Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đồ án tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư hiệp thành iii, cho 5 000 dân tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư hiệp thành iii, cho 5 000 dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐHKTCN TPHCM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH
PHÚC
KHOA: MT & CN SINH HỌC
---o0o---

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyễn Thị Lan
Ngành
: Môi trường

MSSV: 08B1080077
Lớp: 08HMT1

1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp
“Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
khu dân cư hiệp thành III, cho 5.000 dân”.
2. Nhiệm vụ
 Giới thiệu khu dân cư hiệp thành III
 Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng
nước thải sinh hoạt;
 Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho
khu dân cư hiệp thành III, cho 5.000 dân
 Tính toán các công trình đơn vị theo phương án đề
xuất;
 Dự toán kinh tế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt;
 Bố trí công trình và vẽ mặt bằng tổng thể trạm xử
lý theo phương án đã chọn;


 Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nước, cao độ
công trình);
 Vẽ chi tiết các công trình đơn vị hoàn chỉnh.
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp
15/10/2010
4. Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp
08/01/2010

:
:

5. Giáo viên hướng dẫn
: Th.S Huỳnh
Ngọc Loan
Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã được thông
qua Bộ môn.
Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2010
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ
họ tên)


PHẦN DÀNH CHO KHOA
Người duyệt (chấm sơ bộ) : .........
Đơn vị : ...............................................
Ngày bảo vệ : ................................
Điểm tổng kết : ..............................

Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp : ....

LỜI CẢM ƠN
-------o0o------Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã
nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ rất lớn của Thầy, Cô,
người thân và bạn bè. Đó là động lực rất lớn giúp em
hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp đại học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể
Thầy Cô khoa Môi Trường – Công Nghệ Sinh Học đã hết
lòng giảng dạy em trong suốt quá trình học tập.
Trân trọng cảm ơn Thầy ThS Huỳnh Ngọc Loan.
Người trực tiếp hướng dẫn đồ án tốt nghiệp của em.
Thầy nhiệt tình dẫn giải và theo sát đồ án tốt nghiệp
trong quá trình thực hiện.
Em xin cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm, dành thời
gian phản biện khoa học cho đề tài này.
Cám ơn các bạn lớp 08HMT1 đã góp ý, giúp đỡ và
động viên nhau, cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn trong
học tập cũng như trong đời sống sinh viên.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày 08 tháng 01 năm
2011
Sinh viên.

Võ Duy Tú

ii


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp của em, do em tự thực
hiện, không sao chép, những kết quả và các số liệu chưa
được ai công bố dưới bất cú hình thức nào.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường
về sự cam đoan này.
Tp.HCM, ngày 08 tháng 03 năm
2011

Sinh
Viên
Võ Duy Tú

iii


iv


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP.............................. I
LỜI CẢM ƠN................................................................ II
LỜI CAM ĐOAN................................................................
III
MỤC LỤC......................................................................
IV
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.................VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................
IX
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................... X
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU.................................................1

1.1

Giới Thiệu Chung:................................................................
1

1.2

Mục Tiêu Luận Văn...........................................................
3

1.3

Nội Dung Luận Văn............................................................
3

1.4

Cơ Sở Tính Toán

...............................................................3

CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT. 4
2.1.

Nguồn Gốc Phát Sinh Nước Thải Sinh Hoạt...................
4

2.2

Thành Phần Và Đặc Tính Nước Thải Sinh Hoạt..........

4

2.2.1 Thành Phần Nước Thải Sinh Hoạt:................................
4
2.2.2

Tính Chất Nước Thải Sinh Hoạt.......................................
5

2.2.3 Tác Hại Đến Môi Trường.................................................
7
2.2.4 Bảo Vệ Nguồn Nước Mặt Khỏi Sự Ô Nhiễm Do Nước
Thải.
2.3

.................8

Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải sinh
hoạt và xử lý cặn.

....9
v


2.3.1

Phương Pháp Cơ Học........................................................9

2.3.1.1 Song Chắn Rác, Lưới Lọc..............................................
9

2.3.1.2

Bể Lắng Cát...................................................................
10

2.3.1.3

Bể Lắng...........................................................................
11

2.3.1.4 Bể

Vớt

Dầu

Mơ.

11
2.3.1.5 Bể Lọc..............................................................................
12
2.3.2

Phương Pháp Hóa Lý.....................................................
13

2.3.2.1

Phương


Pháp

Kết

Tủa

Tạo

Bông

Cặn

13
2.3.2.2 Phương Pháp Tuyển Nổi................................................
14
2.3.2.3

Quá

Trình

Hấp

Phụ



Hấp

thụ


15
2.3.3

Phương Pháp Sinh Học.......................................................
15

2.3.3.1

Xử Lý Nước Thải Trong Điều Kiện Tự Nhiên.......

17
a.

Cánh Đồng Tưới...............................................................
17

b.

Ao Sinh Học..........................................................................
18

c.

hồ Sinh Học........................................................................
18

2.3.3.2 Xử Lý Nước Thải Trong Các Công Trình Nhân Tạo. .
20
a.


Xử Lý Trong Các Aerotank...............................................
20

b.

Bể Lọc Sinh Học.................................................................
20
vi


2.3.4 Khử Trùng Nước Thải
21
2.3.5

Xử Lý Cặn Nước Thải.................................................
21

CHƯƠNG III. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN
23
3.1

Điều Kiện Tự Nhiên...........................................................
23

3.1.1 Vị Trí Địa Lý
23
3.1.2. Khí Hậu................................................................................
24
3.1.3 Thủy Văn 25

3.1.4 Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội...............................................
26
CHƯƠNG IV.

CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN..................
27

4.1

Xác

định

lưu

lượng.

27
4.2

Nồng

độ

các

chất

trong


nước

thải.

28
4.3

Xác

định

mức

độ

cần

thiết

xử



29
CHƯƠNG V.

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

........................................................................................
31

5.1

Nhiệm

Vụ

Thiết

31
5.2

Quy Trình Công Nghệ
32

5.2.1

Phương n 1
32

5.2.1.1

Sơ Đồ Công Nghệ
32

vii

Kế


5.2.1.2


Thuyết Minh Sơ Đồ Công Nghệ:
33

5.2.1.3

Ưu

Nhược

Điểm

Của

Phương

n

1

33
5.2.2 Phương n 2
35
5.2.2.1

Sơ Đồ Công Nghệ
35

5.2.2.2 Thuyết Minh Sơ Đồ Công Nghệ Phương n 2.
............................................................................................

36
5.2.2.3 Ưu nhược điểm của phương án 2
............................................................................................
37
5.2.3

Phương n 3.
38

5.2.3.1 Sơ đồ công nghệ.
38
5.2.3.2 Thuyết minh
38
5.2.3.3

Ưu Nhược Điểm Phương n 2
39

5.2.4



Sở

Lựa

Chọn

Phương


n

40
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
........................................................................................
41
6.1

Song Chắn Rác
41

6.1.1 Nhiệm Vụ:
41
6.1.2 Tính Toán Thiết Kế
........42
6.2

Hầm Bơm Tiếp Nhận
44

viii


6.2.1 Nhiệm Vụ:
44
6.2.2 Tính Toán Thiết Kế
44
6.3

Bể Lắng Cát Thổi Khí

45

6.3.1 Nhiệm Vụ
45
6.3.2 Tính Toán Thiết Kế
........45
6.4

Sân Phơi Cát
48

6.4.1 Nhiệm vụ:
48
6.4.2 Tính toán thiết kế
48
6.5

Mương Oxy Hoá
48

6.5.1 Nhiệm vụ
48
6.5.2 Tính toán thiết kế
48
6.6

Bể Lắng II
55

6.6.1 Nhiệm vụ:

55
6.6.2 Tính toán thiết kế
55
6.7

Sân phơi bùn
58

6.7.1 Nhiệm vụ:
58
6.7.2 Tính toán thiết kế
58

ix


6.8

Tính toán các thiết bị phụ
59

CHƯƠNG VII.

TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC HẠNG MỤC

CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
........................................................................................
61
7.1. Chi Phí Đầu Tư Ban Đầu
61

7.2

Chi Phí Quản Lý Và Vận Hành
63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
........................................................................................
64
Kết Luận
.........................................................................................................
64
Kiến Nghị
.........................................................................................................
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
........................................................................................
66

x


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hóa, đo trong 5 ngày.

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường


BYT

: Bộ Y tế

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

TSS

: Tổng các chất rắn lơ lửng

NĐ-CP

: Nghị định chính phủ

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

SS

: Chất rắn lơ lửng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

MLSS


: Hỗn hợp chất rắn lơ lửng

VOC

: Các hợp chất hữu cơ bay hơi

XLNT

: Xử lý nước thải
xi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tải lượng ônhiễm từ nước thải sinh hoạt.
Bảng 2.2: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh
hoạt.
Bảng 2.3: Thành phần trung bình của nước thải sinh hoạt.
Bảng 4.1: Hệ số không điều hoà chung
Bảng 6.1: các thông số cơ bản thiết kế song chắn rác
Bảng 6.2: Các thông số cơ bản thiết kế bể lắng cát
thổi khí
Bảng 6.3: Thông số môi trường trong quá trình vận hành
đến hoạt động của vi khuẩn nitrat hoá trong bùn lơ lửn g
Bảng 6.4: các thong số tính toán mương oxy hóa
Bảng 6.5: Một số kích thước cơ bản của mương oxy hoá
Bảng 6.6.

Các thông số thiết kế bể lắng đợt II

Bảng 7.1: bảng chi phí phần xây dựng

xii


Bảng 7.2: bảng chi phí phần thiết bị
Bảng 7.3: bảng chi phí điện năng

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ mặt đứng thể hiện 4 vùng trong bể lắng
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí dự án
Hình 5.1: Quy trình xử lý nước thải khu dân cư 5000 dân
(phương án 1)
Hình 5.2: Quy trình xử lý nước thải khu dân cư 5000 dân
(phương án 2)
Hình 5.3: Quy trình xử lý nước thải khu dân cư 5000 dân
(phương án 3)
Hình 6.1: Cấu tạo của song chắn rác
Hình 6.2: Cấu tạo thanh chắn rác
Hình 6.3: Cấu tạo của hầm tiếp nhận
Hình 6.4: Cấu tạo của bể lắng cát thổi khí
Hình 6.5: Cấu tạo của mương oxy hóa

xiii


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU
1.1


GIỚI THIỆU CHUNG:

Xã hội Việt Nam đang chuyển mình để hòa nhập vô
nền kinh tế thế giới, quá trình CNH-HĐH không ngừng
phát triển, đương nhiên kéo theo Đô Thị Hóa. Trong quá
trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô
thị lớn như Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các đô
thị mới đang và sắp được hình thành đều gặp nhiều
vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng, do
các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
và sinh hoạt gây ra. Dân số tăng nhanh nên các khu
dân cư dần dần được quy hoạch và hình thành. Bên
cạnh đo,ù việc quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt
chưa được triệt để dẫn đến nguồn nước mặt bị ô
nhiễm và nguồn nước ngầm cũng dần dần bị ô
nhiễm theo làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng
ta.
Hiện nay, việc quản lý nước thải kể cả nước thải sinh
hoạt là vấn đề nan giải của các nhà quản lý môi
trường trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói
riêng ngòai việc thiết kế hệ thống thu gom và xử lý
lý rất cần thiết cho các khu dân cư, ngay cả khu dân cư
mới quy hoạch nhằm cải thiện môi trường đô thị và
phát triển theo hướng bền vững.
Thị Xã Thủ Dầu Một – Trung Tâm Tỉnh Lỵ của Bình Dương
đã và đang chuyển biết sâu rộng trong các mặt kinh tế

SVTH: VÕ DUY TÚ

1



TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

xã hội góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nhanh
của Tỉnh.
Thị xã thủ dầu một có 12 đơn vị hành chính, gồm:
   +3

Xã : Tân An, Tương Bình Hiệp, Chánh Mỹ.

   +có

9 Phường: Hiệp Thành, Phú Lợi, Phú Cường, Phú

Hòa, Phú Thọ, Chánh Nghóa, Định Hòa, Phú Mỹ , Hiệp
An.
Thị Xã Thủ Dầu Một là đô thị loại bốn , nằm trong
chùm đô thị của vùng kinh tế trọng điểm phía nam, với
vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các Huyện
trong Tỉnh và cả Nước qua Quốc Lộ 13, đường Bắc –
Nam và cách Tp. Hồ Chí Minh 30 km.
Với nhiều đặc điểm thuận lợi, Thị Xã Thủ Dầu Một
thu hút khá đông nhà đâu tư trong và ngoài nước. Tốc
độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh, Các
khu dân cư mới được hình thành và sự gia tăng dân số
gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên
nước trong vùng lãnh thổ Môi trường nước ngày càng
bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn.

Trong những năm gần đây, tình trạng mắc một số
bệnh chính liên quan đến nước không những không
giảm mà còn có xu hướng gia tăng như bệnh tiêu
chảy, bệnh tả. Tác nhân gây bệnh qua môi trường
nước không kém nguy hiểm và phổ biến là chất hóa
học. Các chất hoá học này xuất phát từ chất thải do
hoạt động của con người như hóa chất công nghiệp,
các kim loại nặng, thuốc trừ sâu và kể cả những
chất hóa học có sẵn trong lòng đất...

SVTH: VÕ DUY TÚ

2


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Tại Thị Xã Thủ Dầu Một, nguồn nước sử dụng cho ăn
uống và sinh hoạt của người dân đang bị ô nhiễm
trầm trọng bởi các chất thải, đặc biệt là chất thải
sinh hoạt khu dân cư, chất thải bệnh viện, chất thải
công nghiệp, nông nghiệp và các hành vi, thói quen
không hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
của người dân.
Với mong muốn môi trường sống ngày càng được cải
thiện, vấn đề quản lý nước thải sinh hoạt ngày càng
dễ dàng hơn để phù hợp đến sự phát triển tất yếu
của xã hội và cải thiện nguồn tài nguyên nước đang
bị ô nhiễm nặng nề nên đề tài “Tính tóan thiết kế

hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư hiệp
thành III” là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện cho việc
quản lý nước thải đô thị ngày càng tốt hơn, hiệu quả
hơn và môi trường đô thị ngày càng sạch đẹp hơn.
1.2

MỤC TIÊU LUẬN VĂN

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
khu dân cư hiệp thành III, cho 5.000 dân.
1.3

NỘI DUNG LUẬN VĂN

 Đánh giá về thành phần, tính chất nước thải sinh
hoạt.
 Nêu phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, các
hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trong và ngoài
nước.
 Tổng quan về khu vực dự án Khu Dân Cư Hiệp
Thành III (Phường Hiệp Thành, Tx Thủ Dầu Một,
Tỉnh Bình Dương)
SVTH: VÕ DUY TÚ

3


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG


 Đề xuất phương án tối ưu, tính toán chi tiết các
công trình đơn vị trong hệ thống xử lý đó.
1.4

CƠ SỞ TÍNH TOÁN
 Thu thập số liệu, tra cứu tài liệu.
 Tìm hiểu thực tế hiện trạng hạ tầng thoát nước và
xử lý nước thải của khu vực
 Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt
tiêu chuẩn QCVN 14 : 2008/BTNMT.

CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI
SINH HOẠT
2.1

NGUỒN GỐC PHÁT SINH NƯỚC THẢI SINH

HOẠT.
Nước thái sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử
dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm,
giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường
được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh
viện, chợ, và các

công trình công cộng khác. Lượng

nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào
dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của
hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt


SVTH: VÕ DUY TUÙ

4


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp
nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước
hiện có. Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn
cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông
thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu
người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông
thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị
thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các
sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn do
không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường
được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát
bằng biện pháp tự thấm.
2.2

THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI

SINH HOẠT
2.2.1

Thành Phần Nước Thải Sinh Hoạt:

Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:



Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của

con người từ các phòng vệ sinh


Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh

hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả
làm vệ sinh sàn nhà.

2.2.2

TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Nước thải sinh hoạt thông thường chiếm khoảng 80%
lượng nước được cấp cho sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt
chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài
ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi
trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Nồng độ chất hữu cơ

SVTH: VÕ DUY TÚ

5


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG


trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150450mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 20-40% chất
hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học. những khu dân cư
đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh
hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những
nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Ngoài ra, nước thải sinh hoạt thường chứa các thành
phần dinh dưỡng rất cao. Nhiều trường hợp, lượng chất
dinh dưỡng này vượt qua nhu cầu phát triển của vi sinh
vật dùng trong xử lý bằng phương pháp sinh học. Trong
các công trình xử lý nước theo phương pháp sinh học,
lượng dinh dưỡng cần thiết trung bình tính theo tỷ lệ BOD 5 :
N : P = 100 : 5 : 1. các chất hữu cơ có trong nước thải không
phải được chuyển hóa hết bởi các lồi vi sinh vật mà có
khoảng 20 – 40% BOD không qua quá trình chuyển hóa
bởi vi sinh vật, chúng chuyển ra chung với bùn lắng
Bảng 2.1. Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt.
Chỉ tiêu ơ nhiễm

Hệ số tải
lượng
(g/người.ngy)

Chất rắn lơ lửng
Amôni (N-NH4)
BOD5 của nước
Nitơ tổng
Tổng Photpho
COD
Dầu mỡ


70 – 145
2,4 – 4,8
45 – 54
6 – 12
0,8 – 4,0
72 – 102
10 – 30

(Nguoàn: Rapid Environmental Assessment WHO - 1992.)

SVTH: VÕ DUY TÚ

6


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Loại nước thải này có chứa các chất cặn bã, các
chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ dễ phân
hủy sinh học, các hợp chất dinh dưỡng (N, P), vi khuẩn …
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
như sau:
Bảng 2.2. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh
hoạt.

Chỉ

tiêu


ơ

nhiễm

Nồng độ ơ nhiễm (mg/m3)
Chưa qua xử Qua


Chất rắn lơ

bể

tự

hoại nhỏ

730 – 1510

83 – 167

Amôni (N-NH4)

25 – 1510

5 – 16

BOD5

469 – 563


104 - 208

63 – 125

21 – 42

8 – 42

-

750 – 1063

188 - 375

104 – 313

-

lửng

Nitơ tổng
Tổng Photpho
COD
Dầu mỡ

Số liệu trên cho thấy nước thải sinh hoạt ô nhiễm hữu
cơ và dinh dưỡng ở mức rất cao, sau khi qua bể tự hoại
giảm đáng kể, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao.
Bảng 2.3. Thành phần trung bình của nước thải sinh hoạt.
STT


Các

chất



trong

nước thải (mg/l)

SVTH: VÕ DUY TÚ

Mức độ ô nhiễm
Nặng

7

Trung

Nhẹ


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

bình
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

2.2.3

Tổng chất rắn

1.000

500

200

Chất rắn hòa tan

700

350

120


Chất rắn không hòa

300

150

8

tan

600

350

120

12

8

4

0

0

0

Oxy hòa tan


85

50

25

Nitơ tổng

35

20

10

Nitơ hữu cơ

50

30

15

N-NH3

0,1

0,05

0


N-NO2

0,4

0,2

0,1

N-NO3

175

100

15

Clorua

200.

100

50

40

20

0


-

8

-

Tổng chất rắn lơ lửng
Chất rắn lắng

Độ kiềm (mg CaCO3)
Chất bo
Tổng Photpho

TÁC HẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG.

Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành
phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra.
 COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu
thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp
nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường
nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có
thể hình thành. Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra

SVTH: VÕ DUY TÚ

8


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP

THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

các sản phẩm như H2S, NH3, CH4,..làm cho nước có mùi
hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.
 SS: lắng đọng ở nguồn tếp nhận, gây điều kiện
yếm khí.
 Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường
không ảnh hưởng đến đời sống của thuỷ sinh vật
nước.
 Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền
bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc thức ăn,
vàng da,…
 Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa
lượng. Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện
tượng phú dưỡng hoá ( sự phát triển bùng phát của
các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp
vào ban đêm gây ngạt thở và diệt vong các sinh vật,
trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá
trình hô hấp của tảo thải ra ).
 Màu: mất mỹ quan.
 Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên
bề mặt.
2.2.4

Bảo Vệ Nguồn Nước Mặt Khỏi Sự Ô

Nhiễm Do Nước Thải.
Nguồn nước mặt là sông hồ, kênh rạch, suối, biển, …
nơi tiếp nhận nước thải từ khu dân cư, đô thị , khu công
nghiệp hay các xí nghiệp công nghiệp. Một số nguồn

nước trong số đó là nguồn nước ngọt q giá, sống còn
của đất nước, nếu để bị ô nhiễm do nước thải thì
chúng ta phải trả giá rấ t đắt và hậu quả không
SVTH: VÕ DUY TÚ

9


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

lường hết. Vì vậy, nguồn nước phải được bảo vệ khỏi
sự ô nhiễm do nước thải.
nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu là do tất cả các
dạng nước thải chưa xử lý xả vào nguồn nước làm
thay đổi các tính chất hoá lý và sinh học của nguồn
nước. Sự có mặt của các chất độc hại xả vào nguồn
nước sẽ làm phá vỡ cân bằng sinh học tự nhiên của
nguồn nước và kìm hãm quá trình tự làm sạch của
nguồn nước. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước
phụ thuộc vào các điều kiện xáo trộn và pha loãng
của nước thải với nguồn. Sự có mặt của các vi sinh
vật, trong đó có các vi khuẩn gây bệnh, đe doạ tính an
toàn vệ sinh nguồn nướcù.
Biện pháp được coi là hiệu quả nhất để bảo vệ nguồn
nước là:
 Hạn chế số lượng nước thải xả vào nguồn nước.
 Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm trong nước thải theo
qui địng bằng cách áp dụng công nghệ xử lý phù hợp
đủ tiêu chuẩn xả ra nguồn nước. Ngoài ra, việc nghiên

cứu áp dụng công nghệ sử dụng lại nước thải trong chu
trình kín có ý ngiã đặc biệt quan trọng.
2.3

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ XỬ LÝ CẶN.

2.3.1

PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC.

Xử lý cơ học là nhằm loại bỏ các tạp chất không hoà
tan chứa trong nước thải và được thực hiện ở các công
trình xử lý: song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, bể
lọc các loại.
SVTH: VÕ DUY TÚ

10


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

2.3.1.2

SONG CHẮN RÁC, LƯỚI LỌC:

Song chắn rác, lưới chắn dùng để chắn giữ các cặn
bẩn có kích thước lớn hoặc ở dạng sợi như: giấy, rau,
rác… được gọi chung là rác. Rác thường được chuyển

tới máy nghiền rác, sau khi được nghiền nhỏ, cho đổ
trở lại song chắn rác hoặc chuyển tới bể phân huỷ
cặn.
Song chắn rác hoặc lưới chắn rác đặt trước trạm bơm
trên đường tập trung nước thải chảy vào trạm bơm.
Song chắn rác thường đặt vuông góc với dòng chảy,
song chắn gồm các thanh kim loại (thép không rỉ) tiết
diện 5x20mm đặt cách nhau 20-50mm trong một khung
thép hàn hình chữ nhật, dễ dàng trượt lên xuống dọc
theo hai khe ở thành mương dẫn, vận tốc nước qua song
chắn Vmax # 1 m/s ứng với Qmax
Lưới chắn rác thường đặt nghiêng 45-60o so với phương
thẳng đứng, vận tốc qua lưới Vmax ≤ 0,6 m/s. Khe rộng
của mắc lưới thường từ 10-20mm. Làm sạch song chắn
và lưới chắn bằng thủ công hay bằng các thiết bị cơ
khí tự động hoặc bán tự động. Ở trên hoặc bên cạnh
mương đặt song, lưới chắn rác phải bố trí sàn thao tác
đủ chỗ để thùng rác và đường vận chuyển. Hiệu quả
khử SS của lưới chắn rác khoảng 20%.
2.3.1.2

BỂ LẮNG CÁT

Bể lắng cát tách ra khỏi nước thải các chất bẩn vô
cơ có trọng lượng riêng lớn (như xỉ than, cát…). Chúng
không có lợi đối với các quá trình làm trong, xử lý sinh
hoá nước thải và xử lý cặn bã cũng như không có lợi
SVTH: VÕ DUY TUÙ

11



TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ HIỆP
THÀNH III – TX THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

đối với các công trình thiết bị công nghệ trên trạm xử
lý. Cát từ bể lắng cát đưa đi phơi khô ở trên sân phơi
và sau đó thường được sử dụng lại cho những mục đích
xây dựng.
Có 3 loại bể lắng cát: bể lắng cát ngang (cả hình
vuông và hình chữ nhật), bể lắng cát thổi khí và bể
lắng cát dòng xoáy.
 Bể lắng cát ngang: dòng chảy đi qua bể theo
chiều ngang và vận tốc của dòng chảy được kiểm soát
bởi kích thước của bể, ống phân phối nước đầu vào
và ống thu nước đầu ra. Bể lắng cát ngang chỉ ứng dụng cho
trạm xử lý có cơng suất nhỏ nhưng hiệu quả xử lý khơng cao.
 Bể Lắng Cát Thổi Khí: bao gồm một bể thổi
khí dòng chảy xoắn ốc có vận tốc xoắn được thực
hiện và kiểm soát bởi kích thước bể và lượng khí cấp
vào. Bể lắng cát thổi khí ứng dụng được cho các trạm xử lý
công suất lớn, hiệu quả cao không phụ thuộc vào lưu lượng.
 Bể Lắng Cát Dòng Xoáy: bao gồm một bể
hình trụ dòng chảy đi vào tiếp xúc với thành bể tạo
nên mô hình dòng chảy xoáy, lực ly tâm và trọng lực
làm cho cát được tách ra.
Thiết kế bể lắng cát thường dựa trên việc loại bỏ
những phân tử có trọng lượng riêng là 2,65 và nhiệt
độ nước thải là 15,5 0C. Tuy nhiên, phân tích những dữ
liệu tách cát cho thấy rằng trọng lượng riêng thay đổi

từ 1,3 – 2,7 (WPCF, 1985).

2.3.1.3

BỂ LẮNG.

SVTH: VÕ DUY TUÙ

12


×