1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC08/06-10
“Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG RỪNG ĐỂ CHẮN SÓNG
VEN BIỂN VÀ GIẢM LŨ Ở VIỆT NAM”
Mã số: KC08.31/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Lâm nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Vương Văn Quỳnh
8755
Hà Nội - 2010
2
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC08/06-10
“Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG RỪNG ĐỂ CHẮN SÓNG
VEN BIỂN VÀ GIẢM LŨ Ở VIỆT NAM”
Mã số: KC08.31/06-10
Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)
Vương Văn Quỳnh
Ban chủ nhiệm Chương trình KC08 Văn phòng các Chương trình
(ký tên) (ký tên và đóng dấu )
Trần Đình Hợi Đỗ Xuân Cương
Hà Nội - 2010
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Xuân Mai, ngày 15 tháng 12 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu các giải pháp sử dụng rừng để chắn sóng ven
biển và giảm lũ ở Việt Nam.
Mã số đề tài, dự án: KC.08.31
Thuộc:
- Chương trình: KC08/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Vương Văn Quỳnh
Ngày, tháng, năm sinh: 15.02.1955 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học v
ị: TS
Chức danh khoa học: PGS Chức vụ: Viện trưởng
Điện thoại:
Tổ chức: 0433840043 Nhà riêng: 0433840231 Mobile: 0914491650
Fax: 0433840042 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Sinh thái rừng và Môi trường
Địa chỉ tổ chức: TT. Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nhà 61, Tổ 2 Khu Tân Xuân, TT. Xuân Mai –
Chương Mỹ - Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Lâm nghiệp
Điện thoạ
i: 0433840043 Fax: 0433840543
E-mail:
4
Website: www.vfu.edu.vn
Địa chỉ: TT. Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Trần Hữu Viên
Số tài khoản: 93101027
Ngân hàng: Kho Bạc nhà nước Hà Đông
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/năm 2009 đến tháng 12/năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 /năm 2009 đến tháng 12 /nă
m 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.750 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.750 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 01-12.2009 1.600 01-12.2009 1.600
2 01-12.2010 1.150 01-12.2010 1.150
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
5
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
2.330 2.330 2.330 2.330
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
127 127 127 127
3 Thiết bị, máy móc 116 116 116 116
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0 0 0 0
5 Chi khác 177 177 177 177
Tổng cộng
- Lý do thay đổi (nếu có):
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã đề nghị Văn phòng các Chương
trình trọng điểm cấp Nhà nước Bổ sung và điều chỉnh nội dung nghiên cứu
cho phù hợp với điều kiện thực tế triển khai đề tài.
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhi
ệm
vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí
thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều
chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 31/2009/HĐ-
ĐTCT-KC08/06-10
Hợp đồng Nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ
2
…
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Trung tâm
Nghiên cứu
Thủy văn và
Tài nguyên
nước
Trung tâm
Nghiên cứu
Thủy văn và
Tài nguyên
nước
Tham gia
xây dựng
phương pháp
xác định đặc
trưng dòng
chảy, hiệu
quả giảm lũ
của rừng.
Đề cương
nghiên cứu
KH, danh
sách lưu vực
nghiên cứu,
các chỉ tiêu
phản ảnh
dòng chảy và
lũ.
2 Viện Tài Viện Tài Tham gia Báo cáo
6
nguyên Môi
trường Biển
nguyên Môi
trường Biển
nghiên cứu,
những nguồn
lợi kinh tế và
tiềm năng
phát triển
nghành nghề
đối với rừng
chắn sóng
ven biển.
chuyên đề về
tiềm năng của
rừng ngập
mặn.
3 Trung tâm Tư
liệu khí tượng
Thủy văn
Trung tâm Tư
liệu khí tượng
Thủy văn
- Đánh giá
và chỉnh lý
các dữ liệu
khí tượng
thủy văn, hải
văn được sử
dụng trong
nghiên cứu.
- Nghiên cứu
xác đặc điểm
mưa lũ ở các
lưu vực
nghiên cứu .
- Cơ sở dữ
liệu về mưa
và dòng chả
y,
Báo cáo
chuyên đề
mưa, đặc
điểm lũ trong
các lưu vực .
4 Trung tâm
Nghiên cứu
Sinh thái và
Môi trường
rừng
Trung tâm
Nghiên cứu
Sinh thái và
Môi trường
rừng
- Nghiên cứu
vai trò sinh
thái, những
đặc điểm
kinh tế xã
hội của rừng
ngập mặn.
- Nghiên cứu
những giải
pháp tổng
hợp cho
quản lý bền
vững rừng
ngập mặn.
- Báo cáo
chuyên đề về
đặc những
giải pháp cho
quản lý tổng
hợp rừng
gi
ảm lũ và
chắn sóng.
- Lý do thay đổi (nếu có):
7
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 PGS.TS.
Vương Văn
Quỳnh
PGS.TS.
Vương Văn
Quỳnh
Nghiên cứu xây
dựng tiêu chuẩn
rừng chắn sóng
ven biển và
rừng giảm lũ ở
Việt Nam
Bộ tiêu chuẩn
rừng chắn
sóng ven biển
và rừng giảm
lũ ở Việt Nam
2 TS. Phùng
Văn Khoa
ThS. Trần
Thị Trang
Nghiên cứu
đánh giá hiệu
quả chắn sóng
và giảm lũ của
các trạng thái
rừng ở Việt
Nam
Xác định được
hiệu quả chắn
sóng và giảm
lũ của các
trạng thái rừng
ở Việt Nam
3 PGS.TS.
Phạm Xuân
Hoàn
PGS.TS.
Phạm Xuân
Hoàn
Nghiên cứu các
giải pháp tổng
thể cho quản lý
rừng chắn sóng
và rừng giảm lũ
ở Việt Nam.
Các giải pháp
tổng thể cho
quản lý rừng
chắn sóng và
rừng giảm lũ ở
Việt Nam.
4 PGS.TS.
Hoàng Kim
Ngũ
PGS.TS.
Hoàng Kim
Ngũ
Nghiên cứu đặc
điểm cấu trúc
liên quan đến
khả năng giữ
nước của rừng
phòng hộ giữ
nước
Đặc điểm cấu
trúc liên quan
đến khả năng
giữ nước của
rừng phòng hộ
giữ nước
5 TS. Trần Thị
Tuyết Hằng
TS. Trần
Thị Tuyết
Hằng
Nghiên cứu đặc
trưng dòng chảy
và sự hình
thành lũ trong
các lưu vực điển
hình .
Đặc trưng
dòng chảy và
sự hình thành
lũ trong các
lưu vực điển
hình.
6 TS. Phạm Văn
Điển
TS. Phạm
Văn Điển
Nghiên cứu
dung tích chứa
Dung tích
chứa nước của
8
nước của rừng
giảm lũ đầu
nguồn
rừng giảm lũ
đầu nguồn.
7 Ths. Trần Thị
Hương
Ths. Lê Sỹ
Doanh
Nghiên cứu ảnh
hưởng của rừng
đến đặc trưng
dòng chảy và sự
hình thành lũ
trong lưu vực,
chỉ số về rừng
dùng trong các
nghiên cứu
kiểm soát lũ
Ảnh hưởng
của rừng đến
đặc trưng
dòng chảy và
sự hình thành
lũ trong lưu
vực, chỉ số về
rừng dùng
trong các
nghiên c
ứu
kiểm soát lũ.
8 PGS.TS.
Nguyễn Đăng
Quế
PGS.TS.
Nguyễn
Đăng Quế
Nghiên cứu xây
dựng phương
pháp và phần
mềm xác định
bề rộng và cấu
trúc cần thiết
của các đai rừng
chắn sóng ven
biển, xác định
diện tích rừng
cần thiết cho
giảm lũ ở các
lưu vực.
Phương pháp
và phần mềm
xác định bề
rộng và cấu
trúc c
ần thiết
của các đai
rừng chắn
sóng ven biển,
xác định diện
tích rừng cần
thiết cho giảm
lũ ở các lưu
vực.
9 Ths. Vũ Tấn
Phương
Ths. Vũ
Tấn
Phương
Nghiên cứu
kinh nghiệm và
kiến thức quản
lý rừng giảm lũ
và chắn sóng
của thế giới
Kinh nghiệm
và kiến thức
quản lý rừng
giảm lũ và
chắn sóng của
thế giới
- Lý do thay đổi ( nếu có): Một số cán bộ đăng ký tham gia nghiên cứu
nhưng sau đó quá bận nên không tham gia được.
9
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hiệu quả của rừng chắn sóng
ven biển. Tổ chức tháng 12
năm 2009, kinh phí 15 triệu
đồng tại Đại học Lâm
nghiệp.
Hiệu quả của rừng chắn
sóng ven biển. Tổ chức
tháng 12 năm 2009, kinh
phí 15 triệu đồng tại Đại
học Lâm nghiệp.
2 Hiệu quả của rừng giữ nước
giảm lũ vùng cao. Tổ chức
tháng 12 năm 2010, kinh phí
15 triệu đồng tại Đại học
Lâm nghiệp.
Hiệu quả của rừng giữ nước
giảm lũ vùng cao. Tổ chức
tháng 12 năm 2010, kinh
phí 15 triệu đồng tại Đại
học Lâm nghiệp.
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Nghiên cứu kinh nghiệm và
kiến thức quản lý rừng giảm
lũ và chắn sóng của thế giới
01-04.2009 01-04.2009 Vũ Tấn
Phương/
VLNVN
10
2 Nghiên cứu đánh giá hiệu
quả chắn sóng và giảm lũ của
các trạng thái rừng ở Việt
Nam
02.2009 –
04.2010
02.2009 –
04.2010
Phùng Văn
Khoa/
ĐHLN
3 Nghiên cứu xây dựng tiêu
chuẩn rừng chắn sóng ven
biển và rừng giảm lũ ở Việt
Nam
01.2009 –
04.2010
01.2009 –
04.2010
Vương Văn
Quỳnh/
ĐHLN
4 Nghiên cứu xây dựng
phương pháp và phần mềm
xác định bề rộng và cấu trúc
cần thiết của các đai rừng
chắn sóng ven biển, xác định
diện tích rừng cần thiết cho
giảm lũ ở các lưu vực.
01-07/2010 01-07/2010 Nguyễn Đăng
Quế/TTLT-
TCKTTV
5 Nghiên cứu xây dựng bản đồ
kỹ thuật số phân bố rừng
phòng hộ chắn sóng ven biển
và rừng giảm lũ cần thiết ở
Việt Nam.
05-09/2010 05-09/2010 Vương Văn
Quỳnh
6 Nghiên cứu các giải pháp
tổng thể cho quản lý rừng
chắn sóng và rừng giảm lũ ở
Việt Nam
04-09/2010 04-09/2010 Phạm Xuân
Hoàn/
ĐHLN
Vũ Tấn
Phương/
VKHLN
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
11
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi
chú
1 Báo cáo tổng quan về
kinh nghiệm và kiến
thức quản lý rừng
chắn sóng ven biển và
giảm lũ của thế giới
Trình bày được kết
quả nghiên cứu của
thế giới về rừng chắn
sóng ven biển và
rừng phòng hộ
nguồn nước, những
tiêu chuẩn, các
phương pháp xác
định diện tích và
phân bố, các biện
pháp kỹ thuật, các
chính sách quản lý,
vấn đề quản lý cộng
đồng và đồng quản
lý, các phương pháp
tiếp cận trong nghiên
cứu và những bài
học kinh nghiệm có
thể áp dụng cho Việt
Nam.
Trình bày được kết
quả nghiên cứu
của thế giới về
rừng chắn sóng
ven biển và rừng
phòng hộ nguồn
nước, những tiêu
chuẩn, các phương
pháp xác định diện
tích và phân bố,
các biện pháp kỹ
thuật, các chính
sách quản lý, vấn
đề qu
ản lý cộng
đồng và đồng quản
lý, các phương
pháp tiếp cận trong
nghiên cứu và
những bài học
kinh nghiệm có thể
áp dụng cho Việt
Nam.
2 Báo cáo chuyên đề về
hiệu quả chắn sóng
của các trạng thái
rừng ngập mặn ven
biển
Báo cáo trình bày
được đặc điểm cấu
trúc của các trạng
thái rừng ngập mặn,
chiều cao sóng và
quy luật giảm yếu
của sóng khi vào sâu
trong các đai rừng,
phân loại rừng ngập
mặn theo hiệu quả
chắn sóng và phương
pháp dự báo chiều
cao sóng trong và
Báo cáo trình bày
được đặc điể
m cấu
trúc của các trạng
thái rừng ngập
mặn, chiều cao
sóng và quy luật
giảm yếu của sóng
khi vào sâu trong
các đai rừng, phân
loại rừng ngập
mặn theo hiệu quả
chắn sóng và
phương pháp dự
12
sau đai rừng ngập
mặn.
báo chiều cao sóng
trong và sau đai
rừng ngập mặn.
3 Báo cáo chuyên đề về
hiệu quả giảm lũ của
các trạng thái rừng
phòng hộ giữ nước
đầu nguồn
Báo cáo trình bày
được đặc điểm cấu
trúc, dung tích chứa
nước của rừng đầu
nguồn, phân loại
rừng đầu nguồn theo
khả năng giảm lũ,
ảnh hưởng của rừng
đến đặc trưng dòng
chảy và sự hình
thành lũ, khả nă
ng
dự báo lũ theo lượng
mưa, chỉ số về rừng
và các đặc trưng lưu
vực.
Báo cáo trình bày
được đặc điểm cấu
trúc, dung tích
chứa nước của
rừng đầu nguồn,
phân loại rừng đầu
nguồn theo khả
năng giảm lũ, ảnh
hưởng của rừng
đến đặc trưng
dòng chảy và sự
hình thành lũ, khả
nă
ng dự báo lũ
theo lượng mưa,
chỉ số về rừng và
các đặc trưng lưu
vực.
4 Báo cáo chuyên đề về
đặc điểm mưa lũ và
sóng mạnh ở Việt
Nam
Báo cáo trình bày
được đặc điểm mưa,
lũ và sóng mạnh ở
Việt Nam.
Báo cáo trình bày
được đặc điểm
mưa, lũ và sóng
mạnh ở Việt Nam.
5 Báo cáo chuyên đề về
yêu cầu chắn sóng
ven biển và giảm lũ
phục vụ các hoạt
động sản xuất và đời
sống
Báo cáo trình bày
được yêu cầu về
giảm lũ và chắn sóng
phục vụ các hoạt
động sản xuất và đời
sống.
Báo cáo trình bày
được yêu cầu về
giảm lũ và chắn
sóng phục vụ các
hoạt động sản xuất
và đời sống.
6 Bộ tiêu chuẩn rừng
chắn sóng ven biển và
rừng giảm lũ đầu
nguồn cho các vùng
địa lý – sinh thái Việt
Nam.
Các tiêu chuẩn phải
rõ ràng, bao gồm cả
tiêu chuẩn về mức và
tiêu chuẩn về
phương pháp xác
định tính đến đặc
điểm các vùng địa lý
– sinh thái Việt
Nam.
Các tiêu chuẩn
phải rõ ràng, bao
gồm cả tiêu chuẩn
về mức và tiêu
chuẩn về phương
pháp xác định tính
đến đặ
c điểm các
vùng địa lý – sinh
thái Việt Nam.
7 Báo cáo chuyên đề về Báo cáo đưa ra được Báo cáo đưa ra
13
phương pháp xác định
bề rộng và cấu trúc
cần thiết của các đai
rừng chắn sóng ven
biển.
các bước xác định
đặc điểm cấu trúc và
bề rộng cần tiết của
các đai rừng chắn
sóng, cho phép xác
định bề rộng và cấu
trúc cần thiết của các
đai rừng đáp ứng
đồng thời mục đích
chắn sóng và những
mục đ
ích phát triển
khác.
được các bước xác
định đặc điểm cấu
trúc và bề rộng cần
tiết của các đai
rừng chắn sóng,
cho phép xác định
bề rộng và cấu trúc
cần thiết của các
đai rừng đáp ứng
đồng thời mục
đích chắn sóng và
những mục đích
phát triển khác.
8 Báo cáo chuyên đề về
phương pháp xác định
diện tích và phân bố
rừng cần thiết cho
giảm lũ ở lưu vực.
Trình bày được các
bước xác định diện
tích và phân bố rừng
cần thiết để giảm lũ
cho mỗi lưu vực đáp
ứng những yêu cầu
phòng hộ và phát
triển kinh tế đa dạng
của vùng đầu nguồn.
Trình bày được
các bước xác định
diện tích và phân
bố rừng cần thiết
để giảm lũ cho
mỗi lưu vực đáp
ứng những yêu cầu
phòng hộ và phát
triển kinh tế đa
dạng của vùng đầu
nguồn.
9 Phần mềm xác định
cấu trúc và bề rộng
cần thiết của các đai
rừng chắn sóng ven
biển, xác định diện
tích và phân bố rừng
cần thiết cho giảm lũ
ở lưu vực.
Thân thiện với người
sử dụng, cho phép
tra cứu dữ liệu, xác
định nhanh chóng bề
rộng và cấu trúc cần
thiết của các đai
rừng chắn sóng ven
biển, diệ
n tích và
phân bố rừng giảm
lũ ở lưu vực, đưa ra
những phương án
giải quyết cho từng
vấn đề theo yêu cầu
của người sử dụng
Thân thiện với
người sử dụng,
cho phép tra cứu
dữ liệu, xác định
nhanh chóng bề
rộng và cấu trúc
cần thiết của các
đai rừng chắn sóng
ven biển, diện tích
và phân bố rừng
gi
ảm lũ ở lưu vực,
đưa ra những
phương án giải
quyết cho từng vấn
đề theo yêu cầu
của người sử dụng
14
10 Bộ cơ sở dữ liệu nền
cho biên tập bản đồ
phân bố rừng chắn
sóng ven biển và
giảm lũ ở Việt Nam
Bao gồm các dữ liệu
về địa hình, khí hậu,
thủy văn, hải văn,
thổ nhưỡng, mưa lũ
và sóng mạnh, yêu
cầu chắn sóng và
giảm lũ, đặc trưng
của các lưu vực v.v
Bao gồm các dữ
li
ệu về địa hình,
khí hậu, thủy văn,
hải văn, thổ
nhưỡng, mưa lũ và
sóng mạnh, yêu
cầu chắn sóng và
giảm lũ, đặc trưng
của các lưu vực
v.v
11 Bộ bản đồ phân bố
rừng phòng hộ chắn
sóng ven biển và rừng
giảm lũ đầu nguồn
cần thiết ở Việt Nam
Bản đồ thể hiện
được những vùng
phân bố rừng chắn
sóng ven biển và
rừng giảm lũ cần
thiết tỷ lệ 1:100000
với rừng chắn sóng
ven biển, và
1:500000 với rừng
phòng hộ giảm lũ.
Bản đồ thể hiện
được những vùng
phân bố rừng chắn
sóng ven biển và
rừng giảm lũ cần
thiết tỷ lệ
1:100000 với rừng
chắn sóng ven
biển, và 1:500000
với rừng phòng hộ
giảm lũ.
12 Bảng thống kê diện
tích rừng phòng hộ
chắn sóng ven biển và
rừng giảm lũ đầu
nguồn cần thiết cho
các địa phương.
Thống kê được diện
tích rừng chắn sóng
và giảm lũ cần thiết
cho các địa phương
từ cấp huyện trở lên.
Thống kê được
diện tích rừng
chắn sóng và giảm
lũ cần thiết cho
các địa phương từ
cấp huyện trở lên.
13 Bản hướng dẫn sử
dụng bản đồ phân bố
rừng phòng hộ chắn
sóng ven biển và rừng
giảm lũ đầu nguồn
cần thiết ở Việt Nam.
Trình bày được kỹ
năng khai thác thông
tin từ bản đồ phân bố
diện tích rừng chắn
sóng ven biển và
giảm lũ kỹ thuật số
để phục vụ các mục
tiêu khác nhau
Trình bày được kỹ
n
ăng khai thác
thông tin từ bản đồ
phân bố diện tích
rừng chắn sóng
ven biển và giảm
lũ kỹ thuật số để
phục vụ các mục
tiêu khác nhau
14 Báo cáo chuyên đề về
những giải pháp tổng
thể cho quản lý rừng
chắn sóng ven biển
Bao gồm những giải
pháp kỹ thuật và giải
pháp kinh tế - xã hội
Bao gồm những
giải pháp kỹ thuật
và giải pháp kinh
15
để nâng cao giá trị
phòng hộ và kinh tế
của rừng chắn sóng
ven biển.
tế - xã hội để nâng
cao giá trị phòng
hộ và kinh tế của
rừng chắn sóng
ven biển.
15 Báo cáo chuyên đề về
những giải pháp tổng
thể cho quản lý rừng
đầu nguồn giảm lũ
Bao gồm những giải
pháp kỹ thuật và giải
pháp kinh tế - xã hội
để nâng cao giá trị
phòng hộ và kinh tế
của rừng giữ nước
giảm lũ.
Bao gồm những
giải pháp kỹ thuật
và giải pháp kinh
tế - xã hội để nâng
cao giá trị phòng
hộ và kinh tế của
rừng giữ nước
giảm lũ.
16 Báo cáo tổng kết
Trình bày được
những kết quả chủ
yếu của đề tài với
toàn bộ sản phẩm dự
kiến, đáp ứng được
mục tiêu đặt ra
Trình bày được
những kết quả chủ
yếu của đề tài với
toàn bộ sản phẩm
dự kiến, đáp ứng
được mục tiêu đặt
ra
- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Bài báo về thiên tai
do mưa lũ và sóng
mạnh ở Việt Nam
Trình bày được tần
suất xuất hiện, mức
độ nguy hiểm của
mưa, lũ và sóng
mạnh các vùng sinh
thái.
Tạp chí
NN&PTNT
2 Bài báo về yêu cầu
chắn sóng và giảm
lũ ở Việt Nam
Trình bày được yêu
cầu của các hoạt
động sản xuất và
đời sống đối với
giảm lũ và chắn
sóng
Tạp chí Khoa
học và công
nghệ
16
3 Bài báo về tiêu
chuẩn rừng chắn
sóng ven biển và
giảm lũ ở Việt Nam.
Giới thiệu được bộ
tiêu rừng chắn sóng
và giảm lũ ở Việt
Nam
Tạp chí Khoa
học và công
nghệ
4 Sách tham khảo
“Rừng chắn sóng
ven biển và giảm lũ
ở Việt Nam”.
Trình bày được đặc
điểm cấu trúc, khả
năng chắn sóng,
tiềm năng kinh tế,
những giải pháp
quản lý tổng thể
Tạp chí
NN&PTNT
5 Bài báo về phần
mềm quản lý rừng
chắn sóng ven biển,
rừng giảm lũ ở Việt
Nam
Giới thiệu về phần
mềm “Quản lý rừng
chắn sóng và giảm
lũ”
Tạp chí Khoa
học và công
nghệ
6 Bài báo về diện tích
rừng phòng hộ chắn
sóng ven biển và
rừng giảm lũ cần
thiết ở Việt Nam
Giới thiệu kết quả
xác định diện tích
rừng chắn sóng và
giảm lũ cần thiết
cho các địa phương
Tạp chí
NN&PTNT
7 Bài báo về những
giải pháp tổng thể
cho quản lý rừng
chắn sóng ven biển
Giới thiệu những
giải pháp tổng thể
cho quản lý rừng
chắn sóng ven biển
Tạp chí Khoa
học và công
nghệ
8 Bài báo về những
giải pháp tổng thể
cho quản lý rừng
đầu nguồn giảm lũ
Giới thiệu những
giải pháp tổng thể
cho quản lý rừng
chắn sóng ven biển
Tạp chí Khoa
học và công
nghệ
- Lý do thay đổi (nếu có):
Do thời gian triển khai thực hiện đề tài chỉ trong 2 năm 2009 và 2010,
với khối lượng công việc quá lớn và nhiều kết luận nghiên cứu chỉ có thể đưa
ra khi đã hoàn thành tất cả nội dung của đề tài, chính vì vậy hiện nhóm nghiên
cứu vẫn chưa thể tiến hành công bố các kết quả nghiên cứu của mình trên các
tạp chí khoa học.
d) Kết quả đào tạo:
Số lượ
ng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
17
1 Thạc sỹ 02 02
2 Tiến sỹ 01 01
Hoàn thành
giai đoạn thu
thập và xử lý
số liệu
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình
độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Về lĩnh vực áp dụng, đề tài thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ phục vụ
phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên. Kết quả của
đề tài chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường, phòng tránh thiên tai. Tuy nhiên, những giải pháp tổng thể cho quản
lý rừng được xây dựng ở đề tài này còn hướng đến khai thác các tiềm năng
của tự nhiên, nội lực của cộng đồng và xã hội cho phát triển kinh tế, lồng
ghép các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng với các hoạt động kinh tế xã hội
ở các
địa phương.
18
Đề tài tạo ra kết quả chính là bộ tiêu chuẩn rừng chắn sóng ven biển và
giảm lũ, các phương pháp và phần mềm, các giải pháp tổng thể cho quản lý
rừng chắn sóng ven biển và rừng giảm lũ. Chúng sẽ trở thành những căn cứ
khoa học để Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ khoa học kỹ thuật,
Bộ tài nguyên môi trường các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, các
cơ quan và doanh nghiệp lâm nghiệp qu
ản lý rừng chắn sóng và giảm lũ. Các
giải pháp tổng thể cho quản lý rừng chắn sóng và giảm lũ sẽ góp phần phát
triển kinh tế, bảo vệ môi trường và cải thiện đời sống người dân và các cộng
đồng địa phương vùng rừng ngập mặn và rừng giảm lũ đầu nguồn.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiế
n do đề tài, dự án tạo ra so với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
Với định hướng vào bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, quản lý bền
vững tài nguyên vùng đầu nguồn và ven biển đề tài sẽ góp phần giảm bớt
những thiệt hai do thiên tai, phát triển kinh tế và ổn định đời sống chính trị xã
hội những vùng khó khăn nhất của đất nước. Đề tài không chỉ góp phần giả
m
thiểu tác hại của sóng biển và lũ lụt, bảo vệ được các công trình ven biển như
đê đập, các khu sản xuất nông nghiệp, đầm ao nuôi trồng thuỷ sản v.v mà
còn thúc đẩy mở rộng ngành nghề nuôi trồng, khai thác và chế biến sản phẩm
từ rừng, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân từ gỗ, củi, lâm sản
ngoài gỗ, thủy sản, du lịch v.v
3. Tình hình thực hiện chế
độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 15/06/2009
Lần 2 15/12/2009
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 15/06/2010 Các nội dung nghiên cứu
của đề tài đã được thực
hiện và hoàn thành theo
đúng kế hoạch. Nhóm
nghiên cứu kiến nghị sau
khi kết thúc đề tài, các
kết quả nghiên cứu sẽ
được ứng dụng vào xây
dựng các mô hình ngoài
thực tế để kiểm chứng và
19
hoàn thiện các kết luận
của đề tài.
….
III Nghiệm thu cơ sở Đạt
Biên bản nghiệm thu cơ sở 12/2010
Biên bản kiểm phiếu 12/2010
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC08/06-10
“Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và
sử dụng hợplý tài nguyên thiên nhiên”
BÁO CÁO KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG RỪNG ĐỂ CHẮN SÓNG
VEN BIỂN VÀ GIẢM LŨ Ở VIỆT NAM”
Mã số: KC08.31/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Lâm nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Vương Văn Quỳnh
8755
Hà Nội - 2010
1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC08/06-10
“Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và
sử dụng hợplý tài nguyên thiên nhiên”
BÁO CÁO KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG RỪNG ĐỂ CHẮN SÓNG
VEN BIỂN VÀ GIẢM LŨ Ở VIỆT NAM”
Mã số: KC08.31/06-10
Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)
PGS.TS. Vương Văn Quỳnh PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)
Hà Nội - 2010
2
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 Tên đề tài 2
Mã số
(được cấp khi
Hồ sơ trúng tuyển)
Nghiên cứu các giải pháp sử dụng rừng để chắn
sóng ven biển và giảm lũ ở Việt Nam.
KC.08.31/06-10
3
Thời gian thực hiện: 24 tháng
4 Cấp quản lý
(Từ tháng 01/01/2009 đến tháng 31/12/2010)
Nhà nước
Bộ
Tỉnh
Cơ sở
5 Kinh phí 2750 triệu đồng, trong đó:
Nguồn Tổng số
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
2750
6
Thuộc Chương trình khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên
tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
Mã số: KC08/06-10
Thuộc dự án KH&CN;
Đề tài độc lập;
7 Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp;
Kỹ thuật và công nghệ; Y dược.
8 Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Vương Văn Quỳnh
Ngày, tháng, năm sinh: 15.02.1955 Nam/ Nữ: nam
Học hàm, học vị: PGS, TS
Chức danh khoa học: PGS Chức vụ: Viện trưởng
Tổ chức: 0433840043 Nhà riêng: 0433840231 Mobile: 0914491650
Fax: 0433840231 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Sinh thái rừng và Môi trường - Trường Đại học
lâm nghiệp
Địa chỉ tổ chức: Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nhà 61, Tổ 2, Khu Tân Xuân, Xuân Mai, Hà Nội
3
Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Đề tài này là một trong những công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ
thống về các giải pháp sử dụng rừng để chắn sóng ven biển và giảm lũ.
Đề tài cung cấp hệ thống số liệu đa dạng về đặc điểm cấu trúc rừng ngập
mặn (RNM) liên quan đến khả năng chắn sóng, đặc điểm sóng biển, quy luật
suy giảm chiề
u cao sóng trong RNM, đặc điểm cấu trúc rừng đầu nguồn, đặc
điểm thổ nhưỡng liên quan đến hiệu quả giữ nước và giảm lũ của rừng, đặc
điểm dòng chảy và tần suất tăng lũ, hiệu quả giảm lũ của rừng đầu nguồn v.v
Đề tài cũng đã xây dựng được những phương pháp nghiên cứu về cấu
trúc rừng liên quan đến khả
năng chắn sóng ven biển và giảm lũ đầu nguồn,
phương pháp xác định tiêu chuẩn của rừng chắn sóng (RCS) và giảm lũ, đưa ra
những chỉ số sử dụng trong nghiên cứu thuỷ văn rừng ở mức vi mô và vĩ mô,
trong những vài trò phòng hộ của rừng ven biển.
Đề tài góp phần nâng cao nhận thức về giá trị môi trường của RCS ven
biển và rừng giảm lũ đầu nguồn. Nó trả l
ời được những câu hỏi còn tranh luận
hiện nay như “khả năng chắn sóng và giảm lũ của rừng như thế nào? cần diện
tích RCS và giảm lũ là bao nhiêu, phân bố ở đâu? Đặc điểm cấu trúc cần thiết
của RCS và giảm lũ như thế nào? Có những tiềm năng gì có thể khai thác phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) mà không làm giảm giá trị chắn sóng và
giảm lũ c
ủa rừng, làm thế nào để cộng đồng tham gia tích cực vào quản lý rừng
phòng hộ chắn sóng ven biển và giảm lũ v.v
Kết qủa nghiên cứu của đề tài có giá trị như những nghiên cứu điển hình
trong nước và thế giới về hiệu quả môi trường của RCS và giảm lũ, góp phần
làm giàu thêm kiến thức về tác dụng nhiều mặt của chúng trong cuộc chiến bảo
vệ môi trường và phát tri
ển kinh tế theo hướng giảm thiểu và thích ứng với
thiên tai hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai,
bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Kết quả của đề tài
chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai.
Tuy nhiên, những giải pháp tổng thể cho quản lý rừng được xây d
ựng ở đề tài
này còn hướng đến khai thác các tiềm năng của tự nhiên, nội lực của cộng đồng
và xã hội cho phát triển kinh tế, lồng ghép các hoạt động bảo vệ và phát triển
rừng với các hoạt động KTXH ở các địa phương.
Đề tài tạo ra kết quả chính là bộ tiêu chuẩn RCS ven biển và giảm lũ, các
phương pháp và phần mềm, các giải pháp tổng thể cho quản lý RCS ven biển và
rừng gi
ảm lũ. Chúng sẽ trở thành những căn cứ khoa học để Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn, Bộ khoa học công nghệ, Bộ tài nguyên môi trường, các cơ
quan quản lý nhà nước về môi trường, các cơ quan và doanh nghiệp lâm nghiệp
quản lý RCS và giảm lũ. Các giải pháp tổng thể cho quản lý RCS và giảm lũ sẽ
góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và cải thiện đời sống người dân
và các cộng đồng
địa phương vùng RNM và rừng giảm lũ đầu nguồn.
4
Với định hướng vào bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, quản lý bền
vững tài nguyên vùng đầu nguồn và ven biển đề tài sẽ góp phần giảm bớt những
thiệt hại do thiên tai, phát triển kinh tế và ổn định đời sống chính trị xã hội
những vùng khó khăn nhất của đất nước. Đề tài góp phần giảm thiểu tác hại của
sóng biển và lũ lụt, bảo vệ được các công trình ven bi
ển như đê đập, các khu sản
xuất nông nghiệp, đầm ao nuôi trồng thuỷ sản v.v
CÁC CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG BÁO CÁO
RNM- rừng ngập mặn
KTXH – kinh tế- xã hội
TTR – trạng thái rừng
RCS – rừng chắn sóng
5
MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG BÁO CÁO 4
MỤC LỤC 5
ĐẶT VẤN ĐỀ 6
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN KINH NGHIỆM VÀ KIẾN THỨC QUẢN LÝ
RỪNG CHẮN SÓNG VEN BIỂN VÀ GIẢM LŨ 8
1.1. Ngoài nước 8
1.2. Trong nước 23
CHƯƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU35
2.1. Mục tiêu của nghiên cứu 35
2.2. Nội dung nghiên cứu 35
2.3. Đối tượng và phạm vi giới hạn của đề tài 35
2.4. Phương pháp nghiên cứu 36
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
3.1. Hiệu quả chắn sóng ven biển và giảm lũ của các TTR ở Việt Nam 57
3.1.1. Hiệu quả chắn sóng của các trạng thái RNM ven biển 57
3.1.2. Hiệu quả giảm lũ của các trạng thái rừng đầu ngu
ồn 84
3.2. Xây dựng tiêu chuẩn RCS ven biển và rừng giảm lũ ở Việt Nam 148
3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn RCS ven biển ở Việt Nam 148
3.2.2. Tiêu chuẩn rừng giảm lũ cho các vùng địa lý - sinh thái Việt Nam. 152
3.3. Phương pháp và phần mềm xác định bề rộng và cấu trúc cần thiết của các
đai RCS ven biển, xác định diện tích rừng cần thiết cho giảm lũ ở các lưu vực.
15
5
3.3.1. Xây dựng phương pháp xác định bề rộng và cấu trúc cần thiết của các đai
RCS ven biển 155
3.3.2. Phương pháp xác định diện tích và phân bố rừng cần thiết cho giảm lũ ở
lưu vực 156
3.3.3. Phần mềm xác định cấu trúc và bề rộng cần thiết của các đai RCS ven
biển, xác định diện tích và phân bố rừng cần thiết cho giả
m lũ ở lưu vực 157
3.4. Bản đồ phân bố rừng phòng hộ chắn sóng ven biển và rừng giảm lũ cần
thiết ở Việt Nam 162
3.4.1. Bản đồ phân bố hiện trạng rừng phòng hộ chắn sóng ven biển và rừng
giảm lũ 162
3.4.2. Xác định vị trí cần bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ chắn sóng ven biển
và rừng gi
ảm lũ cần thiết ở Việt Nam 167
3.4.3. Thống kê diện tích rừng phòng hộ chắn sóng ven biển và rừng giảm lũ cần
thiết cho các địa phương 173
3.4.4. Xây dựng bản hướng dẫn sử dụng bản đồ phân bố rừng phòng hộ chắn
sóng ven biển và rừng giảm lũ cần thiết ở Việt Nam 175
3.5. Các giải pháp tổng thể cho qu
ản lý RCS và rừng giảm lũ ở Việt Nam.178
3.5.1. Những giải pháp tổng thể cho quản lý RCS ven biển 178
3.5.2. Những giải pháp tổng thể cho quản lý rừng đầu nguồn giảm lũ 183
KẾT LUẬN 192
TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 195
TÀI LIỆU THA KHẢO 196