Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất lượng tốt nhờ chỉ thị phân từ và công nghệ cấy phôi.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 198 trang )


VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP




BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CHÈ
NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƢỢNG TỐT
NHỜ CHỈ THỊ PHÂN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ CỨU PHÔI

THUỘC “CHƢƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG LĨNH VỰC
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐẾN NĂM 2020”



Cơ quan chủ trì Đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp
Chủ nhiệm Đề tài: TS. Lã Tuấn Nghĩa





Hà Nội - 1/2011



VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP




BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CHÈ
NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƢỢNG TỐT
NHỜ CHỈ THỊ PHÂN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ CỨU PHÔI

Chủ nhiệm Đề tài



TS. Lã Tuấn Nghĩa
Cơ quan chủ trì Đề tài



Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình



Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn




Hà Nội - 1/2011




BỐ CỤC BÁO CÁO



Báo cáo chia thành ba phần chính, bao gồm:

A. Danh sách tác giả tham gia thực hiện đề tài
B. Báo cáo thống kê kết quả thực hiện đề tài
C. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài













A. DANH SÁCH TÁC GIẢ
THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

PHỤ LỤC 2-2
DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 5 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
_________________________________________________________________________
__
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010.

DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI KHCN CẤP NHÀ NƢỚC
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài
được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận)

1. Tên đề tài:
Nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất lƣợng tốt
nhờ chỉ thị phân tử và công nghệ cứu phôi
Mã số:
Thuộc: “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng Công nghệ Sinh
học trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”


2. Thời gian thực hiện (Bắt đầu - Kết thúc): 9/2007- 10/2010

3. Tổ chức chủ trì: Viện Di truyền Nông nghiệp
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

4. Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

5. Tác giả thực hiện đề tài trên gồm những ngƣời có tên trong danh sách sau:
Số TT
Chức danh khoa học, học vị,
họ và tên
Tổ chức công tác
Chữ ký
1
NCVC.TS. Lã Tuấn Nghĩa
Viện Di truyền Nông Nghiệp

2
NCVC.TS. Nguyễn Thị
Thanh Thủy
Viện Di truyền Nông Nghiệp

3
NCV.ThS. Trần Đức Trung
Viện Di truyền Nông Nghiệp

4
NCV.ThS. Nguyễn Thị Minh
Nguyệt

Viện Di truyền Nông Nghiệp

5
NCVC.TS. Nguyễn Văn
Thiệp
Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc

6
NCV.ThS. Nguyễn Thị
Phƣơng
Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc

7
NCV. ThS. Nguyễn Thị Lam
Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc

8
NCV.KS. Nguyễn Thị Thu Hà
Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc

9
NCV.KS. Trịnh Thị Kim Mỹ
Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc




Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký)



TS. Lã Tuấn Nghĩa
Thủ trƣởng tổ chức chủ trì đề tài
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)












B. BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

MỤC LỤC BÁO CÁO THỐNG KÊ

Mục
Nội dung
Trang




I
THÔNG TIN CHUNG
1



II
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
2
1
Thời gian thực hiện đề tài
2
2
Kinh phí và sử dụng kinh phí
2
3
Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài
4
4
Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
5
5
Cá nhân tham gia thực hiện đề tài
5
6
Tình hình hợp tác quốc tế
7
7

Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
8
8
Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu
9



III
SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
12
1
Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
12
2
Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại
14
3
Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài
15




BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC SẢN PHẨM
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
18















1

Mẫu Báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài/dự án)
______________________________________________________________

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
_________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:

Nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất lượng tốt
nhờ chỉ thị phân tử và công nghệ cứu phôi
Mã số đề tài:
Thuộc: “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng Công nghệ
sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Lã Tuấn Nghĩa
Năm sinh: 1962 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Phó Viện trƣởng, Trƣởng nhóm công nghệ chỉ thị phân tử
Điện thoại: Tổ chức: 04-7543198 Nhà riêng: 04-7556410
Mobile: 0985 121 190
Fax: 04-37543196 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Di truyền Nông nghiệp
Địa chỉ tổ chức: km2, đƣờng Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: số 17, tổ 48, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
2

3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp
Điện thoại: 04-37543198 Fax: 04-37543196
E-mail:
Website:
Địa chỉ: km2, đƣờng Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Họ và tên thủ trƣởng tổ chức: PGS. TS. Lê Huy Hàm
Số tài khoản: 301.01035.1
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nƣớc huyện Từ Liêm
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 10 năm 2010
- Đƣợc gia hạn: không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.340 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.340 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án: không







3

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí

(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1
2007
800
2007
800
800
2
2008
1.190
2008
1.131,5
1.131,5
3
2009
850
2009
847,94
847,94
4
2010
500
2010
498,242
498,242


Tổng cộng
3.340

3.277,682
3.277,682

- Lý do thay đổi: Tổng chênh lệch kinh phí 62,318 triệu đồng do tiết kiệm
(năm 2008) và chênh lệch đấu thầu hóa chất và thiết bị (năm 2009 và 2010).

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao
động (khoa
học, phổ thông)
821,965

821,965
0
782,965
782,965
0
2
Nguyên, vật
liệu, năng
lƣợng
1694,151
1694,151
0
1678,333
1678,333
0
3
Thiết bị, máy
móc
445,6
445,6
0
441,5
441,5
0
4
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
58,2
58,2
0

58,2
58,2
0
5
Chi khác
320,084
320,084
0
316,684
316,684
0

Tổng cộng
3340
3340
0
3277,682
3277,682
0

Tiết kiệm



62,318
62,318

4

- Lý do thay đổi: Tổng chênh lệch kinh phí 62,318 triệu đồng do tiết kiệm

(năm 2008) và chênh lệch đấu thầu hóa chất và thiết bị (năm 2009 và 2010).

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1
Số 2549/
QĐ-BNN-KHCN
ngày 31/8/2007
Quyết định: Phê duyệt tổ chức, cá nhân, mục
tiêu, dự kiến kết quả, kinh phí và thời gian thực
hiện đề tài, dự án thực hiện từ năm 2007 của
“Chƣơng trình trọng điểm phát triển và ứng
dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”

2
Số 5709/
BNN-KHCN
ngày 29/10/2007
Thông báo: Kế hoạch vốn sự nghiệp khoa học
đợt 3 năm 2007

3
Số 379/

HĐ-BNN-KHCN
ngày 26/11/2007
Hợp đồng trách nhiệm thực hiện đề tài nghiên
cứu khoa học công nghệ

4
Số 500/ VDT-KH
ngày 11/12/2007
Điều chỉnh nội dung nghiên cứu đề tài

5
Số 644/ BNN-TC
ngày 22/1/2008
Duyệt quyết toán đi công tác nƣớc ngoài (Do
ngân sách đài thọ)

6
Số 1839/ QĐ-
BNN-KHCN
ngày 18/6/2008
Quyết định: Bổ sung nội dung, kinh phí các đề
tài thuộc “Chƣơng trình trọng điểm phát triển
và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm
2020”

7
Số 1776/
QĐ-BNN-KHCN
ngày 23/6/2010

Quyết định: Điều chỉnh nhiệm vụ KHCN thực
hiện trong giai đoạn 2006-2010 thuộc “Chƣơng
trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công
nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và
phát triển nông thôn đến năm 2020”



5

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Số
TT
Tên tổ
chức đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên tổ
chức đã
tham gia
thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú

*
1
Viện
Di truyền
Nông
nghiệp
Viện
Di truyền
Nông
nghiệp
Tách chiết ADN từ giống/dòng
chè. Tiến hành nhận dạng ADN
(PCR) của các giống/dòng chè.
Phân tích, phân nhóm di truyền
các giống/dòng chè và xác định
các tổ hợp lai . Phân tí ch xá c
đị nh cây chè lai đích thƣ̣ c bằ ng
phƣơng phá p PCR sƣ̉ dụ ng mồ i
SSR. Tham gia chọn lọc 2 dòng
chè có năng suất và chất lƣợng
cao.
-Kết quả
phân nhóm di
truyền các
giống/ dòng
chè bằng chỉ
thị phân tử.
- Kết quả xác
định cây chè
lai bằng chỉ

thị phân tử.
- 02 dòng chè
triển vọng.


2
Viện
KHKT
Nông lâm
nghiệp
miền núi
phía Bắc
Viện
KHKT
Nông lâm
nghiệp
miền núi
phía Bắc
Thu thập mẫu lá từ tập đoàn
các giống/dòng chè. Khử phấn
và lai tạo giữa các giống/dòng
chè. Tách phôi lai để nuôi cấy
cứu phôi. Nuôi cấy cứu phôi lai
chè. Nuôi cấy tạo cây hoàn
chỉnh. Nuôi cấy nhân nhanh
giống chè. Đánh giá chất lƣợng
và năng suất của chè. Chọn lọc
2 dòng chè có năng suất và chất
lƣợng cao
- 15 tổ hợp

lai có năng
suất, chất
lƣợng.
- 02 dòng chè
triển vọng.


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài
Số
TT
Tên cá
nhân đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
TS. Lã Tuấn
Nghĩa
TS. Lã Tuấn
Nghĩa

Viết thuyết minh,
báo cáo kết quả.
Tham gia các nội
Kết quả
phân nhóm
di truyền
Chủ
nhiệm
đề tài
6

dung nghiên cứu do
Viện DTNN thực
hiện và nội dung
chọn lọc dòng chè
triển vọng.
các
giống/dòng
chè và chọn
lọc đƣợc 02
dòng chè
triển vọng.
2
TS. Nguyễn
Thị Thanh
Thuỷ
TS. Nguyễn
Thị Thanh
Thuỷ
Phân tích phân

nhóm di truyền các
giống/dòng chè
Kết quả
phân nhóm
di truyền
các
giống/dòng
chè.

3
TS. Nguyễn
Thu Hoài
ThS. Trần
Đức Trung
Nhận dạng di truyền
các giống/dòng chè
bằng chỉ thị phân tử

Chuyển
công
tác
4
ThS.
Nguyễn Thị
Minh
Nguyệt
ThS. Nguyễn
Thị Minh
Nguyệt
Nhận dạng di truyền

các giống/dòng chè
bằng chỉ thị phân tử
Kết quả
nhận dạng
di truyền
các giống/
dòng chè
bằng chỉ thị
phân tử.

5
ThS. Trần
Đức Trung
ThS. Trần
Đức Trung
Thu thập, nhận dạng
di truyền các
giống/dòng chè
bằng chỉ thị phân
tử. Nhận dạng cây
chè lai bằng chỉ thị
phân tử
Kết quả
phân nhóm
di truyền
các
giống/dòng
chè. Kết
quả nhận
dạng cây

chè lai

6
TS. Nguyễn
Văn Thiệp
TS. Nguyễn
Văn Thiệp
Tham gia các phần
nội dung nghiên
cứu do Viện KHKT
NLN miền núi phía
Bắc thực hiện.
Các tổ hợp
lai nuôi cấy
cứu phôi
thành công
và chọn lọc
đƣợc 02
dòng chè
triển vọng,
Phó
chủ
nhiệm
đề tài
7
ThS.
Nguyễn Thị
ThS. Nguyễn
Thị Phƣơng
Thu thập mẫu lá của

các giống/dòng chè.
Kết quả
đánh giá

7

Phƣơng
Đánh giá đặc điểm
năng suất của các
dòng chè lai.
đặc điểm
năng suất
của các
dòng chè
lai.
8
ThS.
Nguyễn Thị
Lam
ThS. Nguyễn
Thị Lam
Đánh giá đặc điểm
chất lƣợng của các
dòng chè lai.
Kết quả
đánh giá
đặc điểm
chất lƣợng
của các
dòng chè

lai.

9
KS. Nguyễn
Thị Thu Hà
KS. Nguyễn
Thị Thu Hà
Tiến hành các phép
lai, tách và nuôi cấy
cứu phôi chè lai,
nhân nhanh các
dòng chè
Các dòng
chè lai hoàn
chỉnh đƣa ra
vƣờn ƣơm.

10
KS. Trịnh
Thị Kim Mỹ
KS. Trịnh
Thị Kim Mỹ
Tiến hành các phép
lai, tách và nuôi cấy
cứu phôi chè lai,
nhân nhanh các
dòng chè
Các dòng
chè lai hoàn
chỉnh đƣa ra

vƣờn ƣơm.


- Lý do thay đổi: TS. Nguyễn Thu Hoài thay đổi cơ quan công tác nên không
tham gia thực hiện đề tài. Nhiệm vụ của TS. Nguyễn Thu Hoài đƣợc giao cho
ThS. Trần Đức Trung thực hiện.

6. Tình hình hợp tác quốc tế
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú
*
1
- Học tập phƣơng pháp chọn tạo
giống chè.
- Thời gian: 1 tháng.
- Học tập phƣơng pháp chọn
tạo giống chè
- Thời gian: 1 tháng.


8

- Kinh phí: 82 triệu đồng.
- Viện Khoa học Rau và Chè
Nhật Bản.
- 1 đoàn và 1 ngƣời thực hiện.
- Kinh phí: 82,134 triệu đồng.
- Viện Khoa học Rau và Chè
Nhật Bản.
- 1 đoàn và 1 ngƣời thực hiện.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi
chú
*
1
- Hội thảo nghiên cứu đặc tính
nở hoa, sức sống hạt phấn,
nhụy hoa phục vụ lai hữu tính
và cứu phôi chè.
- Thời gian: 2007.

- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại
Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc.
- Hội thảo nghiên cứu đặc tính
nở hoa, sức sống hạt phấn, nhụy
hoa phục vụ lai hữu tính và cứu
phôi chè.
- Thời gian: 11/2007.
- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại Viện
KHKT NLN miền núi phía Bắc.

2
- Hội thảo phƣơng pháp nuôi
cấy cứu phôi chè.
- Thời gian: 2008.
- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại
Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc.
- Hội thảo phƣơng pháp nuôi cấy
cứu phôi chè.
- Thời gian: 10/2008.
- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại Viện
KHKT NLN miền núi phía Bắc.

3
- Hội thảo kết quả cứu phôi chè
2009.
- Thời gian: 2009.
- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại
Viện KHKT NLN miền núi

phía Bắc.
- Hội thảo kết quả cứu phôi chè
2009.
- Thời gian: 12/2009.
- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại Viện
KHKT NLN miền núi phía Bắc.

4
- Hội thảo kết quả cứu phôi chè
giai đoạn 2007-2010.
- Thời gian: 2010.
- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại
- Hội thảo kết quả cứu phôi chè
giai đoạn 2007-2010.
- Thời gian: 6/2010.
- Kinh phí: 3 triệu đồng, tại Viện

9

Viện KHKT NLN miền núi
phía Bắc.
KHKT NLN miền núi phía Bắc.

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt đƣợc
1
2
3
4
5
1
Nội dung 1: Thu thập mẫu lá từ tập đoàn các giống chè, phân nhóm
di truyền các giống chè bằng chỉ thị phân tử và xác định một số tổ hợp
lai
1.1
Thu thập mẫu lá từ tập đoàn
các giống/dòng chè.

9/2007 -
2/2008
9/2007 -
1/2008
TS. Nguyễn
Văn Thiệp,
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.

1.2
Tách chiết ADN từ các
giống/dòng chè.

10/2007 -
9/2008
9/2007 -
5/2008
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.
1.3
Tiến hành nhận dạng ADN
(PCR) của các giống/dòng
chè.
10/2007 -
10/2008
10/2007 -
9/2008
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.
1.4
Phân tích phân nhóm di truyền
các giống/dòng chè và xác
định các tổ hợp lai.
1/2008 -
12/2008
1/2008 -
12/2008
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.

2
Nội dung 2: Lai tạo giữa các giống chè đã được xác định
2.1
Khử phấn và lai tạo giữa các
giống/dòng chè.
11/2007 -
12/2008
11/2007 -
12/2008
TS. Nguyễn
Văn Thiệp
và cs.
2.2
Tách phôi lai để nuôi cấy cứu
phôi.
11/2007 -
2/2009
11/2007 -
2/2009
TS. Nguyễn
Văn Thiệp
và cs.
10

Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
1
2
3
4
5
3
Nội dung 3: Cứu phôi và tái sinh cây hoàn chỉnh
3.1

Nuôi cấy cứu phôi lai chè.
12/2007 -
3/2009
12/2007 -
3/2009
TS. Nguyễn
Văn Thiệp
và cs.
3.2
Nuôi cấy tạo cây hoàn chỉnh.
3/2008 -
7/2009
3/2008 -
7/2009
TS. Nguyễn
Văn Thiệp

và cs.
3.3
Nuôi cấy nhân nhanh giống
chè.
3/2008 -
3/2010
3/2008 -
3/2010
TS. Nguyễn
Văn Thiệp
và cs.
4
Nội dung 4: Phân tích FISH (Fluoresscent In Situ Hybridization) ở các
giống bố mẹ và con lai /Phân tích kiể u gen SSR ở các giống bố mẹ và
con lai (*)
4.1
Đánh dấu mẫu dò (probe)/
Tách chiết ADN ở con lai.
6/2008 -
6/2010
6/2008 -
2/2010
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.
4.2
Chuẩn bị tiêu bản cố định tế
bào để lai/ Tiế n hà nh nhậ n
dạng ADN của các con lai
bằ ng kỹ thuậ t PCR sƣ̉ dụ ng
mồ i SSR.

6/2008 -
6/2010
6/2008 -
4/2010
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.
4.3
Lai in-situ giữa mẫu dò đã
đánh dấu và tế bào đã cố định
trên tiêu bản/ Điệ n di sả n
phẩ m PCR và nhậ n dạ ng kiể u
gen củ a cây bố mẹ và cá c con
lai trên gel agarose.
1/2009 -
6/2010
1/2009 -
5/2010
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.
4.4
Phát hiện và ghi nhận hình ảnh
lai/ Phân tích phân nhó m di
truyề n và xá c định con lai F
1
.
1/2009 -
6/2010
1/2009 -
5/2010
TS. Lã Tuấn

Nghĩa và cs.
11

Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
1
2
3
4
5
5
Nội dung 5: Tuyển chọn được 2 dòng chè có triển vọng
5.1
Đánh giá và chọn lọc về chất
lƣợng các dòng chè (đánh giá
các tổ hợp lai và chọn lọc 2
dòng chè về chất lượng).

10/2009 -
12/2010
10/2009 -

10/2010
TS. Nguyễn
Văn Thiệp,
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.
5.2
Đánh giá và chọn lọc về năng
suất các dòng chè (đánh giá
các tổ hợp lai và chọn lọc 2
dòng chè về năng suất)
10/2009 -
12/2010
10/2009 -
10/2010
TS. Nguyễn
Văn Thiệp,
TS. Lã Tuấn
Nghĩa và cs.

- Lý do điều chỉnh: Nội dung nghiên cứu 4 “Phân tích FISH (Fluoresscent
In Situ Hybridization) ở các giống bố mẹ và con lai” đƣợc điều chỉnh bằng
“Phân tích kiể u gen SSR ở các giống bố mẹ và con lai”. Với nội dung này
có thể sử dụng phƣơng pháp phân tích FISH hoặc phƣơng pháp phân tích kiểu
gen SSR để phân tích kiểu gen ở bố mẹ và cây lai. Tuy nhiên, qua phân tích
và tìm hiểu, thấy rằng kỹ thuật FISH còn mới mẻ, chƣa thực hiện trên cây chè
nên khả năng rủi ro cao. Trong khi đó, kỹ thuật chỉ thị phân tử SSR hoàn toàn
có thể xác định chính xác con lai, hơn nữa kỹ thuật này đã đƣợc áp dụng trong
nghiên cứu con lai trên nhiều loại cây trồng cho kết quả tốt. Do vậy đề tài đã
tiến hành theo hƣớng sử dụng phƣơng pháp phân tích kiểu gen SSR ở các các
giống bố mẹ và cây lai.






12

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
a) Sản phẩm Dạng I: Vật liệu
Số
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Các tổ hợp lai có
năng suất, chất
lƣợng
Tổ hợp
15
15
17

2
Dòng chè triển vọng
đƣợc chọn lọc bằng
chỉ thị phân tử
Dòng
2
2
2

b) Sản phẩm Dạng II, III: Số liệu và cơ sở dữ liệu
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi chú

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Nhóm di truyền của các
giống/dòng chè ở Việt
Nam đƣợc xác định bằng
chỉ thị phân tử.
Số liệu và sơ
đồ

(dendrogam)
về sự tƣơng
đồng và khác
biệt di truyền
giữa các
giống/dòng
chè.
Số liệu và sơ
đồ
(dendrogam)
về sự tƣơng
đồng và khác
biệt di truyền
giữa các
giống/dòng
chè.

2
Nhậ n dạ ng ADN c ủa cá c
cây chè lai F
1
và bố mẹ
của chúng.
Hình ảnh chụp
kết quả nhậ n
dạng ADN
bằ ng phƣơng
pháp PCR sử
dụng mồi SSR
của các cây

chè lai và bố
mẹ của chúng.
Hình ảnh chụp
kết quả nhậ n
dạng ADN
bằ ng phƣơng
pháp PCR sử
dụng mồi SSR
của các cây
chè lai và bố
mẹ của chúng.
Điều chỉnh
Nội dung
nghiên cứu
4 mà không
ảnh hƣởng
đến kết quả
cuối cùng
của đề tài.

13

c) Sản phẩm Dạng IV: Bài báo
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt


Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí,
nhà xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Nghiên cứu đa dạng di
truyền bằng chỉ thị
phân tử các giống chè
ở Việt Nam
Có ý nghĩa
khoa học và
đƣợc đăng
Có ý nghĩa
khoa học và
đã đƣợc đăng
Tạp chí Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn, số
3- 2009,
trang:
2
Kết quả bƣớc đầu
nghiên cứu nuôi cấy
phôi chè trong chọn tạo
giống chè mới

Có ý nghĩa
khoa học và
đƣợc đăng
Có ý nghĩa
khoa học và
đã đƣợc đăng
Tạp chí Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn, số
11- 2010,
trang:
3
Ứng dụng công nghệ
sinh học trong chọn tạo
giống chè mới
Có ý nghĩa
khoa học và
đƣợc đăng
Có ý nghĩa
khoa học và
đã đƣợc đăng
Kỷ yếu Hội
thảo quốc tế
CNSH tỉnh
Lâm Đồng,
4/2010
4
Ứng dụng chỉ thị phân
tử và công nghệ cứu

phôi trong chọn tạo
giống chè năng suất
cao, chất lƣợng tốt
Có ý nghĩa
khoa học và
đƣợc đăng
Có ý nghĩa
khoa học và
đã đƣợc đăng
Kỷ yếu Hội
nghị Khoa
học Công
nghệ giai
đoạn 2005-
2010, Viện
Khoa học
Nông nghiệp
Việt Nam,
11/2010



14

d) Kết quả đào tạo
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng

Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt đƣợc
1
Đại học
0
4
2007 (1 SV), 2008
(2 SV), 2009 (1 SV)
2
Thạc sỹ
2
2
2008, 2009
3
Tiến sỹ
1
1
Chuẩn bị bảo vệ
cấp cơ sở

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ
Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nghiên cứu chọn tạo giống chè ở
nƣớc ta còn rất mới mẻ. Việc thực hiện thành công các nội dung khoa học
công nghệ của đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất
lượng tốt nhờ chỉ thị phân tử và công nghệ cứu phôi” đã cho thấy công

nghệ chỉ thị phân tử và công nghệ cứu phôi thực sự là những công cụ hữu
hiệu giúp nâng cao hiệu quả công tác chọn tạo giống chè. Thông qua việc
thực hiện đề tài, đã xây dựng và hoàn thiện đƣợc quy trình tách- nuôi cấy cứu
phôi lai chè, nuôi cấy tạo cây hoàn chỉnh và nhân nhanh giống chè với hiệu
quả cao nhất và phù hợp với điều kiện trang thiết bị ở cơ sở nghiên cứu tham
gia đề tài (Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc). Bên cạnh đó, kết quả của đề
tài cũng đã khẳng định hiệu quả của việc áp dụng công nghệ chỉ thị phân tử
trong xác định, nhận dạng di truyền cây chè lai. Đây là kết quả vô cùng ý
nghĩa, mở ra hƣớng đi mới trong việc xây dựng những quy trình giúp xác
định, nhận dạng giống chè, một yêu cầu quan trọng trong việc đăng ký bản
quyền giống cũng nhƣ xây dựng thƣơng hiệu chè Việt Nam.

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội
Ứng dụng thành công công nghệ chỉ thị phân tử và công nghệ cứu phôi
15

đã giúp nâng cao hiệu quả của công tác chọn tạo giống chè: rút ngắn thời gian
nghiên cứu chọn tạo, nâng cao hiệu quả của ƣu thế lai và giảm tỷ lệ thất bại
trong lai tạo nhờ xác định cặp lai phù hợp bằng công nghệ chỉ thị phân tử và
nuôi cấy cứu phôi chè, nhân nhanh hàng loạt giống chè với chất lƣợng đồng
đều và sạch bệnh Nếu so sánh với phƣơng pháp chọn tạo giống chè truyền
thống thì có thể dễ dàng nhận thấy hiệu quả về chi phí, thời gian và công sức
đạt đƣợc nhờ ứng dụng công nghệ sinh học.
Đối với sản phẩm khoa học công nghệ của đề tài đã đạt đƣợc, hai dòng
chè triển vọng TKt-6 và PBt-2 cũng nhƣ 15 dòng chè năng suất, chất lƣợng
tốt sẽ là nguồn giống tiềm năng đƣa vào khảo nghiệm và phục vụ nhu cầu sản
xuất giống chè chất lƣợng cao hiện nay.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài
Số

TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I
Báo cáo định kỳ



Lần 1: Báo cáo định
kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2007
12/2007
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra:
+ Thu thập đƣợc 100 mẫu lá chè,
bƣớc đầu tiến hành nhận dạng và phân
nhóm di truyền các giống/ dòng chè
bằng chỉ thị phân tử.
+ Tiến hành lai tạo một số tổ hợp lai
đƣợc lựa chọn dựa trên khoảng cách
di truyền.
+ Bƣớc đầu tiến hành thử nghiệm
nuôi cấy cứu phôi chè lai

Lần 2: Báo cáo định
kỳ tình hình thực

hiện đề tài 6 tháng
đầu năm 2008
6/2008
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra:
+ Tiếp tục thực hiện nhận dạng và
phân nhóm di truyền các giống/dòng
chè để lựa chọn cặp lai.
+ Bƣớc đầu thực hiện nuôi cấy cứu
16

phôi chè lai và tái sinh cây hoàn chỉnh
của 10 cặp lai năm 2007.

Lần 3: Báo cáo định
kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2008
12/2008
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra:
+ Hoàn thiện nội dung nhận dạng
bằng chỉ thị phân tử và phân nhóm di
truyền 155 giống/dòng chè làm cơ sở
chọn lựa đƣợc 54 tổ hợp lai có khoảng
cách di truyền phù hợp nhất.
+ Nuôi cấy cứu phôi và nhân nhanh
cây chè lai của 20 tổ hợp lai.
+ Bƣớc đầu tiến hành nhận dạng con
lai của 6 tổ hợp lai bằng chỉ thị phân
tử


Lần 4: Báo cáo định
kỳ tình hình thực
hiện đề tài 6 tháng
đầu năm 2009
6/2009
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra:
+ Hoàn thiện nội dung tách phôi lai từ
44 tổ hợp lai năm 2008, nuôi cấy nhân
nhanh hoàn chỉnh cây chè lai của 24
tổ hợp lai.
+ Tiếp tục tiến hành nhận dạng con lai
của 6 tổ hợp lai bằng chỉ thị phân tử.

Lần 5: Báo cáo định
kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2009
12/2009
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra:
+ Hoàn thành tách phôi lai và nuôi
cấy cứu phôi của 44 tổ hợp lai năm
2008. Tiếp tục nuôi cấy nhân nhanh
cây chè con của các tổ hợp lai.
+ Tiến hành nhận dạng cây chè lai
bằng chỉ thị phân tử của 30 tổ hợp lai.
+ Bƣớc đầu đánh giá các chỉ tiêu năng
suất- chất lƣợng của các dòng chè lai.


Lần 6: Báo cáo định
kỳ tình hình thực
hiện đề tài 6 tháng
đầu năm 2010
6/2010
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra:
+ Hoàn thiện nội dung nhận dạng cây
chè lai của 49 tổ hợp lai bằng chỉ thị
phân tử.
+ Tiếp tục tiến hành đánh giá các chỉ
tiêu năng suất, chất lƣợng của các
dòng chè.

17


Lần 7: Báo cáo định
kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2010
10/2010
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra:
+ Hoàn thiện đánh giá chỉ tiêu năng
suất, chất lƣợng của các dòng chè.
+ Chọn lọc đƣợc 02 dòng chè triển
vọng.
II
Kiểm tra định kỳ




Lần 1: Kiểm tra định
kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2007
11/2007
Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội
dung nghiên cứu đã đề ra.
III
Nghiệm thu cơ sở



Lần 1: Đánh giá kết
quả thực hiện đề tài
năm 2007
12/2007
Đề tài hoàn thành các nội dung đề ra
của năm 2007

Lần 2: Đánh giá kết
quả thực hiện đề tài
năm 2008
12/2008
Đề tài hoàn thành các nội dung theo
thuyết minh, đáp ứng tiến độ đề ra.

Lần 3: Đánh giá kết
quả thực hiện đề tài
năm 2009

1/2010
Đề tài hoàn thành đầy đủ các nội dung
đề ra.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)



TS. Lã Tuấn Nghĩa
Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


×