Chuyên Đề Phình Động
Chuyên Đề Phình Động
Mạch Chủ Bụng
Mạch Chủ Bụng
•
Nhóm Sinh viên thực hiện:
•
Nguyễn Thò Bảo Ngọc
•
Tiền Cẩm Mai Trâm
•
Nguyễn Anh Tú
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phình ĐMCB:
Phình ĐMCB:
Khá phổ biến.
Tỉ lệ mới mắc hàng năm: 21/100,000 bệnh nhân
Tỉ lệ tử vong cao do biến chứng:1.8 – 6.6%
Từ 1970, TLTV tăng hơn 3 lần.
Chẩn đoán: quan trọng.
Chẩn đoán: quan trọng.
Chẩn đoán hình ảnh: tiên quyết.
Chẩn đoán hình ảnh: tiên quyết.
A. SƠ LƯC VỀ VỊ TRÍ GIẢI
A. SƠ LƯC VỀ VỊ TRÍ GIẢI
PHẨU CỦA ĐMCB:
PHẨU CỦA ĐMCB:
•
- Thuộc ĐMC, cung cấp máu cho các cơ
quan trong ổ bụng và 2 chi dưới.
•
- ĐMC – ĐMC lên – Cung ĐMC - ĐMC
xuống – ĐMC ngực – ĐMC bụng (L1,
13.5cm) – ĐM chậu chung (L4).
•
- Liên quan: TM thận trái.
•
TM chủ dưới
•
TM chậu chung trái.
Hình aûnh giaûi phaãu cuûa ÑMCB
Hình aûnh giaûi phaãu cuûa ÑMCB
Hình aûnh giaûi phaåu cuûa ÑMCB
Hình aûnh giaûi phaåu cuûa ÑMCB
SƠ LƯC VỀ ĐMCB
SƠ LƯC VỀ ĐMCB
•
- Đường kính: ngang L1: 2 - 2.5cm
•
nhỏ dần đến ngang L4: 1.5 – 2cm.
•
- Thành: 3 lớp: + áo trong
•
+ áo giữa (bền nhất)
•
+ áo ngoài
B. Bệnh Phình ĐMCB
B. Bệnh Phình ĐMCB
•
I. Đinh nghóa:
•
- Phình khu trú,ĐK ngang > 50% bình thường.
•
ĐK tối thiểu PĐMCB: 3cm.
•
- Nơi dễ phình nhất: đoạn dưới ĐM thận (>90%)
•
II. Nguyên nhân:
•
- Nhiều yếu tố kết hợp.
•
- Xơ vữa thành mạch: phổ biến nhất (90%)
•
-NN khác: chấn thương, nhiễm trùng, viêm…
•
III. Yếu tố nguy cơ:
•
1. Thuốc lá: quan trọng nhất (>100 điếu: x8)
•
2. Tuổi và giới: lớn tuổi, nam> nư.õ
•
VN: đa số 75tuổi, nam/nữ = 1.5 -4.5 : 1
•
3. Bệnh ĐMV.
•
4. Bệnh CHA: >40% phình ĐM có kèm
CHA
•
5. Xơ vữa ĐM: có bệnh lý XVĐM: x2 lần.
•
ĐTĐ – XVĐM – PĐMCB.
•
6. Có phình ĐM ở vò trí khác (ĐM kheo,
ĐM đùi)
•
7. Yếu tố gia đình (25%).
•
IV. Triệu chứng lâm sàng:
•
1. Không có triệu chứng:
–
Mạch nảy ở vùng bụng giữa và dưới qua khám đònh kỳ.
–
SA tình cờ.
hầu hết không triệu chứng, 80% phát hiện tình cờ.
2. Có triệu chứng:
+ Khối u bụng.
+ Đau.
+ Tắc mạch chi dưới.
+ Dò PĐMCB – tá tràng.
+ Dò PĐMCB – TM chủ dưới.
+ Vỡ túi phình.
•
3. Khám lâm sàng:
–
Sờ bụng (40%)
–
Bắt mạch: đùi, kheo, mu chân
•
Tắc mạch chi dưới
•
Phình ĐM phối hợp
–
Đo HA 2 tay (chênh lệch >30mmHg: Hẹp
ĐM dưới đòn)
–
Nghe vùng cổ: âm thổi Hẹp ĐM cảnh
–
Soi đại tràng: thiếu máu ĐT trái
Chaån Ñoaùn Hình AÛnh
Chaån Ñoaùn Hình AÛnh
•
1. Sieâu AÂm:
Chẩn Đoán Hình Ảnh
Chẩn Đoán Hình Ảnh
•
1. Siêu âm:
Vò trí túi phình: liên quan với gốc động mạch thận
Hình dạng túi phình
Kích thước túi phình
Thành túi phình :mảng xơ vữa, huyết khối.
Biến chứng :xơ hóa, nứt, vỡ
Đánh giá dòng máu chảy
Phát hiện cục máu đông
Tính chất của thành mạch
Mô tả tính chất của động mạch chậu đùi, và các
nhánh bên dưới
Ưu điểm:
Độ nhạy gần 100%.
Không xâm lấn
Rẻ tiền
Phát hiện bất thường khác
Tầm soát bệnh, theo dõi tiến triển, đánh giá
kết quả sau điều trò phẫu thuật
Tầm sóat, quản lý trong cộng đồng
Khuyết điểm:
Chuyên gia có kinh nghiệm
Béo phì, bụng chướng, có nhiều hạch dọc
ĐMC
Hỡnh aỷnh sieõu aõm cuỷa tuựi phỡnh.
Hỡnh aỷnh sieõu aõm cuỷa tuựi phỡnh.
Hỡnh aỷnh sieõu aõm cuỷa tuựi phỡnh
Hỡnh aỷnh sieõu aõm cuỷa tuựi phỡnh
Hỡnh aỷnh sieõu aõm cuỷa tuựi phỡnh
Hỡnh aỷnh sieõu aõm cuỷa tuựi phỡnh
•
2. CT Scan:
Phương pháp thăm dò đặc hiệu để xác đònh kích
thước ĐMCB, độ chính xác tới ± 0.2 cm (chính
xác gần 100%)
Khẩu kính lòng mạch
Huyết khối
Thành mạch
Thành phần xung quanh (tónh mạch chủ dưới, tónh
mạch thận trái, động mạch thận, động mạch mạc
treo tràng trên và động mạch chậu hai bên)
Đánh giá tốt phần cổ túi phình, các vò trí gập góc.
Viêm hay xơ hóa quanh túi phình
Khuyết điểm:
Sai số nếu cắt chéo động mạch chủ xoắn
vặn
Khó đánh giá động mạch thận phụ, động
mạch mạc treo tràng dưới.
Đắt tiền, hạn chế sử dụng trong tầm soát
Hình aûnh CTscan cuûa Phình ÑMCB
Hình aûnh CTscan cuûa Phình ÑMCB
Hình aûnh CTscan cuûa Phình
Hình aûnh CTscan cuûa Phình
ÑMCB
ÑMCB
3. X-Quang động mạch xóa nền:
3. X-Quang động mạch xóa nền:
(DSA- digital subtraction
(DSA- digital subtraction
angiography)
angiography)
Bơm chất cản quang vào trong lòng mạch
máu. (Động mạch hoặc tónh mạch).
Xóa bỏ hình ảnh của các cấu trúc cản
quang khác ngoài thuốc cản quang trong
lòng mạch.
Cung cấp thông tin về lòng của túi phình
và của các động mạch nhánh.
Các dấu hiệu có thể thấy được trên DSA:
Dấu hiệu trực tiếp:
Hình dạng túi phình, thường là phình hình
thoi.
Lan tỏa của túi phình:
Cổ túi phình.
Phát triển của t phình xuống dưới.
Phình lan tỏa tổn thương xuống động mạch
chậu hai bên
Tổn thương phối hợp:
•
- Tổn thương ở động mạch chủ ngực.
•
- Chèn ép động mạch mạc treo, tónh mạch chủ
dưới chỉ thấy được bằng đường tónh mạch.
Khuyết điểm:
- Kích thước của túi phình thường được đánh giá
thấp hơn thực tế.
•
- Huyết khối bám thành khó phát hiện. Các dấu
hiệu gián tiếp gợi ý có huyết khối bám thành
(tìm được vôi hóa ở chu vi, không có tuần hoàn
bang hệ, không có các động mạch thắt lưng.)
Có thể chỉ đònh DSA:
- Trong trường hợp phình động mạch có
biến chứng vỡ và tình trạng bệnh nhân ổn
đònh.
- Trên DSA, phình vỡ (khu trú):
Cho hình ảnh thuốc cản quang hiện diện
(khu trú ở ngoài lòng mạch).
Để phát hiện thuốc cản quang ngoài
lòng mạch, tốt nhất chụp ở tư thế
nghiêng hay chéo.