TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: "So sánh chính thể quân chủ đại nghị với chính thể cộng hồ đại nghị.
Phân tích ví dụ minh hoạ?"
Mã số: 72
Sinh viên
: NGUYỄN TRUNG KIÊN
Lớp
: K15 - NNA1
Mã SV
: 21010516
HÀ NỘI, THÁNG 10/2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC.
PHẦN II: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ ĐẠI NGHỊ.
1.
Khái niệm.
2.
Thực trạng hiện nay.
3.
Đặc trưng cơ bản của hình thức chính thể quân chủ đại nghị.
3.1. Quyền lực nhà vua bị hạn chế.
3.2. Quyền lực nhà vua chỉ mang tính hình thức.
3.3. Hình thành bằng con đường nghị viện.
4.
Đặc điểm của hình thức chính thể qn chủ đại nghị.
PHẦN III: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ CỘNG HỒ.
1.
Khái niệm.
2.
Thực trạng hiện nay.
3.
Đặc trưng cơ bản của chính thể cộng hoà đại nghị.
3.1. Bộ máy nhà nước.
3.2. Tổng thống do nghị viện bầu ra.
3.3. Tổng thống có thể "vơ trách nhiệm".
3.4. Cơ quan hành pháp.
3.5. Cơ quan quyền lực tối cao.
PHẦN IV: SO SÁNH HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ ĐẠI
NGHỊ VỚI HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ CỘNG HỒ.
PHẦN V: TỔNG KẾT.
PHỤ LỤC I.
PHỤ LỤC II.
PHỤ LỤC III.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Pháp luật đại cương là một môn học xoay quanh những vấn đề về Nhà
nước và pháp luật. Học pháp luật đại cương cũng giúp chúng ta nâng cao
thêm sự hiểu biết về vai trò và sự quan trọng của Nhà nước và pháp luật
trong đời sống, để ln có thái độ tn thủ nghiêm pháp luật nhà nước, có
ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của công dân đối với quốc gia.
Về vấn đề nhà nước. Nhà nước ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp, nhà
nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội với mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Mỗi nhà nước đều có một kiểu nhà nước riêng, trong kiểu nhà nước đó
được phân chia ra thành các hình thức khác nhau như chính thể qn chủ,
chính thể cộng hồ... Là một sinh viên có cơ hội được nghiên cứu và tìm
hiểu bộ môn "Pháp luật đại cương", qua các bài học em đã được tìm hiểu
các vấn đề liên quan tới Nhà nước nên em xin chọn "So sánh chính thể
quân chủ đại nghị với chính thể cộng hồ đại nghị." làm đề tài viết bài tiểu
luận kết thúc học phần môn học "Pháp luật đại cương" này.
1
PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC.
1. Khái niệm hình thức nhà nước.
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và
những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Ba yếu tố hình thành lên hình thức nhà nước: hình thức chính thể,
hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ chính trị.
2.
Hình thức chính thể.
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ
quan tối cao của nhà nước; xác định mối quan hệ cơ bản giữa cơ quan này
và mức độ tham gia của nhân dân vào việc quản lý nhà nước.
Có thể chia hình thức chính thể thành hai dạng cơ bản đó là chính
thể qn chủ và chính thể cộng hịa.
3.
Hình thức cấu trúc nhà nước.
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ - xã hội và xác lập mối quan hệ
giữa các chính quyền nhà nước với nhau.
Có thể chuyển thức cấu trúc nhà nước thành hai dạng cơ bản là
nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
4. Chế độ chính trị.
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà nhà nước sử
dụng để thực hiện quyền nhà nước.
Có thể chia chế độ chính trị thành hai dạng cơ bản là chế độ chính
trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ.
2
PHẦN II: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ ĐẠI NGHỊ.
1. Khái niệm.
Hình thức chính thể qn chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà
nước giữ ngun vai trị của vua hay quốc vương được thiết lập theo
nguyên tắc kế truyền. Trong các nhà nước theo chế độ quân chủ hạn
chế thì quyền lực tối cao của quốc gia phần thuộc vị quân vương,
được coi là Quốc trưởng, phần thuộc một cơ quan khác là nghị.
2. Thực trạng hiện nay.
Hình thức chính thể qn chủ đại nghị là loại hình tổ chức phổ biến
hiện nay ở các nước tư bản phát triển như Anh, Nhật Bản, Thuỵ Điển,
Bỉ,... và một số nước đang phát triển như Thái Lan, Campuchia,...
Ở
nhà nước xã hội chủ nghĩa thì chính thể qn chủ đại nghị này
hồn tồn khơng tồn tại.
Chính thể này phát triển theo nguyên tắc phân chia quyền lực, trong đó nguyên tắc phân
chia quyền tối cao là Nghị Viện trước quyền hành pháp được thừa nhận.
Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện (Hạ viện).
Việc thành lập chính phủ trong tay đảng chiếm đa số ghế trong Hạ
viện. Nhà vua hầu như không tham gia vào việc giải quyết cơng việc của
nhà nước. Tức nhà vua (nữ hồng) là nguyên thủ quốc gia, nhưng
quyền lực chỉ mang tính chất tượng trưng, đại diện cho truyền thống
dòng tộc và sự thống nhất của quốc gia. Nghị viện có quyền luận tội
cho các vị quan có hàm bộ trưởng (trong Hiến pháp Đan Mạch, Na Uy,
Bỉ,...).
3.
Đặc trưng cơ bản của hình thức chính thể qn chủ đại nghị.
3.1. Quyền lực nhà vua bị hạn chế.
Quyền lực nhà vua bị hạn chế trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Quyền lập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp
thuộc về chính phủ, đứng đầu là thủ tướng.
3.2. Quyền lực nhà vua chỉ mang tính hình thức.
Quyền lực nhà vua chỉ mang tính chất hình thức, nghi lễ và tượng trưng. Nhà vua là
nguyên thủ quốc gia, người đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối
nội và đối ngoại, nhưng không trực tiếp giải quyết các cơng việc của nhà nước, khơng có
thực quyền. Mọi hoạt động của nhà vua chỉ là sự chính thức hóa về mặt nhà nước của các
hoạt động "đã rồi" của cả nghị viện và chính
3
phủ. Nhà vua được coi là biểu tượng của truyền thống và sự vững bền
của dân tộc, sự thống nhất của quốc gia, nhà vua "ngự trị nhưng không
cai trị". Nhà vua có thể được hưởng những đặc quyền nhất định phải
cài cài đặt quyền vô trách nhiệm, nghĩa là nhà vua không phải chịu bất
cứ trách nhiệm nào với các hoạt động của mình.
3.3. Hình thành bằng con đường nghị viện.
Chính phủ được hình thành bằng con đường nghị viện dựa trên kết
quả bầu cử nghị viện (hạ nghị viện), chính phủ phải chịu trách nhiệm
trước nghị viện. Thủ tướng thật sự là nhân vật trung tâm của bộ máy
nhà nước, là người hoạch định và thực thi đường lối quốc gia.
4. Đặc điểm của hình thức chính thể quân chủ đại nghị.
Thứ nhất: Nghị viện là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, có vị trí
tối cao trong mối quan hệ với quyền hành pháp. Người đứng đầu nhà
nước quân chủ đại nghị về mặt pháp lý là người có quyền cao nhất của
nhà nước là vua hoặc những người có danh hiệu tương tự.
Thứ hai: Chính phủ được thành lập trên cơ sở nghị viện và chịu trách nhiệm
trước nghị viện. Do nhà vua chỉ có thể bổ nhiệm thủ tướng, các bộ trưởng theo
đề nghị của đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện. Trong trường hợp nghị viện
khơng tín nhiệm Chính phủ nữa thì Chính phủ phải từ chức.
Thứ ba: Vua là người đứng đầu nhà nước, là biểu tượng của sự thống
nhất phi chính trị và không thiên vị. Quyền lực của vua chỉ mang tính chất
tượng trưng, quyền lực thực chất thuộc về Chính phủ và nghị viện.
Thứ tư: Quân chủ đại nghị thừa nhận chế độ đa đảng, các đảng được
tổ chức chặt chẽ, thống nhất nhưng khơng có cương lĩnh lâu dài và điều lệ.
4
PHẦN III: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ CỘNG HỒ.
1.
Khái niệm.
Cộng hịa đại nghị là một hình thức cộng hịa mà ngun thủ quốc
gia hình thành khơng thơng qua con đường thế tập truyền ngôi mà là
được bầu ra và quốc gia đó có một nghị viện mạnh và các thành viên
chính của bộ phận hành pháp được chọn ra từ nghị viện đó.
2. Thực trạng hiện nay.
Hiện nay hình thức này tồn tại ở một số quốc gia điển hình như
Italia, Cộng hồ liên bang Đức...
Như tại Cộng hịa liên bang Đức, cơ quan tối cao của liên bang là
Hội nghị liên bang. Trong đó khơng có cơ quan hành pháp, lập pháp
chung, khơng có qn đội, tài chính và ngoại giao chung.
Cơ cấu liên bang có lịch sử ở Đức từ thế kỷ XIX. Nguyên tắc nhà nước
liên bang được quy định trong Hiến pháp Cộng hòa liên bang Đức và
không được phép hủy bỏ bằng con đường sửa đổi Hiến pháp. (Theo
Điều 79 khoản 3 Hiếp pháp CHLB Đức).
3.
Đặc trưng cơ bản của chính thể cộng hồ đại nghị.
3.1. Bộ máy nhà nước.
Trong bộ máy nhà nước vừa có chức vụ tổng thống, vừa có chức vụ thủ
tướng, tổng thống đứng đầu nhà nước, thủ trưởng đứng đầu chính phủ.
Quyền hành pháp do hai bộ phận nắm giữ là tổng thống và chính phủ.
3.2. Tổng thống do nghị viện bầu ra.
Tổng thống do nghị viện bầu, được Hiến pháp quy định khá nhiều quyền
xong trên thực tế khơng có thực quyền, khơng trực tiếp tham gia giải quyết công
việc của nhà nước (trong Điều 87 Hiến pháp Italia quy định rất rõ ràng).
Tổng thống khơng có vai trị đích thực, chỉ được đánh giá cao trong
trường hợp đất nước bị khủng hoảng. Tổng thống bổ nhiệm thành viên
của chính phủ khơng theo ý mình mặc tử đại diện của các đảng hoặc
liên minh của các đảng có đa số ghế trong nghị viện.
Tổng thống có quyền giải tán nghị viện trước hạn. Hoạt hoạt động của
tổng thống chỉ là sự phê chuẩn của các hoạt động "đã rồi" của chính phủ.
3.3. Tổng thống có thể "vơ trách nhiệm".
Tổng thống có thể "vơ trách nhiệm" về chính trị, tức là khơng phải chịu tường trình trước
Quốc hội về những việc mình đã làm và trả lời chất vấn của Quốc Hội,
5
đồng thời có thể vơ trách nhiệm về hình sự, tức là không phải chịu
trách nhiệm về những hành động của mình trừ khi sai phạm một số tội
hình nghiêm trọng như phản bội tổ quốc, xâm phạm hiến pháp...
Ví dụ: Điều 90 Hiến pháp Italia quy định: "Tổng thống cộng hịa khơng phải
chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trong thời gian đảm nhiệm chức vụ
trưởng trường hợp phản bội tổ quốc và xâm phạm tới Hiến pháp".
Tuy nhiên, một số nước quy định tổng thống phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Ví
dụ: Điều 42, Hiến pháp Áo quy định: "Tổng thống Liên bang chịu trách nhiệm về việc thực
hiện các chức năng của mình trước Quốc hội Liên bang".
3.4. Cơ quan hành pháp.
Chính phủ là cơ quan nắm quyền hành pháp, chính phủ được thành
lập từ phe đa số trong nghị viện. Thủ tướng là người đứng đầu chính
phủ, cũng là người đứng đầu bộ máy hành Pháp. Thủ tướng là lãnh tụ
của đảng cầm quyền, người chủ trì các cuộc họp chính phủ, định ra
các chính sách, sự lựa chọn các nhân viên chính phủ.
3.5. Cơ quan quyền lực tối cao.
Nghị viện có quyền lực tối cao, chính phủ do nghị viện lập ra và chịu sự
giám sát của nghị viện. Nghị viện có quyền bất tín nhiệm chính phủ, khi đó
chính phủ có thể phải từ chức. Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước
nghị viện, kể cả trách nhiệm liên đới và trách nhiệm cá nhân.
6
PHẦN IV: SO SÁNH HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ ĐẠI NGHỊ VỚI
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QN CHỦ CỘNG HỒ.
Bảng so sánh hình thức chính thể qn chủ đại nghị và hình thức chính thể qn chủ cộng hồ
Nội dung
Giống
Chính thể qn chủ đại nghị
Chính thể qn chủ cộng hồ
- Các tàn tích liên quan từ thời kì chế độ phong kiến đã bị xố bỏ.
- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.
Là chính thể mà toàn bộ hoặc
một phần quyền lực tối cao
của nhà nước được trao cho
Hình thức
một cá nhân (vua, quốc
vương,..) theo phương thức
chủ yếu là cha truyền con nối.
Chủ thể nắm quyền lực tối cao
của nhà nước là một cá nhân
Chủ thể
quyền lực (vua, quốc vương,...).
Là chính thể mà quyền lực tối cao
của nhà nước được trao cho một
hoặc một số cơ quan theo phương
thức chủ yếu là bầu cử.
Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao
của nhà nước là một cơ quan (ví
dụ: Quốc hội Việt Nam) hoặc một
số cơ quan (ví dụ: Nghị viện, Tổng
thống và Tồ án tối cao Mỹ).
Bầu cử hoặc chủ yếu bằng bầu cử.
Khác
Phương
Cha truyền con nối, chỉ định, suy
thức trao
tôn, tự xưng, được phong vương,
quyền lực kiếm quyền,.....
Thời gian Suốt đời và có thể chuyển ngôi
nắm giữ
cho đời sau.
quyền lực
Phương
Chị định trong một thời gian nhất
định (theo nhiệm kỳ) và không thể
chuyển lại chức vụ cho đời sau.
Nhân dân được tham gia bầu cử và
ứng cử vào cơ quan quyền lực tối
cao của nhà nước và cũng như
giám sát hoạt động cơ quan này.
Nhân dân không được tham gia
thức chọn vào việc lựa chọn nhà vua cũng
chủ thể
nắm
như giám sát hoạt động của nhà
vua.
quyền
7
PHẦN V: TỔNG KẾT.
Như vậy hình thức chính thể của nhà nước là cách thức và trình tự
lập thành các cơ quan nhà nước tối cao và sự xác lập mối quan hệ
giữa các cơ quan nhà nước đối với nhau và với nhân dân.
Theo trình tự và thủ tục thành lập cơ quan tối cao của quyền lực nhà
nước, mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước với
nhau, với cơ quan cấp cao khác của nhà nước với nhân dân thể hiện khác
nhau ở các nhà nước khác nhau tùy thuộc vào từng dạng chính thể và có
hai dạng chính thể cơ bản là chính thể qn chủ và chính thể cộng hồ.
Với đề tài nghiên cứu là chính thể quân chủ đại nghị và chính thể qn chủ cộng hịa
chúng ta có thể thấy rằng hai hình thức chính thể được ra đời và hai khoảng thời gian khác
nhau nên hai hình thức trên mang nhiều bản chất và đặc trưng khác nhau. Tuy nhiên, các
hình thức chính thể này vẫn cịn được duy trì tới tận ngày nay ở một số quốc gia trên thế giới
như Anh, Thuỵ Điển, CHLB Đức,..
Và trong bài tiểu luận này, em đã trình bày chi tiết về hình thức chính
thể qn chủ đại nghị và chính thể cộng hồ đại nghị, lấy ví dụ minh hoạ và
tiến hành so sánh hai hình thức chính thể này với nhau. Tuy nhiên, do vốn
kiến thức và kinh nhiệm cịn hạn chế nên bài tiểu luận này khơng tránh khỏi
những sai sót. Em hy vọng sẽ nhận được những lời nhận xét, đóng góp ý
kiến để bài tiểu luận này hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
8
PHỤ LỤC I.
(Bổ sung thơng tin cho Phần II: Hình thức chính thể quân chủ đại
nghị./1. Khái niệm.)
* Nguồn gốc xuất hiện của hình thức quân chủ đại nghị (quân chủ lập hiến).
Thuật ngữ "quân chủ lập hiến" dường như lần đầu tiên được sử dụng bởi một
nhà văn người Pháp W. Dupré, người đã viết vào năm 1801 về 'la monarchie
constitutionnelle' và 'un roi constitutionnel'. Tuy nhiên, ý tưởng về chế độ
quân chủ có vẻ lâu đời hơn nhiều và nó bắt nguồn từ thời cổ đại. Thực tế, nền
quân chủ đầu lập hiến đầu tiên dường như là của người do Thái, những
người đã thiết lập truyền thống rằng các vị vua phải tuân theo Luật pháp Môi-se
và có thể bị lật đổ nếu vi phạm.... Ngày nay, một bản hiến pháp của chế độ quân
chủ trong đó chủ quyền cai trị không phải theo nguyên tắc thần thánh mà là quy
tắc của con người, đến Hiến pháp. Tuy nhiên, trong thời hiện đại, quân chủ lập
hiến cũng là một quân chủ bị hạn chế, và nó bị giới hạn theo hai nghĩa. Giới
hạn đầu tiên là Hiến pháp. Giới hạn thứ hai đối với các nền dân chủ hiện đại,
chủ quyền chỉ có thể thực hiện bởi một số rất nhỏ có hành vi cơng cộng mà
khơng có sự trừng phạt của các bộ trưởng của mình......
(Theo "The Monarchy and the Constitution" - Nhà xuất bản Đại học
Oxford, 1995)
PHỤ LỤC II.
(Bổ sung thông tin cho Phần II: Hình thức chính thể qn chủ đại nghị./2.
Thực trạng hiện nay).
* Hình thức chính thể qn chủ đại nghị hiện nay tại Anh.
Thông tin sơ lược về nước Anh: nước Anh có biên giới chung với 2 quốc
gia khác trong Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland tại phía Bắc - giáp
với Scotland và phía Tây - giáp với Wales. Anh cách Pháp qua eo biển Manche. Là
đất nước hải đảo nên Anh có đường bờ biển dài, sát với biển Ireland, biển Bắc
và biển Đại Tây Dương,... Nước Anh không chỉ được biết đến như một trong
những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, đất nước xinh đẹp này cũng
nổi tiếng với truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời - một trong những trung tâm
văn hóa quan trọng bậc nhất châu Âu.
9
Nói về hình thức chính thể qn chủ đại nghị: chính thể quân chủ đại nghị tại
nước Anh đã tồn tại lâu đời và điển hình. Nhà vua hay nữ hoàng với tư cách là
nguyên thủ quốc gia được duy trì theo ngun tắc truyền ngơi. Tuy nhiên cùng
với sự thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản, họ dần phải nhường các quyền lập
pháp cho Nghị viện và hành pháp cho Quốc hội. Nhà vua chỉ còn giữ chút ít quyền
hành tượng trưng và họ không phải chịu trách nhiệm với đất nước.
(Theo Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở)
PHỤ LỤC III.
(Bổ sung thơng tin cho Phần III. Hình thức chính thể cộng hồ đại nghị./
3. Đặc trưng cơ bản của hình thức chính thể cộng hồ đại nghị./ 3.2
Tổng thống do Nghị viện bầu ra./ Điều 87 - Hiến pháp Italia.)
*
Điều 87 - Hiến pháp Italia:
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia phải đại diện cho sự đoàn kết dân tộc.
Tổng thống có thể đưa ra các thơng điệp tới Nghị viện. Tổng thống có thể:
-
Cho phép Chính phủ trình các sáng kiến lập pháp ra trước Nghị viện;
Cơng bố luật, ban hành các sắc lệnh có hiệu lực pháp luật và ban hành
các quy định;
-
Tổ chức trưng cầu ý dân trong các trường hợp do Hiến pháp quy định;
-
Bổ nhiệm các quan chức nhà nước trong các trường hợp luật định;
Cử và tiếp các đại diện ngoại giao, phê chuẩn các điều ước quốc tế
khi được Nghị viện ủy quyền.
Tổng thống là Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang và chủ trì Hội đồng
Quốc phịng Tối cao được được thành lập theo luật định, và có thẩm quyền
tuyên bố tình trạng chiến tranh khi được Nghị viện đồng ý.
Tổng thống chủ trì Hội đồng Tư pháp Cấp cao.
Tổng thống ban lệnh ân xá hay giảm tội.
Tổng thống trao các danh hiệu danh dự của nước Cộng hòa.
1
0
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Bùi Xuân Phái; (2020). Chương VI. Hình thức nhà nước, Giáo trình lí luận
chung về nhà nước và pháp luật, tái bản lần thứ tư, Nhà xuất bản Tư pháp.
2. TS. Lê Minh Toàn; (2019). Chương I. Những vấn đề cơ bản về nhà
nước và pháp luật, Pháp luật đại cương, xuất bản lần thứ mười bảy, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia sự thật.
3. The Monarchy and the Constitution by Vernon Bogdanor
(01/07/1996).
( />redirectedFrom=fulltext#)
4. Wikipedia, Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
( />_Ireland)
5. National Legislative Bodies; (22/12/1947), Actical 87. Presidental Duties,
Constitution of Italy.
1
1