Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

bài tập lớn hoạch định tài nguyên doanh nghiiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 39 trang )

Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Lời mở đầu
Ngày nay sự đóng góp của hệ thống cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trở nên rõ hơn bao giờ hết. Việc ứng dụng
các hệ thống, giúp tự động xử lý các hoạt động lặp đi lặp lại và được tích hợp hồn
tồn trở nên vô cùng cần thiết
Việc ứng dụng ERP vào hoạt động quản lý doanh nghiệp sẽ mang lại những lợi ích
thiết thực mà một hệ thống ERP có thể :
+ Cung cấp tức thì các thơng tin, báo cáo cần thiết trong quá trình hoạt động.
+ Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp và bền vững với khách hàng.
+ Giảm lượng hàng tồn kho.
+ Tích hợp thơng tin đặt hàng của khách hàng.
+ Cơng tác kế tốn chính xác hơn.
+ Chuẩn hóa quy trình nhân sự và hệ thống tính lương.
+ Qui trình hoạt động được xác định rõ ràng.
+ Tối ưu hóa lợi nhuận
ERP cho phép các lãnh đạo doanh nghiệp nhanh chóng lập ra các báo cáo quản trị
về khách hàng, về sản phẩm, về thị trường, về hiệu quả các chiến dịch ... giúp :
+ Nắm được tình hình kinh doanh của các mặc hàng.
+ Phát hiện những khách hàng có giá trị cao.
+ Phân tích hiệu quả các chương trình khuyến mãi, quảng cáo.
+ Nâng cao năng lực nhân viên kinh doanh.
+ Củng cố và làm tăng sự hài lòng, lòng trung thành của khách hàng.
+ Đo lường và phân tích ảnh hưởng của các hoạt động kinh doanh tới khách
hàng.
+ Đánh giá đối thủ cạnh tranh và mở rộng thị phần...
Với ERP chia sẻ thông tin giữa các phịng ban chức năng, giữa các cơng đoạn trong
tồn bộ quy trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .



SV:Ngơ Đình Hồng

1

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

 

PHẦN I.TỞNG QUAN VÀ GIẢI PHÁP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I.TỞNG QUAN
1.ERP là gì ?
ERP là viết tắt của Enterprise Resource Planning dịch ra tiếng Việt là Quản trị
Nguồn lực Doanh Nghiệp hay Hoạch Định Tài Nguyên Doanh Nghiệp.
ERP là xây dựng, phát triển một hệ thống phần mềm giúp người sử dụng có
thể nhập thơng tin nhanh chóng, dễ dàng, ít nhất mà vẫn thu được tất cả những
thông tin tổng hợp cần thiết cho kinh doanh, quản lý, sản xuất một cách nhanh
chóng, hiệu quả , theo quy tắc thời gian thực (tức thông tin được truyền tải trực tiếp,
ngay lập tức đến các bộ phận liên quan).

2.Lợi ích của doanh nghiệp khi sử dụng ERP
2.1.Tiếp cận thông tin quản trị đáng tin cậy
ERP giúp các nhà quản lý dễ dàng tiếp cận các thơng tin quản trị đáng tin cậy
để có thể đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở có đầy đủ thơng tin.Nếu khơng có hệ
thống ERP, một cán bộ quản lý cấp cao phải dựa vào nhiều nguồn để có được thơng
tin cần thiết dùng cho việc phân tích tình hình tài chính và hoạt động của cơng ty.
Với hệ thống ERP, điều này có thể được thực hiện một cách dễ dàng bằng cách sử

dụng một phần mềm ứng dụng và trong thời gian thực. Ngoài ra, hệ thống ERP tập
trung các dữ liệu từ mỗi phân hệ vào một cơ sở quản lý dữ liệu chung giúp cho các
phân hệ riêng biệt có thể chia sẻ thông tin với nhau một cách dễ dàng. Hơn nữa, hệ
thống ERP không chỉ thu thập và xử lý khối lượng lớn các giao dịch hàng ngày mà
cịn nhanh chóng lập ra các phân tích phức tạp và các báo cáo đa dạng.
2.2. Cơng tác kế tốn chính xác hơn
Phần mềm kế toán hoặc phân hệ kế toán của phần mềm ERP giúp các cơng ty giảm
bớt những sai sót mà nhân viên thường mắc phải trong cách hạch toán thủ cơng.
Phân hệ kế tốn cũng giúp các nhân viên kiểm toán nội bộ và các cán bộ quản
lý cao cấp kiểm tra tính chính xác của các tài khoản. Hơn nữa, một phân hệ kế toán
được thiết kế tốt sẽ hỗ trợ các qui trình kế tốn và các biện pháp kiểm soát nội bộ
chất lượng.
2.3. Cải tiến quản lý hàng tồn kho
Phân hệ quản lý hàng tồn kho trong phần mềm ERP cho phép các công ty
theo dõi hàng tồn kho chính xác và xác định được mức hàng tồn kho tối ưu, nhờ đó
mà giảm nhu cầu vốn lưu động và đồng thời giúp tăng hiệu quả sản xuất.
2.4. Tăng hiệu quả sản xuất
Phân hệ hoạch định và quản lý sản xuất của phần mềm ERP giúp các công ty
nhận dạng và loại bỏ những yếu tố képm hiệu quả trong qui trình sản xuất. Chẳng
hạn, nếu công ty không sử dụng phần mềm ERP mà lên kế hoạch sản xuất một

SV:Ngơ Đình Hồng

2

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội


 

cách thủ công dẫn đến tính tốn sai và điều này gây nên các điểm thắt cổ chai trong
quá trình sản xuất và do đó thường sử dụng khơng hết cơng suất của máy móc và
cơng nhân. Nói cách khác, điều này có nghĩa là áp dụng một hệ thống hoạch định
sản xuất hiệu quả có thể làm giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm.
2.5. Quản lý nhân sự hiệu quả hơn
Phân hệ quản lý nhân sự và tính lương giúp sắp xếp hợp lý các qui trình
quản lý nhân sự và tính lương, do đó làm giảm chi phí quản lý đồng thời giảm thiểu
các sai sót và gian lận trong hệ thống tính lương.
2.6. Các qui trình kinh doanh được xác định rõ ràng hơn
Các phân hệ ERP thường yêu cầu công ty xác định rõ ràng các qui trình kinh
doanh để giúp phân cơng cơng việc được rõ ràng và giảm bớt những phức tạp và
các vấn đề liên quan đến các hoạt động tác nghiệp hàng ngày của công ty.

3.Các chức năng tiêu biểu của một phần mềm ERP.
+ Quản lý đơn hàng (Order Management)
Quản lý các công đoạn lập bảng chào giá, quản lý các đơn đặt hàng,
xuất hóa đơn và thu tiền. Mơđun này tích hợp chặt chẽ với quản lý vật tư và
quản lý khách hàng.
+ Quản lý sản xuất (Manufacturing)
Lập kế hoạch và theo dõi sản xuất
+ Kiểm soát chất lượng
+ Quản lý kho (Warehouse Management)
Các kho và khu vực trong kho, các lô hàng, nhãn, phiếu nhập và xuất
kho, lưu chuyển giữa các kho,…
+ Quản lý mua (Purchasing)
Các công đoạn của quá trình mua sắm đều được quản lý và tự động
hóa ở mức tối đa có thể.Mua hàng và kiểm sốt nhà cung ứng
+ Quản lý tài chính (Financial Management)

Các tài khoản, ngân sách, thuế, tài khoản phải thu, phải trả, bảng cân
đối, tài sản cố định, …..
+ Quản lý nhân sự
Chức năng cho phép tạo CSDL về lý lịch nhân viên, lưu trữ các quyết
định, đơn từ có liên quan trong q trình cơng tác của nhân viên tại đơn vị.
Phân hệ cũng cho phép chấm cơng và tính lương cho từng nhân viên, từng
phịng ban hay từng nhóm nhân viên theo nhiều tiêu thức khác nha
+ Nghiên cứu và phát triển,…

II.Giải pháp quản lý tài sản cố định
1.Tổng quan giải pháp
Quản trị tài sản cố định là một trong những phần quan trọng của giải pháp
ERP cho doanh nghiệp. Nhu cầu doanh nghiệp cần quản lý tập trung hệ thống thông
tin về tài sản cố định để chủ động tối đa trong sản xuất kinh doanh và chiến lược
phát triển lâu dài. Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay việc quản lý tài sản cố định

SV:Ngơ Đình Hồng

3

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

 

nằm ở phịng kế tốn và phịng quản lý thiết bị với hai mảng rời rạc và độc lập nhau,
phòng quản lý thiết bị quản lý số lượng, hiện trạng cịn phịng kế tốn quản lý giá trị.
Các phần này gần như không thống nhất với nhau khiến các bộ phận khác nhau

muốn có thông tin đầy đủ về hiện trạng tài sản cố định mất khá nhiều thời gian và
công sức và đôi khi khơng chính xác. Do đó cần có giải pháp quản lý tập trung mọi
tài sản cố định của doanh nghiệp trên cùng hệ thống để đảm bảo các thông tin về tài
sản được chia sẻ chung nhất cho toàn bộ các bộ phận có liên quan có thể nắm bắt
như: bộ phận quản lý thiết bị quản lý thông tin sổ tài sản, bộ phận kế toán quản lý
nguồn vốn hình thành lên tài sản, khấu hao tài sản, đánh giá lại tài sản,…bộ phận kế
hoạch nắm bắt được tình trạng quá khứ, hiện tại và tương lai các tài sản cố định của
doanh nghiệp, bộ phận sản xuất nắm được hoạt động tài sản máy móc thiết bị để
chủ động sản xuất…

2. Chi tiết giải pháp
Tài sản cố định hữu hình bao gồm máy móc thiết bị và nhà cửa tính cả các
phương tiện phụ, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, xe cộ, tàu bè, cơng cụ và dụng cụ,
đất đai và vật kiến trúc.
Tài sản cố định vơ hình gồm chi phí quyền sử dụng đất (vô thời hạn), bằng
phát minh sáng chế, thương hiệu, bản quyền, chi phí thành lập, nghiên cứu và phát
triển, lợi thế thương mại, và phần mềm vi tính.
Mua sắm tài sản cố định
Tài sản cố định được mua sắm hay tự xây dựng phải phù hợp với nhu cầu
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với công tác quản lý của công
ty, và tuân theo các quy định nội bộ về mua sắm/ xây dựng tài sản cố định.

SV:Ngơ Đình Hồng

4

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội


 

Ghi chép tài sản
Tài sản cố định được phân loại thành những nhóm chính theo sự phê
chuẩn của Ban giám đốc công ty và theo đúng quy định của Chuẩn mực kế toán.
Điều kiện tối thiểu để là một tài sản cố định (hoặc các bộ phận cấu thành tài sản cố
định hữu hình) là có nguyên giá là 10 triệu VND và thời gian sử dụng hữu ích là trên
một năm.
Số liệu cho sự ghi nhận ban đầu của tài sản cố định phải dựa vào các hoá
đơn của nhà cung cấp và các chứng từ gốc có giá trị khác.

SV:Ngơ Đình Hồng

5

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Tài sản cố định phải được trích khấu hao theo Chuẩn mực kế tốn Việt
Nam và theo phương pháp khấu hao theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam.
Được xác định mỗi năm thơng qua Ban giám đốc và làm đúng theo Chuẩn
mực kế toán Việt Nam.

Tất cả những tài sản cố định xuất hiện trong sổ sách kế tốn của cơng ty
phải thuộc quyền sở hữu của công ty theo giấy chứng nhận sở hữu, chứng thư

chứng nhận quyền sở hữu, hợp đồng thuê tài sản…
Kiểm soát vật chất
Mỗi một tài sản cố định hữu hình phải được kiểm kê theo trách nhiệm của
một cá nhân / một bộ phận.

SV:Ngơ Đình Hồng

6

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Tài sản cố định hữu hình phải được gìn giữ / đặt ở vị trí dưới điều kiện
thích hợp.
Tất cả những tài sản cố định hữu hình phải được dán nhãn theo số series
và theo mã/ theo thẻ kho.
Tất cả những tài sản cố định hữu hình phải được gìn giữ với tất cả những
thông tin liên quan trong bảng đăng ký tài sản cố định.
Kiểm kê tài sản phải được thực hiện ít nhất một lần trong một năm vào cuối
năm cho tất cả các tài sản.
Kết quả của việc kiểm kê phải được ghi nhận và lập báo cáo. Tất cả những
khác biệt phải được điều tra và điều chỉnh đến sổ kế tốn.

Sửa chữa và bảo trì tài sản cố định
Sửa chữa và bảo trì phải được xác định một cách thích hợp và được cung
cấp bởi những chứng từ gốc có giá trị.

Tất cả những nghiệp vụ sửa chữa và bảo trì phải được báo cáo kịp thời
cho bộ phận kế toán và được ghi chép vào sổ nhật ký chung.
Những bảo trì chính cho máy móc thiết bị đang sử dụng phải được lập kế
hoạch và lập ngân sách dựa theo định kỳ thực hiện.
Việc dự phòng phải được dự kiến cẩn thận tuân theo các Chuẩn mực kế
toán Việt Nam.

SV:Ngơ Đình Hồng

7

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Bắt đầu của một năm bộ phận phân xưởng phải đưa ra yêu cầu về ngân
sách căn cứ trên việc tính tốn sự cần thiết phải sửa chữa và bảo trì.

Thanh lý tài sản cố định

SV:Ngơ Đình Hồng

8

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6



Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Tài sản cố định thanh lý phải tuân thủ các quy định nội bộ của công ty về
thanh lý tài sản.
Tài sản cố định thanh lý phải được ghi nhận/ loại bỏ khỏi sổ sách kế toán,
thể hiện trên sổ sách kế toán trong kỳ thanh lý.
Ta có sơ đồ sau:

3.GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI
3.1. khái niệm
Giải pháp Triển khai là chuyển từ những ý tưởng kế hoạch thành hành động cụ thể
nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

3.2.Mục đích của giải pháp triển khai ERP
- Đưa ra được ý tưởng quản lý cho doanh nghiệp và chuyển hóa ý tưởng
thành sơ đồ quản lý.
- Hình thành bài tốn quản lý căn cứ vào ý tưởng đó.

SV:Ngơ Đình Hồng

9

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 


- Tạo ra sản phẩm phần mềm theo ý tưởng, triển khai để hướng tới sản
phẩm phần mềm.

Trước khi triển khai

Sau khi triển khai thành công

Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự thành bại của q trình tin học
hóa nói chung và vấn đề triển khai, ứng dụng ERP nói riêng cho một doanh
nghiệp đó là tính hợp lý của các bước thực hiện. Qui trình hóa một cách rõ ràng
các giai đoạn thực hiện là một yêu cầu hết sức cần thiết để có thể đạt được
những kết quả như mong muốn. Tùy theo từng nhà tư vấn giải pháp, tùy theo
hiện trạng của từng doanh nghiệp mà các bước đi có thể mang những đặc trưng
riêng và cách thức thực hiện tương đối khác nhau…
3.3.Yêu cầu của giải pháp triển khai ERP
Để có được giải pháp triển khai người thực hiện cần phải :
-Am hiểu tường tận kế hoạch giải pháp ban đầu,
-Am hiểu mục đích và mục tiêu cụ thể
-Hiểu biết về thị trường,nơi hoạt động
-Lập kế hoạch cụ thể để biến kế hoạch thành hiện thực
-Lập lịch cho kế hoạch hành động cụ thể
-Tìm nguồn tài nguyên nhân lực cần thiết,để triển khai từng hành động
-Động viên người khác để họ hỗ trợ hoạc triển khai hành động
-Đo lường theo dõi diễn biến và kết quả
-Sẵn sàng xử lý tình huống đột xuất

SV:Ngơ Đình Hồng

10


LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


 

Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Giải pháp triển khai : là một trong những phần quan trọng của giải pháp tổng
thể nó quyết định khá lớn đến tính thành bại của dự án. Do đó cần phải có
các bước chuẩn bị đầy đủ và hoàn thiện cho giải pháp triển khai với những
nội dung chính sau:
3.4. Thực hiện giải pháp triển khai
- Căn cứ vào hiện trạng doanh nghiệp và người tư vấn mà các bước triển khai thực
hiện mang đặc trưng riêng và cách thức thực hiện tương đối khác nhau. Điển hình
có hai trường hợp triển khai ERP vào doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp đã có ERP.
- Doanh nghiệp chưa có ERP.
Sơ đồ chung của giải pháp triển khai áp dụng vào doanh nghiệp:

Ý tưởng

Lập mục tiêu,
vạch định
hướng

Tìm hiểu, lựa
chọn giải pháp

Thiết kế


Phân tích,
lập kế hoạch

Khảo sát hệ
thống

Chạy thử

Xây dựng

Chuyển đổi
Bàn giao

SV:Ngơ Đình Hồng

11

Đào tạo người
sử dụng

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

 

Hình 12( Sơ đồ giải pháp triển khai)
Do đó cần phải có các bước chuẩn bị đầy đủ và hoàn thiện cho giải pháp triển khai

với những nội dung chính sau:
3.4. Xác định ý tưởng
- Ý tưởng là yếu tố căn bản đầu tiên để nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra
các quyết định đúng đắn. Thiếu ý tưởng, các bước đi tiếp theo vẫn có thể thực hiện
được nhưng kêt quả mang lại sẽ khơng cao hoặc có thể chẳng đi đến đâu
- Ý tưởng triển khai ERP rất đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều sự lựa
chọn… Ở đây ý tưởng có thể là một sự bắt đầu hoặc đã từng có, nhưng chưa thực
hiện và dĩ nhiên nó xoay quanh vấn đề: Doanh nghiệp và ERP
Làm sao để nắm được đầy đủ thông tin của các khách hàng? Chỉ cần nhấn
“Enter” là biết ngay được doanh thu bán hàng trong ngày! Đánh giá khả năng làm
việc của nhân viên theo những tiêu chí nào thì hợp lý?,… Đó là những câu hỏi,
những suy nghĩ có thể phục vụ cho quá trình nảy sinh và hoạt động của ý tưởng.
Đôi khi chỉ cần quan sát việc sử dụng máy tính của nhân viên, nhưng tờ báo cáo
hàng tháng mà ý tưởng sử dụng một phần mềm quản lý, sắm sửa trang thiết bị tin
học nào đó,…sẽ xuất hiện trong đầu nhà quản lý. Ý tưởng thường đến từ những vấn
đề đơn giản mặc dù q trình hồn thiện ý tưởng thường khó khăn và phức tạp hơn.
3.5. Đánh giá, xác định mục tiêu hệ thống
a, Tầm quan trọng của mục tiêu bài tốn
- Cần phải hồn thiện ý tưởng, bởi khơng hồn thiện, ý tưởng chỉ là những làn gió
nhẹ thoảng qua và khơng để lại một dấu ấn gì cả. Ý tưởng thường bùng lên như
ngọn lửa, lửa thì khơng bao giờ cháy được ở trong chân khơng! Cần phải có mơi
trường, cần phải có những điều kiện để cho ý tưởng bùng cháy và trở thành những
điều có ích trong thực tế. Xây dựng chiến lược, lập mục tiêu, vạch định hướng là
công việc cần thiết để làm cho ý tưởng có điều kiện bay cao, bay xa.
- Xây dựng chiến lược để làm nền tảng cho những đường đi nước bước trong suốt
quá trình. Các chiến lược được đề xuất, lựa chọn cần phải dựa trên sự phân tích
đầy đủ, chính xác các nguồn lực của doanh nghiệp: con người, qui trình sản xuất
kinh doanh, thực trạng ứng dụng tin học,…
- Lập mục tiêu để biết được cái đích mà mình cần đạt được.
- Định hướng để có được một con đường đi đúng đắn, khi đã có chiến lược và mục

tiêu, định hướng sẽ giúp cho ý tưởng có điều kiện để hồn thiện trong thực tế.

SV:Ngơ Đình Hồng

12

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Ở giai đoạn này, doanh nghiệp có thể tạo lập các tài liệu, bảng biểu, sơ đồ,… để
hỗ trợ cho việc lập kế hoạch dự án, dự kiến nguồn lực tham gia, ước lượng tiến độ
thực hiện, dự trù ngân sách tài chính,…Những cơng việc này sẽ giúp cho doanh
nghiệp thấy được hiện trạng của mình: điểm mạnh, điểm yếu, khả năng thực hiện,
để từ đó có thể đưa ra những quyết định hợp lý cho quá trình thực hiện tiếp theo.
Để triển khai thành công các dự án của doanh nghiệp, trước hết cần phải xác định
rõ được mục tiêu của hệ thống, xác định được tầm quan trọng của mục tiêu bài
tốn:
-

-

Đóng vai trị rất quan trọng cho định hình nội dung , độ lớn và phạm vi ứng
dụng của bài toán được xây dựng.
Xác định được khối lượng công việc từ đó thiết lập kế hoạch triển khai, kiểm
sốt dự án được xây dựng.
Giúp cho bộ phận tư vấn triển khai đưa ra được các hoạch định, từ đó thực

thi triển khai, trong nhiều trường hơp thay đổi các quy trình quản lý của doanh
nghiệp để phát huy hết hiệu quả của hệ thống ERP sẽ áp dụng .
Giúp bộ phận lập trình hiểu rõ các nghiệp vụ quản lý riêng để thiết kế nhằm
đảm bảo bài tốn ứng dụng có thể đưa vào áp dụng phù hơp với thực tế.

b. Nội dung xác định mục tiêu bài toán
Khi tiến hành xây dựng mục tiêu bài tốn thì cần xác định các nội dung chính sau:
-

Quy trình nghiệp vụ quản lý của bài tốn dự kiến đưa vào xây dựng trình ứng

-

dụng.
Các quy trình cơng nghệ (nếu có ) ảnh hưởng đến thông tin phục vụ cho công

-

tác quản lý cho hệ ứng dụng định xây dựng.
Các thông tin phát sinh vào / ra đang xử lý hiện tại . Các mối liên hệ liên quan

-

giữa các thông tin mà hệ ứng dụng sẽ xử lý.
Dịng ln chuyển thơng tin, các tiêu thức phát sinh có thể xẩy ra trong q
trình xử lý thực tế của bài toán. Các khả năng mở rộng của hệ thống trong

-

tương lai.

Tốc độ tăng trưởng dữ liệu theo thời gian.
Các mong muốn nâng cao chất lượng quản lý trong tương lai.

c. Các biện pháp thực hiện
Thu thập các biểu mẫu thông tin đang xử lý hiện tại cho từng nghiệp vụ trong
đó bao gồm :
-

Các phiếu và biểu mẫu thông tin phát sinh cho từng nghiệp vụ.
Các cách ghi chép thông tin trên các biểu mẫu thu thập thông tin.
Cách xử lý thông tin trên các biểu mẫu.
Các phát sinh sửa đổi thông tin trong thực tế.
Các mẫu báo cáo phục vụ cho từng nghiệp vụ.
Các thông tin chuyển sang cho các nghiệp vụ khác tiếp tục xử lý.

SV:Ngơ Đình Hồng

13

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

-

Các thông tin nhận từ các nghiệp vụ khác chuyển về sau khi xử lý.
Các phần mềm đang xử lý hiện tại – Cấu trúc dữ liệu , quy trình khai thác ,


-

các khả năng của chương trình…..
Các tham khảo lý thuyết, các mơ hình tốn kinh tế liên quan đến phần mềm
ứng dụng định xây dựng.

d. Ghi chép trong quá trình xây dựng u cầu
-

Thiết kế các phiếu điều tra thơng tin thích hợp.
Chuẩn bị kỹ các câu hỏi dự kiến trước khi phỏng vấn đối tượng được khảo

-

sát.
Ghi chép trung thực các ý kiến của người được phỏng vấn ( có thể ghi âm để

-

nghe lại ).
Thiết lập các báo cáo , biên ban phỏng vấn sau mỗi ngày khảo sát nhờ các
ghi chép. Các biên bản khảo sát sẽ được các đối tượng được phỏng vấn xác
nhận và dùng để thiết lập hồ sơ khảo sát.

e. Thiết lập hồ sơ chung
-

Tất cả các biểu mẫu thông tin vao/ra thu thập được trong quá trình tiến hành


-

khảo sát.
Các tài liệu lý thuyết liên quan đến nghiệp vụ cần đưa vào xây dựng ứng

-

dụng.
Các yêu cau cải tiến, các quy trình quản lý mơi được đưa vào áp dụng trong
chương trình.

f. Thiết lập hồ sơ chi tiết
-

Hệ thống quy trình nghiệp vụ mà doanh nghiệp cần đạt được sau khi áp dụng

-

ERP.
Các quy trình đảm bảo số liệu và các quy trình cập nhật số liệu.
Hệ thống biểu mẫu vào/ra của chương trình ERP dùng được cho đơn vị
Hệ thống biểu mẫu vào/ra được xây dựng từ hệ thống ERP có bổ sung thêm

-

một số thông tin từ khách hàng.
Hệ thống biểu mẫu vào/ra được xây dựnng từ hệ thống báo cáo của khách

-


hàng có thêm các thơng tin lấy từ hệ thống ERP .
Hệ thống biểu mẫu vào ra mà hệ thống ERP chưa có cần phải thiết kế mới
hồn tồn.

3.6.Tìm hiểu, lựa chọn giải pháp
a. Xu hướng lựa chọn nhà tư vấn giải pháp(nhà cung cấp)
Có ba xu hướng lựa chọn nhà cung cấp :
SV:Ngơ Đình Hồng

14

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

-

 

Xây dựng bộ phận cơng nghệ thơng tin của chính đơn vị mình: Khi đó doanh
nghiệp chủ động được hỗ trợ nghiệp vụ một cách đầy đủ nhất, tương tác giữa
nhóm phát triển và nhóm nghiệp vụ tương hỗ cao nhất. Nhưng có nhược
điểm rất lớn là bộ phận công nghệ thông tin của đơn vị thường có trình độ
chun mơn về phần mềm và giải pháp ERP không cao nên khi giải quyết các

-

vấn đề của giải pháp không triệt để không tối ưu.
Lựa chọn nhà cung cấp với sản phẩm đóng gói: Sản phẩm đóng gói hồn

thiện với các chức năng được giới thiệu nhưng có nhược điểm là mỗi doanh
nghiệp thường có quy trình quản lý riêng, hệ thống đầu vào đầu ra rất khác
khó tương thích với sản phẩm đóng gói dẫn đến khi sử dụng các sản phẩm

-

này phải chỉnh sửa dẫn đến trục trặc trong hệ thống và trong quy trình quản lý
Lựa chọn nhà cung cấp với các giải pháp may đo: Khắc phục hai nhược điểm
của hai phương pháp trên nhưng có nhược điểm là chi phí lớn, đội ngũ quản
trị khó hợp tác với các nhà cung cấp một cách tối đa.

b. Các rủi ro và hướng khắc phục
Các rủi ro từ phía khách hàng
-

Quy trình khơng rõ ràng.
Khơng nhất qn trong u cầu.
Chưa thiết lập được mối quan hệ giữa các bộ phận.
Dữ liệu không đầy đủ. Không chuẩn.
Nhân viên ở các bộ phận khơng hợp tác với đơn vị phần mềm.
Nhân viên địi hỏi phần mềm mới có giao diện tiện ích như chương trình cũ.

Từ phía nhà cung cấp
-

Nhân viên khơng ổn định.
Khơng giới hạn bài tốn.
Khơng có quy trình Test sản phẩm.
Nhân viên triển khai khơng nắm được hết các tính năng sản phẩm
Khơng có quản trị phiên bản tốt.

Khơng có chủ nhiệm dự án tốt.
Để tránh lựa chọn sai giải pháp và nhà cung cấp, doanh nghiệp nên chú ý

đến các lời khuyên sau đây:
-

Đề cao sự phù hợp của giải pháp với doanh nghiệp của mình.
Giá cả khơng phải là tiêu chí quan trọng nhất.
Xem demo trình diễn sản phẩm của càng nhiều giải pháp càng tốt.
Lựa chọn các giải pháp linh hoạt, có khả năng thích ứng trong tương lai.

SV:Ngơ Đình Hồng

15

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

-

 

Tham khảo các ý kiến khách quan của các khách hàng đã và đang sử dụng
sản phẩm.

3.7.Khảo sát hệ thống
+ Khảo sát hệ thống hạ tầng.
+ Khảo sát cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Trong thời gian khảo sát để thực hiện việc lập kế hoạch dự án, ta sẽ xem xét
các chức năng, nhiệm vụ của đơn vị để xác định được :
-

Khối lượng cơng việc từ đó thiết lập kế hoạch triển khai
Kiểm sốt dự án được xây dựng,
Hiểu các quy trình nghiệp vụ, và đánh gía tính khả thi của cơng việc dưới hạn độ
thời gian, nguồn lực và ràng buộc chi phí.
Điều quan trọng là xây dựng một kế hoạch khả thi và giới thiệu nguyên tắc làm
thế nào để đơn vị thực hiện được nhiệm vụ này.

PHẦN II.ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH CƠNG NGHIỆP CHÍNH XÁC
VIỆT NAM 1
1.Giới thiệu tổng quan về cơng ty TNHH Cơng Nghiệp Chính Xác
Việt Nam 1
*Q trình hình thành và phát triển của cơng ty:
Tên cơng ty: Cơng ty TNHH cơng nghiệp chính xác Việt Nam 1
Địa chỉ : KCN Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Tên viết tắt: VPIC 1
Điện thoại: ( 0211) 842 897 Fax: (0211) 842 896
SV:Ngơ Đình Hồng

16

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội


 

Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1 là cơng ty 100% vốn đầu tư nước
ngoài. Được thành lập vào ngày15/12/2001 theo giấy phép đầu tư số 15/GP-VP của
UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
*Vốn đầu tư đăng ký là: 25.000.000 USD ( Hai mươi năm triệu đơ la mỹ )
Trong đó:
Vốn pháp định: 8.700.000 USD
Vốn vay
: 16.300.000 USD
* Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của công ty:
- Sản xuất các sản phẩm phụ tùng ô tô, xe máy, các loại xe 2 bánh.
- Các loại xe lăn cho người tàn tật
- Thiết bị máy nông nghiệp
- Khuôn mẫu các loại linh kiện ô tô, xe máy...
- Các sản phẩm trang thiết bị phục vụ cho bệnh viện như: Giường bệnh, bàn
ghế, giá đỡbằng inox và thép trắng...
- Các mặt hàng xe trượt tuyết...
* Thị trường tiêu thụ:
- Trong nước và xuất khẩu
*Mặt bằng nhà xưởng:
- Tổng diện tích mặt bằng cơng ty: 149.800 m2
Trong đó : Diện tích nhà xưởng là : 57.600 m2
* Tổng số lao động : 2.634 người

2.Đặc điểm tổ chức sản xuất của Cơng Ty TNHH Cơng Nghiệp
Chính Xác VN1:
Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty:Công ty TNHH cơng nghiệp chính xác
Việt Nam I chun sản xuất các mặt hàng ngành cơng nghiệp chính xác, sản phẩm
chủ yếu mà công ty sản xuất là linh kiện ô tơ, xe máy và nhận gia cơng cơ khí.


3.Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty:
Cơ cấu tổ chức có vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý khoa học phù hợp với sự đổi mới sẽ
tạo môi trường thuận lợi cho các cá nhân và các bộ phận trong cơng ty làm việc có
hiệu quả hơn.
Cơng ty TNHH cơng nghiệp chính xác Việt Nam I có mơ hình tổ chức quản lý
sản xt kinh doanh được thể hiện qua sơ đồ.

SV:Ngơ Đình Hồng

17

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

- Bộ phận Kế tốn:
Có chức năng ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập bảng cân đối kế toán, tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm…Ngồi các chức năng nhiệm vụ về chun mơn, bộ phận Kế
tốn có nhiệm vụ cung cấp thơng tin tài chính cho ban giám đốc khi có yêu cầu.
- Bộ phận kế hoạch pháp chế:
Xây dựng, duy trì và nâng cao tính hiệu lực hiệu quả của hệ thống quản lý
chất lượng ISO/TS 16949:2002 và hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 trong
tồn cơng ty. Quản lý các hồ sơ liên quan.
- Bộ phận Nhân sự:

Có nhiệm vụ lập kế hoạch nhân lực và tuyển dụng người lao động; Phụ trách
các vấn đề bồi thường, khen thưởng và phúc lợi cho người lao động; Nghiên cứu và
thực hiện luật lao động, quy tắc và nội quy công ty…
- Bộ phận tổng vụ:
Gồm tổng đài, y tế,lái xe.
- Bộ phận Thu mua:
Có nhiệm vụ lập đơn đặt hàng mua hàng tiêu hao, nguyên liệu, linh kiện…
Đảm bảo vật tư hàng hoá được mua về một cách đúng, đầy đủ, kịp thời, đảm bảo

SV:Ngô Đình Hồng

18

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

chất lượng theo yêu cầu của đơn đặt hàng với chi phí hợp lý, đồng thời có nhiệm vụ
đánh giá các nhà cung ứng.
- Bộ phận Khai phá - kỹ thuật :
Có nhiệm vụ khai phá, làm thử linh kiện liên quan đến sản phẩm mới, quản lý
bản vẽ, tài liệu kỹ thuật, xử lý, thương lượng kỹ thuật với khách hàng.
- Tổ sửa chữa khn mẫu:
Có nhiệm vụ cải thiện, sửa chữa khn mẫu sản phẩm mới.
- Bộ phận Kinh doanh - Xuất nhập khẩu:
Tổ kinh doanh: Thực hiện công việc liên hệ với khách hàng trong việc tiếp
nhận đơn đặt hàng, các yêu cầu sản xuất, các mặt hàng mới và các mặt hàng khác.

Lập báo giá và thoả thuận với khách hàng về giá bán. Kiểm soát giá cả thị trường
dựa trên dự thay đổi của giá cả nguyên vật liệu và đề suất giảm giá từ phía khách
hàng để đưa ra sự thay đổi về giá cả cho hợp lý. Đảm bảo các điều kiện trên hợp
đồng đã ký kết được thực hiện đầy đủ và chính xác. Thực hiện đánh giá mức độ hài
lòng của các khách hàng.
Tổ xuất nhập khẩu: Thực hiện và liên hệ với các khách hàng nước ngoài.
Thực hiện và cải tiến các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá sao cho phù hợp với
điều kiện quản lý của cơng ty.
- Bộ phận kiểm sốt chất lượng:
Gồm đo lường và kiểm tra chất lượng (QC): Có nhiệm vụ kiểm nghiệm thành
phẩm hàng hố, kiểm tra các công đoạn sản xuất sản phẩm.
- Bộ phận Quản lý sản xuất:
Thực hiện việc lập và sắp xếp kế hoạch sản xuất, đơn đốc, kiểm sốt, kiểm
tra tiến độ sản xuất, quản lý kho. Tiến hành kiểm kê theo yêu cầu của người có thẩm
quyền. Theo dõi tiến độ và tình hình giao hàng cho khách hàng.
-Bộ phận quản lý thiết bị:
Có nhiệm vụ quản lý thiết bị và máy móc tồn xưởng, đảm bảo duy trì hoạt
động bình thường của máy móc thiết bị cho cơng việc sản xuất được đảm bảo.
- Các tổ sản xuất:
Dựa theo kế hoạch của bộ phận quản lý sản xuất, lập kế hoạch sản xuất cụ
thể cho bộ phận, đồng thời kiểm soát tiến độ sản xuất, nâng cao năng suất, hạ giá
thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiến
độ thực hiện các báo cáo sản xuất cho bộ phận quản lý đầy đủ và đúng thời hạn
Qua sự tìm hiểu về bộ máy tổ chức quản lý của công ty ta thấy Cơng ty có bộ máy
quản lý tương đối chặt chẽ và rõ ràng. Điều này giúp cho công tác quản lý đạt tối ưu
về mọi hoạt động của công ty.

4.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin ở doanh nghiệp
Qua khảo sát cho thấy doanh nghiệp đã bước đầu chú trọng đến vai trị của
cơng nghệ thơng tin trong cơng tác sản xuất kinh doanh, công tác quản lý cũng như

trong bán hàng,Ứng dụng ERP là công cụ quan trọng để Doanh nghiệp nâng cao

SV:Ngơ Đình Hồng

19

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

năng lực cạnh tranh, đồng thời nó cũng giúp DN tiếp cận tốt hơn với các tiêu chuẩn
quốc tế

5.Tổng quan hệ thống ERP công ty TNHH Cơng Nghiệp Chính Xác
Việt Nam 1
5.1Giải pháp quản trị đặt hàng
Đây là một trong những module quan trọng trong hệ thống giải pháp ERP cho công
ty.Để đáp ứng được nhu cầu quản lý đặt hàng của công ty giải pháp đề ra giải quyết
các chức năng chính sau đây:
Quản trị đặt hàng: bao gồm quản trị yêu cầu mua, tính tốn các đơn hàng kế hoạch,
quản lý hợp đồng đơn đặt hàng : các thông tin đặt hàng, kế hoạch mua, lịch sử của
các giao dịch mua hàng và quản lý giao nhận hàng.
Quản lý nhà cung cấp: với các thông tin nhà cung cấp và địa điểm nhà cung cấp,
công nợ phải trả cho nhà cung cấp.

Module quản trị đặt hàng trong giải pháp ERP có mối quan hệ ràng buộc với các
module khác như quản trị kho, quản trị sản xuất, quản trị nhân sự, quản trị tài sản cố

định và quản trị tài chính kế tốn. Các module có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
theo quy trình đặt hàng: Nhu cầu mua hàng  Lập kế hoạch đặt hàng  Lập đơn
hàng  Nhận hàng  Phân phối hàng  Ghi nhận công nợ  Chi trả cơng nợ .
Chi tiết giải pháp
a. Tính toán được kế hoạch đặt hàng chi tiết và lập đơn hàng

SV:Ngơ Đình Hồng

20

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Căn cứ trên nhu cầu sản xuất, lắp ráp, tình trạng tồn kho hệ thống tính tốn
dự kiến đặt hàng để đảm bảo vật tư hàng hóa khơng bị thiếu ngun vật liệu. Hệ
thống sẽ tính tốn các u cầu sau:
- Tính tốn đề nghị đặt hàng từ nhu cầu sản xuất, lắp ráp.
- Tính tốn nhu cầu đặt hàng từ bộ phận bán hàng
- Tính tốn đề nghị đặt hàng theo kế hoạch định trước.
- Tính tốn kế hoạch đặt hàng từ dự báo doanh thu bán hàng
Từ các tính tốn trên hệ thống sẽ đưa ra bản chi tiết nhu cầu nguyên vật liệu
theo thời gian và địa điểm. Dựa trên mạng lưới các nhà phân phối đơn giá, sản
phẩm, chủng loại… hệ thống lập các đơn hàng chi tiết một cách tối ưu nhất. Phịng
đặt hàng sẽ kiểm sốt lại đơn hàng và xác nhận đơn hàng.
Đơn hàng được thiết lập và quản lý theo cây phân quyền trong đặt mua và duyệt
mua hàng hoá. Giải pháp tối ưu là xây dựng cây phân quyền giới hạn khối lượng

mua, giá mua, giá trị mua theo từng cấp duyệt của công ty. Căn cứ vào thông tin của
đơn hàng hệ thống sẽ chuyển đến bộ phận duyệt đơn hàng tương ứng.
Khi đơn hàng được duyệt sẽ chuyển cho bộ phận đặt hàng để tiến hành đặt
hàng. Đơn hàng không được duyệt sẽ chuyển ngược lại cho bộ phận lập đơn hàng
kèm theo các nguyên nhân không được duyệt.
b. Quản lý nhận hàng và phân phối hàng
Căn cứ vào các đơn hàng đã xác nhận với các nhà cung cấp thì hệ thống phải
tiến hành theo đi quy trình giao nhận đơn hàng.
- Kiểm sốt nhiều hình thức giao hàng ( giao hàng từng phần, giao hàng tồn phần).
- Kiểm sốt nhiều loại giao hàng (Hoá đơn về trước hàng về sau, hàng về trước hóa
đơn về sau, hàng khơng có hóa đơn).
- Kiểm sốt nhận hàng hóa theo lơ.
- Kiểm sốt số lượng, chất lượng quy cách, thời gian, địa điểm giao hàng, các vi
phạm và xử lý.
- Các chi tiết khác.
c. Ghi nhận hoá đơn từ nhà cung cấp
Theo dõi quản lý các hoá đơn từ nhà cung cấp dựa trên các tiêu thức nhận
hàng của công ty và tác nghiệp quản lý thuận lợi cho các phân tích tài chính công
nợ và hệ thống cung cấp nguyên vật liệu:
- Xử lý, theo dõi thơng tin chi tiết của hố đơn từ nhà cung cấp.
- Theo dõi và phân bổ các loại chi phí liên quan đến đơn hàng, hóa đơn.
- Theo dõi các tiêu thức thanh tốn cho từng hóa đơn.
- Cho phép phân tích đa chiều.
SV:Ngơ Đình Hồng

21

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6



Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

 

- Chuyển hố đơn tới bộ phận cơng nợ phải trả bằng cách tích hợp thơng tin.
Các mẫu hố đơn quản lý sẽ xây dựng theo mẫu chuẩn của bộ tài chính ban
hành và bổ sung các chỉ tiêu phục vụ công tác quản trị, phân tích tài chính, cơng nợ.
Các hố đơn theo dõi được tự động hạch toán vào các bút toán của hệ kế toán tổng
hợp theo từng giai đoạn chi tiết của q trình quản lý hố đơn.
d. Theo dõi công nợ phải trả cho nhà cung cấp
Thông tin về nhà cung cấp là một phần rất quan trọng trong giải pháp ERP của
công ty. Cần phải định nghĩa các nhà cung cấp trước khi thực hiện phần lớn các
nghiệp vụ của hệ thống:








Có thể đề xuất một nhà cung cấp khi lập một yêu cầu mua hàng.
Đưa thông tin về nhà cung cấp vào nơi nhận một yêu cầu báo giá.
Chỉ ra nhà cung cấp khi nhập một bảng báo giá.
Các đơn đặt hàng đều cần chỉ ra nhà cung cấp.
Nhận hàng hoặc dịch vụ từ một nhà cung cấp.
Trả lại hàng cho nhà cung cấp
Thanh toán cho nhà cung cấp về các hàng hoá hoặc dịch vụ đã nhận được
Hệ thống từ điển nhà cung cấp được dùng chung cho tồn bộ hệ thống ERP của
cơng ty và đáp ứng được các yêu cầu chi tiết sau:

- Dùng chung cho tất cả các Module của hệ thống.
- Thu thập các thông tin liên quan đến nhà cung cấp.
- Một thông tin quan trọng cần quản lý về nhà cung cấp trong từ điển là thông tin
chi tiết về địa điểm của nhà cung cấp. Mặc dù phần lớn các thông tin của nhà cung
cấp được dùng mặc định cho các địa điểm.
- Hoạch định các tiêu thức thanh tốn của cơng ty với nhà cung cấp.
- Hoạch định các tiêu thức giao hàng của nhà cung cấp với công ty.
- Định khoản cho các đối tượng là nhà cung cấp cần theo dõi.
Quản lý công nợ phải trả đối với các nhà cung cấp
- Kiểm soát trực tiếp hoặc nhận từ Module đặt hàng.
- Quản lý các hoá đơn cần xét duyệt.
- Xử lý thanh toán trực tiếp hay thanh tốn tự động.
- Theo dõi bù trừ cơng nợ giữa khách hàng và nhà cung cấp nếu một đối tượng
vừa là khách hàng vừa là nhà cung cấp, tạm ứng/mua hàng; giữa các đơn vị thành
viên với nhau.
- Chuyển tự động các bút toán lên sổ cái.
- Theo dõi tỷ giá thanh tốn thời điểm.

SV:Ngơ Đình Hồng

22

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 

Sơ đồ quản lý công nợ phải trả

e. Các báo cáo của giải pháp quản trị đặt hàng





Các báo cáo liện quan đến nhà cung cấp
Các báo cáo liên quan đến hợp đồng, đơn hàng
Các báo cáo liên quan đến nhận hàng
Khả năng phát triển các báo cáo mới theo yêu cầu
Các báo cáo được chi tiết và tổng hợp đến từng chức năng quản trị, được xây
dựng dựa trên mẫu báo cáo chuẩn mực của bộ tài chính quy định và theo mẫu biểu
của cơng ty.
5.2.Giải pháp quản trị kho

SV:Ngơ Đình Hồng

23

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội



Giải
pháp ERP về quản trị kho phải đạt được các mục tiêu cơ bản sau đây:
Xây dựng bộ danh điểm thống nhất trong toàn hệ thống
Mục tiêu này đảm bảo tính thống nhất chung cho toàn bộ hệ thống. Mỗi một

vật tư trong cùng hệ thống có một danh điểm riêng đảm bảo kiểm sốt vật tư một
cách thống nhất giữa tất cả các kho của các đơn vị trong một tổng công ty. Điều này
rất quan trọng bởi một cơng ty xây dựng có hệ thống vật tư rất lớn, nếu không quản
lý chặt chẽ và thống nhất trên tồn hệ thống thì khi muốn biết tình trọng xuất nhập
tồn, đơn giá một vật tư sẽ tốn kém rất nhiều thời gian chi phí mà độ chính xác khơng
cao ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công của công ty trong bối cảnh thị trường cạnh
tranh hiện nay.
Kiểm sốt đa đơn vị tính, kích thước trọng lượng, thời hạn sử dụng, khơng
gian kho

SV:Ngơ Đình Hoàng

24

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6


Đại học Công Nghiệp Hà Nội



Mỗi một danh điểm vật tư cần quan tâm đến rất nhiều các thông tin cần quản
lý tới mức chi tiết nhất. Hệ thống ERP cần phải đáp ứng được yêu cầu này. Đó là
các thơng tin về đơn vị tính, khối lượng, kích thước dài rộng cao, ngày sản xuất,
nước sản xuất, thời hạn sử dụng, không gian lưu trữ trong kho, thời gian lưu kho….
Các thông tin này rất cần thiết trong quản lý.
Kiểm sốt theo lơ
Ngồi các thơng tin cần quản lý trên thì đặc điểm của ngành là vật tư thường
nhập theo lô lớn nên cần quản lý chi tiết theo lô đảm bảo theo dõi được luồng vật tư
luân chuyển trong q trình kinh doanh.

Tính tốn các loại giá trị tồn kho, giá chi phí nhập kho
Tại mỗi thời điểm hệ thống sẽ đưa ra được giá trị tồn kho của mỗi vật tư tại
mỗi kho và tại tồn cơng ty. Điều đó giúp cho cơng ty lập được kế hoạch sản xuất và
kinh doanh đồng thời chủ động trong các đơn hàng của mình, chủ động được đầu,
và đầu ra cho hệ thống phân phối.
Hệ thống kiểm sốt chính xác xuất nhập tồn số lượng và giá trị từng danh
điểm vật tư và hỗ trợ đưa ra các chi phí cho từng vật tư đồng thời hỗ trợ tính giá xuất
vật tư theo ba phương pháp chính:
+ Nhập trước xuất trước
+ Nhập sau xuất trước
+ Bình qn gia quyền
Tính tốn nhu cầu mua hàng, lượng đặt hàng kinh tế
Ngồi kiểm soát được xuất nhập tồn theo từng kho, từng công ty và theo tổng
công ty về số lượng và giá trị hệ thống cịn kiểm sốt được chi phí nhập kho, chi phí
lưu kho để từ đó làm đầu vào cho bài toán tối ưu dự trữ nguyên vật liệu đầu vào
phục vụ sản xuất.
Các báo cáo quản trị
Hệ thống ERP có các báo cáo chi tiết và tổng hợp phục vụ các nghiệp vụ và
quản trị tại từng kho và theo tổng công ty tại từng thời điểm: Báo cáo chi tiết nhập
vật tư; Báo cáo tổng hợp nhập vật tư; Báo cáo chi tiết xuất vật tư; Báo cáo tổng hợp
nhập vật tư; Báo cáo chi tiết xuất nhập tồn vật tư; Báo cáo tổng hợp xuất nhập tồn
vật tư; Báo cáo tồn vật tư; Báo cáo sửa chữa bảo dưỡng vật tư; Hoá đơn xuất nhập
vật tư chi tiết; Báo cáo chi tiết kết chuyển vật tư sang sổ cái kế tốn…

SV:Ngơ Đình Hồng

25

LT CĐ- ĐH KHMT2-K6



×