B¸o c¸o tæng hîp
LỜI NÓI ĐẦU
Học đi đôi với hành là câu thành ngữ từ xa xưa và cho đến nay điều
này vẫn không hề thay đổi. Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại các
trường Đại học mỗi sinh viên đều được các thầy cô giáo giảng dạy và đào tạo
một hệ thống kiến thức cơ bản và đầy đủ, để từ đó mỗi người có mỗi người
có thể tiếp cận với thực tiễn sao cho cã hiệu quả. Tuy nhiên, từ lý thuyết đến
thực tế là một khoảng cách khá xa, để có thể rút ngắn được khoảng cách đó,
để khỏi bỡ ngỡ trong môi trường làm việc sau khi ra trường thì việc làm rất
cÇn thiết là thực hành. Để từ đó mỗi một sinh viên đem những kiến thức đã
được học tập, trau dồi ứng dụng vào công việc thực tế và học hỏi được
những bài học, kinh nghiệm quý báu từ những người đi trước, những người
giàu kinh nghiệm hơn. Tích lũy kiến thức kinh nghiệm cần thiết cho bản thân
để có thể làm tốt công việc sau này.
Để thực hiện được điều đó, các trường Đại học và cơ sở đã và đang tạo
mọi điều kiện cần thiết để mỗi sinh viên có một khoảng thời gian thực tập tốt
tại cơ sở để từng bước tiếp cận thực tiễn một cách hiệu quả nhất. Vì vậy quá
trình thực tập là khoảng thời gian hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng đối
với mỗi sinh viên chúng em. Trong thời gian này, chúng em có cái nhìn ban
đầu về cơ sở nơi mình thực tập, được tiếp xúc với công việc thực tế, đồng
thời giúp chúng em kiểm tra lại một cách có hệ thống những kiến thức đã
được trau dồi, tích lũy trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế
Quốc Dân. Và một điều quan trọng hơn, quá trình thực tập giúp chúng em có
được một cách nhìn thực tế, sát sao hơn về các hoạt động của nền kinh tế ,
của các chính sách và sự thay đổi cuả đất nước, từ đó giúp chúng em có thể
nắm bắt theo kịp những diễn biến trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Hiện nay em đang là sinh viên của khoa Ngân Hàng – Tài Chính
trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 1
B¸o c¸o tæng hîp
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (NHNo&PTNT) chi nhánh Bắc Hà Nội .
Được sự cho phép của nhà trường và ban lãnh đạo NHNo&PTNT chi nhánh
Bắc Hà Nội,em đã được thực tập, quan sát, nghiên cứu các hoạt động của
ngân hàng, cïng với sự chỉ bảo,giúp đỡ của PGS.TS.Ph¹m Quang Trung và
các cô chú của NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn
thành bản báo cáo tổng hợp này.
Bản báo cáo tổng hợp của em gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về NHNo&PTNT Việt Nam và
NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi
Chương 2: Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Chi Nh¸nh
B¾c Hµ Néi
Chương 3: Phương hướng phát triển sắp tới của NHNo&PTNT
Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi .
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 2
B¸o c¸o tæng hîp
Chương 1.
Kh¸i Qu¸t Chung VÒ NHNo&PTNT ViÖt Nam Vµ NHNo&PTNT
Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi
1.1 NHNo&PTNT Việt Nam: Qúa trình hình thành và phát triển
Năm 1988:Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập
theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay la
Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hình thành trên cơ sở tiếp
nhận từ ngân hàng nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước
huyện, phòng tín dụng nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân
hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được
hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu
Tư và Xây Dựng, Vụ kế toán và một số đơn vị khác. Khi thành lập Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều khó khăn hơn các Ngân
hàng thương mại khác.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng
Chính phủ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam thay thế cho Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng
Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại(NHTM) đa năng, hoạt động chủ yếu
trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế
độc lập, tự chử, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
Thánh 8/1990 Ban lãnh đạo Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt
Nam đã xét duyệt và lựa chọn mẫu biểu trưng lôgô với 9 hạt lúa vàng uốn
cong theo hình đất nước chữ S trên nền khung vuông hai màu xanh lá cây và
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 3
B¸o c¸o tæng hîp
màu nâu đất với dòng chữ viền 2 cạnh: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Nghị quyết kỳ họp lần thứ XXIV Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT VN đã
công bố chính thức việc lựa chọn lôgô kể trên là biểu trưng của
NHNo&PTNT Việt Nam trong nước và quốc tế.
Ngày 22/12/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
603/ NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp các tỉnh,
thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (SGD I
tại Hà nội, SGD II tại văn phòng đại diện tại khu vực miền Nam, SGD III tại
văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh, thành
phố.
Ngày 30/07/1994 tại quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/ Ngân hàng Nông
nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2
cấp: cấp tham mưu và cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt
về tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền
tảng của NHNo&PTNT VN sau này
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 4
B¸o c¸o tæng hîp
HỆ THỐNG TỔ CHỨC
Ngày 15/11/1996, được thủ tướng chính phủ ủy quyền, Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kỹ Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 5
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
HĐQT
CÁC BỘ PHẬN
GIÚP VIỆC HĐQT
HỆ THỐNG CÁC BAN, PHÒNG CHỨC NĂNG TẠI TRỤ SỞ CHÍNH
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
TRỤ SỞ CHÍNH
CHI NHÁNH
CẤP 1
ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP
VĂN PHÒNG
ĐẠI DIỆN
CÔNG TY TRỰC
THUỘC
Phòng
GD
CHI NHÁNH
CN
cẤP 2
CN
CẤP 2
CÁC BỘ PHẬN
GIÚP VIỆC HĐQT
CÁC BỘ PHẠN
GIÚP VIỆC HĐQT
Phòng
GD
Phòng
GD
CN
CÁP 3
SỞ GIAO DỊCH
B¸o c¸o tæng hîp
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt động
theo mô hình tổng công ty 90, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, hoạt
động theo luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một
NHTM, NHNo&PTNT được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối
với khu vực nông thôn qua việc mở rộng đầu tư vốn trung và dài hạn để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm, thủy sản góp phần thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn.
Một sự kiện lớn được đánh giá rất cao là việc NHNo&PTNT Việt
Nam được CUCA(hiệp hội tín dụng tài chính nông nghiệp thế giới) chọn vf
Chính phủ cho phép tổ chức hội nghị toàn thể CUCA lần thứ 31 tại Hà Nội
tháng 11/2001 với sự có mặt của Thủ tướng Phan Văn Khải, Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy, nhiều vị Bộ, Thứ trưởng quan chức Việt
Nam, hàng trăm Chủ tịch, TGĐ các ngân hàng lớn trên thế giới và hàng chục
đại sứ, đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam. Hội gnhị đã thành công tốt
đẹp. Vị thế và uy tín cuả NHNo&PTNT được nâng cao cả trong và ngoài
nước. TGĐ Lê Văn Sở được bầu vào ban chấp hành CUCA và APRACA.
Năm 2001 đề án tái cơ cấu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn 10 năm 2001-2010 trên cơ sở những thành tựu qua hơn 10 năm
đổi mới và những vấn đề tồn tại được Chính phủ phê duyệt tháng 10/2001
gồm các nội dung chính là: Đánh giá thực trạng Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam, tầm nhìn 10 năm tới, lộ trình cơ cấu lại nợ
và lành mạnh hoá tài chính, cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của Ngân hàng
nông nghiệp, xác định lộ trình và kinh phí.
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 6
B¸o c¸o tæng hîp
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được
khảng định là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông
thôn, đồng thời là ngân hàng đa năng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống
NHTM Việt Nam.
Với những thành tích xuất sắc trong thời kỳ đổ mới, đóng góp tích cực
và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, Chủ tịch nước
CHXHXNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003
phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
1.2 NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi
1.2.1 . Lịch sử hình thành
NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi được thành lập vào tháng
4/1995 theo quyết định số 113/QĐ-TCCB ngày 14 tháng 4 năm 1995 của
TGĐ Ngân hàng Nông nghiệp nay là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam .Ng©n Hµng cã trô së t¹i 217 §éi CÊn,Ba §×nh Hµ Néi
NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi được thành lập nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn và kinh doanh chủ yếu trên địa bàn , trực tiếp kinh doanh và
chịu sự quản lý trực tiếp của chi nhánh cấp 1 là Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Thành phố Hµ Néi.
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ
1.2.2.1Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT
Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy
quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam.
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 7
B¸o c¸o tæng hîp
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
1.2.2.2Nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT
1.Huy động vốn:
Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền
gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong
nước và nước ngoài bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực
hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn.
2.Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tổ
chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo
phân cấp ủy quyền.
3.Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín
dụng vượt quyền phán quyết, trình NHNo&PTNT cấp trên xét duyệt.
4.Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép.
5.Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt, két sắt, nhận cất giữ các giấy
tờ trị giá được bằng tiền; thẻ thanh toán, nhận ủy thác cho vay của các
tổ chức tài chính, tín dụng, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
các dịch vụ khác được Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn quy định.
6.Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ người nghèo.
7.Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 8
B¸o c¸o tæng hîp
8.Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, thể chế
nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.
9.Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền
tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội địa phương.
10.Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy đinh và
theo yêu cầu đột xuất của Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT cấp trên.
11.Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc chi nhánh
NHNo&PTNT cấp trên giao.
1.2.1Cơ cấu tổ chức
NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi là một NHTM trực thuộc
NHNo&PTNT Thành phố Hµ Néi. Bộ máy tổ chức được áp dụng theo
phương pháp trực tuyến, tức là Ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban,
các phòng quản lý về mặt nghiệp vụ và giữa các phòng có mối liên hệ mật
thiết với nhau.
Hiện nay, NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi có trªn 60 cán bộ
công nhân viên (CBCNV), ngoài Ban giám đốc cßn cã c¸c phòng ban chức
năng là Phòng nghiệp vụ kinh doanh, Phòng kế toán - ngân quỹ, Phòng hành
chính nhân sự. Hoạt động của Ngân hàng nhìn chung có nhiều thuận lợi, ổn
định và có hiệu quả. Ban giám đốc gồm 3 người có trách nhiệm lãnh đạo,
quản lý đề ra phương án và chỉ đạo cơ quan thực hiện.
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 9
B¸o c¸o tæng hîp
1.2.2Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
Căn cứ quyết định số 169/QĐ/HĐQT ngày 7/9/2000 của Hội đồng
quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về việc
ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Việt
Nam.
NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi có c¸c phòng nghiệp vụ sau:
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh.
- Phòng kế toán – ngân quỹ
- Phòng hành chính nhân sự
Sau đây là chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban thuộc
NHNo&PTNT Chi Nh¸nh B¾c Hµ Néi
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 10
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
P.Nghiệp vụ kinh
doanh
P.Kế toán-Ngân
quỹ
P.Hành chính
Trưởng phòng
Phó phòng
Trưởng phòng
Phó phòng
Trưởng phòng
CBTD
Ngân
quỹ
KTKT
nội bộ
Bảo
vệ
Lái
xe
Kế
toán
B¸o c¸o tæng hîp
1.2.4.1 Phòng nghiệp vụ kinh doanh.
1. Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động
vốn tại địa phương.
2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định
hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam.
3. Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán
kế hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.
4. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối
với các chi nhánh NHNo&PTNT trên cùng địa bàn.
5. Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các
báo cáo sơ kết, tổng kết.
6. Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín
dụng.
7. Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định
8. Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại
khách hàng và đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm
mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ,
xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
9. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách
hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
10. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy
quyền.
11. Thẩm đinh các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo&PTNT cấp
trên theo phân cấp ủy quyền.
TrÇn TuÊn Thµnh-Tcc45 11