chi tiết được định vị ở mặt bậc bằng phiến tỳ khía nhám khống chế 3 bậc tự do và mặt bên
khống chế 2 bậc tự do

Dao phay trụ
Kẹp chặt
Thực hiện kẹp bằng ren ốc tay đòn ,chiều của lực từ phải qua.
Chọn máy
Chọn máy phay vạn năng Bemato 6000s công suất động cơ chính là 7,5 kW,kích thước bàn
máy 300 x 1270 phạm vì tốc độ trục chính là 65 - 3600 vòng/phút (16 cấp tốc độ),phạm vi bước tiến

bàn máy 22-384 mm/ph (6 cấp)
Gia công mặt phẳng
Để gia công được bề mặt này ta có thể chọn được các loại dao sau
+ Dao phay ngón
+ Dao phay mặt đầu
+ Dao phay trụ ngang
Các bề mặt của chi tiết ta chọn đa phần là gia công theo từng cặp.Để đảm bảo thời gian gia
công và năng suất thì nên dùng cách phay ngang ,khi đó ta có thể lắp cùng một lúc 2 dao để gia công
đồng thời 2 mặt cùng một lúc.Nên có thể dùng dao phay trụ để gia công mặt đáy để làm chuẩn cho
những mặt khác.Thuận lợi cho những nguyên công sau vì có thể dùng trục ngang của máy để gia công
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

15
NHÓM 13

Do vật liệu là gang xám ,dạng sản xuất là hàng loạt vừa nên ta có thể sử dụng dao phay trụ thép
gió vẫn đáp ứng được dạng sản xuất và kinh tế
Dao phay trụ dùng cho phay thô
L=63mm ; D=50 mm ; z =6 răng ; d =22 mm
Dao phay trụ dùng cho phay tinh
L=63mm ; D=50 mm ; z =12 răng ; d =22 mm
Lượng dư gia công
Phay thô t = 3 mm
Phay tinh t =1,dung sai +0, 8 (bảng 1.33 Sổ tay gia công cơ)
Chế độ cắt
Phay thô mặt phẳng

Chiều sâu cắt 3 mm
1. Chiều dài gia công
L
gc
= L
c
+ y + L
t

Trong đó:
Y :chiều dài vào ra của dụng cụ cắt tra bảng 2.96 -2.97
L
t
:chiều dài thêm dùng trong trường hợp kết cấu chi tiết gia công cần thêm chiều dài này
L
gc
=103+14 =117 mm
2. Bề rộng phay trung bình
B
tb
=F/L
c
=5665/117 =48,4 mm
F là diện tích bề mặt gia công
3.Chọn bước tiến của dao phay (S
z
bảng 2.8;2.81;2.83 ; [1])
Với dao phay trụ chiều rộng phay b>50 vật liệu làm dao là thép gió,chiều sâu cắt t =3mm
Ta có Sz=0,2 -0,3mm/răng
Tuổi bền dao phay T

p
tra ở bảng 2.82 :100phút
4.Vận tốc cắt ,số vòng quay bước tiến dao cho bàn mày
Vận tốc cắt tra bảng 2.84 ,2.95 ; [1]
Vật liệu làm dao là thép gió,b =63 >60 mm,Sz=0,2 -0,3 mm/răng
Ta có vận tốc cắt: v
b
=25 -30 m/ph
Số vòng quay trục chính:

Chọn lại với vận tốc máy : n =145 vòng/phút
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

16
NHÓM 13

Vận tốc thực tế

Tính bước tiến dao /phút cho bàn máy

Trong đó Z
d
là số răng dao
Chọn lại bước tiến dao/phút theo máy:
5.Công suất cắt
Đối với dao phay trụ


E: hệ số tra bảng 2.95 ; [1]
V: vận tốc cắt
K
1
: hệ số phụ thuộc vật liệu gia công
K
2
:hệ sô phụ thuộc loại dao và vận tốc cắt
b
max
bề rộng phay lớn nhất
z
u
số răng của dao

Máy làm việc an toàn
Đối với phay tinh ta cũng áp dụng các công thức trên và có số liệu như sau
Chiều sâu cắt t = 1 mm
Sử dụng dao phay trụ răng nhỏ nên S
z
giảm 2 lần S
z
=0 ,175 mm/răng
Vận tốc cắt: v = 31,4 m/ph
Số vòng quay trục chính : n=200 vòng /phút
Bước tiến bàn máy : S
m
= 384 mm /ph
6. Thời gian thực hiện nguyên công:

Phay thô

:thời gian cơ bản



ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

17
NHÓM 13


:thời gian phụ (thời gian để công nhân thực hiện gá lắp,tháo chi tiết ,mở máy, chọn chế độ cắt
,dịch chuyển ụ dao, bàn máy, kiểm tra kích thước chi tiết) có thể lấy gần đúng
: thời gian phục vụ kỹ thuật ( thay dụng cụ,mài dao, chỉnh máy và thời gian tổ
chức gồm có kiểm tra dầu máy ,vệ sinh máy ,bàn giao ca

:thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân


Tính tương tự với phay tinh :
Tổng thời gian thực hiện nguyên công 1 là 9,6 phút

II / NGUYÊN CÔNG 2:
Phay hai mặt bên


Dao phay đĩa


Định vị:
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

18
NHÓM 13

Chi tiết được định vị ở mặt đế bằng phiến tỳ khía nhám khống chế 3 bậc tự do ,cùng mặt bên
của thân đồ gá khống chế 2 bậc tự do
Kẹp chặt:
Thực hiện lực kẹp từ trên xuống vuông góc với mặt định vị bằng ren ốc tay đòn
Chọn máy
Chọn máy phay vạn năng Bemato 6000s công suất động cơ chính là 7,5 kW,kích thước bàn
máy 300 x 1270 phạm vì tốc độ trục chính là 65 - 3600 vòng/phút (16 cấp tốc độ),phạm vi bước tiến
bàn máy 22-384 mm/ph (6 cấp)
Phay bề mặt này ta có thể dùng dao phay mặt đầu,dao phay ngón,dao phay đĩa
Ta chọn dao phay đĩa bằng thép gió.Thực hiện gia công trên máy phay 6H11 trục nằm ngang
Dao Phay : D=200 mm ; z =12 răng ; d=50 mm ; B = 15 mm
Lượng dư gia công tổng cộng là 2,5 +0,5 mm
1. Chiều dài gia công
L
gc
=L
c

+y+L
t

Trong đó:
Y :chiều dài vào ra của dụng cụ cắt tra bảng 2.96 -2.97; [1]
Mà chiều dài vào ra của trường hợp này còn phải tính cho cả chiều sâu phay tính bằng chiều
cao của bậc và bề rộng phay tức là đại lượng t khi gia công
L
t
:chiều dài thêm dùng trong trường hợp kết cấu chi tiết gia công cần thêm chiều dài này
L
gc
=55+26+5=86 mm
2. Bề rộng phay trung bình
B
tb
=F/L
c
=(55.13)/86 =8,31 mm
3. Chọn bước tiến dao răng của dao phay S
z
(theo các bảng 2.80 ; 2.81 ; 2.83 ; [1])
Dao phay đĩa chiều rộng phay trung bình 8,3 mm.Vật liệu làm dao là thép gió ,t <= 2 ,HB=229.
Vậy S
z
=0,15 mm/răng
Tuổi bền của dao phay đĩa tra trong bảng 2.82 : T=80 phút
4. Tính vận tốc cắt ,số vòng quay và bước tiến dao cho bàn máy
Xác định vận tốc cắt bảng 2.84 -2.95 ;[1]
Vật liệu dao thép gió,chiều sâu cắt 2,5 ;S

z
=0,15 mm/răng
 v
cắt
=50 m/ph
Số vòng quay trục chính

ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

19
NHÓM 13

Chọn lại số vòng theo máy : n =280 vòng /phút
Vận tốc thực tế

Tính bước tiến dao/phút cho bàn máy

Chọn lại bước tiến dao / phút theo máy :S
m
= 384 mm/ph
5. Tính công suất cắt
Đối với dao phay đĩa 3 mặt

E: hệ số tra bảng 2.95
V: vận tốc cắt
K

1
: hệ số phụ thuộc vật liệu gia công
K
2
:hệ sô phụ thuộc loại dao và vận tốc cắt
b
max
bề rộng phay lớn nhất
z
u
số răng của dao

Đủ điều kiện an toàn cho máy
6. Thời gian thực hiện nguyên công
Ta có

:thời gian cơ bản




:thời gian phụ (thời gian để công nhân thực hiện gá lắp,tháo chi tiết ,mở máy, chọn chế độ cắt
,dịch chuyển ụ dao, bàn máy, kiểm tra kích thước chi tiết) có thể lấy gần đúng
: thời gian phục vụ kỹ thuật ( thay dụng cụ,mài dao, chỉnh máy và thời gian tổ
chức gồm có kiểm tra dầu máy ,vệ sinh máy ,bàn giao ca
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ


20
NHÓM 13


:thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân



III / NGUYÊN CÔNG 3
Khoan 4 lỗ 7
Định vị và kẹp chặt: như nguyên công đầu tiên
Chọn máy khoan đứng K125 do Việt Nam sản xuất, công suất động cơ trục chính 2,8kW ,Hiệu
suất máy 0,8 . Số vòng quay trục chính từ 97  1360 vòng /phút .
Do 4 lỗ này dùng để bắt bulông ghép vào chi tiết khác nên ta không cần phải có độ bóng nhất
định, chỉ cần có độ chính xác vị trí tương đối để có thể bắt được vào đúng vị trí nếu trên bề mặt chi
tiết máy khác sử dụng vít cấy.Ta chỉ cần thực hiện khoan một lần là đạt được kích thước
Sử dụng mũi khoan 7 để khoan một lần
Chiều sâu cắt : t =D/2
=7/2=3,5 mm
Bước tiến khi khoan S
0
tra
bảng 2.101
Khoan khi L/d ≤ 3 mm.
Đường kính mũi khoan 7 → S
0
= 0,24
mm/vòng
Tuổi bền dụng cụ tra theo

bảng 2.105 :T
p
= 100 phút
Tính vận tốc cắt và số vòng
quay của máy.
Vận tốc tra theo bảng 2.106
dựa vào bước tiến và đường kính ta có v
b
= 16 mm /ph

Tra lại số vòng quay trục chính theo máy: n =680 vòng /phút
Tính lại vận tốc

Thời gian cơ bản:
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

21
NHÓM 13


Thời gian thực hiện nguyên công :
T = 4 .126% .T
0
= 0,5 phút

IV / NGUYÊN CÔNG 4

Phay hai mặt bậc của đế chi tiết


Dao phay ngón
Định vị :Định vị bằng mặt 1 đã gia công tinh của chi tiết ,khống chế 3 bậc tự do,2 chốt tỳ ở mặt
bên khống chế 2 bậc tự do,có thể dùng chốt trụ ngắn và chốt trám để thực hiện khống chế đủ 6 bậc tự
do.
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

22
NHÓM 13

Kẹp chặt :Lực kẹp hướng từ phải qua trái vuông góc với mặt bên đối diện.
Chọn máy phay vạn năng Bemato 6000s công suất động cơ chính là 7,5 kW,kích thước bàn
máy 300 x 1270 phạm vì tốc độ trục chính là 65 - 3600 vòng/phút (16 cấp tốc độ),phạm vi bước tiến
bàn máy 22-384 mm/ph (6 cấp)
Hai mặt bậc ở hai bên gối đỡ ta có thể gia công bằng dao phay đĩa 3 mặt hoặc dao phay ngón.
Thực tế khi phay ở 2 mặt bậc sẽ có khó khăn,do bề mặt cần gia công thấp và ở gần 2 khối đỡ,khoảng
cách theo chiều rộng khoảng 26 mm,còn chiều cao tính tới đỉnh là 87 mm.
Nếu dùng dao phay đĩa thì bán kính dao để phay được là 87 +khoảng sáng với trục dao + bán
kính trục dao.Cho bán kính trục nhỏ nhất là 16 mm , và khoảng sáng nhỏ nhất là 5 mm thì bán kính
dao cần phải có là 108 mm  đường kính dao phải đạt trên 216 mm ,trong thực tế dao loại này có
đường kính lỗ lắp với trục đạt 50 – 60 mm.
Loại dao này theo sổ tay chỉ có dao phay đĩa răng chắp hợp kim cứng
Như vậy sẽ không kinh tế
Do đó ta chọn loại dao phay trụ và chiều dài dao phải lớn 108 mm .Bể mặt cần phay có bề rộng

là 21 mm nên cần dùng dao có đường kính từ 21 trở lên.Theo sổ tay ta chọn loại dao phay ngón đuôi
côn loại răng bình thường
Dao Phay ngón : D=22mm ; z =4 răng ;số côn mooc 3;tổng chiều dài L =145 mm,phần làm
việc l= 44 mm.
Lượng dư gia công tổng cộng là 2,5 (- 0,5) mm
1. Chiều dài gia công
L
gc
=L
c
+y+L
t

Trong đó:
Y :chiều dài vào ra của dụng cụ cắt tra bảng 2.96 -2.97
L
t
:chiều dài thêm dùng trong trường hợp kết cấu chi tiết gia công cần thêm chiều dài này
L
gc
=55+11=66 mm
2. Chọn bước tiến dao răng của dao phay S
z
theo các bảng 2.80 ; 2.81 ; 2.83
Vật liệu làm dao là thép gió ,t <=5 , HB=229
Vậy S
z
=0,02 – 0,04 mm/răng
Tuổi bền của dao phay đĩa tra trong bảng 2.82 : T=80 phút
3. Tính vận tốc cắt ,số vòng quay và bước tiến dao cho bàn máy

Xác định vận tốc cắt bảng 2.84 -2.95
Vật liệu dao thép gió,chiều sâu cắt 2 ,5 ; S
z
= 0,04mm/răng
 v
cắt
=30 m/ph
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

23
NHÓM 13

Số vòng quay trục chính

Chọn vận tốc máy n = 340 vòng /phút
Vận tốc thực tế

Tính bước tiến dao/phút cho bàn máy

Chọn lại bước tiến dao / phút theo máy
4. Tính công suất cắt
Đối với dao phay ngón

E: hệ số tra bảng 2.95
V: vận tốc cắt
K

1
: hệ số phụ thuộc vật liệu gia công
K
2
:hệ sô phụ thuộc loại dao và vận tốc cắt
b
max
bề rộng phay lớn nhất
z
u
số răng của dao

5. Thời gian thực hiện nguyên công
Ta có

:thời gian cơ bản



Có thể tính theo các công thức gần đúng ở bảng 3.6 Sổ tay gia công cơ
:thời gian phụ (thời gian để công nhân thực hiện gá lắp,tháo chi tiết ,mở máy, chọn chế độ cắt
,dịch chuyển ụ dao, bàn máy, kiểm tra kích thước chi tiết) có thể lấy gần đúng
ĐBK
I LOVE
MECHANIC
Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:CHÂU NGỌC LÊ

24
NHÓM 13


: thời gian phục vụ kỹ thuật ( thay dụng cụ,mài dao, chỉnh máy và thời gian tổ
chức gồm có kiểm tra dầu máy ,vệ sinh máy ,bàn giao ca

:thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân


Thời gian phay cả hai mặt :11 phút

V / NGUYÊN CÔNG 5
Phay hai mặt đầu phía trong của chi tiết

Định vị :Định vị bằng mặt 1 khống chế 3 bậc tự do ,dùng chốt trụ ngắn khống chế 2 bậc tự do
và chốt trám khống chế 1 bậc tự do.Khống chế đủ 6 bậc tự do của chi tiết
Kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp liên động ,lực kẹp vuông góc mặt 1 ,hường từ trên xuống
Chọn máy phay vạn năng Bemato 6000s công suất động cơ chính là 7,5 kW,kích thước bàn
máy 300 x 1270 phạm vì tốc độ trục chính là 65 - 3600 vòng/phút (16 cấp tốc độ),phạm vi bước tiến
bàn máy 22-384 mm/ph (6 cấp)
Nguyên công này ta có thể thực hiện bằng dao phay mặt đầu gá trên trục ngang hoặc dao phay
đĩa 3 mặt.Bề mặt cần phay là mặt tròn nên bán kính dao sẽ là đường kính của bề mặt gia công cộng
ĐBK
I LOVE
MECHANIC

×