Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tòa án nhân dân & viện kiểm sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.95 KB, 27 trang )

Tòa án nhân dân &
Viện kiểm sát nhân
dân
Giảng viên Võ Hồng Tú
Khoa Luật Hành chính – Nhà nước
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA TAND
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TAND
II. CHỨC NĂNG CỦA TAND
VI. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CỦA TAND
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA TAND
- Xét trong hệ thống các cơ quan nhà nước
-> Có vị trí tương đối độc lập trong BMNN
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
II. CHỨC NĂNG CỦA TAND
- Điều 127 HPHH quy định: “Tòa án nhân
dân tối cao, các toàn án nhân dân địa
phương, các Tòa án quân sự và các Tòa
án khác do luật định là những cơ quan
xét xử của nước CHXHCNVN…”
-> Chức năng của TAND là xét xử
II. CHỨC NĂNG CỦA TAND
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
Định nghĩa hoạt động xét xử:là hoạt động
của Tòa án nhân danh Nhà nước, sử dụng
quyền lực công, quyền tư pháp để đưa ra
phán quyết đối với những hành vi của cá
nhân mà những hành vi ấy theo quy định
của pháp luật bị coi là tội phạm; hoặc ra
một quyết định theo yêu cầu của đương sự


về một sự kiện pháp lý cụ thể (ly hôn,
tuyên bố phá sản…) hoặc giải quyết các
vấn đề khác theo quy định của pháp luật.
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
II. CHỨC NĂNG CỦA TAND
- Đặc trưng của HĐXX:
+ Điều 72 HPHH: nguyên tắc suy đoán
vô tội
+ Trình tự, thủ tục chặt chẽ
+ Quyết định của TAND là quyết định
cuối cùng
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
II. CHỨC NĂNG CỦA TAND
-
Phạm vi của HĐXX:
Điều 1 Luật tổ chức TAND 2002, phạm vi
xét xử của Tòa án bao gồm: những vụ
án hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân
gia đình, kinh tế, hành chính và giải
quyết những việc khác theo quy định
của pháp luật.
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
III. Hệ thống & cơ cấu tổ chức TAND
1. Hệ thống TAND
- Tòa án được tổ chức theo cấp hành
chính:
+ Ở trung ương: Tòa án nhân dân tối
cao
+ Ở mỗi huyện (quận, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh: tòa án cấp huyện

+ Ở tỉnh: Tòa án cấp tỉnh
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
III. Hệ thống & cơ cấu tổ chức TAND
1. Hệ thống TAND
- Tòa án quân sự được tổ chức theo đơn vị
quân đội, trực thuộc TANDTC
*Nhận xét về hệ thống tổ chức của TAND
hiện nay
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
III. Hệ thống & cơ cấu tổ chức TAND
2. Cơ cấu tổ chức của TAND
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
2.2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh
2.3. Tòa án nhân dân cấp huyện
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
III. Hệ thống & cơ cấu tổ chức TAND
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
-
Cơ cấu:
+ Hội đồng thẩm phán TANDTC
+ TAQS trung ương
+ Các tòa chuyên trách
+ Tòa phúc thẩm TANDTC
+ Bộ máy giúp việc
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
III. Hệ thống & cơ cấu tổ chức TAND
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
-
Thành phần:
+ Chánh án

+ Phó chánh án
+ Thẩm phán
+ Thư ký (Tòa án & phiên tòa)
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
*Hội đồng thẩm phán TANDTC
+ Là cơ quan cao nhất xét xử theo thủ
tục giám đốc thẩm, tái thẩm
+ Phiên họp chỉ được tổ chức khi có ít
nhất 2/3 tổng số thành viên
+ Quyết định phải được quá nửa tổng số
thành viên biểu quyết tán thành
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
- Thành phần HĐTP TANDTC: (17 người)
+ Chánh án
+ Phó chánh án
+ Một số thẩm phán do UBTV QH quyết
định theo đề nghị của Chánh án TAND
TC
- Hội đồng thẩm phán TANDTC là cơ quan
duy nhất có quyền ban hành VBQPPL
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
*Các tòa chuyên trách (Tòa hình sự,
dân sự, kinh tế, hành chính, lao
động)
-
Thành phần: Chánh tòa, phó chánh tòa,
thẩm phán, thư ký tòa án

-
Nhiệm vụ quyền hạn: giám đốc thẩm,
tái thẩm những bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
*Tòa phúc thẩm TANDTC: được thành
lập tại 3 khu vực: Bắc, Trung, Nam.
-
Chức năng: Phúc thẩm bản án, quyết
định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật
bị kháng nghị theo thủ tục luật định của
TAND tỉnh.
-
Thành phần: Chánh tòa, phó chánh tòa,
thẩm phán, thư ký tòa án
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.1. Tòa án nhân dân tối cao
*Tòa án quân sự trung ương: thuộc cơ
cấu tổ chức của TATC.
-
Thành phần: Chánh tòa*, phó chánh
tòa, thẩm phán*, Hội thẩm quân nhân,
thư ký tòa án
*Bộ máy giúp việc: các vụ (vụ tổ chức
cán bộ), viện (NCKH xét xử), văn
phòng…
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.2. Tòa án nhân dân tỉnh
- Thành phần: Chánh án, các Phó Chánh

án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Toà án
- Cơ cấu: Ủy ban thẩm phán; các tòa
chuyên trách và bộ máy giúp việc
+ UBTP: không quá 9 người; tiến hành
giám đốc thẩm, tái thẩm những bản án,
qđ có hiệu lực pháp luật của TA cấp dưới
bị kháng nghị…
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.2. Tòa án nhân dân tỉnh
+ Các tòa chuyên trách: gồm Chánh tòa,
các phó chánh tòa, thẩm phán, thư ký
tòa.
Xét xử sơ thẩm một số vụ án, xét xử
phúc thẩm những bản án, quyết định
chưa có hiệu lực của TA Huyện bị kháng
cáo, kháng nghị.
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.3. Tòa án nhân dân huyện
+ Cơ cấu tổ chức đơn giản
+ Thành phần: Chánh án, phó chánh án,
Hội thẩm nhân dân, thư ký Tòa án.
+ Chỉ xét xử theo thủ tục sơ thẩm
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.4. Tòa án quân sự các cấp
- Tòa án quân sự trung ương:
+ Cơ cấu: UBTP, các tòa Phúc thẩm và
bộ máy giúp việc
+ Thành phần: Chánh án, phó chánh án,
thẩm phán, thư ký tòa án.

A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
2.4. Tòa án quân sự các cấp
- Tòa án quân sự quân khu và tương
đương: gồm UBTP, Bộ máy giúp việc.
Thành phần: Chánh án, các phó chánh
án, thẩm phán, hội thẩm quân nhân, thư
ký tòa án.
- Tòa án quân sự khu vực: có Chánh án,
phó chánh án, thẩm phán, HTQN, TKTA
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
VI. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HĐ CỦA
TAND (TBG)
- Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán
- Nguyên tắc độc lập của thẩm phán và hội
thẩm trong quá trình xét xử
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
VI. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HĐ CỦA
TAND (TBG)
- Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán
+ HP 1946: Bổ nhiệm TP
+ Từ những năm 1960 -> trước 1992:
Thẩm phán được bầu bởi cơ quan quyền
lực nhà nước cùng cấp.
+ Từ 1992 -> nay: Bổ nhiệm TP
A- TÒA ÁN NHÂN DÂN
VI. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HĐ CỦA
TAND (TBG)
- Nguyên tắc độc lập của thẩm phán và hội
thẩm trong quá trình xét xử (Điều 129
HPHH, Điều 4 Luật TCTA 2002):

+ Độc lập bên trong
+ Độc lập bên ngoài

×