VIỆN DỆT MAY
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐÁNH GIÁ
ĐỘ RỦ CỦA VẢI
Mã số đề tài: 04.11 XDTC/HĐ-KHCN
Chủ nhiệm đề tài: ThS. TRẦN THỊ THU DUNG
9073
Hà Nội - 12/2011
2
VIỆN DỆT MAY
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐÁNH GIÁ
ĐỘ RỦ CỦA VẢI
Thực hiện theo Hợp đồng số 04.11XDTC/HĐ-KHCN ngày 10 tháng 3 năm
2011 giữa Bộ Công Thương và Viện Dệt May
Xác nhận của cơ quản chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
Trần Thị Thu Dung
Hà Nội - 12/2011
3
Nh÷ng ng−êi thùc hiÖn chÝnh:
ThS. TrÇn ThÞ Thu Dung
ThS. NguyÔn H÷u §«ng
ThS. NguyÔn Phi Hïng
KS. TrÇn V¨n §oµn
CN. Ng« ThÞ Thu HiÒn
4
mục lục
Nội dung Trang
mục lục 4
mở đầu 5
tóm tắt quá trình thực hiện đề tài 7
I. Mục tiêu thực hiện đề tài 7
II. Phơng pháp tiến hành 7
III. Kết quả thực hiện đề tài 8
IV. Kiến nghị 8
phụ lục A (tham khảo) 10
phụ lục B (tham khảo) 12
5
mở đầu
Công nghiệp dệt may là ngành mũi nhọn của công nghiệp nhẹ và là
ngành quan trọng nhất cho một số nớc đang phát triển và chậm phát triển.
Ngành dệt may không chỉ đáp ứng nhu cầu may mặc trong nớc mà còn giải
quyết việc làm cho ngời lao động và mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất
nớc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành năm 2010 là 11,2 tỷ USD, năm 2011 dự
báo đạt 13,2 tỷ USD tăng 31,5 % so với năm trớc Ngành hiện sử dụng gần 2
triệu lao động, trong đó trên 1,3 triệu lao động công nghiệp, chiếm tỷ trọng trên
10 % lao động công nghiệp cả nớc. Công nghiệp dệt may là trọng tâm của
quá trình chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thị trờng, đồng thời là yếu tố then chốt trong sự phát triển xuất
khẩu của đất nớc, hay nói rộng hơn trong nỗ lực hội nhập vào nền kinh tế
quốc tế. Trong thời gian tới ngành Dệt May Việt Nam còn nhiều tiềm năng và
cơ hội phát triển. Chính phủ đã đặt mục tiêu ngành Dệt May Việt Nam nằm
trong tốp 5 nớc xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới với kim ngạch xuất khẩu
25 - 30 tỷ USD vào năm 2020.
Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế toàn cầu và là
nớc xuất khẩu dệt may, đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là về giá
thành, các , các tiêu chuẩn, quy chuẩn, rào cản kỹ thuật từ nhiều nớc trên thế
giới. Giải pháp chủ chốt để tồn tại là đảm bảo và chứng minh độ tin cậy về chất
lợng sản phẩm, nên cần có phơng pháp thử ổn định, tin cậy và phù hợp với
các tiêu chuẩn trên thế giới để kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Cùng với các vấn đề sinh thái dệt may, rào cản kỹ thuật để bảo vệ ngời
tiêu dùng trong nớc và thâm nhập thị trờng bên ngoài, v.v trong đó có
phơng pháp thử rất cần thiết, ví dụ nh tiêu chuẩn đối với hàng dệt may nhập
khẩu (theo Thông t 32 của Bộ Công Th
ơng, ngày 29/11/2009) đã mang lại
sự tin cậy và đảm bảo sức khỏe cho ngời tiêu dùng trong nớc. Mặt khác
ngành Dệt May Việt Nam cần và có thể thừa hởng các kết quả nghiên cứu
của các nớc phát triển đi trớc nh các tiêu chuẩn quốc tế ISO, ASTM,
AATCC, BS, áp dụng vào điều kiện cụ thể để có thể kế thừa và theo kịp yêu
cầu hòa nhập với thế giới.
6
Với chất lợng sản phẩm đợc đặt lên hàng đầu nên công tác kiểm tra
chất lợng sản phẩm là điều không thể thiếu đợc. Hiện nay có khoảng 200
tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về vật liệu dệt trong đó có khoảng hơn một nửa số
tiêu chuẩn là chấp nhận hoàn toàn tiêu chuẩn nớc ngoài nh tiêu chuẩn ISO,
ASTM, BS, Đứng trớc tình hình thực tế là tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu
chuẩn cơ sở về kiểm tra chất lợng sản phẩm ngành Dệt May còn phải bổ sung
nhiều. Để đáp ứng với nhu cầu thử nghiệm của khách hàng ,dựa trên năng lực
thử nghiệm, khả năng của thiết bị, Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công
Thơng đã giao nhiệm vụ cho Viện Dệt May tiến hành xây dựng tiêu chuẩn
phơng pháp thử sau:
Vật liệu dệt - Phơng pháp đánh giá độ rủ của vải
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2011.
7
tóm tắt quá trình thực hiện đề tài
i mục tiêu thực hiện đề tài
1.1 Xây dựng Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về phơng pháp thử Vật liệu dệt
trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn của Anh: BS 5058: 1973 Method for
assessment of drape of fabrics (Phơng pháp đánh giá độ rủ của vải) phù hợp
với điều kiện trang thiết bị và năng lực thử nghiệm.
1.2 áp dụng vào thực tế phục vụ cho công tác thử nghiệm và bổ sung vào danh
mục các tiêu chuẩn phơng pháp thử về vật liệu dệt.
II phơng pháp tiến hành
2.1 Dựa trên mục tiêu của đề tài đợc giao và nội dung Hợp đồng Đặt hàng sản xuất
và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
giữa Bộ Công Thơng và Viện Dệt May số: 04.11XDTC/HĐ-KHCN ký ngày 10 tháng
3 năm 2011.
2.2 Thu thập tài liệu, tham khảo các tài liệu quốc tế, dịch tài liệu tiêu chuẩn các
phơng pháp thử nghiệm của nớc ngoài: ASTM , ISO, BS.
2.3 Rà soát các tiêu chuẩn thử nghiệm ngành Dệt May hiện tại của Việt Nam.
2.4 Biên soạn, xây dựng 01 tiêu chuẩn dựa trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn
của Anh: BS 5058: 1973 phù hợp với năng lực thiết bị hiện có trong nớc và
đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.
2.5 Thí nghiệm các mẫu vải phù hợp với mục đích, phạm vi áp dụng theo tiêu
chuẩn biên soạn.
2.6 Lấy các ý kiến đóng góp của các cơ quan, nhà máy, chuyên gia: Phân
Viện Dệt May TP Hồ Chí Minh; Phòng thí nghiệm Hàng tiêu dùng - QUATEST
1; Công ty CP Dệt Công nghiệp; Viện Tiêu chuẩn Chất lợng Việt Nam; PGS.
TS. Phạm Hồng - Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội; PGS. TS Trần Minh Nam
- Viện Dệt May & Thời trang trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội; KS. Hoàng Thu
Hà - Viện Dệt May; ThS. Bùi Thị Thái Nam - Viện Dệt May;
2.7 Tổ chức 2 cuộc hội thảo, lấy ý kiến đóng góp cho bản dự thảo TCVN
2.8 Kiểm tra khả năng ứng dụng các tiêu chuẩn phơng pháp thử đã biên soạn
vào thực tế thử nghiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm dệt may.
2.9 Hoàn thiện dự thảo TCVN
8
III kết quả thực hiện đề tài
Đề tài đã xây dựng đợc 01 dự thảo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) sau đây:
3.1 Vật liệu dệt Phơng pháp đánh giá độ rủ của vải .
3.1.1 Phạm vi áp dụng: Mô tả phơng pháp xác định độ mềm rủ của vải,
áp dụng cho tất cả các loại vải mà đặc tính độ mềm rủ là quan trọng cho
mục đích sử dụng cuối cùng.
3.1.2 Nguyên tắc: Mẫu vải hình tròn bị rủ xuống bởi chính trọng lợng của
nó khi ở trạng thái treo, phần trăm diện tích của bóng mẫu vải rủ xuống khi
chiếu thẳng đứng so với phần trăm diện tích phần vải ban đầu đợc tính là
hệ số độ rủ của vải
3.1.3 Bố cục , nội dung các phần chính của tiêu chuẩn:
- Phạm vi áp dụng
- Nguyên lý
- Định nghĩa
- Thiết bị, dụng cụ
- Môi trờng điều hòa và thử
- Chuẩn bị mẫu thử
- Tiến hành thử
- Tính toán và biểu thị kết quả
- Báo cáo thử nghiệm
- Phụ lục
IV kiến nghị
4.1 Đề tài đã hoàn thành các nội dung cơ bản của hợp đồng, xây dựng
đợc 01 tiêu chuẩn phơng pháp thử kiểm tra các tính chất, chất lợng phổ
biến cho nguyên liệu và sản phẩm dệt may.
4.2 Nhóm thực hiện đề tài trình đề nghị Bộ Công Thơng và Bộ Khoa học và
Công nghệ xem xét ban hành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) này để làm
phơng tiện kỹ thuật trong công tác kiểm tra chất lợng, kiểm soát nguyên
liệu và sản phẩm ngành dệt may cho các nhà máy, các phòng thí nghiệm,
các cơ quan chuyên ngành.
4.3 Nhóm biên soạn tiêu chuẩn cũng rất mong Vụ Khoa học Kỹ thuật - Bộ
Công Thơng xem xét các đề nghị của Viện Dệt May về xây dựng tiêu
9
chuẩn các phơng pháp thử chỉ tiêu vật liệu dệt và sinh thái dệt may để bổ
sung các tiêu chuẩn quốc gia còn thiếu và hài hòa với các tiêu chuẩn trên
thế giới theo kế hoạch hàng năm đề nghị với Bộ Công Thơng.
TCVN TIÊU CHUẩN QUốC GIA
TCVN : 2011
BS 5058 : 1973
Xuất bản lần 1
vật liệu dệt -
PHƯƠNG PHáP đánh giá
Độ Rủ CủA VảI
Method for assessment of drape of fabrics
Hà NộI - 2011
2
TCVN :2011
Lời nói đầu
TCVN :2011 đợc xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tơng đơng với BS
5058: 1 973 Method for The assessment of drape of fabrics.
TCVN :2011 do Viện Dệt May biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Công thơng
đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
3
TIÊU CHUẩN QUốC GIA TCVN :2011
BS 5058: 1973
Vật liệu dệt - Phơng pháp đánh giá độ rủ của vải
Method for assessment of drape of fabrics
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phơng pháp đánh giá độ rủ của vải, áp dụng cho tất cả
các loại vải mà đặc tính rủ là quan trọng cho mục đích sử dụng cuối cùng.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài
liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản đợc nêu. Đối với các tài liệu viện
dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả sửa đổi.
TCVN 1748: 2006, Vật liệu dệt - Môi trờng chuẩn để điều hòa và thử. (ISO 139:
2005, Textiles - Standard atmosphere for conditioning and testing).
3 Nguyên tắc
Một mẫu vải hình tròn đợc giữ đồng tâm giữa hai đĩa nhỏ nằm ngang, phần vải
hình vành khuyên rủ xuống thành nếp xếp quanh đĩa đỡ phía dới. Bóng của mẫu rủ
đợc chiếu lên trên vòng giấy hình khuyên có kích thớc bằng kích thớc với mẫu
thử. Khối lợng vòng giấy này phải đợc xác định. Viền ngoài của bóng rủ đợc vẽ
lên vòng khuyên giấy, cắt giấy theo viền ngoài bóng rủ và xác định khối lợng của
phần bên trong đại diện cho bóng rủ. Hệ số độ rủ đợc tính toán từ hai phần khối
lợng đó.
4 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
4.1 Độ rủ của vải (fabric drape): Mức độ vải sẽ biến dạng khi vải gấp rủ xuống
bởi chính trọng lợng của nó khi ở trạng thái treo.
4
TCVN :2011
4.2 Hệ số mềm rủ (drape coefficient): Tỷ lệ phần trăm của tổng diện tích vải
hình khuyên nhận đợc khi chiếu thẳng đứng bóng của mẫu vải gấp rủ.
5 Thiết bị, dụng cụ
Yêu cầu các thiết bị sau:
5.1 Thiết bị thí nghiệm gồm có:
5.1.1 Hai đĩa nằm ngang có đờng kính 18 cm để giữ mẫu ở giữa hai đĩa, đĩa dới
có chốt định vị ở tâm.
5.1.2 Nguồn sáng đặt ở chính giữa bên dới đĩa và tại tiêu điểm của gơng parabol
lõm sẽ phản chiếu tia sáng song song thẳng đứng lên phía trên tạo nên bóng của
phần vải hình khuyên rủ lên vòng giấy hình khuyên đặt ở chính giữa đĩa trên nắp
của thiết bị.
5.1.3 Đĩa giữa trên nắp của thiết bị để định vị vòng giấy.
( Xem phụ lục A và hình 1)
Cũng có thể sử dụng các thiết bị khác nếu cho kết quả tơng tự nh thiết bị thí
nghiệm trên đây.
5.2 Ba tấm dỡng hình tròn phù hợp để dễ dàng định vị điểm giữa của mẫu
thử
Dỡng A đờng kính 24 cm
Dỡng B đờng kính 30 cm
Dỡng C đờng kính 36 cm
5.3 Các vòng giấy mờ hình khuyên, có đờng kính trong 18 cm và đờng kính
ngoài bằng với đờng kính của mẫu thử (có thể mua các vòng giấy này từ nhà sản
xuất thiết bị mô tả trong 5.1).
5.4 Cân có khả năng xác định khối lợng với độ chính xác đến 0,01 g.
6 Môi trờng điều hòa và thử
Môi trờng điều hòa và thử nghiệm là môi trờng chuẩn cho thử nghiệm vật liệu dệt
nh quy định trong TCVN 1748: 2006 (ISO 139: 2005), nghĩa là độ ẩm tơng đối 65
% 4% và nhiệt độ 20
0
C 2
0
C.
7 Chuẩn bị mẫu thử
5
TCVN :2011
Điều kiện môi trờng thử nghiệm là điều kiện tiêu chuẩn đợc chỉ ra trong TCVN
1748: 2006.
7 Chuẩn bị mẫu thử
7.1 Điều hòa: Điều hòa vải để thử ít nhất là 24 giờ trong điều kiện môi trờng qui
định trong điều 6.
7.2 Chọn dỡng: Chọn dỡng thích hợp cho vải cần thử.
CHú THíCH Các thông tin sau để hớng dẫn lựa chọn đờng kính dỡng thích hợp:
(1) Chọn dỡng đờng kính 24 cm cho vải mềm, nếu hệ số độ rủ dới 30% khi thử với
dỡng đờng kính 30 cm.
(2) Chọn dỡng đờng kính 30 cm cho vải bình thờng.
(3) Chọn dỡng đờng kính 36 cm cho vải cứng, nếu hệ số độ rủ trên 85% khi thử với
dỡng đờng kính 30 cm.
Không thể so sánh trực tiếp kết quả đạt đợc trên các mẫu thử có đờng kính khác
nhau.
7.3 Đánh dấu và cắt: Đặt vải không có nếp nhăn trên mặt phẳng ngang và sử
dụng dỡng để vẽ mẫu thử, đánh dấu điểm giữa của mẫu thử và cắt mẫu thử. Đảm
bảo rằng các mẫu thử đại diện thích hợp cho mẫu vải cần thử.
7.4 Số lợng: Lấy ít nhất hai mẫu thử.
8 Tiến hành thử
8.1 Môi trờng thử: Tiến hành thử nghiệm trong môi trờng chuẩn cho thử
nghiệm vật liệu dệt qui định trong Điều 6.
8.2 Kiểm tra thiết bị thử nghiệm độ rủ
8.2.1 Đảm bảo rằng đĩa giữa trên nắp thiết bị nằm ngang, bằng cách điều chỉnh
các chân đế thăng bằng hoặc các cách phù hợp khác. Bật đèn sáng.
8.2.2 Đảm bảo rằng dây tóc của đèn ở tiêu điểm của gơng parabol lõm, bằng
cách đặt vòng giấy đờng kính 30 cm ở giữa đĩa đỡ mẫu của thiết bị. Bóng vòng
giấy đờng kính 30 cm phải nằm trên vòng hình khuyên đờng kính 36 cm trên nắp
đã đợc hạ xuống của thiết bị.
8.3 Các bớc tiến hành
6
TCVN :2011
8.3.1 Đặt mẫu thử lên đĩa dới nằm ngang của thiết bị sao cho chốt xuyên qua tâm
của mẫu. Sau đó lắp đĩa trên vào chốt để định vị đĩa trên vào mẫu.
8.3.2 Hạ nắp thiết bị xuống.
8.3.3 Đặt vòng giấy hình khuyên (Điều 5.3) có cùng đờng kính ngoài nh mẫu thử
lên nắp thiết bị.
8.3.4 Bật đèn sáng và nhanh chóng vẽ theo chu vi của bóng rủ của mẫu thử lên
vòng giấy.
8.3.5 Lấy vòng giấy ra và gấp lại để xác định khối lợng với độ chính xác 0,01 g
(M
1
).
8.3.6 Cắt vòng theo chu vi của bóng đã đợc vẽ trên giấy, và loại bỏ phần diện tích
vòng giấy không tạo bóng.
8.3.7 Xác định khối lợng của phần còn lại trên vòng giấy với độ chính xác 0,01 g
(M
2
).
8.3.8 Lặp lại các bớc từ 8.3.1 đến 8.3.7, trên cùng mẫu thử đó nhng để mặt vải
kia quay lên.
8.4 Số lần thử
8.4.1 Thực hiện thêm hai lần nữa các bớc mô tả trong 8.3, tổng cộng làm sáu
phép đo trên cùng một mẫu thử.
8.4.2 Thí nghiệm mẫu thứ hai nh mô tả trong 8.3 và 8.4.1.
9 Tính toán và biểu thị kết quả
9.1 Tính toán hệ số độ rủ cho mỗi phép thử nh sau:
Hệ số độ rủ =
1
2
100
M
xM
Trong đó
M
1
: khối lợng của vòng giấy.
M
2
: khối lợng phần bóng rủ của vòng giấy.
9.2 Tính toán hệ số độ rủ trung bình
10. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải gồm những thông tin sau:
7
TCVN :2011
10.1 ViÖn dÉn tiªu chuÈn nµy;
10.2 §−êng kÝnh cña mÉu thö;
10.3 Sè l−îng mÉu thö ®· thö, vµ
10.4 HÖ sè ®é rñ cho mçi phÐp ®o vµ hÖ sè ®é rñ trung b×nh.
8
TCVN :2011
Phụ lục A
(tham khảo)
Thiết bị
A.1 Có thể nhận đợc thiết bị theo yêu cầu của Điều 5.1 từ:
Web Processing Limited
Pownall Hall Farm
Wilmslow
Cheshire
A.2 Thiết bị do Rotrakote cung cấp cũng phù hợp.