Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty tnhh yng shin việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.65 KB, 44 trang )

Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của
công ty tnhh YNG SHIN Việt Nam
Lời mở đầu
Chơng I Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH
YNG SHIN Việt Nam
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH YNG
SHIN VIệT NAM
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở
công ty TNHH YNG SHIN Việt Nam
1.2.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty TNHH YNG
SHIN Việt Nam
1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý ở Công ty TNHH YNG SHIN Việt
Nam
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm vừa qua.
1.3.1. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty qua các năm.
1.3.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty qua các năm.
Chơng II Thực trạng chất lợng sản phẩm và quản
lý chất lợng sản phẩm của công ty
2.1. Tình hình chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng sản
phẩm của công ty TNHH YNGSHIN Việt Nam
2.1.1. Tình hình chất lợng sản phẩm của công ty
2.1.2. Hoạt động kiểm tra kiểm soát chất lợng sản phẩm
2.1.3. Hoạt động xử lý sản phẩm không phù hợp
2.1.4. Hoạt động khắc phục phòng ngừa
2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến công tác nâng cao chất lợng sản
phẩm
2.2.1. Tình hình quản lý máy móc thiết bị của công ty
2.2.2. Tình hình quản lý vật t thành phẩm của công ty
2.2.3. Yếu tố về môi trờng, thị trờng và hiệu lực cơ chế quản lý

1


2.2.4. Yếu tố về sử dụng nguồn lực
2.2.5. Yếu tố về công nghệ chế tạo
2.3. Đánh giá công tác nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty
TNHH YNGSHIN VIET NAM.
2.3.1. Yêu cầu về chất lợng sản phẩm.
2.3.2 Sự chấp nhận của khách hàng về sản phẩm của Công ty.
2.3.3 Sự chuẩn bị nguyên vật liệu, máy móc thiết bị khi đa vào
sản xuất
2.3.4 Những thành tựu đã đạt đợc
2.3.5 Những hạn chế và tồn tại
2.3.6 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác nâng cao
chất lợng của Công ty
Chơng III Một số giải pháp nâng cao chất lợng
sản phẩm của Công ty TNHH YNG SHIN Việt
Nam
3.1. Định hớng phát triển của Công ty
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty
TNHH YNGSHIN Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo

2
Lời mở đầu
Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh
tế, cơ thể đó cũng cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài- thị trờng, quá
trình trao đổi chất đó càng diễn ra thờng xuyên liên tục với quy mô càng lớn thì
cơ thể đó càng khoẻ mạnh. Ngợc lại, sự trao đổi chất đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể
đó có thể quặt quẹo và chết yểu. Chính vì thế trong kinh doanh các doanh nghiệp
luôn gắn kinh doanh của mình với thị trờng với những kế hoạch, chiến lợc để
thấy rõ hơn những mục tiêu cần đạt tới và những cách thức để đạt đợc mục tiêu

đó. Mỗi doanh nghiệp đều có những phơng hớng chỉ đạo riêng trong kinh doanh
nhng tựu chung lại họ giống nhau ở mục tiêu lợi nhuận, làm sao cho chi phí bỏ
ra thấp nhất nhng lợi nhuận lại thu lại đựơc nh mong muốn. Với Công ty TNHH
YNG SHIN Việt Nam cũng vậy, Công ty luôn có những kế hoạnh, những chiến l-
ợc kinh doanh về việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả
kinh doanh về việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả
kinh doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cao
nhất cho công ty .
Công ty TNHH YNG SHIN Việt Nam là một doanh nghiệp đợc thành lập với
100% vốn đầu t nớc ngoài, từ ngày thành lập tới nay cũng chừng đợc 5 năm, 5
năm hoạt động của công ty cũng có nhiều kế hoạch kinh doanh, tiêu thụ sản
phẩm. Mục tiêu của ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất và kinh
doanh nớc giải khát, vì thế công ty luôn đề ra kế hoạch làm sao tiêu thụ đợc số l-
ợng sản phẩm cao nhất nhằm đem lại doanh thu mong muốn, từ đó xác định kết
quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính, xác định lãi, lỗ và có những phơng hớng
chỉ đạo tiêu thụ cho những năm tiếp theo.
Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH YNG SHIN Việt Nam, tìm hiểu thực
trạng sản xuất, cũng nh phơng pháp nâng cao chất lợng sản phẩm mà Công ty đã
và đang áp dụng, em nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng
sản phẩm đối với quá trình phát triển của Công ty.
Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty cùng với sự chỉ bảo tận
tình của cô giáo hớng dẫn PGS. TS Ngô Kim Thanh, đã giúp em đi vào nghiên
cứu đề tài : nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty
TNHH YNG SHIN VIệT NAM. để làm chuên đề thực tập tốt nghiệp cuối
khoá của mình.

3
Do trình độ, khả năng, thời gi7an làm việc thực tế tại Công ty có hạn nên
chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm. Em rất mong đợc
sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô, cũng nh ý kiến của các Anh chị trong Công

ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện và có tính thiết thực hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chơng :
Ch ơng 1 : Giới thiệu khái quát về công ty TNHH YNG SHIN Việt Nam
Ch ơng 2 : Thực trạng nâng cao chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng
sản phẩm của Công ty TNHH YNG SHIN Việt Nam .
Ch ơng 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của Công
ty TNHH YNG SHIN Việt Nam .
Chơng I
Giới thiệu khái quát về công ty TNHH YNG SHIN VIệT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH YNG SHIN
VIệT NAM
Công ty TNHH YNG SHIN VIệT NAM là một doanh nghiệp đợc thành
lập với số vốn đầu t 100% vốn nớc ngoài. Số vốn đầu t này là do ông Lai Minh
Tung chủ đầu t Đài Loan đầu t. Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng để
giao dịch, có trụ sở, nhà xởng tại Khu công nghiệp Phú Diễn - Từ Liêm - Hà
Nội, có tài khoản mở tại Ngân Hàng Công Thơng Cầu Giấy - Hà Nội với số tài
khoản :102010000055934.

4
Công ty TNHH YNG SHIN VIệT NAM trớc đây có tên là công ty TNHH
Công nghiệp Doanh Hâm (Dịch từ tiếng Đài Loan ).Trụ sở chính: Lầu 01, số 93,
đờng Trung Chính Tây, thôn Bài Đờng, xã Đại Thôn, huyện Chơng Hoá, Đài
Loan.
Đến ngày 9/5/2002 công ty TNHH Công Nghiệp Doanh Hâm đăng ký
thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài với tên giao dịch : YNG SHIN Co.,
LTD. Với mục tiêu hoạt động kinh doanh nớc giải khát hoa quả. Tổng số vốn đầu
t là 150.000 USD , vốn pháp định là 50.000 USD, vốn lu động là 68.000 USD,
vốn cố định là 82.000 USD.
Công ty TNHH Công nghiệp Doanh Hâm Việt Nam đợc Uỷ ban nhân dân

Hà Nội cấp giấy phép đầu t số 133/GP ngày 28 tháng 6 năm 2002. Đến
25/9/2002 xét đề nghị của Sở kế hoạch và Đầu t Hà Nội tại tờ trình số 1075/Ttr-
KH&ĐT chuẩn y việc đổi tên của công ty TNHH Doanh Hâm Việt Nam thành
công ty TNHH YNG SHIN VIệT NAM. Ngày 20/6/2003 xét đề nghị của Sở kế
hoạch và Đầu t Hà Nội tại tờ trình số 645/ Ttr-KH&ĐT chuẩn y việc bổ sung
mục tiêu, tăng vốn đầu t đăng ký kinh doanh và vốn pháp định của công ty
TNHH YNG SHIN VIệT NAM: Vốn đầu t đăng ký kinh doanh: 330.000 USD,
vốn pháp định: 110.000 USD.
Và ngày nay công ty có tên gọi chính thức là công ty TNHH YNG SHIN
VIệT NAM, với tên giao dịch:YNG SHIN VIệT NAM COMPANY LIMITED.
Công ty TNHH YNG SHIN VIệT NAM từ khi đợc thành lập, thay đổi tên
gọi cho phù hợp với mục tiêu sản xuất của công ty nh hiện nay, công ty luôn
luôn tạo đợc niềm tin cho ngời tiêu dùng, cho khách hàng khi tiêu dùng sản
phẩm nớc giải khát hoa quả của công ty. Sản phẩm của công ty có uy tín lớn trên
thị trờng vì luôn đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Làm
đợc điều này là do lãnh đạo công ty luôn luôn áp dụng sản xuất trên dây chuyền
công nghệ hiện đại với đội ngũ công nhân viên tận tâm, tâm huyết với nghề, có
trình độ, năng lực cao, có tinh thần tự giác, kỷ luật trong lao động cao.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở công
ty TNHH YNG SHIN VIệT NAM .
1.2.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty TNHH YNG SHIN
VIệT NAM .

5
Công ty TNHH YNG SHIN VIệT NAM có số vốn đầu t 100% Đài Loan,
mục tiêu ngành nghề của công ty là sản xuất nớc cam, nớc chanh, các loại trà, n-
ớc tinh khiết, các loại đồ uống khác. Mặt bằng diện tích xây dựng nhà xởng
chiếm 500 m
2
. Điạ điểm của công ty nằm ở Khu công nghiệp Phú Diễn - Từ

Liêm - Hà Nội.
Sản phẩm chính của công ty là các loại nớc hoa quả ép ( không ga ) mang
nhãn hiệu Mr.Drink nh :
STT Tên sản phẩm
01 Nớc cam ép loại : 1000ml, 600ml, 350 ml
02 Nớc chanh ép loại : 1000ml, 600ml, 350ml
03 Nớc táo ép loại : 1000ml, 600ml, 350ml
04 Nớc ổi ép loại : 1000ml, 600ml
05 .
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất nớc hoa quả :
Đây là dây chuyền sản xuất nớc hoa quả và các loại đồ uống tơng tự
không có gas loại 1 lít đợc đóng trong chai PP.
Quá trình sản xuất nớc hoa quả đợc miêu tả nh sau :
1. Nguyên liệu làm nớc hoa quả.

6
Nguyên liệu Đun và trộn Bể chứa tạm
thời
Xử lý nớc
nóng
Đóng nắp Đong nớc
Làm mát Dán nhãn
Đóng hộp
2. Đun và trộn đều nguyên liệu nớc hoa quả.
3. Nguyên liệu đã đun và trộn xong đợc đa tới 1 bể chứa tạm thời.
4. Hỗn hợp nớc hoa quả này đợc đóng vào chai pp với dung
tích 1 lít/ chai.
5. Đóng nắp tự động.
6. Xử lý thanh trùng ( Trong nớc nóng ở nhiệt độ tiêu chuẩn).
7. Làm mát ở màng làm lạnh.

8. Dán nhãn tự động.
9. Đóng hộp, mỗi hộp 12 chai
1.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý ở Công ty TNHH YNG SHIN Việt Nam
Để thuận tiện cho việc điều hành và quản lý sản xuất công ty
TNHH YNG SHIN VIệT NAM đã bố trí tơng đối hợp lý mô hình quản lý theo
kiểu trực tuyến. Theo mô hình này, mỗi bộ phận, mỗi phòng ban trong cơ cấu
đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cao nhất. Đứng đầu cơ cấu bộ máy của
công ty là chủ tịch hội đồng quản trị, sau đó là tổng giám đốc. Ngoài ra còn có
các phòng ban tham mu giúp việc cho tổng giám đốc:
- Phòng kinh doanh.
- Phòng sản xuất.
- Phòng hành chính.
- Phòng tài vụ.
Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhng có mối quan hệ
mật thiết với nhau đó là chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc, Tổng giám
đốc lại chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hội đồng quản trị. Bộ máy quản lý
của công ty đợc bố trí gọn nhẹ và phù hợp đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh của công ty phát triển. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc
biểu hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.2 bộ máy quản lý của công ty:

7
Chủ tịch
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng sản
xuất
Phòng hành

chính
Tr ởng
phòng
kinh doanh
Tr ởng
phòng sản
xuất
Tr ởng
phòng
hành chính
Phòng tài
vụ
Tr ởng
phòng tài
vụ

Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận:
- Chủ tịch Hội đồng quản trị:Là cấp có thẩm quyền cao nhất của công ty và
chịu trách nhiệm đa ra các quyết định chủ yếu của công ty.
- Tổng giám đốc: Có thẩm quyền quyết định cao thứ hai trong công ty.
- Các phòng ban chức năng: Là các bộ phận có chức năng, nhiệm vụ nhất
định, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi phòng ban đều có một trởng phòng,
các trởng phòng trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về

8
hoạt động của mình, đồng thời phục vụ cho việc ra quyết định quản lý và chỉ đạo
kinh doanh của lãnh đạo cao nhất.

Phòng kinh doanh: Tham mu cho Tổng giám đốc về việc tiêu thụ sản phẩm,
kế hoạch, chiến lợc bán hàng đối với từng nhóm khách hàng, đối với từng thị tr-
ờng mục tiêu. Phòng kinh doanh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm qua việc
quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, khuyến mãi, phân phối sản phẩm đến tận tay
ngời tiêu dùng. Trong phòng kinh doanh ngời đứng đầu là trởng phòng, giúp việc
cho trởng phòng là trợ lý kinh doanh và các nhân viên kinh doanh.
Phòng sản xuất : Tham mu cho tổng giám đốc phơng án mở rộng sản xuất
kinh doanh, kế hoạch sản xuất. Sản phẩm của công ty là nớc giải khát hoa quả,
nớc tinh khiết nên việc tiêu thụ của những sản phẩm này phụ thuộc vào mùa vụ,
doanh thu sẽ tăng mạnh vào những tháng của mùa hè và không tăng vào những
tháng mùa đông . Bởi thế mà phòng sản xuất có kế hoạch sản xuất cho phù hợp
với nhu cầu tiêu dùng
của khách hàng và phải luôn đảm bảo các tiêu chuẩn chất lợng , vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Phòng hành chính: Có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc về công tác
tài chính và kế toán của công ty, phân tích hoạt động tài chính của công ty hàng
năm hoặc từng thời kỳ. Phòng hành chính lập kế hoạch quỹ tiền lơng của toàn
công ty, tổng hợp các chỉ tiêu về lao động tiền lơng theo tháng, quý, năm để báo
cáo với lãnh đạo trong công ty. Thực hiện các chế độ đối với cán bộ công nhân
viên làm việc hành chính quản trị, bảo vệ trong công ty.
Phòng Kế toán: Là bộ phận tham mu cho Giám đốc thực hiện toàn bộ công
tác tài chính kế toán thống kê, thông tin, kinh tế và hạch toán kinh tế trong Công
ty theo đúng pháp luật và quy định của Nhà Nớc.
Quản lý chặt chẽ mọi nguồn vốn tham mu cho Giám đốc về việc huy động và
vay vốn nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thực
hiện các biện pháp bảo quản vốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Giúp Giám đốc
soạn thảo và quản lý trực tiếp các hợp đồng kinh tế, quản lý chặt chẽ các loại tài
sản của Công ty, xác định rõ từng loại nguồn vốn đồng thời phải đăng ký đầy đủ
vào sổ sách kế toán và tính đầy đủ khấu hao theo chế độ quy định.


9
Giữa các phòng ban có mối liên hệ mật thiết với nhau, cùng tham mu cho
Tổng giám đốc những kế hoạch, chiến lợc nhằm phát triển, đẩy mạnh hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty. Nâng cao uy tín của công ty trong lòng ngời
tiêu dùng.
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm vừa qua.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu của mọi hoạt động
kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ kinh doanh. Hoàn thành kế hoạch sản
xuất kinh doanh là lý do tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thơng trờng,
hoàn thành vợt mức kế hoạch hay không hoàn thành kế hoạch đều phải xem xét,
đánh giá và phân tích nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp hoặc giấn
tiếp đến kết quả kinh doanh của Công ty. Phân tích kết qấnhnr xuất kinh doanh
giúp cho lãnh đạo của Công ty có dợc các thông tin cần thiết để ra các quyết
định sửa chữa, điều chỉnh kịp thời nhằm đạt đợc mục tiêu mong muốn trong quá
trình điều hành sản xuất kinh doanh. Để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
của Công ty cần:
- Thu thập các thông tin giữ liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh kết
quả sản xuất kinh doanh từ các bộ phận thống kê, kế toán, các phòng ban
nghiệp vụ của Công ty.
- Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hởng tích cực và tiêu cực đến tình
hình hoàn thành kế hoạch từng chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Công
ty.
- Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo tình hình
kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo
và các bộ phận quản lý kinh doanh của Công ty.
1.3.1 Các sản phẩm chủ yếu của Công ty qua các năm.
Sản phẩm công
nghiệp
ĐVT 2003 2004 2005 %
( 04/03)

%
(05/04)
- Nớc Cam ép Thùng 58.534 387.600 448.835 662 116
- Nớc Chanh ép Thùng 47.623 186.180 205.403 391 110
- Nớc Táo ép Thùng 40.813 166.916 207.769 409 124

10
Từ các chỉ tiêu trên cho ta thấy sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ năm
2004 so với 2003 tăng lên khá cao, trong đó Cam ép tăng cao nhất là 662%, Táo
ép tăng là 409%, Chanh ép tăng là 391%. Điếu đó chứng tỏ Công ty đã thành
công trong việc nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng và chất lợng sản
phẩm của Công ty đợc khách hàng biết đến và chấp nhận. Tổng sản lợng các mặt
hàng năm 2005 so với 2004 đều tăng lên, trong đó Cam ép tăng là116%, Chanh
ép tăng 110%, Táo ép tăng 12. tuy sản lợng hàng hoá tiêu thụ năm 2005 có tăng
nhng so vói 2004 thì mức tăng cha cao, vì vậy Công ty cần nghiên cứu kỹ hơn
nhu cầu của khách hàng để từ đó đa ra chiến lợc cụ thể cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển. Mặt khác, Công ty nên mở rộng
quảng bá sản phẩm của Công ty trên khắp cả nớc cũng nh trên toàn thế giới để
sản phẩm của Công ty đựơc mọi ngời biết đến và sản phẩm ngày càng tiêu thụ
nhiều hơn.
1.3.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty qua các năm.
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 %
(04/03)
%
(05/04)
Tổng
Doanh thu
4.321.830.017 15.212.841.660 17.951.153.159 352 118
Lợi nhuận 21.611.376 52.515.644 60.918.147 243 116
Nộp

ngân sách
431.789.325 1.316.957.441 1.764.722.971 305 134
Thu nhập
bình quân
1.452.000 1.826.000 2.150.000 126 118
Từ các chỉ tiêu trên cho ta thấy tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003
tăng lên là 32% làm cho chỉ tiêu phải nộp ngân sách tăng lên là 305%, lợi nhuận
tăng lên là 243% và thu nhập bình quân tăng lên là 126%.
Các chỉ tiêu năm 2005 so với năm 2004 đều tăng, trong đó Tổng doanh thu
tăng 118%, lợi nhuận tăng 116%, nộp ngân sách tăng 134% và thu nhập bình
quân tăng 118%. Tuy các chỉ tiêu năm 2005 so với năm 2004 có tăng nhng so với
năm trớc thì mức tăng cha cao, Công ty cần xem xét các nguyên nhân làm ảnh h-

11
ởng đến kết quả sản xuất kinh doang của Công ty để từ đó đa ra các giải pháp
khắc phục để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển
hơn nữa.
1.4 Những đặc điểm của Công ty có ảnh hởng đến chất lợng sản
phẩm.
1.4.1 Đặc điểm về lao động.
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố lao động của con ngời là
yếu tố có tính chất quyết định nhất, sử dụng tốt nguồn sức lao động biểu hiện
trên các mặt số lợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động. Lao
động kỹ thuật của nhời lao động là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng
sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Số lợng và chất lợng lao động là một trong những yếi tố cơ bản
quyết định quy mô kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng lao động tiết
kiệm hay lãng phí sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động vì lao động gắn
liền với kết quả sản xuất.
Tình hình sử dụng số lợng lao động của Công ty năm 2005

Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện % hoàn thành Chênh lệch
Sản lợng sản phẩm Tr đ 17 17.951 105,59 +951
Số lợng lao động bq trong
danh sách,trong đó:
Ngời 55 58 105,45 +3
+ Nhân viên 22 21 95,45 -1
+ Công nhân 33 37 112,12 +4
Từ bảng số liệu trên ta thấy:
+/ Về số tơng đối: 37/ (33 * 1,0559) *100 = 37/35 *100
= 105,71% ( + 5,71%)
+/ Về số tuyệt đối: 37 35 = 2 ( ngời )

12
Nh vậy, công ty đã hoàn thành kế hoạch về sản lợng bằng 105,59% nhng
Công ty đã lãng phí số lợng lao động là 02 ngời, tơng ứng tăng 5,71%.
1.4.2 Đặc điểm về công nghệ.
Máy móc thiết bị hiện có của Công ty phản ánh năng lực sản xuất, trình độ
tiến bộ khoa học kỹ thuật của Công ty, vì vậy máy móc thiết bị sản xuất là điều
kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, việc phân tích tình hình sử
dụng máy móc thiết bị để có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và
công suất của máy móc thiết bị sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng đối với
quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty
Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty
Chỉ tiêu ĐVT KH TH Chỉ số
1. Tổng sản lợng sản phẩm do máy móc thiết
bị hoàn thành
Thùng 800.000 863.000 1,0755
2. Tổng thời gian máy hoạt động cho sản xuất Giờ 4.000 4200 1,05
3. Tổng số máy bình quân tham gia sản xuất Chiếc 10 12 1,2

4. Số giờ máy làm việc bình quân của thiết bị Giờ/TB 400 300 0,75
5. Năng suất bình quân 1 giờ máy Thùng/giờ 200 239 1,195
Từ bảng trên ta có:
Hệ số sử dụng tổng hợp của máy móc thiết bị
1,195 * 0,75 * 1,2 = 1,0755
Từ kết quả tính toán trên cho thấy cần phải khai thác toàn diện khả năng
của máy móc thiết bị đa vào sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện trên cả ba mặt; số
lợng, thời gian và năng suất. Nếu Công ty không khai thác triệt để một mặt nào
đó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất của máy móc thiết bị, kết quả sản
xuất của máy móc thiết bị ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó, chất
lợng công nghệ sản xuất sản phẩm cũng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm vì
trong quá trình sản xuất có những chi tiết, những bộ phận sản phẩm hoặc sản

13
phẩm sản xuất ra không đúng quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật phải tiến hành sửa
chữa lại hoặc huỷ bỏ, không thể sửa chữa đợc.
Mặt khác, sản phẩm hỏng thuộc quy trình công nghệ chế tạo có phải do
một hoặc nhiều nguyên nhân gây ra. Mỗi nguyên nhân tạo ra một khuyết tật của
sản phẩm, những nguyên nhân và khuyết tật của sản phẩm hỏng phải đợc theo
dõi thờng xuyên, số liệu theo dõi là căn cứ để phân tích, tìm ra các nguyên nhân
đã gây hỏng sản phẩm, điều chỉnh những sai sót trong công nghệ chế tạo, tăng
sản phẩm hợp chuẩn trong tổng lợng sản phẩm sản xuất
1.4.3 Đặc điểm về sản phẩm.
Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tiến hành đợc đều
đặn, liên tục phải thờng xuyên đảm bảo nguyên vật liệu đủ về số lợng, kịp về
thời gian, đúng về quy cách phẩm chất.
Cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời và chính xác nguyên vật liệu là điều
kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm
bảo cung ứng nguyên vật liệu có chất lợng tốt còn là điều kiện nâng cao chất l-
ợng sản phẩm, góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao

động. Đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ nguyên vật liệu có
ảnh hởng tích cực đến tình hình tài chính của Công ty, ảnh hởng đến việc giảm
giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho Công ty.
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là các loại nớc ép hoa quả, để đảm bảo cho
quá trình sản xuất đợc liên tục thì phải đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất,
đây là một yếu tố khách quan vì nguyên vật liệu đầu vào của Công ty có tính
mùa vụ, thị trờng luôn biến động, nguyên vật liệu khó bảo quản và không thể cải
thiện đợc nguyên vật liệu đầu vào, các yếu tố này có ảnh hởng trực tiếp đến chất
lợng sản phẩm.Vì vậy phải thờng xuyên và định kỳ phân tích tình hình cung ứng,
sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu để kịp thời tìm ra những u điểm và nhợc điểm
trong công tác quản lý vật t của Công ty

14
chơng II
thực trạng chất lợng sản phẩm và quản lý chất l-
ợng sản phẩm của công ty
2.1 Tình hình chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng sản phẩm của công
ty TNHH YNGSHIN Việt Nam
2.1.1 Tình hình chất lợng sản phẩm của công ty
Hiện nay công ty sản xuất mặt hàng chính của mình là nớc ép hoa quả
không ga, hình thức sản xuất đợc bố trí và trang bị theo quy trìh công nghệ cao.
Điển hình ở đây là là quy trình công nghệ đợc nhập toàn bộ ở nớc ngoài, do đó
mấy móc thiết bị phải đợc bố trí phù hợp theo catalogue của bên sản xuất. Để
nâng cao trình độ chuyên môn thiết kế, kỹ thuật nhằm nâng cao và quản lý chất
lợng đợc tốt hơn đòi hỏi công ty bố trí nguồn nhân lực phù hợp về mặt chuyên
môn cho dây chuyền công nghệ này, đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ vững
vàng và thành thạo trong công việc, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phải có đủ
trình độ đảm đơng các công việc thiết kế, kiểm tra, vận hành quá trình sản xuất
của công ty.
2.1.2 Hoạt động kiểm tra kiểm soát chất lợng sản phẩm

Sản phẩm chính của Công ty là nớc ép hoa quả không ga, việc kiểm tra phải
đảm bảo từ khâu đo lờng kiểm tra kiểm soát chất lợng sản phẩm đã đợc Công ty
xây dựng thành quy trình nhằm quy định thống nhất phơng pháp kiểm soát. Các
thiết bị kiểm tra đo lờng và thử nghiệm để bảo đảm các thiết bị đó luôn luôn đạt
độ chính xác và phù hợp với yêu cầu đặt ra.
Để kiểm tra chất lợng sản phẩm thì việc đầu tiên Công ty làm là kiểm tra
các vật t thiết bị nh:
- Nguyên vật liệu: Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và nhãn mác ghi trên sản
phẩm khi thấy có dấu hiệu không phù hợp thì tiến hành thử nghiệm cơ lý hoá để
xác định.
- Với phôi và bán thành phẩm thì căn cứ vào hợp đồng kinh tế kỹ thuật và
dấu hiệu kiểm tra chất lợng của nhà sản xuất và tiến hành đo kích thớc để xác
định.

15
- Sản phẩm hoàn chỉnh thì căn cứ vào hợp đồng kinh tế kỹ thuật và phiếu
kiểm tra xuất xởng của nhà sản xuất để xác định.
- Kiểm tra trong quá trình sản xuất thì ngời công nhân phải tự kiểm tra trớc
khi đa vật liệu vào sản xuất về chất lợng vật t, dụng cụ dựa trên cơ sở bản vẽ kỹ
thuật và quy trình công nghệ.
Trong quá trình sản xuất ngay khi làm xong sản phẩm đầu tiên thì các bộ kỹ
thuật, cán bộ KCS và giám sát sản xuất phải kiểm tra các thông số kỹ thuật xem
có thực hiện đúng với quy trình công nghệ và đợc ban hành hay không và cứ tiếp
tục nh vậy với các hạng mục tiếp theo, giữa hai lần kiểm tra nếu phát hiện ra sự
không phù hợp thì phải sử lý hoặc bảo lãnh đạo Công ty giải quyết.
Kiểm tra lần cuối 100% chất lợng của sản phẩm và phải đợc nhân viên KCS
kiểm tra lần cuối theo hớng dẫn, nếu thấy không phù hợp thì tiến hành thí
nghiệm cơ, lý, hoá để tìm biện pháp khắc phục hay loại bỏ, chỉ những sản phẩm
đạt yêu cầu mới cho hoàn thiện.
Thanh tra chất lợng sản phẩm thì định kỳ hàng tháng, quý, năm Công ty tiến

hành khảo nghiệm các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với các mẫu thử nghiệm.
Việc khảo nghiệm do cán bộ phòng kỹ thuật tiến hành thử nghiệm tại phòng
nghiên cứu khoa học kỹ thuật, các thông số đợc ghi chép tập hợp để có thể nhận
định về xu hớng chất lợng sản phẩm. Khi xác định xu hớng đi xuống hoặc có
những sai sót lớn thì yêu cầu dừng để kiểm tra khảo sát lại chất lợng.
2.1.3 Hoạt động xử lý sản phẩm không phù hợp
Hiện nay Công ty đã có quy định về xử lý sản phẩm không phù hợp, sản
phẩm không phù hợp là những sản phẩm không đúng với quy định, không đúng
với quy cách, chất lợng và độ an toàn. Tất cả các sản phẩm không phù hợp nh vật
t, bán thành phẩm, sản phẩm cuối cùng đều phải đợc nhân viên kiểm tra, thanh
tra, cán bộ các phòng, phân xởng phát hiện phải đợc xử lý kịp thời theo đúng h-
ớng dẫn quy định của Công ty.
Khi phát hiện sản phẩm không phù hợp ở nơi sản xuất thì tổ trởng báo cáo
với cán bộ giám sátẩnn xuất để ghi phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp, nếu số
lợng sản phẩm không phù hợp vợt quá tiêu chuẩn cho phép của hớng dẫn kiểm
tra nếu là vật t bán thành phẩm mua về có thể báo cáo để có biện pháp đổi lại,

16
nếu sản phẩm không phù hợp do khâu trớc gây ra thì tập hợp trả lại khâu trớc xử
lý.
Các phơng thức xử lý sản phẩm không phù hợp với Công ty đợc thực hiện
nh sau:
- Loại bỏ khi không sử dụng đợc
- Tái chế: trởng phòng kế hoạch đề ra biện pháp sửa chữa sau khi đã sửa
chữa phải đợc nhân viên KCS kiểm tra lại và ghi vào biên bản kiểm tra.
- Chấp nhận khi sai sót không ảnh hởng tới yêu cầu và chất lợng sản phẩm.
2.1.4 Hoạt động khắc phục phòng ngừa
Hoạt động khắc phục phòng ngừa là hoạt động đợc thực hiện để loại bỏ
những nguyên nhân gây ra sự không phù hợp của sản phẩm.
Hoạt động phòng ngừa là hoạt động đợc thực hiện để loại bỏ những nguyên

nhân tiềm ẩn có thể gây ra sự không phù hợp.
Các bớc tiến hành khắc phục phòng ngừa của Công ty đợc thực hiện nh sau:
Mọi cá nhân, đơn vị nhận biết sự không phù hợp của hệ thống quản lý chất
lợng đã hoặc có thể xảy ra thông qua một hoặc nhiều hơn các phơng thức nh:
- Xem xét ý kiến phản ánh của khách hàng
- Quan sát một số sự không phù hợp có cùng bản chất
- Kết quả xem xét của lãnh đạo
- Nhà cung ứng giao hàng không phù hợp
- Kết quả kiểm tra và thử nghiệm
- Số liệu về xu thế quá trình
- Nhận biết bằng giác quan thờng áp dụng cho các trờng hợp dự phòng hoặc
dự đoán trớc sự không phù hợp sẽ xảy ra đòi hỏi phải có hành động phòng ngừa
trớc khi phát hiện qua đánh giá.
Để nhận biết sự không phù hợp có hệ thống hoặc có thể xảy ra, các nhân
trực tiếp báo cáo với trởng phòng nơi có sự không phù hợp khi phát hiện ra hoặc
đợc chỉ định phòng ngừa một vấn đề không phù hợp thì trởng phòng có liên quan
kết hợp với phòng kế hoạch phân công cán bộ có năng lực xây dựng kế hoạch

17
hành động khắc phục phòng ngừa, khi giải quyết công việc phải ghi trình tự các
bớc công việc từ khi giải quyết đến khi kết thúc việc, sao cho khi
thực hiện xong thì nguyên nhân gây ra sự không phù hợp đợc loại bỏ hoàn toàn.
2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến công tác nâng cao chất lợng sản phẩm
2.2.1 tình hình quản lý máy móc thiết bị của công ty
Công ty TNHH YNG SHIN Việt Nam chuyên sản xuất các loại nớc ép hoa
quả không ga, để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh hội đủ các đặc tính kỹ thuật,
chất lợng và thời gian sử dụng của sản phẩm, đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch
sản xuất chính xác từ đầu vào nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của
khách hàng. Để làm đợc điều đó Công ty phải có những đầu tcụ thể không chỉ
riêng máy móc thiết bị mà còn với đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lao

động. Cụ thể Công ty thờng xuyên tổ chứcbồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho
cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Hiện nay tình hình quản lý máy móc thiết bị sản xuất đợc công ty phân
công nh sau:
Phòng kỹ thuật- vật t thiết bị chịu trách nhiệm quản lý máy móc thiết bị về
hiện vật, tình trạng kỹ thuật, chất lợng, kế hoạch sửa chữa hồ sơ lý lịch của từng
loại.
Xởng cơ khí có một tổ công nhân chuyên sửa chữa về cơ, cơ điện coá trách
nhiệm sửa chữa kịp thời các sự cố của máy móc thiết bị và bảo dỡng kịp thời cho
máy móc thiết bị.
Phòng Kế toán tài chính chịu trách nhiệm về tài sản cố định về giá trị, theo
dõi khấu hao, đại tu, mở sổ sách phân loại theo đơn vị sử dụng hoặc theo tính
chất máy móc thiết bị.
Phòng Hành chính Tổng hợp chịu trách nhiệm quản lý nhà xởngvà kế hoạch
cải tạo nhà mới và xây dựng lại.
2.2.2 Tình hình quản lý vật t thành phẩm của công ty
Quá trình sản xuất là quá trình con ngời sử dụng t liệu lao động để làm thay
đổi hình dáng, kích cỡ, tính chất hoá lý của đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm
vpới chất lợng ngày càng cao, thoả mãn ngày càng đầy đủ nhu cầu đa dạng phức
tạp của thị trờng. Vì vậy nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố quan trọng của

18
quá trình sản xuất, nó trực tiếp cấu thành thực thể sản phẩm, nếu thiếu nguyên
vật liệu quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn. Song chất lợng sẽ ảnh hởng đến hiệu
quả sử dụng vốn. Vậy tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm thì
cần phải chú trọng việc cung ứng nguyên vật liệu, đúng tiến độ, chủng loại và
chất lợng phải phù hợp.
Quá trình quản lý vật t đợc Công ty quy định nh sau:
- Vật t, chi tiết khi nhập về phải đợc kiểm tra đảm bảo đúng nhãn hiệu,
đúng quy cách, chất lợng tiêu chuẩn và hợp đồng kinh tế, đối với

thành phẩm nhập khẩu thì phòng kinh doanh sẽ trực tiếp chịu trách
nhiệm.
- Khi nhập vật t, vật liệu thì phải đăng kí vào sổ vật t các thông tin, số
thẻ kho, tên vật t, quy cách, số lợng, nhà sản xuất và ngày nhập.
- Khi nhập vật t phải lu giữ giấy chứng nhận của nhà sản xuất và tên
của ngời kiểm tra.
- Bố trí sắp xếp các thùng vật t tại vị trí quy định ở kho, sau một tháng
thì thủ kho và cán bộ phòng kế toán kiểm kê lại toàn bộ số lợng và
tình trạng hàng có trong kho, căn cứ vào tình trạng hàng có trong kho
hội đồng kiểm kê sẽ quy định hàng thanh lý, hàng tồn kho ứ đọng lâu
sẽ bán.
- Với bán thành phẩm và thành phẩm hàng tháng thủ kho và nhân viên
thống kê có trách nhiệm kiểm tra lại số lợng, tình trạng thành phẩm
và bán thành phẩm trong kho và sau đó lập phiếu kiểm kê báo cáo
cho trởng phòng kinh doanh biết. Hàng thành phẩm phải có dấu KCS
mới đợc nhập kho và bán thành phẩm phải có dấu KCS mới đợc đa
vào nguyên công tiếp theo.
2.2.3 Yếu tố về môi trờng, thị trờng và hiệu lực cơ chế quản lý
Ngày nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong thị trờng n-
ớc hoa quả ép không ga thì nhu cầu thị trờng là xuất phát điểm của quá trình
quản lý chất lợng sản phẩm, nó tạo động lực định hớng cho việc hoàn thiện chất
lợng sản phẩm, các sản phẩm có thể đợc đánh giá cao ở thị trờng này nhng lại
không dợc đánh giá cao ở thị trờng khác. Nhu cầu thị trờng thờng xuyên thay đổi

19
ở trong nớc cũng nh ở trên thế giới về tính năng, số lợng, chủng loại, tính an
toàn, thẩm mỹ,vì vậy phải nghiên cứu thận trọng công tác điều tra và nghiên
cứu nhu cầu của khách hàng nh thói quen, khả năng thanh toán nhằm đa ra sản
phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng trên thị trờng mình đang chiếm lĩnh.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp không thể tồn tại một

cách biệt lập mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh hởng mạnh mẽcủa
tình hình chính trị xã hội và cơ chế quản lý của nhà nớc, cơ chế quản lý vừa là
điều kiện cần thiết để tác động đến phơng hớng tốc độ cải tiến và nâng cao chất
lợng sản phẩm của Công ty trên cơ sở một hệ thống pháp luật chặt chẽ, quy định
những hành vi và trách nhiệm của nhà sản xuất đối với Nhà nớc và ngời sử dụng
thì Nhà nớc sẽ tiến hành kiểm tra theo dõi chặt chẽ mọi hoạt động của nhà sản
xuất nhằm bảo vệ ngời sử dụng.
Nhà nớc cần xây dựng các chính sách thởng phạt về chất lợng vì nó
ảnh hởng tới tinh thần của nhà sản xuất trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm,
việc khuyến khích và hỗ trợ của Nhà nớc đối với nhà sản xuất thông qua các
chíng sách về thuế, tài chính là những điều kiện để đảm bảo chất lợng, chú trọng
theo chiều sâu để nâng cao hiệu quả tổng hợp của lực lợng sản xuất. Ngoài ra
điều kiện tự nhiên cũng là nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm nh khí hậu,
ma bãodo vậy nhà sản xuất cần chú ý bảo quản và phòng chống các nhân tố
gây tác động tới chất lợng sản phẩm của mình.
2.2.4 Yếu tố về sử dụng nguồn lực
Đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thì con ngời là nhân tố vô cùng
quan trọng, nó quyết định tới chất lợng sản phẩm, vì con ngời tham gia vào tất cả
các quá trình sản xuất bao gồm toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty,
trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức, tinh thần, trách nhiệm và sự
năng động sáng tạo có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Chính vì lý do
trên mà hàng năm Công ty đã có chính sách đào tạo mới, đào tạo lại cán bộ công
nhân viên đang công tác tong Công ty. Song song với việc trên thì công tác tuyển
dụng cán bộ mới luôn đợc công ty áp dụng chế độ đãi ngộ thoả đáng để kích
thích sự hăng hái làm việc của ngời lao động.
2.2.5 Yếu tố về công nghệ chế tạo
Ngày nay công nghệ khoa học đã và đang trở thàmh lực lợng sản xuất trực tiếp,
do đó chất lợng sản phẩm của Công ty không những phảo gắn liền mà còn bị
quyết định bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt sự ứng dụng những


20
công nghệ mới nhằm đảm bảo cho việc sản xuất của Công ty ngày càng cung cấp
cho thị trờng đa dạng các loại sản phẩm. Chính vì vậy những chuẩn mực về chất
lợng thờng xuyên trở nên lạc hậu, do vậy đối với Công ty hiện nay phải làm chủ
đợc khoa học công nghệ luôn ứng dụng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất
những thành tựu khoa học kỹ thuất vào sản xuất, đây cũng là vấn đề quyết định
đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm gps phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty.
Đối với Công ty hiện nay thì máy móc thiết bị và công nghệ đóng vai trò quan
trọng, nó tác động mạnh mẽ và trực tiếp tới chất lợng sản phẩm, vì mức độ chất
lợng sản phẩm phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ hiện đại, cơ cấu, tính đồng bộ,
tình hình bảo dỡng, duy trì khả năng làm việc. Trình độ công nghệ của Công ty
không thể tách rời trình độ công nghệ của Nhà nớc và các nớc tiên tiến trong khu
vực. Muốn chất lợng sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh thì phải đáp ứng đợc
công nghệ phù hợp, trong khi hiện nay nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và
khan hiếm, thì việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thì mới đạt đợc
sản phẩm có chất lợng cao với chi phí hợp lý nhất.
2.3. Đánh giá công tác nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty TNHH
YNGSHIN VIET NAM.
Chất lợng sản phẩm đợc cấu thành từ các yếu tố trình độ, công nghệ, máy
móc thiết bị và tay nghề của công nhân, nguyên vật liệu và bao chùm hết thẩy là
chính sách chất lợng, trình độ quản lý chất lợng, quản lý sản xuất kinh doanh của
lãnh đạo Công ty. Trong thời gian qua Công ty đã đầu t hơn hai tỷ cho lắp đặt
phân xởng sản xuất với máy móc thiết bị tơng đối hiện đại và các dụng cụ phụ
trợ cần thiết khác. Bên cạnh sự nỗ lực của Công ty vẫn còn một số vấn đề mà
Công ty cha giải quyết kịp thời nh còn phải sử dụng máy móc thiết bị cũ, nguyên
vật liệu cung ứng cha kịp thời, công nhân cha thực sự có tác phong công nghiệp
đã ảnh hởng đến công tác đảm bảo chất lợng sản phẩm của Công ty. Để phân
tích đánh giá chất lợng sản phẩm của Công ty đồng thời làm sáng tỏ tầm quan
trọng của việc nâng cao chất lợng sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty, chúng ta xem xét các vấn đề sau:
- Yêu cầu về chất lợng sản phẩm
- Sự chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm.

21
- Sự chuẩn bị nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất.
2.3.1 Yêu cầu về chất lợng sản phẩm.
Đảm bảo chất lợng sản phẩm là mục tiêu lớn của Công ty để có thể tồn tại
và phát triển trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc
liệt. Công ty luôn mong muốn toàn bộ sản phẩm hàng hoá của Công ty đợc
khách hàng chấp nhận và tiêu thụ hết trên thị trờng mà không có phàn nàn, khiếu
lại hay phản ảnh gì trên mọi phơng diện, điếu đó chứng tỏ Công ty đã đảm bảo
chất lợng sản phẩm thoả mãn đợc khách hàng.
Nhiệm vụ sản xuất của Công ty chủ yếu là sản xuất các loại Nớc hoa quả ép
không ga, sản phẩm của Công ty luôn nâng cao về tính ổn định về chất lợng để
phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Do đó Công ty luôn ý thức đợc điều này và
đã nghiêm túc thực hiện pháp lệnh chất lợng hàng hoá số 041/CTN ngày
04/01/2000 đảm bảo trung thực chính xác trong việc thông tin quảng cáo về chất
lợng sản phẩm của mình, Công ty luôn bảo lãnh sản phẩm cho khách hàng và
giải quyết kịp thời mọi khiếu nại của khách hàng về chất lợng sản phẩm, thu thập
mọi ý kiến đóng góp của khách hàng và bồi hoàn thiệt hại do chất lợng sản phẩm
không đạt theo quy định của pháp luật. Đảm bảo chất lợng sản phẩm giống nh
bản hợp đồng giữa Công ty với khách hàng. Đây chính là yếu tố làm tăng lòng
tin của khách hàng với Công ty, vì khi khách hàng biết đợc sự cam kết của Công
ty đối với sản phẩm của mình thì trong quá trình sử dụng khách hàng sẽ hoàn
toàn yên tâm hơn và trong trờng hợp có xảy ra vấn đề gì thì khách hàng cũng sẽ
đợc Công ty tạo điều kiện giúp đỡ.
Vì sản phẩm hàng hoá trong quá trình sử dụng, dù có tốt đến đâu vẫn có
những trục trặc bất ngờ có thể xảy ra, vì thế để có thể giữ đợc uy tín cũng nh
lòng tin của khách hàng thì vấn đề đảm bảo chất lợng đòi hỏi sự quan tâm đóng

góp của các thành viên từ lãnh đạo cao nhất tới các thành viên trong Công ty.
Việc đảm bảo chất lợng chỉ có thể thực hiện tốt khi ngời lãnh đạo cấp cao của
Công ty ý thức đợc sự quan trọng của nó và động viên mọi ngời cùng tham gia
cũng nh việc gắn lợi ích của họ với lợi ích của Công ty.
2.3.2 Sự chấp nhận của khách hàng về sản phẩm của Công ty.
Trong những năm vừa qua tuy sản phẩm hỏng của Công ty không lớn song
với điều kiện sản phẩm của mình đang chiếm lĩnh thị trờng lớn nh vậy thì Công
ty đã chú trọng đến tăng cờng quản lý sản xuất, quản lý chất lợng nên đã sớm

22
phát hiện và loại bỏ kịp thời những chi tiết không phù hợp của công ty điều đó đã
tránh cho Công ty đa sản phẩm sai hỏng kém chất lợng ra ngoài thị trờng. Từ
năm 2002 đến nay Công ty đã công bố, thực hiện, nghiêm túc việc bảo hành sản
phẩm, khắc phục kịp thời sự cố nhằm giúp cho khách hàng tránh rủi ro và thiệt
hại.
2.3.3. Sự chuẩn bị nguyên vật liệu, máy móc thiết bị khi đa vào sản
xuất
Để tất cả các sản phẩm tới khách hàng thì Công ty đã tiến hành kiểm tra,
thống kê sản phẩm hỏng của mình qua rất nhiều khâu từ nguyên vật liệu, trong
quá trình gia công, sản xuất. Dựa trên số liệu thống kê đợc cán bộ kỹ thuật và
công nhân có thể xác định đợc nguyên nhân gây nên sai hỏng và tìm biện pháp
khắc phục ít tốn kém nhất và mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho Công ty.
Về nguyên vật liệu trc khi a v o s n xut Công ty đã xem xét cả về
số lợng và chất lợng, quy cách phẩm chất khi đa nguyên vật liệu vào sử dụng thì
phải căn cứ vào yêu cầu tiêu chuẩn chất lợng của hồ sơ thiết kế để kiểm tra và
nghiệm thu. Phòng kỹ thuật - vật t chịu trách nhiệm về chát lợng vật t kỹ thuật
do phòng cung cấp cho các phân xởng. Các phân xởng sản xuất chịu trách
nhiệm về chất lợng sản phẩm khi phát hiện thấy chất lợng vật t không đảm bảo
khi nhận mà vẫn đa vào sử dụng, tất cả nguyên vật liệu khi đa vào sản xuất đều
phải tổ chức nghiệm thu giữa cán bộ phòng kỹ thuật với cán bộ kỹ thuật sản

xuất.
2.3.4. Những thành tựu đã đạt đợc
Ra đời trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh khốc liệt, song Công ty đã v-
ợt qua mọi khó khăn và đạt đợc những thành tựu đáng kể tuy nhiên còn có
những đòi hỏi và thử thách ở phía trớc mà Công ty cần cố gắng và nỗ lực hơn
nữa mới có thể đứng vững và phát triển trong thị trờng hiện nay.
Trong những năm gần đây trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cha
chú trọng và nâng cao chất lợng sản phẩm trong Công ty đã chiếm lĩnh đợc thị
trờng với mặt hàng là các loại nớc ép hoa quả không ga qua các năm vừa qua
doanh thu của sản lợng công nghiệp này đều đợc tăng lên cụ thể là:
- Năm 2003doanh thu đạt trên 4 tỷ đồng

23
- Năm 2004 doanh thu đạt trên 15 tỷ đồng
- Năm 2005doanh thu đạt trên 17 tỷ đồng
2.3.5. Những hạn chế và tồn tại
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh những năm vừa qua, bên cạnh những
thành tựu đã đạt đợc vẫn còn rất nhiều khó khăn hạn chế. Để khắc phục những
khó khăn này Công ty không thể giải quyết trong chốc lát mà phải có kế hoạch
cụ thể, Công ty đã chú ý đầu t đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị, vì công ty
mới thành lập, số vốn tự có còn hạn chế nên Công ty vẫn sử dụng một số máy
móc thiết bị cũ, cho nên đã không tận dụng đợc hết công suất bên cạnh đó máy
móc thiết bị kiểm tra, hiệu chỉnh cũng lạc hậu kém chính xác. Điều này làm ảnh
hởng đến tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm và lãng phí nguyên vật liệu đầu vào, làm
tăng giá sản phẩm từ đó dẫn đến khó cạnh tranh cùng các đơn vị bạn. Mặt khác
trình độ tay nghề của công nhân bậc trung bình cũng tơng đối cao, khó tiếp thu
những ý kiến tiên tiến hiện đại, ít có sáng kiến mới, việc tuân thủ quy trình công
nghệ, ý thức của họ về chất lợng sản phẩm còn cha cao, cha gắn với quyền lợi
của mình vi những sản phẩm sai hỏng sẽ làm cho năng xuất lao động giảm, cán
bộ quản lý chủ yếu còn mang tính ỷ lại không năng động sáng tạo. Chất lợng

nguyên vật liệu đầu vào tuy đợc kiểm tra nhng vẫn còn sai sót, quá trình kiểm tra
còn thiếu chủ động và kiên quyết, nhiều chi tiết vật liệu phải đổi lại làm ảnh h-
ởng đến tiến độ sản xuất dẫn đến thủ tục phiền hà và ứ đọng vốn, giá cả sản
phẩm còn cao hơn đối với thủ cạnh tranh chất lợng sản phẩm của Công ty là hết
sức cần thiết cấp bách trong cơ chế thị trờng ngày nay. Chỉ có nh vậy chất lợng
sản phẩm mới đợc tốt hơn, đa năng hơn nhằm thoả mãn mong muốn của khách
hàng, hạ đợc giá thành sản phẩm mới đợc tốt hơn, đa năng hơn nhằm thoả mãn
mong muốn của khách hàng, hạ đợc giá thành sản phẩm, nâng cao năng xuất lao
động từ đó mới có thể đa Công ty đứng vững và phát triển trong thị trờng và
trong môi trờng cạnh tranh khi đất nớc ta gia nhập thị trờng mậu dịch tự do, bỏ
hàng rào thuế quan và cạnh tranh với các Công ty khác trên thế giới.

24
2.3.6 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác nâng cao chất lợng
của Công ty
Qua những năm vừa qua sản xuất kinh doanh của Công ty đã có những bớc
tăng trởng đáng kể song bên cạnh đó cần phải rút ra những bài học kinh nghiệm
để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng
cao và tạo đợc việc làm cho ngời lao động vì vậy Công ty đã rút ra những bài học
kinh nghiệm nh:
- Đã giữ đợc chữ "Tín" bằng các chất lợng sản phẩm và tinh thần phục vụ
khách hàng vô điều kiện.
- Đã xây dựng và thực hiện tốt việc quản lý kế hoạch quản lý tài chính, quản
lý chất lợng sản phẩm bằng các hợp đồng kinh tế đây cũng là biện pháp quản lý
rất hiệu quả và gọn nhẹ.
- Đã khắc phục đợc những sai sót không đáng có ở khâu quản lý chất lợng
sản phẩm.
- Đã thực hiện tốt các tiêu chuẩn kỹ thuật, giám sát quá trình sản xuất sản
phẩm
- Đã áp dụng thành công những công nghệ mới, máy móc thiết bị mới vào

phục vụ sản xuất. Đó là nguyên nhân của năng xuất, chất lợng hiệu quả và tiết
kiệm.

25

×