Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Học phần Cơ cấu chấp hành điện tử Báo cáo công ty SMC Đại học Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.88 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG BÁCH KHOA

BÁO CÁO HỌC PHẦN
CƠ CẤU CHẤP HÀNH CƠ ĐIỆN TỬ
Nhóm 8

CHỦ ĐỀ
BÁO CÁO SMC

CBHD: TS Lưu Trọng Hiếu

Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Nhật Linh
2. Nguyễn Mạnh Hà
3. Nguyễn Quốc Bảo
4. Trịnh Chí Bằng
5. Trần Văn Khang

Cần Thơ, 03/2023

B2012513
B2012497
B2012416
B2012486
B2012507


Nội dung
I. Giới thiệu về khí nén
II. Nhóm sản xuất và phân phối khí nén


III. Nhóm làm sạch và nhóm tiêu thụ
IV. Thực hành trên mơ hình.


I. Giới thiệu về khí nén
I. Giới thiệu
1. Khí nén là gì ?
 Khí nén được hiểu đơn giản là khơng khí được nén lại bằng
các cơng cụ máy móc sử dụng trong các nghành kĩ thuật.
2. Thông số cơ bản liên quan đến khí nén:
 Áp xuất: Kí hiệu: P (đơn vị Pa, bar, atm v.v…)
 Lưu lượng: Kí hiệu: Q (đơn vị /h, /s v.v…).
3. Quy đổi đơn vị:
Sơ đồ chuyển đổi đơn vị


I. Giới thiệu về khí nén
I. Giới thiệu
3. Quy đổi đơn vị:

Hình 1: Sơ đồ chuyển đổi đơn vị


I. Giới thiệu về khí nén
I. Giới thiệu
4. Đặc điểm của khí nén:
- Khí nén có những đặc điểm chính là:
+ Có sẵn trong tự nhiên (Có thể được coi là vơ hạn)
+ Dễ dàng tích hợp (Có thể dùng với các thiết bị đi kèm…)
+ Có thể lưu trữ được (Có thể lưu trữ khí nén trong bình chứa…)



II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
1. Các thành phần chính:
- Các thành phần chính bao gồm như:
+ Máy nén khí
+ Bộ làm mát
+ Bình chứa khí
2. Chức năng của từng thành phần:
2.1. Máy nén khí:
- Chức năng: Nén khơng khí ở áp suất bình thường thành
khí nén có áp suất cao.
- Phân loại: Có nhiều loại máy nén khí khác khác nhau:
Piston, trục vít, cánh gạt.


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.1. Máy nén khí:
• Máy nén Piston: Làm việc ồn, lưu lượng thấp, áp xuất ra
khơng ổn định.
• Phân loại: Áp xuất đầu ra ổn định, độ ồn thấp, áp suất không
cao (Được sử dụng nhiều trong công nghiệp).


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí

nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.1. Máy nén khí:

Hình 2: Máy nén Piston

Hình 3: Máy nén trục vít


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.2. Bộ làm mát:
- Bộ làm mát có hai loại: Làm mát bằng khí và làm mát bằng
nước.
- Chức năng: Làm mát khí nén lỏng từ 80 đến 100hoặc hơn
xuống khoảng 40trước khi sử dụng.


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.2. Bộ làm mát:

Hình 4: Bộ làm mát bằng khí.

Hình 5: Bộ làm mát bằng nước.



II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.2. Bộ làm mát:

 Bộ làm mát bằng khí_HAA
- Lưu lượng: 1000 – 5700 L/ph
- Ứng với máy nén khí: 7,5 – 37 kW

 Bộ làm mát bằng nước_HAW
- Lưu lượng: 300 – 18000 L/ph
- Ứng với máy nén khí: 2,2 – 110 kW

Hình 6: Bộ làm mát.


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.3. Bình chứa khí:
- Chức năng: Lưu trữ khí nén có vai trò như bộ đệm để làm
giảm sự biến động của áp suất khí nén.
- Thể tích bình chứa khí nên gấp 6-10 lần thể tích máy nén khí
sinh ra trong một giây.
- Bình chưa khí nên được gắn kèm van an toàn, đồng hồ đo
áp và bộ xả tự động.

- Lưu ý: Van an tồn của bình chứa khí phải đặt theo hướng
lên trên để đảm bảo an toàn.


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
I. Nhóm sản xuất khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.3. Bình chứa khí:

VBAT_Dung tích: 5 – 38
AT_Dung tích: 100 – 300
lít
Hình 7: Bình chứa khí.lít


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
II. Nhóm phân phối khí nén
1. Các thành phần chính:
- Các thành phần chính bao gồm như:
+ Đường ống
+ Bộ xả tự động
2. Chức năng của từng thành phần:
2.1. Đường ống:
- Chức năng: Vận chuyển khí nén
- Lưu ý cách bố trí đường ống: Đường ống dẫn cứ 100m phải
hạ thấp 1m  để lấy hơi nước tồn động trong ống.



II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
II. Nhóm phân phối khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.1. Đường ống:

Hình 8:
Lưu ý
khi gắn
đường
ống.


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
II. Nhóm phân phối khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.1. Đường ống:

Hình 9: Đường ống có gắn bộ xả tự động.


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
II. Nhóm phân phối khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.2. Bộ xả tự động:
- Chức năng: Dùng dể xả hơi nước ngưng tụ trong đường ống
sau khi làm nguội.


Hình 10: Bộ xả nước tự động.


II. Nhóm sản xuất và phân phối khí
nén
II. Nhóm phân phối khí nén
2. Chức năng của từng thành phần:
2.2. Bộ xả tự động:
- Phân loại: Loại phao, loại tự động, loại hẹn giờ.
 Loại phao:
100 – 400 cc/phút

 Loại hẹn giờ:
0.5 – 45 phút
0.5 – 10 giây

 Loại tự động:
> 400 cc/phút
Hình 11: Các bộ xả nước tự động.


III. Nhóm làm sạch và nhóm tiêu thụ
khí nén
Tại sao cần phải làm sạch khí nén ?
- Vì: Khơng khí đi vào máy nén khí và khi khí nén thốt ra có thể
chứa nhiều bụi bẩn, hơi nước, hơi dầu… có thể làm ảnh hưởng
đến chất lượng của đường ống dẫn khí, máy móc sử dụng khí nén. Vì
vậy cần đến thiết bị lọc khí trong hệ thống khí nén để làm sạch
khí nén trước khi đưa vào sử dụng.


Hình 12: Sơ đồ làm sạch khí nén bằng các bộ lọc .


III. Nhóm làm sạch và nhóm tiêu thụ
khí nén
I. Nhóm làm sạch khí nén
1. Các thành phần chính:
- Các thành phần chính bao gồm như:
+ Bộ lọc tổng
+ Máy sấy khí
+ Bộ lọc tinh
+ Bộ lọc siêu tinh
2. Chức năng của từng thành phần:
2.1. Bảng cấp độ của các bộ lọc

Hình 13: Các đầu lọc.



×