Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Bước đầu khảo sát hình thức câu thơ việt nam (trên tư liệu thơ ca dân gian, thơ đường luật, thơ mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.17 KB, 58 trang )

Trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
=== ===

Mai Thị Hoa

Bớc đầu khảo sát

hình thức câu thơ Việt Nam
(trên t liệu thơ ca dân gian, thơ Đờng luật, thơ mới)

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Ngôn ngữ

Vinh, 5/ 2005


mục lục
Trang
Mở đầu

1

I. Lý do chọn đề tài

1

II.Mục đích và đối tợng nghiên cứu

2


1. Mục đích

2

2. Đối tợng nghiên cứu

2

III. Lịch sử vấn đề

2

IV. Phơng pháp nghiên cứu

4

Nội Dung

6

Chơng I: Thơ và văn bản thơ

6

1.1. Thơ và văn bản thơ

6

1.2. Câu thơ dòng thơ


18

1. 3.Các hình thc thơ Việt Nam

19

Chơng II. Câu thơ trong thơ ca Việt Nam

28

2.1. HìNH THứC CÂU Thơ TRONG THƠ CA dân gian

28

2.2. Hình thức câu thơ đờng luật

41

2.3. Hình thức câu thơ trong thơ mới

49

Kết luận

67

Tài liệu tham khảo

69



Lời nói đầu
Thơ ca bao trùm lên nhiều lĩnh vực, trong đó ngôn ngữ thơ với những
phơng thức tổ chức đặc biệt đà làm nên cái giá trị muôn đời của nó. bớc
đầu khảo sát hình thức câu thơ việt nam (Trên t liệu một số bài thơ
dân gian, thơ Đờng luật và thơ mới) là góp phần làm sáng tỏ các phơng thức
tổ chức đặc bịêt của ngôn ngữ thơ ca dân tộc trong suốt một chiều dài lịch
sử đáng trân trọng và tự hào.
Gia tài thơ ca Việt Nam rất đồ sộ, phong phú, nhng việc khảo sát của
các khoá luận mới chỉ dừng lại ở một số khía cạnh tiêu biểu về mặt hình
thức ở một thể thơ tiêu biểu mà giới hạn đề tài cho phép.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đà nhận đợc nhiều sự giúp
đỡ động viên của của thầy cô và các bạn, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình
của PGS.TS. Phan Mậu Cảnh, của giáo viên phản biện cùng các thầy cô
giáo chuyên ngành ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh.
Nhân đây chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các thầy
cô và tất cả các bạn.
Với thời gian và năng lực có hạn, chắc chắn khóa luận còn nhiều thiếu
sót, chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy
cô và các bạn.
Vinh tháng 5 2005
Tác giả

Mai thị Hoa

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

1. Khảo sát hình thức câu thơ và câu thơ trong cấu trúc của văn thơ là
một công việc đa dạng, phong phú, phức tạp nhng cũng đầy lý thú, Viên

Mai trong Tuỳ viên thi thoại có nhận xét rất khái quát: Thơ có bài không


có câu là vì cả hai thanh thoát, già dặn, một mạch làm thành, không có câu
gì hay trội để ngời ta truyền tụng; lại cũng có khi có câu mà không có bài,
là vì trong một bài không phải không có câu hay, mà nói chung toàn thể thì
không xứng, khó đợc ngời ta chọn lấy. Hai cái đó có một cái thiếu thiên tài,
hai là thiếu nhân lực, tức là vừa có bài vừa có câu mới xứng là tay cừ. ở
góc độ ngôn ngữ thơ, nhận xét của Viên Mai chỉ ra mối quan hệ không thể
thiếu giữa cấu trúc câu thơ trong chỉnh thể văn bản thơ. Trong văn bản thơ,
câu thơ là đơn vị cơ sở tạo nên quan hệ ngữ nghĩa, hoà âm, tổ chức cú pháp,
liên kết văn bản. Tìm hiểu các mối quan hệ đó là một vấn đề cần thiết.
2. Xét về phơng diện thi pháp, mối quan hệ tơng tác giữa câu thơ và
văn bản thơ là một vấn đề vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính hiện đại;
vừa thuộc phạm trù sáng tác (Thi pháp cổ điển) vừa thuộc phạm trù tiếp
nhận (Thi pháp hiện đại). Với tầm quan trọng đó, việc tìm hiểu mối quan hệ
tơng tác trên là mảnh đất màu mỡ của ngành ngôn ngữ học.
Nghiên cứu câu thơ là vấn đề có bề dày lịch sử. Ngay từ thời Aristôte
ngời ta đà quan tâm đến vấn đề này. Gần đây các tác giả nh: Nguyễn Phan
Cảnh, Đái Xuân Ninh, Nguyễn Thế Lịch, Bùi Công Hùng, Hữu Đạt đÃđÃ
dày công nghiên cứu đa ra những nhận xét xác đáng.
ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về thơ. Tuy nhiên, hớng nghiên
cứu chính của các tác giả đi trớc vẫn tập trung khám phá các phơng thức
hình thái Cấu trúc nội tại của câu thơ hơn là tìm hiểu mối quan hệ giữa
câu thơ và văn bản. Chính vì vậy, việc kế thừa những thành quả nghiên cứu
về câu thơ của những tác giả đi trớc, đồng thời mở rộng ngoại diên nghiên
cứu của câu thơ trong mối quan hệ chỉnh thể thơ của văn bản thơ Việt Nam
là một vấn đề cần thiết.
3. Trong thực tiễn giảng dạy môn ngữ văn nói chung và thơ ca nói
riêng, việc phân tích, bình giảng tác phẩm thơ Việt Nam trong mối quan hệ

chỉnh thể giữa nội dung và hình thức không thể không quan tâm đến đơn vị
cơ sở là câu thơ. Vì vậy, tìm hiểu câu thơ trong văn bản thơ Việt Nam góp
phần không nhỏ vào việc giảng dạy thơ ca Việt Nam trong trờng học hiện
nay.
II. Mục đích và đối tợng nghiên cứu

1. Mục đích
a) Nêu những nét chính các kết quả nghiên cứu về câu thơ trong văn
bản thơ Việt Nam ở phơng diện hình thức.
b) Khảo sát, thống kê và phân tích đặc điểm về hình thức câu thơ, bao
gồm mặt cụ thể: số lợng tiếng, vần và nhịp thơ.


c) Nêu một số hình thức thể hiện câu thơ, bài thơ độc đáo trong thơ ca
Việt Nam
2. Đối tợng nghiên cứu
a) Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là: các bài thơ tiêu biểu của thể
thơ dân gian, thơ Đờng luật và thơ mới.
b) Đơn vị khảo sát là câu thơ đặt trong mối quan hệ với bài thơ.
c) Nguồn t liệu là: Tuyển tập tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam; tuyển
tập thơ văn trung đại Việt Nam; tuyển tập thơ mới.
III. Lịch sử vấn đề

Là đơn vị cơ sở của ngôn ngữ thi ca, ngay từ xa xa câu thơ đà thu hút
sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực
khoa häc. B»ng nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau, c¸c häc giả đà đạt đợc nhiều
kết quả to lớn trong việc khám phá bản chất của câu thơ và câu thơ trong
mối quan hệ với văn bản thơ. Có thể hệ thống lịch sử nghiên cứu về câu thơ
theo các hớng sau đây.
1. Hớng thứ nhất; Nghiên cứu tổng thể câu thơ dới góc độ lý luận văn

học, thể loại văn học. Xuất phát từ quan niệm câu thơ là một đơn vị cơ sở
của nghệ thuật thi ca, Aristôte trong cn “NghƯ tht thi ca” ®· ®Ị cËp ®Õn
vÊn ®Ị này. Cũng theo hớng nghiên cứu đó các nhà lý luận phơng Tây và
phơng Đông nh: A.Timôfeep, A.ABốc, G.Tômxón, Maiacôpxky, Boalô,
Brutoaren, Vinôgrađốp, Viên Mai, Âu Dơng Tử,đÃCũng đạt đợc nhiều
thành công. ở Việt Nam một số nhà lý luận học tên tuổi nh Bùi Văn
Nguyên, Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ,đÃcũng quan tâm khảo sát câu thơ theo
hớng nghiên cứu này.
2. Hớng thứ hai; Nghiên cứu câu thơ dới góc độ thi pháp. Các nhà
nghiên cứu cho rằng câu thơ là một phơng thức, phơng tiện nghệ thuật làm
nên giá trị thi pháp và phong cách tác giả. Đại biểu cho hớng nghiên cứu
này là các nhà thi pháp học Việt nam nh: Phan Ngọc, Trần Đình Sử,
Nguyễn Xuân Kính, Đỗ Đức Hiểu,đÃ
3. Hớng thứ ba: Nghiên cứu tổng thể câu thơ dới góc độ ngôn ngữ
học. Hớng này xem câu thơ nh là một đơn vị cơ sở của ngôn ngữ thi ca, vì
vậy các nhà nghiên cứu tập trung đa ra những quan niệm khái quát về thơ
và câu thơ dới góc độ ngôn ngữ học. Những nghiên cứu về thơ thể hiện rõ
trong các công tình nghiên cứu của Jakopson, V.Prop, Tomasepxky,đÃở
Việt Nam từ những năm 1970 trở lại đây các tác giả Nguyễn Phan Cảnh,


Nguyễn Lai, Đào Thản,...đà đa ra nhiều kiến giải góp phần làm rõ hoạt
động và đặc trng của ngôn ngữ thơ.
4. Hớng thứ bốn: Nghiên cứu câu thơ trên từng bộ phận cấu thành của
nó. Khảo sát từ ngữ, nhịp điệu, vần, thanh, cú pháp, vvđÃvới quan niệm câu
thơ là một đơn vị cấu thái, cấu trúc do nhiều yếu tố ngôn ngữ lập thành.
Thành công của hớng nghiên cứu này là các bộ phận của câu thơ đó đợc
nghiên cứu rất kỹ lỡng nhng bị tách rời. Tiêu biểu của hớng nghiên cứu này
là tác giả: Gontrarôp, Calatơrôva, Gacparôp, Tơxoxuêba, Nguyễn Tài Cẩn,
Đinh Trọng Lạc, Hồ Lê,đÃ

5. Hớng thứ năm: Nghiên cứu tổng hợp câu thơ trong mối quan hệ
chỉnh thể với văn bản thơ. Hớng nghiên cứu vừa xem câu thơ là một đơn vị
hình thái cấu trúc của ngôn ngữ thơ vừa là đơn vị cơ sở trong mối quan hệ
chỉnh thể của văn bản thơ. Tiếc rằng, vì không chuyên sâu vào đối tợng là
đơn vị câu thơ nên kết quả nghiên cứu cha đợc trọn vẹn. Tiêu biểu cho hớng
nghiên cứu này là các tác giả: Bùi Công Hùng, Đái Xuân Ninh, Hữu Đạt,đÃ
Trở lên là điểm lại các hớng và quan điểm nghiên cứu cơ bản trong
lịch sử nghiên cứu câu thơ. Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đó chúng tôi có
vài nhận xét sau đây:
1. ở một vị trí rất quan trọng trong nghệ thuật thi ca, câu thơ luôn
luôn đợc các giới nghiên cứu ngữ văn của nhiều thời quan tâm.
2. Câu thơ là một đơn vị đa nghĩa, đa diện, vì vậy, luôn đợc quan tâm
nghiên cứu trên nhiều phơng diện, nhiều lĩnh vực. Cũng chính vì thực tế đó
mà cha có công trình chuyên khảo nào đi sâu vào lĩnh vực ngôn ngữ học
của câu thơ, đặc biệt đi sâu khảo sát mối quan hệ tơng ứng giữa câu thơ và
văn bản thơ.
3. Khi nghiên cứu câu thơ Việt Nam, các nhà nghiên cứu đà đề cập
đến nhiều khía cạnh đặc sắc trong câu trúc hình thái, trong mối quan hệ
chỉnh thể của câu thơ trong thơ ca Việt Nam. Tiếc rằng sự quan tâm đó
cha nhiều để khắc họa một cách toàn diện đặc trng ngôn ngữ thơ Việt Nam.
Nhìn chung tất cả các công trình đi trớc là những tri thức quý giá soi
sáng cho chúng ta lựa chọn những giải pháp hữu ích cho việc nghiên cứu
câu thơ trong văn bản thơ Việt Nam.
IV. Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài chúng tôi lấy câu thơ là mối quan hệ tơng tác giữa câu thơ với
văn bản thơ Việt Nam làm đối tợng khảo sát, do đó mang tính chất liên
ngành. Chính vì vậy, phơng pháp nghiên cứu khá đa dạng, tuỳ thuộc vào nội
dung và mục đích của từng vấn đề. Nhìn chung, chúng tôi cố gắng sử dụng
các phơng pháp sau đây:

1. Thống kê, phân loại: Khoá luận tiến hành thống kê các mặt hình
thức câu thơ, sau đó tiến hành phân loại theo những tiêu chí nhất định.


2. Phơng pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp: miêu tả các hiện tợng
sau đó tiến hành tổng hợp thành các luận điểm, đặc điểm.
3. Phơng pháp đối chiếu so sánh: để làm rõ đặc điểm hình thức, khoá
luận tiến hành đối chiếu, so sánh với các phơng diện khác của câu thơ, của
các thể loại để làm rõ đặc trng hình thức câu thơ Việt Nam.
Nội Dung
Chơng I: Thơ và các thể thơ Việt nam
1.1. Thơ và văn bản thơ

1.1.1. Quan niệm về thơ
Thơ ca là thể loại có sớm trong lịch sử nghệ thuật nhân loại. Thơ ca
nảy sinh trong quá trình lao động sản xuất của con ngời, phản ánh niềm vui
sớng cũng nh nỗi gian truân, ớc mơ, khát vọng của nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh chống thiên nhiên, chống áp bức bóc lột trong chế độ có giai
cấp. Điểm lại lịch sử các dân tộc, chúng ta thất bất cứ một nền văn học dân
tộc nào cũng đợc nảy sinh, nuôi dỡng buổi ban đầu trong chiếc nôi thơ ca
đó.
Từ trớc đến nay thơ ca luôn là hiện tợng độc đáo đợc nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm. ĐÃ có hàng trăm định nghĩa về thơ với nhiều cách hiểu khác
nhau. Nguyên nhân của hiện tợng này là do thơ ca quả là một thực thể
phong phú, đa dạng và phức tạp. Vì vậy, khó có chỗ đứng thực sự bao quát
để xem xét thơ. Cách đây hơn hai nghìn năm, khi thuật ngữ thơ ca còn gắn
liền với thuật ngữ nghệ thuật, nhà triết học duy tâm Palaton xem thơ ca nh
là một hiện tợng huyền bí, quái đản, có cái gì đó cao siêu không với tới đợc.
Cho đến những năm 30 của thế kỷ XX quan niệm trên vẫn còn đợc nhóm
Xuân Thu nhà tập với những tên tuổi sáng giá nh: Nguyễn Xuân Sanh,

Đoàn Phú Tứ, Vũ Hoàng Chơng, Thanh Tâm Tuyền,đÃlấy làm cơng lĩnh để
sáng tác nên những câu thơ kỳ quái kiểu: Nhài đàn rót nguyệt vú đôi thơm.
Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hàđÃKhác với thầy của mình là Palaton xem
nghệ thuật là thần bí, Aristote lần đầu tiên xem nghệ thuật là hiện tợng do
con ngời tạo ra theo những quy luật khách quan, theo những quy tắc tổ chức
chặt chẽ. Xuất phát từ quan nịêm đó thơ ca luôn đợc xem xét từ hai
khuynh hớng. Một khuynh hớng nghiên cứu thơ từ phơng diện tâm lý x·
héi, lÞch sư, t tëng trong mèi quan hƯ với cuộc sống khách quan và con ngời
tác giả. Một khuynh hớng tập trung nghiên cứu các phơng thức tạo lập văn
bản thơ.
Theo khuynh hớng thứ nhất thơ gắn liền với cuộc đời là những sợi dây
tình cảm, ràng buộc mọi ngời, là tiếng nói của cảm xúc, là sản phẩm của
những rung động đột xuất, độc đáo là kết tinh cđa trÝ tëng tỵng phong phó.


Thơ là cuộc sống đợc biểu hiện tập trung, cô đọng và cao đẹp. Thơ không
chỉ là văn chơng mà là gan ruột. Thơ là điệu hồn đi tìm điệu hồn đồng điệu.
Thơ là viên ngọc kim cơng long lanh dới ánh nắng mặt trời. Thơ là tiếng nói
hồn nhiên nhất của tâm hồn con ngời. Thơ là nghệ thuật kỳ diệu bậc nhất
của trí tởng tợng, là một thể loại văn học nằm trong phơng thức trữ tình, bản
chất của thơ rất đa dạng với nhiều biến thái màu sắc phog phú. Thơ tác
động đến ngời đọc vừa bằng sự nhận thức của cuộc sống vừa bằng khả năng
nhạy cảm sâu sắc vừa trực tiếp với những cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián
tiếp qua liên tởng và những tởng tợng phong phú theo những mạch cảm
nghĩ của cong ngời. Thơ gắn với cuộc sống khác quan, chiều sâu và sự
phong phú trong đời sống xà hội đà làm nên giá trị của những áng thơ. Thơ
gắn với thế giới nội tâm trớc vẻ đẹp mềm mại của tình cảm con ngời. Thơ
có lúc mang rõ những hạt nhân lý tính, Huy Cận cho rằng Cái chỗ đứng
cuối cùng của thơ là phải đem một cái gì nâng sự cố gắng không ngừng của
con ngời để tự vợt lên mình (Tạp chí văn nghệ, số 48) Thanh Tâm Tuyền:

Thơ sẽ còn lại mÃi mÃi để nhắc nhở cho thời đại, cho lịch sử, cho những
ngời đang sống và những ngời kế tiếp rằng hàng động của họ cha đạt đến
cái đỉnh thơ ca phóng ra. Theo Tố Hữu, thơ là biểu hiện tinh chất cuộc
sống, là cái nhụy cuộc sống Là tiếng nói đồng tình, đồng ý, tiếng nói đồng
chí . Xuân Diệu cho rằng: Thơ là lọc lấy tinh chất, là sự vật đợc phản ánh
vào trong tâm tình. Cũng từ ý nghĩ này Lu Trọng L cho rằng: Thơ là sự
sống tập trung cao độ, là cốt lõi của cuộc sống (Tạp chí văn nghệ, số 48
tháng 5 1981). Thanh Tịnh cũng nghĩ: Thơ là tinh hoa, là thể chất cô
động của trí tuệ và tình cảm (Tạp chí văn học, số 1, 2 1973 ). Sóng
Hồng trong bài tựa tập thơ của mình đà viết: Thơ biểu hiện cuộc sống một
cách cao đẹp. Đánh giá thơ theo phơng hớng này tiêu biểu và chủ yếu là
nhóm các nhà lý luận nh Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, Phơng Lựu, Lê
Bá Hán,đÃVà các nhà thơ, nh Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận,
đÃ
Theo xu hớng nghiên cứu của các phơng thức tạo lập văn bản của
ngôn ngữ thơ. Các nhà lý luận ngôn ngữ Nga đầu thế kỷ XX và nhóm phê
bình mới ở Anh, Mỹ tập trung nghiên cứu ngôn ngữ thơ, các thành phần
của câu thơ, đoạn thơ, văn bản thơ. Quan niệm trên của các nhà ngôn ngữ
học xem thơ là một tổ chức ngôn ngữ kỳ diệu, kỳ diệu đến mức quái đản.
Jakôpxơn trong cuốn Thơ ca Nga hiện đại đòi giải phóng thơ ca ra khỏi các
khuynh hớng triết học, họ yêu cầu tính tự trị hoàn toàn của một chỉnh thể
kín mít. ông cho rằng Lịch sử thơ ca là lịch sử phát triển những thủ pháp
trình bày chữ nghĩa. Theo Bách khoa tâm thần giáo Niucatôlic: Thơ trớc
hết và cuối cùng là cuộc hành trình trọn vẹn của ngôn từ. Đối với ngời Hy
Lạp, thi sỹ là ngời tạo tác ngôn từ. ý nghĩa của một bài thơ chỉ loé sáng, chỉ
kết trái khi mà những ngôn từ diễn trò tạo tác. Trớc những dòng chảy của
ngôn từ khác chúng bất dịch và cố hữu. Một bài thơ là những ngôn từ sáng
giá đứng trong những trật tự hoàn hảo (Côlêritgiơ). Ngôn tõ vµ trËt tù –



là một cặp nhảy hoàn mỹ chẳng chịu rời nhau nữa bớc (Eliô). Phan Ngọc
trong bài Thơ là gì cũng viết: Thơ là cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái
đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và phải suy nghĩ cho
chính hình thức tổ chức ngôn ngữ này, tức là đối lập hẳn với ngôn ngữ
hàng ngày.
Thật sai lầm khi tách cuộc sống hoặc ngôn ngữ ra khỏi thơ ca. Thơ
chính là cuộc sống đợc thể hiện bằng một cấu trúc ngôn ngữ kỳ diệu, là sản
phẩm tinh thần của con ngời thông qua phơng tiện duy nhất và độc đáo là
ngôn ngữ thơ. Xuất phát từ quan niệm đó chúng ta có thể thấy rằng: Thơ là
một thể loại văn học đợc trình bày bằng một tổ chức ngôn ngữ đặc biệt là
ngôn ngữ thơ nhằm phản ánh cuộc sống tập trung và khái quát nhất dới
dạng các hình tợng thơ.
1.1. 2. Văn bản thơ
Thơ ca dù tồn tại dới hình thức nào cũng đợc coi là văn bản. Một văn
bản có khi chỉ có hai câu thơ nh:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
có khi văn bản thơ có hàng ngàn câu thơ.
Văn bản thơ có thể b»ng lêi hay b»ng ch÷ viÕt cã mét thĨ thøc và
phong cách riêng. Nó là tác phẩm của quá trình tạo lời mang tính cách hoàn
chỉnh mà ở đó có sự trau chuốt và ý thức về cách biểu đạt ngôn ngữ. Văn
bản thơ phải là một thông báo hoàn chỉnh, một thể thống nhất hoàn chỉnh,
phải có khả năng hớng tới một chủ đề, một tên gọi chung. Mặt khác văn
bản thơ phải mang tính liên kết chặt chẽ. Văn bản thơ phải đợc cấu thành
bằng một hệ thống ngôn ngữ quan hệ chặt chẽ với nhau mà đơn vị cơ sở của
nó là câu thơ.
Trong cách nhìn biện chứng về văn bản thơ, một mặt ta thấy vai trò
của các yếu tố, các đơn vị cấu thành bài thơ nh âm thanh, từ ngữ, câu thơ,
đoạn thơ. Thơ lµ mét hƯ thèng lín mang tÝnh chØnh thĨ thèng nhất của bài
thơ, bao gồm nhiều hệ thống con theo qua hệ tầng lớp với nhau. Dù phân

tích thơ theo cách nào ngời ta cũng đi tìm cái hình ảnh, những đặc điểm
nghệ thuật chứa đựng trong câu thơ, đoạn thơ để cắt nghĩa bài thơ. Việc
tách các yếu tố, các đơn vị trong hệ thồng ngôn ngữ thi ca để nghiên cứu
hay nghiên cứu nó trên phơng diện liên kết chặt chẽ với nhau là do góc độ
và mục đích của nhà nghiên cứu và đặc điểm của từng thể loại cụ thể. Việc
nghiên cứu ngôn ngữ thơ hay nghệ thuật thơ ca của các tác giả Nguyễn
Phan Cảnh, Bùi Công Hùng, Hữu Đạt, luôn có khuynh hớng gắn các yếu tố,
các đơn vị hình thức nghệ thuật ngôn ngữ trong mối quan hệ chỉnh thể với
văn bản. Đây là hớng nghiên cứu mà trong quá trình nghiên cứu đơn vị câu
thơ chúng tôi cố gắng khai thác triệt ®Ó.


1.1.3. Thơ ca Việt Nam
Trong tác phảm Mĩ học, Hêghen chia thơ thành ba thể: Sử thi, trữ
tình, kịch thơ. Trong xu thế nghiên cứu thơ hiện nay, căn cứ vào phơng thức
phản ánh cuộc sống của thơ, ngời ta quan tâm đến thơ trữ tình. Trong thơ
trữ tình, dựa vào tổ chức ngôn ngữ ngời ta chia thơ: Thơ cách luật, thơ tự
do, thơ văn xuôi. Căn cứ và đề tài, chủ đề có thể chia thành thơ triết lý, thơ
yêu nớc, thơ cách mạng, thơ tình yêuđÃCăn cứ vµo thêi gian nhiỊu ng êi ta
cã thĨ chia thµnh thơ dân gian, thơ trung đại và thơ hiện đại.
ở Việt Nam việc phân chia thơ ca có xu hớng dựa vào tiêu chuẩn thời
gian. Nhìn chung, có hai xu hớng: Một là chia thơ Việt Nam thành thơ dân
gian, thơ cổ điển, thơ cận đại, thơ hiện đại. Xu hớng này lấy năm 1930 làm
mốc thời gian mở đầu cho thơ ca Việt Nam hiện đại; hai là chia thơ Việt
Nam thành thơ dân gian, thơ trung đại và thơ hiện đại, xu hớng này lây bài
thơ Thề non nớc của Tản Đà làm mốc mở đầu cho thơ ca Việt Nam hiện
đại. Tuy nhiên, việc phân kỳ này chỉ mang tính chất tơng đối. Việc phân
chia thơ ca Việt Nam của chúng tôi đi theo xu hờng thứ hai. Việc phân chia
này xuất phát từ quan niệm khá hợp lý: Đối tợng nghiên cứu của lịch sử văn
học phải là các sự kiện văn học (Tác phẩm văn học, trào lu văn học, hệ

thống thi pháp của các thời đại văn học).
Bắt đầu từ bài Thề non nớc, Tản Đà mở ra một chân trời mới cho thơ
ca Việt Nam hiện đại. Bài thơ này là sự giao thoa giữ hai luồng văn học
trung đại và hiện đại. Cùng với thời gian thơ hiện đại ngày càng phong phú
đang dang trong nghệ thuật biểu hiện và thể loại. Sự phong phú đợc đánh
dấu bằng phong trào thơ mới 1930 1945 và thơ ca hiện đại sau 1945. Cã
thĨ cã sù chun biÕn cđa nhiỊu lng t tëng khác nhau về mặt nghệ thuật
biểu hiện, hình thức biểu hiện thơ ca Việt Nam dù trong giai đoạn nào cũng
mang phong cách riêng. Đó là một nền thơ ca vừa tiếp thu và phát huy tinh
hoa nghệ thuật truyền thống dân tộc vừa ảnh hởng trào lu nghệ thuật Đông
Tây vừa mở rộng theo tầm nhìn mới vừa theo truyền thống văn hoá ngời
Việt. Tất cả những yếu tố đó đà làm nên một gơng mặt riêng cho thơ ca
Việt Nam.
ở một mức độ nào đó đến nay thơ Việt Nam đà định hình đợc những
thể thơ có tiếng nói riêng, có cách biểu hiện riêng. Khi phân tích thơ Việt
Nam để tìm hiểu, khảo sát, chúng tôi tiếp thu cách phân chia các thể thơ nh
quan niệm của Nguyễn Phan Cảnh (trong Ngôn ngữ thơ) và Hữu Đạt (trong
Ngôn ngữ thơ Việt Nam). Cụ thể nh sau:
Kết
hợp

Số lợng âm tiết

Thơ ca dân gian
loại thể

Thơ trung đại
loại thể

Thơ mới

loại thể

Không

4
5
6

Đồng dao
Hát giặm
0

0
Ngũ ngôn
0

Thơ 4 chữ
Thơ 5 chữ
Thơ 6 ch÷

kÕt


7
8
Không định
68
776-8

0

0
Hát nói
Ca dao
0

Thất ngôn
0
0
Truyện thơ
Ngâm

Thơ 7 chữ
Thơ 8 chữ
Thơ tự do
hợp
Thơ
lục bát
Kết
Thơ
song
hợp
thất lục bát
Bảng phân chia thể loại thơ Việt Nam thể hiện đợc mối quan hệ giữa
các thể thơ Việt Nam. Trong đó có nghiên cứu thể thơ mới xuất phát từ thơ
ca truyền thống, có quan hệ cội nguồn với thơ ca truyền thống nh: Thể lục
bát và thể song thất lục bát, tuy khả năng và cách thức biểu hiện mang tính
cách tân song mối quan hệ kết hợp trong phơng thức tổ chức lời thơ chủ yêu
trong quá trình thay đổi. Và các thể thơ 4, 5, 6 ,7, 8 chữ và thơ tự do cđa th¬
míi cịng cã mèi quan hƯ céi ngn víi các thể thơ truyền thống nhng
không có mối quan hệ kết hợp trong phơng thức tổ chức lời thơ. Chính các

thể thơ này góp phần làm nên gơng mặt mới đa dạng và phong phú của thơ
ca Việt Nam. Việc khảo sát tìm hiểu một cách tổng thể về hình thức câu thơ
của cả một nên thơ ca từ dân gian qua trung đại đến thơ mới là một việc hết
sức thú vị, song cũng rất phức tạp và khó khăn. Vì phạm vi đối tợng khảo
sát và nghiên cứu rất rộng, cho nên chúng tôi chỉ khảo sát và tìm hiểu phơng diện hình thức câu thơ trong thơ ca dân gian, thơ Đờng luật và thơ Mới.
Và khi lựa chọn tìm hiểu câu thơ Việt Nam chúng tôi đặc biệt quan tâm đến
đặc điểm các thể thơ.
1.1.4. Ngôn ngữ thơ
Theo Hữu Đạt Thơ ca là hiện tợng độc đáo của văn học ở cơ chế vận
hành bộ máy ngôn ngữ của nó (Ngôn ngữ thơ Việt Nam. Nxb Giáo Dục.
1996) Ngôn ngữ thơ đợc hình thành trong quá trình vận động sáng tạo nghệ
thuật mọi hiện tợng thi ca đều chứa đựng những yếu tố cảm xúc và sáng tạo
của con ngời vơn tới cái đẹp. Khác với văn xuôi thơ ca chỉ dùng một lợng
ngôn ngữ hữu hạn để biểu hiện vô hạn cái cảm xúc của con ngời trớc cuộc
sống. Để hoàn thành thiên chức đó ngôn ngữ thơ ca phảo là những kiểu tổ
chức đặc biệt, điều đó khiến cho nhiều ngời nghĩ rằng: Thơ là một thể loại
có hình thc ngôn ngữ quái đản. Chính cái tổ chức đặc biệt này của nhà thơ
đà tạo nên biết bao cuộc luận gay gắt và thú vị về thơ ca.
Bất cứ một ngành nghệ thuật nào của nhân loại đều lựa chọn cho
mình một phơng tiện biểu hiện. Trong khi âm nhạc lấy âm thanh làm phơng
tiện biểu hiện, hội hoạ lấy màu sắc đờng nét làm phơng tiệnđà thì văn học
lấy ngôn ngữ làm phơng tiện biểu hiện đầu tiên và duy nhất của mình. Cũng
nh văn học nói chung ngôn ngữ thơ ca chính là lời ăn tiếng nói của dân tộc,
ngôn ngữ dân tộc. Có điều theo những yêu cầu của phong cách, thể loại,
ngôn ngữ dân tộc khi đi vào thơ ca đều đợc tổ chức theo những kiểu đặc
biệt. Trớc hết là hai phơng thức tổ chức tạo hình, tổ chức biĨu hiƯn.


Nh ta đà biết, bất cứ một tác phẩm nào cũng tồn tại hai mặt: Mặt
phản ánh và mặt biểu hiện. Hai mặt này gắn bó chặt chẽ do đặc trng thể

loại, loại hình nghệ thuật. Do đặc điểm phong cách có khi mặt này hay mặt
kia đợc nổi lên vị trí hàng đầu. Đặc trng cơ bản của phơng thức tạo hình là
phản ánh trực tiếp đối tợng, nghĩa là mu tả đối tợng nh nó vốn có trong thực
tế. Một tác phẩm thơ có tính chất tạo hình là một tác phẩm đem đến cho ngời đọc những bức tranh sinh động về cuộc sống và con ngời. Tài năng của
nhà thơ đợc đánh giá ở chỗ với một số lợng hữu hạn về thế giới khách quan
cũng nh vỊ thÕ giíi néi t©m cđa con ngêi. Khi hoạt động với t cách là chất
liệu của nghệ thuật tạo hình thì chức năng định danh của ngôn ngữ sẽ nổi
lên hàng đầu. Trong phơng thức tạo hình vai trò của từ hình ảnh, ngữ hình ảnh, câu hình ảnh rất quan trọng. Mỗi từ đứng độc lập đà là một
bức tranh riêng lẻ về thực tại mà con ngời tri giác đợc bằng nhận thức, khi
Lu Trọng L viết:
Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khôđÃ
thì mỗi từ trong đó đều đóng vai trò nh một hình ảnh cụ thể. Tuy vậy nếu
đứng riêng lẻ nó cha có khả năng tác động vào cảm xúc con ngời nhng cũng
tác động một cách rõ ràng vào nhận thức của ngời đọc.
Muốn có một bức tranh khá đầy đủ để tác động vào nhận thức và cảm
giác ngời đọc với t cách là bức tranh tạo hình thì phải sử dụng cấp độ ngữ hình ảnh, câu hình ảnh.
Việc xây dựng văn bản thơ thờng tuân theo trình tự:
Từ - Ngữ (cụm từ) - Câu - Đoạn - Văn bản.
Từ tồn tại trong ngữ và câu. Và nh thế từ không còn là bức tranh trừu
tợng trong nhận thức nữa mà là một yếu tố để góp phần tạo thành một bức
tranh hoàn chỉnh có khả năng tri giác bằng cảm giác. Cứ lô gíc đó mà xét
thì một đoạn văn, văn bản sẽ là một bức tranh rộng lớn, nhiều sự vật hiện tợng hoà phối với nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Trong đoạn thơ sau
của Xuân Diệu mỗi câu thơ đem đến cho ngời ®äc mét bøc tranh sinh ®éng
cơ thĨ:
M©y biÕc vỊ ®©u bay gấp gấp
Con cò trên ruông cánh phân vân
Chim nghe trời rộng giang thêm cánh

Hoa lạnh chiều tha sơng xuống dÇn


Những hình ảnh trong bốn câu thơ này hoà phối với nhau trong một
chỉnh thể để tạo nên bức tranh chiều thu đầy gợi cảm trong đôi mắt của
những ngời đang yêu. Tình ngời và cảnh vật giao hoà, giao cảm với nhau.
Mọi vật nh rung lên, gấp gáp hơn, xao động hơn, ráo riết, thúc giục hơn
theo tần số rung động của những trái tim trong buổi yêu đầu. Đến câu thơ
thứ t Hoa lạnh chiều tha sơng xuống dần không gian nh ngng lại, thấm
một chút lạnh, thoáng một chút buồn để rồi sau cái sôi sục ban đầu mÃnh
liệt ấy tình yêu của con ngời lại trở về với cái nôi tình tứ, yên tĩnh và say
đắm muôn thuở. Bức tranh đà làm nên mối quan hệ giao hoà, giao cả giữa
thiên nhiên với con ngời. Đoạn thơ vừa tác động đến nhận thức vừa tác
động đến cảm giác của con ngời. Tiếng nói của ngôn ngữ đợc tổ chức thành
tiếng thơ lay động lòng ngời. Nh vậy, ở một phơng diện nào đó phơng thức
tạo hình trở thành một kiểu tổ chức của ngôn ngữ thơ.
Thơ còn đợc tổ chức khá đặc biệt trong phơng thức biểu hiện. Ngôn
ngữ vốn sinh ra để nói về đối tợng lại trở thành công cụ để nhận thức đối tợng. Hơn thế nữa trong khi giao tiếp con ngời không chỉ có nhu cầu thông
báo về đối tợng mà còn luôn muốn biểu đạt tình cảm, hoặc thái độ đánh giá
của mình về đối tợng. Đó chính là quá trình biểu trng hoá các tín hiệu ngôn
ngữ. Muốn hoàn thành quá trình này ngôn ngữ phải có khả năng biểu hiện.
Thử xét câu ca dao:

Trời ma trời gió
Vác đó đi đơm
Chạy vô ăn cơm
Chạy ra mất đó
Từ ngày mất đó đó ơi
Đó không đăng qua đối lại đôi lời đó chăng
Nghĩa thực của câu ca dao là lời kể của ngời mất đó. Trong cuộc

sống của ngời nông dân Việt Nam, đó là một công cụ lao động bình thờng câu chuyện hấp dẫn ngời đọc trớc hết bằng cái việc mất đó sảy ra rất
nhanh, rất đột ngột. thông qua nhịp điệu nhanh của 4 câu ca dao 4 tiếng với
nhịp 2/2:
Trời ma / trời gió
Vác đó / đi đơm
Chạy vô / ăn cơm
Chạy ra / mất đó
Nhịp điệu đó còn đợc đẩy nhanh bằng các động từ chạy vô, chạy
ra. Việc mất cái đó còn để lại nỗi xót xa, nối tiếc cho ngời mất:


Từ ngày mất đó đó ơi
Đó không đăng qua đối lại đôi lời đó chăng
Nỗi đau thái quá trớc hiện tợng mất cái đó và cách điệp lại nhiều
lần từ đó trong câu ca bỗng tạo cho ngời đọc nghĩ đến một hiện tợng lạ.
Từ đó có nghĩa là cái đó đơm cá, từ đó trong cụm từ đó chăng lại
làm bật lên cái nghĩa đó trong hệ thống các đại từ chỉ định: ấy, kia, này,
nọ, đó, đây. Mất cái đó phải chăng là mất cái ấy mà cái ấy phải là gì
nghiêm trọng lắm mới xót xa, nối tiếc đến vậy. Cái đó trong câu ca không
còn là chuyện kể, là sự vật cụ thể nữa mà là giải bày, thể hiện một điều gì
đó trong gan ruột con ngời. Có thể là tình bạn, tình yêu là cái gì quý giá
trong quan hệ. Nỗi đau của sự mất mát tăng lên vô hạn khi nó diễn ra quá
nhanh, quá đột ngột (nh đà phân tích ở trên) đặc biệt khi mất là mất hẳn
không một chút tơ vơng.
Từ ngày mất đó đó ơi
Đó không đăng qua đối lại đôi lời đó chăng
Đại văn hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều có khuyên ngời đời trong
quan hệ ứng xử: Dẫu lìa ngỏ ý còn vơng tơ lòng. Cuộc đời có hợp, có
tan. Nhng cái chia lìa, mất mát quá đột ngột, quá tức tởi không chút tơ vơng làm cho nỗi đau con ngời trở nên khủng khiếp. Từ chuyện mất đó
đến cái bài học nhân sinh đẹp đẽ của thơ ca là một quá trình hoá thân tuyệt

vời của ngôn ngữ thơ ca đợc tổ chức theo phơng thức biểu hiện.
RômanJacop xơn khi nghiên cứu chức năng thơ của thơ ca và ngôn
ngữ theo lập trờng ngôn ngữ học từ lý thuyết giao tiếp, ông đà phát biểu
mệnh đề nỗi tiếng về chức năng thơ là: Sự quy chiếu nguyên tắc đẳng trị
của trục lựa chọn trên trục tổ hợp (Trần Đình Sử H 1993.Tr13). Tuy
còn nhiều thiếu sót song mệnh đề nỗi tiếng của RômanJacop xơn đà chỉ ra
hai thao tác cơ bản trong hoạt động tổ chức ngôn ngữ thơ ca là thao tác lựa
chọn và kết hợp.
ở một phơng diện nào đó nếu có thể xem phơng thức tạo hình và
biểu hiện là cái đích nghệ thuật của việc tổ chức ngôn ngữ trong thi ca thì
thao tác lựa chọn và kết hợp là cơ chế vận hành của hoạt động tổ chức ngôn
ngữ thơ trong quá trình sáng tạo thơ ca.
Theo Nguyễn Phan Cảnh Thao tác lựa chọn dựa trên một khả năng
của ngôn ngữ là các đơn vị ngôn ngữ có thể luân phiên cho nhau nhờ vào
tính tơng đồng của chúng. Bản chất của thao tác này là việc lựa chọn và
thay thế cho nhau của các đơn vị tơng đồng trong hệ thống ngôn ngữ dân
tộc diễn ra trong quá trình sáng tạo lời thơ. Thông qua hoạt động liên tởng,
thao tác lựa chọn giúp ta tổ chức các đơn vị ngôn ngữ có thể xuất hiÖn b»ng


việc tập hợp các vế vắng mặt xung quanh các tín hiệu ngôn ngữ nào đó
trong lời thơ.
Ví dụ: Sột soạt gió trêu tà áo biếc
(Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử)
ta có thể tập hợp một số yếu tố vắng mặt xung quanh từ trêu với t cách là
có thể lựa chọn và thay thế nó mà không làm mất đi nghĩa gốc của câu thơ:
đùa
nghẹo

Sột soạt gió trêu tà áo biếc

lùa
thổi
lay
bayđÃ.
Tài ba của ngời nghệ sĩ là lựa chọn yếu tố nào để đa vào vị trí đó.
Thao tác kết hợp dựa trên một khả năng của ngôn ngữ là các yếu tố
ngôn ngữ có thể đặt bên cạnh nhau nhờ vào mối quan hệ tơng cận giữa
chúng (Ngôn ngữ thơ - Nguyễn Phan Cảnh H.1987). Hoạt động kết hợp
quan tâm đến vị trí và trật tự của các đơn vị ngôn ngữ ở trong câu.
Ví dụ: Ta có câu thơ.
Đêm đà khuya rồi hoa bởi thơm
thao tác kết hợp cho phép ngời làm thơ thay đổi vị trí các đơn vị trong thơ
mà ý nghĩa cơ bản của câu thơ không thay đổi:
- Đêm khuya hoa bởi đà thơm rồi.
- Hoa bởi thơm rồi đêm đà khuya.
- Thơm rồi hoa bởi đêm đà khuya.
- Hoa bởi đêm khuya đà thơm rồiđÃ.
Thao tác lựa chọn và kết hợp dựa trên những tiền đề vật chất tồn tại
trong hệ thống ngôn ngữ từ ngữ âm từ ngữ để tạo nên câu thơ - đoạn thơ
- văn bản thơ. Đó là những yếu tố cơ bản đẻ sáng tạo hình tợng thơ.
Nghiên cứu loại thể ngôn ngữ cũng phải chú ý đến những đặc trng
của nó. Mỗi nhà thơ khi sáng tác tác phẩm bao giờ cũng biết lợi dụng u thế
của ngôn ngữ dân tộc nhằm phát huy triệt để chức năng của các đơn vị ngôn
ngữ với t cách là một phơng tiện nghệ thuật.


Trong thơ ca Việt Nam dù phát triển theo hớng nào những đặc trng
ngôn ngữ thơ vẫn giữ vai trò quan trọng. Thơ phải hàm súc, cô đọng, tránh
lối viết tự nhiên thô thiển. Thơ tinh vi, tế nhị, nhà thơ phải là ngời sáng tạo
công phu về hình thức biểu hiện. Một bài thơ hay là một thể thống nhất trọn

vẹn giữa nội dung hình thức không một chữ thừa. Tất cả vừa đủ, gắn bó hoà
điệu, cấu trúc chặt chẽ và tạo hiệu quả tối đa, ngôn ngữ chọn lọc gợi cảm.
Nghệ thuật trong thơ cũng là sáng tạo để đạt đợc hình thức đẹp. Nói đến
hình thức trong thơ, không thể không kể đến vấn đề thể loại. Mỗi thể thơ là
một kiểu cấu tạo và tổ chức ngôn ngữ đặc biệt làm nên tính hàm súc, cô
đọng trong thơ.
Ngôn ngữ trong thơ mang những đặc trng của ngôn ngữ văn học nói
chung, nhng cũng mang những đặc điểm loại biệt quan trọng. Ngôn ngữ thơ
là ngôn ngữ nhịp điệu giàu cảm xúc, hình ảnh. Ngôn ngữ thơ giàu sắc thái
và biến hoá tài tình của nhạc tính. Nhạc điệu trong thơ không giống với âm
nhạc. Trong nhạc, âm thanh đợc tổ chức trong tính nhất quán của toàn bài
không bị phụ thuộc vào sự phân bố câu, chữ, vào nhạc tính của từng âm tiết
trong cấu trúc cú pháp nh trong thơ. Ngôn ngữ âm nhạc là nội dung trực
tiếp thể hiện chủ đề của tác phẩm, là những giai điệu giàu tính gợi cảm và
sắc thái đợc tổ chức theo những ngôn ngữ của cái đẹp và của luật hoà thanh.
Nhạc điệu trong thơ chủ yếu là hỗ trợ cho nội dung ý nghĩa của bài thơ. Cấu
trúc âm thanh trong thơ dựa trên những chất liệu của tiết tấu, nhịp điệu, âm
thanh và sự hoà phối âm thanh.
Sử dụng ngôn ngữ thơ ca là một vấn đề khó, đòi hỏi nhiều nỗ lực
sáng tạo. Nhiều nhà thơ có tài năng kinh nghiệm đều thấy khó khăn và công
phu trong việc tìm kiếm và tổ hợp câu chữ một cách phù hợp và sáng tạo.
Chính vì vậy, cấu trúc âm thanh và cú pháp của câu thơ đợc tổ chức theo
những mô hình khá đặc biệt.
Nghệ thuật của thơ còn bao gồm nhiều phạm vi sáng tạo khác từ cách
cấu tạo một bài thơ đến việc dẫn dắt và phát triển một tứ thơ. Kết thúc một
bài thơ cho đúng lúc, bằng một ý thơ cho hấp dẫn, một câu thơ chắt lọc
cũng là một nghệ thuật. Thậm chí cho đến chỗ ngừng, chỗ nghỉ, chỗ yên
lặng trong thơ cũng góp phần nói lên đợc ®iỊu g× cđa néi dung nghƯ tht.
Nh vËy, nãi ®Õn ngôn ngữ thơ là nói đến một hệ thống tổ chức ngôn
ngữ đặc biệt. Bằng phơng thức tạo hình, biểu hiện, bằng các thao tác lựa

chọn, kết hợp cộng với tài ba của mình ngời nghệ sĩ đà sáng tạo nên những
áng thơ tuyệt đẹp làm say đắm lòng ngời. Trong đó câu thơ và mối quan hệ
chỉnh thể của nó trong toàn bài thơ có một vị trí vô cùng quan trọng.
1.2. Câu thơ - dòng thơ


Chúng tôi có tham khảo các định nghĩa về câu thơ của các nhà ngôn
ngữ học. Đại loại nh: Câu thơ là phán đoán đợc thể hiện bằng các từ,
Câu thơ là chuỗi từ hình nằm giữa hai dấu chấm hoặc hai chữ cái hoađÃ
Từ những định nghĩa đó, Timôpheép trong cuốn lý luận câu thơ Câu thơ là
đơn vị đơn giản nhất của ngôn ngữ cảm xúc, là đơn vị ngữ điệu độc lập gồm
các từ và các nhóm từ thống nhất bằng một ngữ điệu và chỗ ngừng tơng
xứng với sự phát triển của nội dung tạo nên một đơn vị ngữ điệu. Bùi Công
Hùng trong cuốn Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca cho rằng câu thơ là
đơn vị cơ sở của ngôn ngữ thơ vì vậy các nhà nghiên cứu lấy câu thơ làm
đơn vị cơ bản để nghiên cứu bài thơ.
Dòng thơ là một phát ngôn về mặt hình thức bao gồm một số lợng âm
tiết nhất định trong tơng quan hình thức và cấu trúc với các dòng kế cận.
Dòng thơ là chuỗi tự hình nằm trên một đoạn thẳng khi viết và tạo thành
một chuỗi nhịp điệu khi đọc.
Câu thơ và dòng thơ có mối quan hệ thân thiết với nhau trong chỉnh
thể bài thơ. Calatơrôva trong cuốn thơ và nhịp điệu cho rằng trong đại đa số
dòng thơ trùng hợp với câu thơ. Sở dĩ ngời ta không lấy dòng thơ làm đơn vị
để nghiên cứu câu thơ là vì có trờng hợp một câu thơ bao gồm nhiều dòng
thơ hoặc ngợc lại:
Ví dụ: Câu thơ
Vị trí
của nhà thơ
trong hàng ngũ công nhân
(Nói chuyện với thanh tra

Maiacôpxky)
gồm có ba dòng thơ.
Dòng thơ:
Nhạc sắp dạo. Cánh màn nhung động khẽ
(Đêm âm nhạc- Bế Kiến
Quốc)
gồm có hai câu thơ.
Hơn nữa trong bài thơ câu thơ là đơn vị đơn giản nhất của ngôn ngữ
cảm xúc là đơn vị ngữ điệu độc lập có chỗ ngừng tơng ứng với sự phát triển
của nội dung. Về kết cấu câu thơ có một cú pháp hoàn chỉnh. Những lý do
đó thể hiện rất rõ trong những câu thơ vắt dòng.
Ví dụ:
Trời nớc lặng
mơ hå


cá đớp trăngđÃ.
(chùm thơ một câu Thao
Thao)
hay: Có thể nào yên? Miền Nam ơi máu chảy
tám năm rồi. Sáng dậy giữa bình minh
(Có thể nào yên Tố
Hữu)
Đó là vấn đề lý thuyết, trong thực tế việc đối lập câu thơ và dòng thơ
trong nghiên cứu là không nên. Bởi vì các trờng hợp không trùng khít giữa
câu thơ và dòng thơ không nhiều. Hơn nữa dù dòng thơ có nhiều câu thơ
hay ngợc lại thì giữa các đơn vị đó vẫn có những ràng buộc nào đó.
Ví dụ: Cũng bằng thừa. Vì nàng là một gái Tây Phơng
(Tiếng sóng yêu đơng - Huy Thông)
Trong khi thực hiện đề tài này, chúng tôi quan niệm: Câu thơ Việt

Nam trùng với dòng thơ, một bài thơ có bao nhiêu dòng thì có bấy nhiêu
câu.
Tất nhiên cũng có trờng hợp câu thơ đợc vắt thành nhiều dòng vì
những mục đích nhất định, chúng tôi sẽ có một sự phân tích riêng.
1.3. Các hình thức thơ Việt Nam

Nh đà trình bày ở trên, chúng tôi chia thơ ca Việt Nam thành thơ ca
dân gian, thơ trung đại và thơ hiên đại. Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài
này chúng tôi chỉ đi vào khảo sát hình thức câu thơ Việt Nam trên t liệu thơ
ca dân gian, thơ Đờng luật (một thể thơ cơ bản của thơ trung đại) và thơ
mới (1930 1945). Để việc khảo sát hình thức câu thơ (ở chơng sau)
thuận lợi hơn chúng tôi đi vào tìm hiểu sự phát triển của các hình thức thơ
ca trong văn học Việt Nam.
1.3.1. Thơ ca dân gian
Lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh cho nền độc lập
dân tộc, cũng là đấu tranh cho nền độc lập văn hoá trong đó có văn học và
nghệ thuật. Nền văn học độc lập của ta là cơ sở là các hình thức thơ ca dân
gian, đợc xác định trải qua thử thách của hàng ngàn năm lịch sử.
Không phải ngay một lúc mà chúng ta đà có đợc những câu tục ngữ,
câu đố hay những bài ca dao dân ca trong các dạng hoàn chỉnh và ổn định
của nó. Mà nền thơ ca dân gian của ta chỉ có thể đợc sáng tạo và dần dần đợc nâng cao theo sự tiến triển của chế ®é kinh tÕ vµ x· héi, cïng sù tiÕn
triĨn cđa tiếng nói dân tộc với chức năng biểu hiện cảm xúc và t duy trong
quá trình sản xuất, chiến đấu.


Những câu hát từ thời thợng cổ: những điệu hò chặt củi, chèo thuyền,
kéo lới, hò đập đất, những câu gọi nghé, gọi bê, đồng giao trẻ emđà là
những câu cha tách rời khẩu ngữ. Ví dụ: xúc xắc xúc xẻ nhà nào
còn đèn còn lửađÃhay những câu ca dao:
Tay cầm con dao.

Làm sao cho sắc
Để mà dễ cắt
Để mà dễ chặt
Chặt lấy củi cànhđÃ
Không nhất thiết là số lợng tiếng trong dòng thơ đà đợc hạn định đều
đặn mà thực ra dòng thơ dài ngắn khác nhau, cũng nh khẩu ngữ thờng dài
ngắn khác nhau. Vì mang tính chất khẩu ngữ cho nên câu hát dài ngắn thì
có thể tuỳ ý nhng nhất thiết phải đợc ghép trọn trong một dòng thơ, câu thơ
mà không đợc bắc cầu sang một dòng khác.
Nh vậy, câu thơ dân gian trong quá trình tiến triển có tính chất tự
phát của nó, đợc chia ra hai hớng: hoặc là tìm tới một hình thức ổn định và
thích hợp với lối diễn cảm nhiều màu sắc hơn. Hớng thứ, đợc xác định bằng
các tổ hợp thể này với thể khác để hình thành ra một thể mới, rồi thể mới
này lại tổ hợp một lần nữa với một thể khác, để trở thành một thể mới hơn.
Trong thơ ca dân gian của ta không có thể một từ mà chỉ có thể thơ
với đơn vị câu thơ nhỏ nhất là hai từ, các kiểu nh: xúc xắc, xúc xẻđÃnói trên
hay nh bài: vè vẻ vè ve nghe vè chim cáđÃVì không có thể một từ,
cho nên không thĨ nãi thĨ ba tõ nh kiĨu bµi “sím sưa ca tra sửa đục
tối dục cơmđÃhay nh bài rồng rắn, xỉa cá mè chỉ đợc coi nh cùng với
thể hai từ , là hai thể cơ bản: một chẵn, một lẻ hay nói theo thuật ngữ triết
học phơng Đông là một âm, một dơng.
Sự tổ hợp giữa các thĨ diĨn ra tõ bËc thÊp ®Õn bËc cao. Cã thể tổ hợp
hai từ với hai từ thành thể bốn từ.
Ví dụ:

Bồ cu, bồ các
Tha rác lên cây
Gió đành lung layđÃ
Hay ba từ với ba từ thành thể sáu từ:
Ví dơ:

MiƠu em ë miƯng em õ
Anh sÏ ch¼ng tõ lao khổ
Có khi tổ hợp hai từ với ba từ thành thể năm từ nh trong hát dặm
Nghệ Tĩnh, hay bốn từ với ba từ trở thành thể bảy từ, hoặc bốn từ kết hợp
với bốn từ thành thể tám từđÃ


Tuy nhiên, sự tổ hợp này không thể vô hạn định, mà phải dừng lại khi
đạt đến một thể ổn định và thích hợp với quy luật của sự diễn đạt nghĩa và
ngữ điệu. Hình thức ổn định cao nhất trong thơ ca dân gian Việt Nam là hai
thể lục bát và lục bát gián thất, trong đó thể lục bát đợc coi nh thể cơ bản
với nhiều nét đặc sắc. Đó là sự kết tinh của sự sáng tạo của cha ông ta. Thể
lục bát với nhịp điệu uyển chuyển, tổ hợp với câu song thất với nhịp điệu
rắn chắc của nó làm thành thể lục bát gián thất là một thể có nhịp điệu rất
sinh động. Có thể nói thể lục bát và lục bát gián thất là hai thể xuất sắc và
phổ biến nhất trong các hình thức thơ ca dân gian.
Tuy nhiên, khi nói các hình thức câu thơ nh lục bát và lục bát gián
thất tiến đến mức độ hoàn chỉnh, thì không có nghĩa nói rằng các hình thức
đó nhất thiết không bao giờ biến dạng nữa, điều này sẽ nói ở chơng sau.
1.3.2. Thơ ca trung đại
Thơ ca trung đại Việt Nam chịu ảnh hởng của thơ cổ điển Trung
Quốc, cùng một loại hình với thơ cổ điển Trung Quốc.
Nhìn một cách tổng quát có thể thấy thơ trung đại Việt Nam xuất
hiện từ đời Lý. Sau đó đang là thời kỳ hình thành của thể loại thơ. Các bài
thơ còn lại hầu hết đều ngắn, làm theo lối của sấm ký, kệ, tõ, t¸n, mang tÝnh
chÊt dù b¸o, gi¸o huÊn, bang dao, thù tạc, vấn đáp, tức là mang chức năng
chủ yếu ngoài văn học. Các tác phẩm này chứa có hình thức tồn tại độc lập
của tác phẩm thơ, còn là một bộ phận của tác phẩm khác đợc su tập lại.
Đến đời Trần, thơ Việt Nam đi theo trào lu thể loại thơ Đờng là chủ
yếu. Số lợng các nhà thơ vì thế cũng đông lên với những gơng mặt có đờng

nét: Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông, Trơng Hán Siêu, Trần Nguyên
ĐánđÃđáng chú ý là xuất hiện nhiều thơ tả cảnh tự tình với cảm hứng rõ rệt,
có tính chất độc lập với chức năng ngoài văn học.
Bớc sang đời Lê, thơ ca Việt Nam đạt đến sự thịnh vợng, song song
với nhiều thể loại viết bằng chữ hán thì thơ chữ Nôm xuất hiện, mà trớc hết
là loại thơ Việt hoá thể thơ Trung Quốc, biến đổi ít nhiều và bắt đầu tạo ra
các thể loại mới cha tõng cã: lơc b¸t, song thÊt lơc b¸t, h¸t nãi. Thơ Nôm vô
đề của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ chùm hàng chục bài dới một đầu đề chung
của Nguyễn TrÃi và Hội Tao đàn, và những hiện tợng độc đáo khác. Sự hình
thành các tuyển tập thơ của Phan Phu Tiên, Dơng Đức Nhan, Hoàng Đức Lơng, Lê Quý ĐônđÃđánh dấu ý thức thể loại đà chín muồi.
Thế kỷ XVIII nhà Lê Mạt và thế kỷ XIX nhà Nguyễn đánh dấu một
bớc phát triển rực rỡ của thơ trung đại Việt Nam, với sự chín muồi, điêu
luyện của thơ Nôm trong các thể loại hát nói, ngâm khúc, đặc biệt là thể
loại Đờng luật. Thơ chữ Hán cũng đạt đợc đỉnh cao số lợng sáng tác rất lớn.
Số nhà thơ lớn và tiêu biểu của thời đại cũng nhiều: Nguyễn Gia ThiÒu,



×