Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tình hình hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.79 KB, 27 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay chúng ta đang trong giai đoạn hội nhập vào kinh tế toàn cầu
vì vậy việc kinh doanh xuất nhập khẩu là rất cần thiết và luôn cần các công ty
thơng mại đủ vững mạnh để có thể tồn tại và phát triển đồng thời góp phần
vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nớc.
Cụng ty thng mi xut nhp khu H Ni ó luụn ng vng trờn
thng trng, vi doanh s khụng ngng gia tăng, nm sau cao hn nm
trc, giỏ tr doanh thu t hng trm t ng, tạo thu nhập ổn định cho ngời
lao động. Hin ti cụng ty cú c s vt cht khỏ khang trang v hin i, đáp
ứng đợc yêu cầu kinh doanh trong thời kỳ hội nhập, cụng ty ang cú nhng
hot ng kinh doanh din ra rt sụi ni, do vy rt thun li cho em trong
vic nghiờn cu, tỡm hiu hot ng kinh doanh ca cụng ty.
Qua hn mt thỏng thc tp ti Cụng ty thng mi Xut nhp khu h
Ni l thi gian rt b ớch cho em, giỳp em hiu sõu hn, k hn về thực tế
của công cuộc kinh doanh so với những lý thuyết em đợc học trong nhà trờng
đặc biệt qua đây cho em kinh nghiệm bổ ích giúp em có đợc kinh nghiệm quý
báu khi ra trờng.
Mt ln na em xin chõn thnh cm n cỏc cụ cỏc chỳ phũng kinh
doanh xut nhp khu s 4 ó giỳp em rt nhiu trong thi gian thc tp ti
õy. Em cng xin cm n cô giáo Đỗ Hải Hà ó hng dn em trong quỏ trỡnh
thc tp v hon thnh bỏo cỏo thc tp ca mỡnh.
Nhng õy l ln u tiờn em thực tập và viết báo cáo thực tập nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo.
Em xin chõn thnh cm n!
1
CHNG I : GII THIU chung V QU TRèNH HèNH
THNH V PHT TRIN CA CễNG TY THNG MI
XUT NHP KHU H NI.
1. Cụng ty thng mi v xut nhp khu H Ni trong giai on trc
i mi
Gia nhng nm 80, trc sự đổi mới chuyển mình mạnh mẽ của đất n-


ớc sau khi thống nhất, với sự gia tăng của các nhu cầu thiết yếu của ngời dân
do đất nớc còn khó khăn thiếu thốn đủ thứ. Nhận thức đợc yêu cầu cần phải có
các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để giúp nhân dân giải quyết các nhu
cầu còn thiếu của mình, cùng vi s ra i ca nhiu cụng ty dch v khỏc,
cụng ty dch v Hai B Trng ó c thnh lp da trờn quyt nh s
4071/Q UB ngy 19/5/1984 ca Nh nc.
n ngy 1/5/1985, cụng ty dch v Hai B Trng chớnh thc i vo hot
ng, c t tr s ti 53 Lc Trung H Ni; kinh doanh cỏc mt hng :
dựng gia ỡnh, nụng sn thc phm v in t in lnh, nguyên vật liệu
T nm 1985 n nm 1987, cụng ty thc hin cỏc hot ng cung ng
hng hoỏ vi vn ca Nh nc. Quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca cụng ty
tuõn th theo cỏc ch tiờu, phỏp lnh ca Nh nc nờn vic hch toỏn kinh
doanh cha ỏp dng.
2. Cụng ty thng mi v xut nhp khu H Ni t sau i mi n nay:
T nm 1987 n nm 1992, cựng vi s i mi ca c nc, nn kinh
t quan liờu bao cp ó c chuyn sang nn kinh t th trng cú s qun lý
ca Nh nc. Giai on ny hot ng chớnh ca cụng ty l mua hng sn xut
trong nc v bỏn ra ngoi th trng cỏc sn phm in t, in lnh, dùng
gia ỡnh. Cụng ty ó gp phi rt nhiu khú khn vi s thay i ny t vic phi
tỡm ngun hng, tỡm th trng, khỏch hng, ng thi phi i din vi s cnh
tranh ca cỏc cụng ty khỏc hot ng trong cựng lnh vc.
T õy, cụng ty hot ng vi t cỏch l mt n v kinh doanh thng
nghip hch toỏn c lp, cú t cỏch phỏp nhõn, c m ti khon v s dng
con du riờng, chu s qun lý ton din ca UBND qun Hai B Trng v
hng dn chuyờn mụn nghip v ca S Thng nghip Thnh ph H Ni.
2
Theo quyết định số 2687/QĐ – UB ngày 4/1/1992 của UBND thành
phố Hà Nội, công ty dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu quận Hai Bà Trưng
đổi tên thành công ty sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng
Theo nghị định số 388/HĐ – BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ

trưởng về việc thành lập và tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nước và theo
quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 316/QĐ – UB ra ngày
19/1/1993, quyết định số 3173/QĐ – UB ra ngày 25/8/1993, quyết định số
540/QĐ – UB ra ngày 1/4/1994 của UBND thành phố Hà Nội, công ty chính
thức mang tên: Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng.
Theo quyết định số 2894/QĐ – UB ngày 23/5/2001 để phù hợp với quy
mô và nhiệm vụ được giao, công ty đã được UBND quận Hai Bà Trưng giao
lại cho UBND thành phố Hà Nội do Sở thương mại thành phố trực tiếp quản lý.
Tên doanh nghiệp : Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội
Trụ sở đặt tại : 142 Phố Huế - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế : Hanoi commercial and import export company.
Tên viết tắt : HACIMEX.
Theo quyết định số 125/2004/QĐ – UB của UBND thành phố Hà Nội,
công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội trở thành công ty con của Tổng
Công ty thương mại Hà Nội.
Đến cuối năm 2004, theo quyết định số 4821/QĐ – UB ra ngày 4/8/2004
của UBND thành phố Hà Nội, công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội thuộc
Sở thương mại tiến hành cổ phần hoá nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh hiện nay và trong thời gian tiếp theo. Sau khi cổ phần hoá, công ty
Hacimex thuộc loại hình công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 51% vốn.
Sau 20 năm hoạt động với sự phấn đấu nỗ lực, công ty đã từng bước
mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh như: Nhận làm đại lý vé máy bay,
đại lý hàng hoá cho các đơn vị kinh tế trong nước, các dịch vụ du lịch, khách
sạn, thực hiện sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu và bao bì đóng gói.
Với phương châm kinh doanh: “Duy trì, ổn định và phát triển kinh
doanh nội địa, đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường
nước ngoài, phát triển quan hệ với nhiều nước trên thế giới”; hiện nay công
ty đã có quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu với hơn 30 quốc gia trên thế giới.
3
CHƯƠNG II : CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC

BỘ MÁY CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI
XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI
1.Chức năng và nhiệm vụ của công ty từ khi thành lập cho đến nay
Từ khi thành lập, công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh với chức
năng và nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng hàng hoá theo chỉ tiêu pháp lệnh của
Nhà nước với nguồn vốn do Nhà nước cấp.
Năm 1986, khi có sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước, công ty đã có
sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh dựa trên nguồn vốn của Nhà nước.
Từ năm 1987 đến năm 1992, dưới sự quản lý toàn diện của UBND
quận Hai Bà Trưng và sự hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Thương
nghiệp thành phố Hà Nội, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty là các
dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân như cắt uốn tóc, may đo, giặt là quần áo…
Tổ chức bộ máy của công ty giai đoạn này bao gồm:
Chủ nhiệm và 2 phó chủ nhiệm
Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, các cửa hàng, xưởng
sản xuất, chế biến,…
Sau khi có quyết định đổi tên thành công ty sản xuất kinh doanh hàng
xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng theo quyết định sô 2687/QĐ – UB ra ngày
4/11/1992 của UBND thành phố Hà Nội, công ty có nhiệm vụ bổ sung như sau:
Tổ chức sản xuất, thu mua, gia công hàng xuất khẩu.
Thực hiện liên doanh, liên kết trong hoạt động kinh doanh của các đơn
vị kinh tế trong và ngoài nước.
Theo quyết định số 2894/QĐ – UB ra ngày 23/5/2001, công ty thuộc sự
quản lý trực tiếp của UBND thành phố Hà Nội. Từ đó đến năm 2004, công ty
tiến hành các hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực sau:
Sản xuất, thu mua hàng thêu ren, may mặc sẵn, thủ công mỹ nghệ xuất
khẩu.
Kinh doanh hàng điện tử dân dụng, vải sợi, lương thực thực phẩm
4

Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng điện máy, xe đạp,
xe máy
Sản xuất chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm lâm sản và
đặc sản rừng, vật liệu xây dựng và trang trí nội thất
Kinh doanh khách sạn và du lịch, dịch vụ
Thu mua, xuất nhập khẩu các mặt hàng dược liệu: quế, sa nhân,
hồi và mặt hàng khác
Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng hoá chất phục vụ: sản xuất,
tiêu dùng và phân bón( trừ các loại hoá chất Nhà nước cấm)
Kinh doanh, mua bán, đại lý ký gửi và xuất nhập khẩu ôtô và phụ tùng
ôtô, máy, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phương tiện vận
tải hàng tiêu dùng
Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nhựa phục vụ người tiêu
dùng
Đại lý bán vé máy bay
Dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường hàng không và đường biển
Kinh doanh, chế biến xuất nhập khẩu hàng nông sản thực phẩm, thuỷ sản
Dịch vụ khai thác hải quan và các dịch vụ ăn uống, thẩm mỹ, thể thao
Đại lý phân phối thuốc lá
Thiết kế, sửa chữa, bảo hành, bảo trì, kinh doanh các sản phẩm điện,
điện tử, đồ điện gia dụng, mặt hàng điện tử tiêu dùng, tin học, viễn thông, tự
động hoá, đo lường điều khiển, tích hợp hệ thống
Dịch vụ tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện tử,
tin học
Cung cấp các thiết bị bảo vệ, cảnh báo
Đại lý cho các hãng nước ngoài
Kinh doanh dịch vụ sau bán hàng
Cung cấp các thiết bị, vật tư khoa học kỹ thuật thuộc ngành y tế, môi
trường hàng không, điện lực, thiết bị phòng thí nghiệm, đo lường kiểm
nghiệm, viễn thông, dầu khí

Kinh doanh máy công cụ và tư liệu sản xuất
Lắp ráp và kinh doanh các hệ thống truyền hình kỹ thuật số
Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu đô thị, trung tâm thương mại
5
Liên doanh, hợp tác sản xuất, lắp ráp các thiết bị điện, điện tử
dân dụng và chuyên dụng
Kinh doanh bất động sản
Sau khi có quyết định cho phép cổ phần hoá, hiện nay công ty Hacimex
đang tiến hành từng bước chuyển sang công ty cổ phần. Khi trở thành công ty
cổ phần, công ty sẽ hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực ngành nghề sau:
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, lâm, hải sản,
lương thực, thực phẩm đã qua chế biến;
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng thêu ren, may mặc, thủ công
mỹ nghệ
Kinh doanh, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu,
phương tiện vận tải, thi công cơ giới,
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng hoá chất, nguyên liệu phục
vụ sản xuất và tiêu dùng
Dịch vụ thẩm mỹ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, khách sạn,lữ hành
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng điện, điện tử, điện gia dụng,
tin học và đồ dùng gia đình.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng thiết bị, vật tư khoa học kỹ
thuật có tính chất chuyên ngành.
Kinh doanh tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nguyên vật liệu phục vụ
các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khoa học công nghệ
Đại lý, mua bán, ký gửi các mặt hàng phục vụ đời sống dân sinh.
Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị, trung tâm thương mại.
Kinh doanh bất động sản
Liên doanh, liên kết, hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước với những ngành nghề được Nhà nước cho phép.

Mua bán cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán trên thị trường chứng khoán
theo quy định của pháp luật.
6
2.Tổ chức bộ máy của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội.
2.1. Cơ cấu quản lý:
Giám đốc


Phòng
tài vụ
Phòng
tổ
chức
hàn
h
chính
Phòng
kinh
doanh
XNK1
Phòng
kinh
doanh
XNK2
Trung
tâm
phát
triển
công
nghệ

và tin
học
Phòng
kinh
doanh
XNK4
Phòng
kinh
doanh
XNK5
Phòng
kinh
doanh
XNK6
Trung
tâm
điện tử
điện
lạnh
Trung
tâm
Thẩm
Quyển
Hệ
thống
cửa
hàng
và kho
trạm
Sơ đồ cơ cấu bộ máy công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội.

Cơ cấu bộ máy của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội được tổ
chức theo mô hình trực tuyến chức năng, quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng.
Đứng đầu công ty là giám đốc trực tiếp điều hành toàn diện các bộ phận
trong công ty. Các phòng ban trong công ty sẽ xây dựng kế hoạch trình lên
giám đốc trong buổi họp giao ban, kế hoạch được duyệt sẽ được triển khai từ
trên xuống.
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
7
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY HACIMEX
NĂM 2004.
STT TÊN ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG
1 Ban giám đốc 04
2 Phòng tổ chức hành chính 17
3 Phòng tài chính - kế toán 08
4 Phòng kinh doanh XNK1 05
5 Phòng kinh doanh XNK2 06
6 Phòng kinh doanh XNK3 07
7 Phòng kinh doanh XNK4 08
8 Phòng kinh doanh XNK5 06
9 Phòng kinh doanh XNK6 04
10 Ban dự án 06
11 Trung tâm Thẩm Quyến 28
12 Trung tâm điện máy - điện lạnh 06
13 Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số 1 12
14 Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số 2 06
15 Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số 3 05
Tổng số lao động 128 người
Nguồn : phòng hành chính tổ chức công ty Hacimex.
2.2.Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong công ty:

Giám đốc: là người chỉ đạo chung, có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm
vụ quản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương, chính sách,
chế độ của Nhà nước.
Phó giám đốc: gồm có 2 phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo các
phòng ban mình quản lý, giúp giám đốc nắm vững tình hình hoạt động của
công ty để có kế hoạch và quyết định sau cùng, giải quyết các công việc được
phân công.
Phòng tài vụ( phòng kế toán): tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt động xuất
nhập khẩu, kinh doanh, giải quyết các vấn đề tài chính, thanh toán, quyết toán
bán hàng, thu tiền, tiền lương, tiền thưởng, nghĩa vụ đối với Nhà nước và các
vấn đề liên quan đến tài chính; đồng thời tham mưu cho giám đốc xây dựng
các kế hoạch tài chính.
Phòng kinh doanh XNK 1,2,4,6: có chức năng tìm hiểu thị trường, bạn
hàng nước ngoài để từ đó ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu dựa trên những
kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu.
8
Phòng kinh doanh XNK 3: mới đổi tên thành trung tâm phát triển công
nghệ và tin học có nhiệm vụ tìm kiếm, ký kết và thực hiện các hợp đồng
XNK, đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực công nghệ và tin học.
Phòng kinh doanh XNK 5: có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường
trong nước, tìm kiếm,ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu nhằm cung
ứng các đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Đồng thời tham
mưu cho giám đốc trong các chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài, các
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, theo dõi hoạt động của hệ thống cửa hàng trong
nước.
Trung tâm Thẩm Quyến: thực hiện các hoạt động dịch vụ làm đẹp thẩm
mỹ phục vụ nhu cầu khách hàng tại khu vực Hà Nội.
Trung tâm điện tử điện lạnh: chuyên kinh doanh về các mặt hàng điện
tử điện lạnh,giới thiệu và bán các sản phẩm điện tử, đồng thời thực hiện các
hoạt động dịch vụ như bảo trì, bảo hành, sửa chữa, hướng dẫn,tư vấn khách

hàng về lĩnh vực các sản phẩm điện tử điện lạnh.
Hệ thống cửa hàng và kho trạm: đây là mạng lưới trực tiếp giới thiệu
và bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng, là đơn vị hạch toán phụ thuộc,
các chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh đều gửi về công ty làm công
tác hạch toán.
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu giúp đỡ cho giám
đốc trong công tác: đối nội, đối ngoại, lưu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, công văn;
tổ chức nhân sự, quản lý sắp xếp, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên;
quản lý tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách như: bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế ; ngoài ra còn thực hiện các công việc hành chính khác
như: bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh.
Công ty Hacimex áp dụng một bộ máy quản lý gọn nhẹ, phương pháp
quản lý đơn giản với sự trực tiếp quản lý của giám đốc đến từng phòng ban,
bộ phận. Hoạt động kinh doanh của công ty được thực hiện thông qua các
phòng kinh doanh và hệ thống các cửa hàng. Các phòng kinh doanh và hệ
thống các cửa hàng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực kinh
doanh mà phòng mình phụ trách. Tại mỗi phòng kinh doanh, mỗi nhân viên
đều được phân công phụ trách từng mặt hàng hoặc nhóm ngành hàng và chịu
trách nhiệm về mặt hàng hay nhóm ngành hàng đó trước trưởng phòng.
9
Với cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý rÊt phï hîp tạo sự thuận lợi
trong công việc và phục vụ cho kế hoạch phát triển c«ng ty lâu dài v÷ng
m¹nh.
10
CHƯƠNG III : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI
1. Mặt hàng kinh doanh của công ty
Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội là một doanh nghiệp tham
gia hoạt động kinh doanh víi nh÷ng lÜnh vùc rÊt phong phó bao gồm cả kinh
doanh XNK và kinh doanh nội địa.

Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, mặt hàng chủ yếu của công ty là
các loại hàng nông sản như lạc, gạo, chè, cà phê,hàng thủ công mỹ nghệ,
Công ty thực hiện rất nhiều hợp đồng nhập khẩu các mặt hàng về hoá
chất, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, đồ trang trí nội thất, nguyên vật liệu
như: sắt, thép, vật liệu nhựa phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước.
Tại thị trường trong nước, các mặt hàng kinh doanh của công ty khá đa
dạng, từ hàng điện dân dụng, quần áo may sẵn, hàng tiêu dùng đến việc làm
đại lý bán vé máy bay,mở các trung tâm dịch vụ thẩm mỹ,các dịch vụ về bảo
trì, bảo hành, tư vấn, hướng dẫn cho khách hàng về lĩnh vực công nghệ thông
tin và tin học, trung tâm giới thiều và bán các sản phẩm điện tử điện lạnh
Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu
tập trung vào một số lĩnh vực như: kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó nhập
khẩu là chính với một số nhóm hàng thép, hoá chất, điện tử tin học, hàng tiêu
dùng dịch vụ phục vụ hàng ngày như bấm huyệt, chăm sóc sức khoẻ và cho
thuê cửa hàng, văn phòng.
2.Thị trường kinh doanh của công ty
Hacimex là một doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực XNK
vì vậy thị trường nước ngoài của công ty khá rộng. Cho đến nay công ty đã có
quan hệ bạn hàng với các công ty của hơn 30 quốc gia trên thế giới.
Cụ thể về lĩnh vực xuất khẩu, công ty chủ yếu tiến hành xuất các mặt
hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ sang các nước Châu Á như Trung Quốc,
Đài Loan, Singapore, Thái Lan,
Thị trường nhập khẩu của công ty mở rộng ở rất nhiều quốc gia cả ở
Châu Á, Châu Âu như: Hàn Quốc(nhập khẩu nhựa), Thái Lan, Đài Loan,
11
Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Đức, Nga(nhập khẩu sắt, thép),
Arabia Saudi,
Tại thị trường nội địa, cho đến nay công ty đã thiết lập 1 mạng lưới các
cửa hàng trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng tại
Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc,

bao gồm:
Cửa hàng 88 Trần Cao Vân với 98m2 sàn trên diện tích 98m2 đất;
Cửa hàng 272 Bạch Mai ( thuê của xí nghiệp kinh doanh nhà số 2) với
diện tích 62m2 sàn trên diện tích 113m2 đất;
Cửa hàng Chợ Mơ (thuê của Ban quản lý chợ) với diện tích sàn kinh
doanh 32m2 trên diện tích đất 32m2;
Cửa hàng chợ Trương Định ( thuê của Ban quản lý chợ) với diện tích
sàn kinh doanh là 32m2 trên diện tích đất 32m2;
Hệ thống màng lưới của công ty còn nhỏ lẻ và ít mặc dù ở các vị trí có
mặt tiền và các chợ nhưng do là nhà thuế, tự quản hầu hết là nhà cấp 3,4 đã
xuống cấp và không được đầu tư cải tạo nên chưa phát huy được lợi thế để
nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.
Ngoài ra, công ty cũng là bạn hàng truyền thống của các doanh nghiệp
sản xuất nằm rải rác ở các tỉnh thành phố phía Bắc như: Hà Nội, Hà Tây, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, Nghệ An,
trong việc cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất. Hacimex
là đầu mối của nhiều doanh nghiệp sản xuất trong nước về mặt nguyên liệu,
góp phần giúp các doanh nghiệp sản xuất có sự chuyên môn hoá cao hơn
trong hoạt động của mình và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị
trường đã đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn đối với các doanh
nghiệp nói chung và với công ty Hacimex nói riêng. Thị trường mở rộng, nhu
cầu tăng cao, nhiều ngành nghề, mặt hàng mới ra đời để thoả mãn nhu cầu
khách hàng đồng thời cũng tạo ra những hấp dẫn cho các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh tham gia tìm kiếm lợi nhuận và vị thế trên thị trường. Tuy
nhiên, cơ chế kinh tế mới cũng tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh vô
12
cùng khốc liệt, thị trường diễn biến phức tạp đòi hỏi các công ty phải luôn
nhạy bén, chủ động nắm vững tình hình, nắm bắt cơ hội, có phương châm và

cách thức hành động đúng đắn kịp thời đem lại hiệu quả kinh doanh cao, đạt
được mục đích mong muốn. Là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất
nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh lưu chuyển hàng hoá trong nước, công ty
tiến hành kinh doanh theo phương thức đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh.
Trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu đem lại hiệu quả thấp, doanh
thu hàng xuất khẩu chỉ chiểm tỷ lệ nhỏ khoảng 20% tổng doanh thu; vì vây, 4
năm trở lại đây, các hoạt động kinh doanh của công ty tập trung chủ yếu vào
lĩnh vực nhập khẩu hàng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nội địa và thực
hiện hoạt động kinh doanh lưu chuyển hàng tiêu dùng trong nước.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ta hãy phân tích
một số chỉ tiêu cơ bản qua mấy năm gần đây:
BẢNG III.3.1 : KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP
KHẨU HÀ NỘI
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
1999
Năm
2000
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng doanh thu 101.000 130.000 189000 219.204 312.421 320.000
Tổng chi phí 100.835 129.869 188.850 219.016,3 312.069 320.550
Các khoản nộp
ngân sách
13.224,612 13.808,742 17.350
Lợi nhuận trước
thuế
165 131 150 187,613 352,658 -550
Thuế TNDN 52,8 41,92 48 60,036 112,850
Lợi nhuận sau

thuế
112,2 89,08 102 130,628 239,807
Vốn kinh doanh 18.332 20.608 26.024,205 45.028,550 55.894,965 85.117,382
Vốn cố định 628 776 2.029,230 2.085,294 2.085,294 2.085,294
Vốn lưu động 704 832 2.338,878 2.638,878 2.638,878 2.638,878
Số lao động
(người)
71 76 85 112 125 128
Thu nhập bình
quân
1người/tháng
0,822 0,713 0,686 0.780 0.820 0.850
Kim ngạch XNK 60.000 70.000 450.000 500.000 706.000 830.500
Nguồn: phòng tài vụ - công ty Hacimex.
Tõ b¶ng sè liÖu trªn cho ta thÊy:
Doanh thu từ năm 1999 đến năm 2004 liên tục tăng:
13
Năm 2000 tăng hơn 28,7% tương đương với 29 tỷ đồng so với năm 1999;
Năm 2001 tăng thêm 45,38% tương đương với 59 tỷ đồng so với năm 2000;
Năm 2002 tăng 14,81% tương đương 28 tỷ đồng so với năm 2001;
Năm 2003 tăng 42,53% tương đương 93,217 tỷ đồng so với năm 2002;
Năm 2004 tăng 2,43% tương đương 7,579 tỷ đồng so với năm 2003.
Về chi phí, từ năm 1999 tới năm 2004 cũng tăng lên do quy mô hoạt
động của công ty ngày một mở rộng:
Năm 2000 tổng chi phí tăng hơn so với năm 1999 là 29.034 triệu đồng
tương ứng với 28,8%;
Năm 2001 tăng thêm so với năm 2000 là 45,4% tương đương với 58.981
triệu đồng;
Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 14,8% tương đương với 27.950 triệu đồng;
Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 42,49% tương đương với 93.053 triệu

đồng;
Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2,64% tương đương với 8.481triệu đồng.
Qua 2 chỉ tiêu đầu tiên của bảng kết quả kinh doanh cho ta thấy, mặc dù
quy mô hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 1999 đến năm 2004 có mở
rộng đáng kể tuy nhiên, doanh thu và chi phí có sự gia tăng tương đối đồng
đều theo tỷ lệ 1: 1. Từ đó, ta có thế biết được hoạt động kinh doanh của
Hacimex phát triển khá ổn định, lợi nhuận đem lại tăng đều, đặc biệt là từ
năm 2000 cho đến năm 2004, lợi nhuận liên tục tăng; chỉ riêng năm 2000, lợi
nhuận bị giảm so với năm 1999 là 34 triệu đồng tương ứng với 30,3%.
Năm 2001 lợi nhuận tăng 19 triệu đồng tương ứng với 21,33% so với năm
2000;
Năm 2002 lợi nhuận tăng 28.628 triệu đồng tương ứng với 28,07% so
với năm 2001;
Năm 2003 lợi nhuận tăng thêm 109.179 triệu đồng tương ứng với
83,58% so với năm 2002;
Năm 2004 lợi nhuận âm là do trong năm này công ty đang trong giai
đoạn tiến hành xin giấy phép và triển khai cổ phần hoá
Với chức năng chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, vì vậy, nguồn lợi chính thu được là từ hoạt động này.
14
Đối với một doanh nghiệp tham gia hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu thì nguồn vốn kinh doanh là đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải có vốn
lớn, đặc biệt là vốn lưu đông chiểm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn kinh doanh,
thường từ 60 – 70% tổng vốn kinh doanh. Với điều kiện nguồn vốn cơ bản
được Nhà nước cấp hạn chế, để đáp ứng với yêu cầu mở rộng quy mô và
phạm vi kinh doanh, công ty đã linh hoạt tìm kiếm, huy động các nguồn vốn
ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm tận dụng được cơ hội đem
lại lợi nhuận cho công ty tái đầu tư bổ sung nguồn vốn hiện có. Chính sự linh
hoạt này đã giúp công ty bảo toàn và phát triển được số vốn ban đầu, đạt hiệu
quả kinh tế, duy trì ổn định, phát triển vững chắc trong hiện tại và tương lai. Cho

đến năm 2004, tổng vốn do Nhà nước cấp cho công ty là: 4.724.172.247 đồng;
Trong đó, vốn lưu động chiêm 2.638.87.438 đồng;
Vốn cố định là 2.085.293.807 đồng.
Với tư cách là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động bằng nguồn vốn
của Nhà nước cấp, vì vậy, công ty luôn hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ nộp
thuế và các khoản nộp ngân sách đối với Nhà nước. Với việc thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với Nhà nước đã chứng tỏ Hacimex là một doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả tốt, phát triển ổn định, vững chắc; góp phần làm giàu thêm
cho xã hội và đất nước.
Không những là một doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước,
Hacimex còn đảm bảo cho đời sống cán bộ công nhân viên của công ty khá
ổn định.
BẢNG III.3.2 : CƠ CẤU NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY HACIMEX
Chỉ tiêu
Năm
1998
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Tổng số lao
động

65 71 76 85 112 125 128
Lao động qua
ĐH&TC
16 29 34 45 62 65 68
LĐ kinh
doanh trực
tiếp
50 57 63 72 79 80 83
LĐ gián tiếp
15 14 13 13 33 45 45
Lao động
nam
20 23 29 34 45 52 53
15
Lao động nữ
45 48 47 51 67 73 75
Nguồn: phòng tổ chức hành chính công ty Hacimex.
Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy tình hình lao động của công ty
Hacimex như sau:
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty đã tăng trung bình
8%/năm;
Tỷ lệ lao động nữ và lao động nam trong công ty có sự chênh lệch lớn.
Tuy nhiên, những năm gần đây tỷ lệ lao động nam đã dần tăng lên, sự tăng
lên này là do đòi hỏi của công việc trong lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu.
Số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trung cấp của công ty
còn ít nhưng do công ty có sự quan tâm nhiều đến khâu tuyển chọn, đồng thời
cũng do yêu cầu của công việc đòi hỏi phải có chuyên môn sâu, khắt khe nên
tỷ lệ này ngày càng tăng rõ rệt.
Lao động kinh doanh trực tiếp của công ty chiếm tỷ lệ lớn và vẫn đang
có xu hướng tăng lên.

Một trong những khó khăn của các doanh nghiệp Nhà nước trong cơ
chế mới đó là tác phong làm việc không công nghiệp, thiếu hiệu quả kinh
tế.Nhưng Hacimex đã vượt qua được khó khăn này khi công ty đã tạo được
động cơ làm việc trong đội ngũ cán bộ công nhân viên, thúc đẩy họ tập trung
trí và lực vào công việc.Một trong những nguyên nhân tạo sự thúc đẩy này đó
là công ty có một chế độ đãi ngộ thưởng phạt hợp lý: là đơn vị hạch toán độc
lập nên công ty đã áp dụng chế độ lương bao gồm 2 phần:lương cố định + tiền
thưởng tuỳ theo mức lợi nhuận mà mỗi cá nhân đóng góp cho công ty. Hình
thức này vừa đảm bảo thu nhập ổn định vừa tạo sự hấp dẫn thúc đẩy mọi
người làm việc hết mình.
Hacimex là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu vì vậy chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong
việc làm gia tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Năm 1999 – 2000, công ty hoạt động dưới sự quản lý của UBND quận
Hai Bà Trưng với quy mô còn nhỏ, hoạt động chưa linh hoạt nên kim ngạch
xuất nhập khẩu thấp, dưới 100 tỷ đồng.
Từ năm 2001, công ty hoạt động theo sự chỉ đạo và quản lý của Sở
thương mại thành phố Hà Nội với quy mô ngày càng mở rộng cả về ngành
16
hàng, lĩnh vực kinh doanh, thị trường kinh doanh. Vì vậy, từ năm 2000 đên
2001, kim ngạch XNK tăng rất cao: 380 tỷ đồng tương ứng với 543%;
Năm 2002 tăng 50 tỷ đồng tương ứng với 11,11% so với năm 2001;
Năm 2003 tăng 206 tỷ đồng tương ứng với 41,2% so với năm 2002;
Năm 2004 tăng 124,5 tỷ đồng tương ứng với 17,64% so với năm
2003.
Qua việc nghiên cứu và phân tích một số chỉ tiêu cơ bản, ta có thể đánh
giá một cách tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Hacimex
diễn ra trong điều kiện môi trường kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều
biến động nhưng công ty vẫn duy trì được nhịp độ hoạt động và có sự phát
triển cả về quy mô, ngành hàng, lĩnh vực, thị trường. Với sự phát triển đều

đặn này mà công ty không những đứng vững trên thị trường, giải quyết công
ăn việc làm, đảm bảo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên mà còn
hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, góp phần xây dựng thủ đô và đất
nước trong thời đại mới, thế kỷ mới. Đồng thời, qua đó cho thấy sự cố gắng
của tập thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc
chỉ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động kinh doanh. Đó cũng là một trong
những cơ sở thuận lợi cho việc cổ phần hoá cũng như hoạt động kinh doanh
sau này của công ty cổ phần.
4. Đánh giá tình hình hoạt động của công ty Hacimex. Thành công và hạn
chế.
4.1.Thành tựu đạt được:
Chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới với những thay đổi lớn về mặt cơ
cấu cũng như về môi trường hoạt động, Hacimex cũng như các doanh nghiệp
Nhà nước khác gặp rất nhiều khó khăn như thiếu vốn, cơ sở vật chất hạ tầng
xuống cấp, lúng túng trong hoạt động kinh doanh do sự khác nhau rất xa của
2 cơ chế kinh tế, môi trường mới đòi hỏi nhiều điều kiện mới, sự cạnh tranh
gay gắt, đồng thời xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á làm tình hình
biến động bất thường khó dự đoán trước, bên cạnh đó, thiếu sự chỉ dẫn đầy đủ
có hệ thống các chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ, phải vừa làm vừa học
hỏi, vừa xây dựng. Song, với sự quyết tâm, dám nghĩ dám làm, trong 20 năm
17
qua, công ty Hacimex đã cố gắng phấn đấu, nỗ lực, năng động sáng tạo trong
mọi hoạt động của mình để duy trì và phát triển công ty cho đến nay:
Quy mô hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước ngày càng mở rộng
cả về thị trường và ngành hàng. Cho đến năm 2004, với phương ch©m Duy
trì, ổn định và phát triển kinh doanh nội địa, đẩy mạnh kinh doanh xuất
nhập khẩu, mở rộng thị trường nước ngoài, phát triển mối quan hệ với
nhiều nước trên thế giới, công ty đã vươn tầm hoạt động ra trên 30 quốc gia
trên thế giới nhắm tìm kiếm nguồn hàng và thị trường, đối tác kinh doanh. Tại
thị trường trong nước, với hệ thống các cửa hàng bán lẻ vừa phục vụ nhu cầu

trực tiếp của người tiêu dùng vừa thực hiện các hợp đồng kinh tế với các bạn
hàng là các doanh nghiệp sản xuất đóng trên địa bàn Hà Nội và hầu hết các
tỉnh thành phố phía Bắc.
Tốc độ tăng trưởng năm sau luôn cao hơn năm trước, hiệu quả kinh tế
tăng đều và ổn định, đặc biệt là những năm đầu của thế kỷ XXI, trung bình
tăng 15%/năm; hoạt động xuất nhập khẩu đem lại thu nhập chính cho công ty
tăng nhanh trong những năm gần đây, trung bình khoảng 14%/năm;
Tạo công ăn việc làm và đảm bảo thu nhập ổn định cho cán bộ công
nhân viên công ty, thu nhập trung bình một người một tháng là 850.000 đồng
(đây là lương cố định), ngoài ra, hàng tháng người lao động còn nhận thêm
một khoản tiền trích từ khoản lợi nhuận thu được tuỳ theo mức đóng góp của
mỗi người đối với công ty, nâng thu nhập bình quân của mỗi người lên
1.300.000đ/người/tháng.
Với việc mở rộng ngành nghề kinh doanh cùng sự tự chủ trong hoạt
động kinh doanh, công ty đã chủ động khai thác mở rộng thị trường, từ hình
thức bán lẻ đơn thuần chuyền sang các hình thức hiện đại như liên doanh, làm
đại lý ký gửi, ký kết và thực hiện các hợp đồng bán buôn nhiều mặt hàng có
trị giá lớn.
Công ty còn có đội ngũ cán bộ lãnh đạo và nhân viên giàu kinh nghiệm
và nhiệt tình với công việc, luôn tìm hướng đổi mới sao cho phù hợp với sự
yêu cầu đòi hỏi của thị trường, đồng thời đạt được mục tiêu để ra của mình,
công ty có một đội ngũ cán bộ với phẩm chất đạo đức và ý thức trách nhiệm
với công việc. Để chuẩn bị cho lớp cán bộ kế cận của công ty trong tương lai,
18
công ty đã khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để cho cán bộ đi học nhằm
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý.
4.2.Những mặt còn tồn tại:
Là một doanh nghiệp Nhà nước được phép kinh doanh trong nhiều lĩnh
vực ngành hàng mặc dù đã có nhiều cố gắng khai thác tối đa những lợi thế so
với các thành phần kinh tế khác nhưng công ty vẫn chưa khai thác hết những

tiềm năng và lợi thế của mình mà chỉ tập trung ở một số lĩnh vực sau:
Công ty thực hiện cơ chế giao quyền chủ động kinh doanh cho các bộ
phận bằng các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận thực tế cho thấy trong quá
trình kinh doanh các đơn vị đã phát huy được những kết quả đáng kể so với
điều kiện của công ty, nhung bên cạnh đó còn bộc lộ những hạn chế: do hình
thức kinh doanh chủ yếu bán nguyên lô nên việc xây dựng hệ thống bán còn
thiếu và yếu, tỷ suất lợi nhuận còn thấp, hiệu quả vòng quay của vốn chưa
cao
Hệ thống các cửa hàng còn ít, diện tích lại nhỏ, chủ yếu là nhà thuê và
tự quản, hiện trạng là nhà cấp 3,4 lâu ngày không được đầu tư. Do đó, việc
kinh doanh của các cửa hàng chưa được tập trung nên hiệu quả đạt được còn
thấp.
Hoạt động kinh doanh dựa vào chủ yếu là vốn vay nên chi phí lớn, cơ
sở vật chất còn hạn chế, bình quân đầu người hiện nay đã trang bị được 64
triệu đồng nhưng chủ yếu là giá trị nhà và thiết bị văn phòng, chưa có thiết bị
sản xuất cũng như phương tiện kinh doanh.
Cơ cấu quản lý có nhiều đầu mối nhưng quy mô còn nhỏ, chức năng và
nhiệm vụ trùng lắp, công tác kế hoạch, thị trường, marketing còn thiếu và yếu
chưa xác định được cơ cấu ngành hàng nhóm hàng chủ lực, sự phân công hiệp
tác trong toàn công ty và giữa các bộ phận với nhau có lúc có chỗ chưa nhịp
nhàng nên chưa phát huy được hết tiềm năng.
Cơ sở vật chất còn hạn chế: trụ sở, kho tàng, phương tiện vận tải còn phải
đi thuê, thiếu sự chủ động trong việc bảo quản, lưu trữ, vận chuyển hàng hoá.
Thiếu sự linh hoạt trong việc thu mua hàng xuất khẩu, sự liên kết giữa các
cơ sở sản xuất, chưa mạnh dạn đầu tư đầy đủ theo yêu cầu của khách hàng.
Trình độ nghiệp vụ chuyên môn cũng như về quản lý của một số cán bộ
công nhân viên công ty còn yếu, chưa được đào tạo bài bản, đầy đủ nên nhiều
19
khi hiệu quả công việc không cao, thiếu tính chủ động sáng tạo trong công
việc, mới chỉ làm việc theo sự chỉ đạo, giao chỉ tiêu của trên mà chưa phát

huy được năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân trong công việc.
Việc giải quyết khiếu nại và xử lý kỷ luật của công ty còn thiếu chặt
chẽ nên đã để xảy ra khiếu kiện làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của
công ty.
20
CHƯƠNG IV : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN TỚI
1. Phương hướng và mục tiêu chung của công ty:
Sau khi xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong
những năm vừa qua, công ty đã đưa ra phương hướng và mục tiêu về mọi mặt
sản xuất kinh doanh nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng nhằm áp dụng
những thành tựu và khắc phục những tồn tại trong các kế hoạch kinh doanh để
thu được lợi nhuận ngày càng cao, giữ vững nhịp độ phát triển ổn định và
thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước.
Phương hướng và mục tiêu của công ty được thể hiện qua 3 điểm chính:
Tiếp tục duy trì và củng cố các thị trường kinh doanh, tăng cường các
biện pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Từng bước đầu tư một cách hợp lý vào việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ trẻ cả về kiến thức kinh doanh trên thị trường nhằm tiếp tục nâng cao
nhân tố con người trong các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Quan tâm đến việc từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp; trong điều kiện được phép tiến
hành xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong công ty bằng việc thực hiện tốt
“Dân chủ hoá cơ sở và xây dựng môi trường văn hoá kinh doanh lành
mạnh”.
2. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty sau khi trở thành
công ty cổ phần:
Tên công ty : Công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội.
Tên giao dịch : Hanoi commerce and import – export joint stock company.

Tên viết tắt : HACIMEX.
Trụ sở chính : 142 - phố Huế - quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Hình thức doanh nghiệp : Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp
năm 1999.
Trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thực trạng của
công ty trong những năm qua, công ty đã xây dựng phương án sản xuất kinh
21
doanh, đầu tư và phát triển trên cơ sở kế hoạch và lợi thế của công ty nhằm tạo
ra thị trường ổn định nhằm khai thác triệt để các nguồn lực và tài sản sẵn có.
2.1.Mục tiêu chung của phương án:
Huy động vốn của các cổ đông, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường,
tạo điều kiện để người lao động là những người có cổ phần trong công ty và
những nhà đầu tư được làm chủ thực sự công ty, thay đổi phương thức làm việc
và quản lý nhằm tạo thêm động lực thúc đẩy công ty làm ăn có hiệu quả tạo
việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người lao động cũng như lợi tức cho
các cổ đông của công tyvà tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Đảm bảo
hài hoà lợi ích: Nhà nước – Doanh nghiệp – Nhà đầu tư - Người lao động.
Phát triển công ty cổ phần trên cơ sở tận dụng và khai thác mọi tiềm
năng sẵn có của công ty về con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng sản
xuất kinh doanh không ngừng nâng cao hiệu quả, lấy hiệu quả kinh tế làm
nhiệm vụ trọng tâm tiến tới đầu tư mở rộng ngành nghề mới được bền vững
và lâu dài.
Phát huy nội lực và coi trọng hợp tác với các đối tác dưới nhiều hình
thức nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty.
Xây dựng các tiêu chuẩn, định mức phù hợp với điều kiện phát triển
của công ty để tiến tới công ty có một thương hiệu có chỗ đứng trên thị
trường.
Cơ cấu quản lý của công ty Hacimex sau khi cổ phần:
SƠ ĐỒ DỰ KIẾN BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HACIMEX


BAN GIÁM ĐỐC ĐIỀU
HÀNH
Nguồn : phòng tổ chức hành chính công ty Hacimex.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
CÁC PHÒNG CHỨC
NĂNG
CÁC PHÒNG KINH
DOANH
CÁC TRUNG TÂM
CỬA HÀNG
VĂN PHONG ĐẠI
DIỆN CHI NHÁNH
TRỰC THUỘC
22
23
Cơ cấu quản lý của công ty cổ phần sẽ gồm 2 cấp:
Hội đồng quản trị: chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông, có nhiệm vụ
xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính chiến lược đồng thời
bảo đảm các hoạt động đó thông qua Ban giám đốc và thực hiện nhiệm vụ đã
được quy định tại điều lệ.
Ban kiểm soát: chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về việc
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
Ban giám đốc: dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc điều hành có
trách nhiệm tổ chức điều hành các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của công ty
theo quy định và điều lệ, giúp việc cho Giám đốc có các phó Giám đốc.
Hệ thống phòng, ban, cửa hàng, trung tâm, chi nhánh, được tổ chức
theo mô hình gọn nhẹ và bảo đảm thực hiện được nhiệm vụ mà đứng đầu là
Trưởng bộ phận phải chịu trách nhiệm tổ chức và đôn đốc thực hiện các kế

hoạch từ ban Giám đốc.
Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên hoạt động theo quy
định của pháp luật và điều lệ của tổ chức.
Toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty sẽ được xem xét thông qua
và trình trước đại hội đồng cổ đông bởi Ban kiểm soát.
2.2.Phương án kinh doanh và mục tiêu trong 3 năm đầu sau cổ phẩn (2005 –
2007)
24
BẢNG DỰ KIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ TRONG 3 NĂM ĐẦU THỰC
HIỆN CỔ PHẦN HOÁ CỦA CÔNG TY HACIMEX (2005 – 2007)
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu triệu đồng 360.640 414.736 476.946
Nhập khẩu 1000USD 13.747 15.809 18.181
Xuất khẩu - 1.052 1.210 1.392
Dịch vụ + kinh doanh
nội địa
triệu đồng 120.000 180.000 270.000
Các khoản nộp ngân
sách
- 18.734 21.531 24.745
Số lao động người 161 191 221
Thu nhập bình
quân/người/tháng
triệu đồng 1,5 1,8 2
Lợi nhuận trước
thuế
- 797 877 964
Thuế TNDN - 255 281 309
Lợi nhuận sau thuế - 542 597 656
Phân phối lợi nhuận - 542 597 656

Quỹ dự trữ tài
chính(10%)
- 54,2 59,7 65,6
Quỹ đầu tư phát
triển(3%)
- 16,3 17,9 19,7
Quỹ dự phòng trợ cấp
mất sức(1%)
- 5,4 6 6,6
Quỹ khen thưởng và
phúc lợi(1%)
- 5,4 6 6,6
Lợi nhuận cổ tức/năm - 461 507 558
Tỷ suất cổ tức %/năm 7,56 8 8,5
Nguồn : phòng tài chính kế toán công ty Hacimex.
Trong giai đoạn 3 năm đầu sau Cổ phần hoá 2005 – 2007 xác định cơ
cấu kinh doanh là : Xuất nhập khẩu – Thương mại - Dịch vụ. Trước mắt là
tập trung chỉ đạo và điều hành công tác kinh doanh với những biện pháp cụ
thể, triển khai thực hiện và khai thác tối đa những ngành nghề kinh doanh đã
được phép, củng cố dịch vụ sửa chữa bảo hành và cơ sở vật chất sẵn có.
Đối với các phòng kinh doanh phải tiến hành sắp xếp lại theo hướng
tập trung thành các nhóm mặt hàng từ đó tiến hành xây dựng hệ thống phân
phối, tăng khả năng cạnh tranh bằng chính sách bán hàng, chất lượng, giá cả,
dịch vụ sau bán bên cạnh đó, phải hoàn thiện quy chế tài chính, nâng cao tỷ
suất lợi nhuận, kinh doanh với phương châm quản lý và sử dụng vốn an toàn,
hiệu quả làm đến đâu chắc đến đó.
Đẩy mạnh đầu tư mới và cải tạo, nâng cấp lại hệ thống cửa hàng sẵn có
làm cơ sở cho việc đẩy mạnh mở rộng hệ thông kinh doanh dịch vụ, hàng hoá
25

×