Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Vai trò tác chiến Điện tử trong tác chiến phòng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.92 KB, 19 trang )

Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Khoa khoa häc qu¶n lý
DÞch tµi liÖu tiÕng anh
Hä vµ tªn: TrÞnh ThÞ Hång Thanh
Khoa : Khoa häc qu¶n lý
Líp : qu¶n lý kinh tÕ 42B
Nền hành chính quốc gia Mỹ
Toàn bộ các quốc gia hiện đại đều có những đặc thù riêng biệt nh nền
hành chính nớc Mỹ. Họ có toàn bộ những bộ phận cấu thành nền hành chính
rất lớn và mạnh mẽ. Đây chính là điều trọng tâm cho sự thi hành và thiết lập
chính xác những chính sách công. Nhng luôn có sự bất đồng lớn giữa hệ thống
chính quyền, thí dụ nh nghề của ngời quản lý công và môi giới có thể có nhiều
hoặc ít cấp dới hơn cơ quan lập pháp,Tổng Thống,Thủ Tớng và các quyền lực
chính trị khác. Nền hành chính nớc Mỹ chia ra theo các phần bởi sự kết hợp
giữa hai điều khoản Hiến Pháp, đó là :
1.Phân chia quyền lực
2.Chủ nghĩa liên bang.
ở nớc Mỹ bộ máy quản lý công không chỉ đơn giản là cánh tay đắc lực của
Tổng Thống hoặc ngời đứng đầu quốc gia. Chúng phải nhạy cảm với Tổng
Thống ,Thủ Tớng, tất nhiên nó cũng nhạy cảm với cơ quan lập pháp và toà án.
Bởi vì với mọi lĩnh vực của Hiến pháp đều có sự khác nhau giữa công việc,
trách nhiệm và (tầm quan trọng) những giá trị. Ngời quản lý công có thể tìm
thấy bản thân họ khi quản lý sự đối lập nhau giữa tiến và đẩy. Sự phân chia
quyền lực tác động đến toàn bộ mọi khía cạnh quan trọng của nền hành chính
Mỹ: Luật hành chính, bộ máy chính trị, tổ chức, đoàn thể, ngân sách, chính
sách rõ ràng, sự thực thi và quá trình tiến triển nh các học thuyết và các giá trị
cái mà cho ta biết sự thực thi nền hành chính trong công việc chung. Sức mạnh
bao chùm của chính quyền là mảng xa hơn bởi chủ nghĩa liên bang ở Mỹ. Chủ
nghĩa liên bang trở thành một yếu tố rắc rối ảnh hởng tới quản lý công. Nh chủ
nghĩa liên bang bắt đầu đem lại trách nhiệm lớn hơn cho nền kinh tế và xã hội
trong năm 1880. Vào giữa năm 1990 các tiểu bang và các hoạt động quản lý


nhà nớc bao phủ rộng khắp khiến chúng ta không thể nghĩ xa hơn đến kỳ hạn,
cấu trúc một cặp chủ nghĩa nhân ban. Trong khi quyền lực đã đợc phân chia rõ
ràng giữa nớc Mỹ và chính phủ các quốc gia. Thay vì vậy, vai trò quan trọng
của nó trên sự phát triển ảnh hởng tới sự hợp tác, điều hành, nhờ đó nứơc Mỹ
2
và những ngời quản lý bộ phận sẽ thực thi những chính sách và sắc lệnh liên
bang. Giống nh sự phân chia quyền lực, chủ nghĩa liên bang và những rắc rối
của nó đã ăn sâu trong những hiến pháp hỗn hợp đặc biệt của sự phân định và
chia sẻ quyền lực.
Toàn bộ những cố gắng trong phần này nhằm cung cấp tầm hiểu biết sâu rộng
về hiến pháp của vấn đề quản lý công phù hợp hay không phù hợp nh thế nào?
Chúng ta cũng phác hoạ thớc đo chính về quan hệ giữa quản lý công với cơ
quan lập pháp, hành pháp và t pháp. Khung hiến pháp đã quan tâm gì đến vấn
đề quản lý công ở nớc Mỹ? Những tài liệu về vấn đề này chỉ bao gồm những
cung cấp sơ bộ về tổ chức và việc duy trì của các cơ quan quản lý bộ phận. Nó
tất nhiên không phải là một bản phác hoạ tỷ mỉ, trọn vẹn tới bộ máy quản lý
liên bang rộng lớn ngày nay sang hệ thống hiến pháp. Mà tất nhiên có thể
khung hiến pháp này đã thấy trớc rằng nó sẽ cung cấp tới nhiều các bang của
ngời lao động thờng dân. Hai thế kỷ sau đó những ngời ở trong một quốc gia
họ hội thảo và phác hoạ ra hiến pháp năm 1787. Trong thời gian đó, phạm vi
và trạng thái mập mờ dờng nh diễn tả thông qua t tởng phóng khoáng không
thích hợp của họ tới việc quản lý công ngày nay. Đó không phải là sự phân
tích, hoạch định, tài giỏi, kỹ lỡng về nền hành chính và đợc đa ra trong tờ báo
The federalist papers. Đợc viết từ năm 1787 đến 1788 bởi A lexander
Hamilton, Jame Madison và John Jay dới bút ký của Publius. Tờ báo
Federalist hớng tới thuyết phục những công dân ở New york rằng hiến pháp sẽ
có ảnh hởng tốt, tích cực nhng phải tận trọng với quản lý công. ở trang đầu
tiên Hamilton ngời mà đã đề xuất rất mạnh mẽ về những nhánh quyền lực
hành pháp. Tại hội nghị hiến pháp tranh luận rằng Sức mạnh của chính phủ
thực chất là sự bảo đảm quyền tự do. Bởi vậy nền hành chính công mạnh là

một điều kiện quyết định tới sự tự do hơn đơn thuần là một mối đe doạ tới nó.
ở trang 51 Jame Madison ngời mà có lẽ có ảnh hởng nhiều hơn bất cứ ai khác
với việc thiết lập hiến pháp: Nơi quan trọng của quyền lực chính trị từng đoàn
và tác động theo bậc của hệ thống chính trị sẽ ngăn cản sự hình thành hệ thống
quyền lực độc đoán chuyên quyền trong một tổ chức. Lý lẽ của anh ấy đang là
một thuyết phục, tuy nhiên sự hiện diện của việc phân thành nhiều đoạn ngày
nay của những ngời quản lý công với vô số những vớng mắc ảnh hởng tới việc
3
phối hợp sắp xếp. ở trang 68 và 70 Hamilton rất cẩn thận với những yêu sách
của anh, cho rằng sức mạnh của chính phủ là cốt yếu. Anh ta viết rằng Kiểm
nghiệm đợc thực sự một chính phủ tốt là khả năng và xu hớng của nó để có thể
tạo ra một nền hành chính tốt và đi tới tranh luận rằng: Hiến pháp chính phủ
sẽ đáp ứng đợc kiểm nghiệm này bởi vì nó quy định cho sự hoạt động tích cực
trong tổ chức hành pháp. Anh ta nhắc nhở chúng ta sự quan trọng của nền
hành chính công Một chính phủ đợc vận hành yếu kém cho dù nó có ở trong
học thuyết nào đó thì cũng phải đợc phát triển lên từ kinh nghiệm của một
chính phủ tồi. Chuyên đề về những chính sách quản lý công phác hoạ trong
Federalist đợc thăm dò trong phạm vi của nền hành chính Mỹ hiện đại với sự
lựa chọn giữa bộ máy quyền lực và chủ nghĩa lập hiến bởi Norton Long. Long
là một trong số những nhà nghiên cứu đầu tiên chấp nhận điều này. Năm 1940,
tổ chức liên bang có thể không phụ thuộc vào cấp dới giản đơn lâu hơn tổng
thống và quốc hội. Dĩ nhiên là nó có sự hợp nhất vào trong hệ thống hiến pháp
Chúng tôi đã làm việc bên ngoài một hệ thống phức tạp trong cái mà bộ máy
quyền lực và cơ quan lập pháp trình bày bổ sung để khớp với những chức
năng. Cả hai đều cần thiết và uy quyền sẽ là một cản trở cho hạnh phúc. Long
đã đúng đắn, chính xác với dự báo đó.
Nói tóm lại Bộ máy quyền lực sẽ trở thành một trung tâm trong nền
chính trị Mỹ. Thực chất ông Long nhận ra một lĩnh vực mới của việc nghiên
cứu của Tổ chức quan lại chính trị. Bộ phận đợc khoanh tròn bên ngoài bởi
tranh luận của nhiều khía cạnh cá nhân nh chính trị: mối quan hệ giữa bộ máy

quyền lực và Quốc Hội. Tổ chức chính trị và bộ máy t pháp Liên Bang trong
Quốc Hội và hành chính quốc gia Lawrence Dodd và Richard Schott chú ý
rằng: một đánh giá rất lớn nền hành chính quốc gia là một sản phẩm Quốc
Hội. Để mà điều khiển đợc nó, tuy nhiên Quốc Hội hớng tới việc củng cố tăng
cờng nhiệm kỳ Tổng Thống và một vài cách thức làm suy yếu đi bản thân
nó .Tuy nhiên bộ máy quyền lực là một vấn đề khó khăn không thích hơpl với
Quốc hội và những nhợc điểm cá nhân : Quan hệ của họ là một ảnh hởng khác
tới tổ chức và chức năng của họ . Hãy nhìn quan hệ giữa Tổng thống và quản
lý công, Joel Aberbach và Bert Rock man hoài nghi về khả năng của mô hình
4
cái mà nó sẽ lệ thuộc hoàn toàn vào Bộ máy quyền lực tới các cơ quan hành
pháp đứng đầu . ở cách nhìn của họ, việc phân chia quyền lực cho cơ quan lập
pháp và bộ máy t pháp có thẩm quyền vận động và có hiệu quả để chống lại sự
biến đổi của ngành dân chính sang phụ thuộc vào nhiệm kỳ Tổng Thống . Ng-
ợc lại họ e sợ rằng Quốc Hội và toà án không có phản ứng gì Trớc sự độc
quyền phi lý của Tổng Thống khi sử dụng hiến pháp để phân chia quyền lực .
Sau đó Tổng Thống sẽ nắm lấy quyền lực cái mà Quốc Hội với sức ỳ của nó
sẽ chấm dứt . Quan hệ giữa toà án và hành chính công đợc phân tích bởi Rose
Mary Oleary và Charles Wise trong Quản lý công. Judges và Legislators :
đánh gía lại trong tờ báo New parlnership nghiên cứu của họ sử dụng trờng
hợp của Missouri V.Jenkins (năm 1990) nh một minh hoạ vấn đề sâu xa
của sự phân chia quyền lực của Chủ nghĩa liên bang diễn ra nh thế nào? Chúng
cũng có thể ảnh hởng đến hành chính công . Boỉ vì tình thế thực chất của Bộ
máy t pháp chủ nghĩa liên bang nắm việc điều hành một trong những khía
cạnh quan trọng của mỗi khu vực hành chính , giáo dục công và khi đó yêu
cầu về đánh thuế lại đợc tăng lên.

Alexander Hamilton
5. Ngời theo chủ nghĩa liên bang
Lời mở đầu: theo những ngời dân ở NewYork , sau một kinh nghiệm rõ

ràng về sự không hiệu quả của việc tồn tại Chính Phủ liên bang, bạn đợc gọi là
một trong nhữnh thành viên đã cân nhắc thận trọng trớc một hiến pháp mới
cho cacs bang ở nớc Mỹ . T tởng chủ đạo nói đến tầm quan trọng của bản thân
nó : bao hàm trong bản thân nó một vấn đề trọng yếu là không sự tồn tại nào là
ít hơn sự tồn tại của một sự hợp nhất . Vấn đề an toàn và hạnh phúc là những
kết quả của việc nghiên cứu kỹ lỡng . Điều tất yếu của đế chế phải đặt
trongnhiều mối liên hệ với nhữngvấn đề trọng tâm nhất trên thế giới . Nó th-
ờng xuyên lu ý rằng: nó dờng nh là hạn chế tới những ngời ở Quốc gia này bởi
sự chỉ dạo dựa trên những tiêu chuẩn của họ để quyết định những vấn đề quan
trọng . Có chăng xã hội loài ngời thực sự có khả năng hoặc không htiết lập đợc
một Chính Phủ tốt . Có căng họ mãi mãi phụ thuộc vào sự thiết lập chính trị
5
của họ trên những rủi ro và sức mạnh . Nếu cso thể tin tởng một chút ít trong
việc lu ý đến vấn đề khủng hoảng , tới những cái mà chúng ta có thể đạt tới với
những lễ nghi phép tắc đớc coi nh một kỷ nguyên , một thời đại mà ở đó các
quyết định đợc đa ra dựa trên sự bầu cử sai lầm của một phần ít nào đó .Chúng
ta sẽ có thể can thiệp đợc vào quan điểm này , nó xứng đáng đợc xem nh một
sự bất hạnh , rủi ro chung của nhân loại . Quan điểm này sẽ là nguyên nhân bổ
xung thêm cho tình yêu nhân loại đối ôứi những ngời có lòng yêu nớc đó và
làm tăng thêm lồng u ái điều mà tàon bộ những ngời tốt và chu đáo phải cảm
thấy khả năng nó có thể xảy ra là quan trọng. Hạnh phúc nó sẽ đến nếu sự lựa
chọn của chúng ta đợc xuất pháp từ một sựu nhìn nhận , đánh gía sáng suốt,
khôn ngoan về lợi ích thực sự và không phức tạp rắc rối , vô t , khách quan của
chúng ta do nghiên cứu mà không để ý đến lợi ích chung. Nhng đó là một điều
thôi thúc mãnh liệt với mong muốn có đựơc bằng hành động chứ không phải là
thụ động ngồi chờ đợi. Kế hoạch đợc hoạch định cân nhắc kỹ càng của chúng
ta ảnh hởng quá nhiều tới những lợi ích cá nhân riêng biệt của quả nhiều các tổ
chức và cơ quan đơn vị. Không cần phải tranh cãi về độ đa dạng của các mục
tiêu rộng lớn hớng ra ngoài các giá trị và các quan điểm của nó .
Tình yêu và một chút thành kiến khi khám phá sự thật

Trong số những điều kinh khủng nhất của những vớng mắc cái mà một
thể chế mới sẽ phải đơng đầu có lẽ nên chú ý tới các t lợi tự nhiên của các tầng
lớp ở trong mọi bang nhằm chống lại toàn bộ sự thay đổi có thể là mạo hiểm
tới việc thu nhỏ quyền lực. Tiền lơng và hậu quả của sự phân chia địa vị. Họ sẽ
quy định việc thành lập các bang và sự tham lam, h hỏng của các tầng lớp địa
vị khác. Ngời mà sẽ hoặc là hi vọng sẽ phóng đại thêu dệt bản thân họ thừa h-
ởng sự hỗn độn của quốc gia họ hoặc sẽ tự tôn bản thân họ với những triển
vọng tơi đẹp hơn nhờ sự quan trọng hoá từ sự phân chia chủ quyền thành sự
liên minh từng phần có tính đa dạng hơn so với các liên minh đó dới sự kiểm
soát của một chính phủ.
Nó không phải nh vậy, tuy nhiên, bài trình bày của tôi tập trung vào
việc quan sát bản chất những vấn đề trên tôi ý thức rất rõ và quả quyết rằng sự
lộn xộn, bừa bãi giữa các đảng đối lập với bất cứ đám ngời nào chỉ đơn thuần
là thực trạng công việc của họ phải không tránh khỏi sự nghi ngờ sang thành
6
những mối quan tâm và kỳ vọng và kỳ vọng. Cardor sẽ giúp chúng ta công
nhận rằng: Thậm chí con ngời có thể đợc xúi giục phát triển bởi những ý muốn
có lơng tâm và nó có thể không bị hoài nghi cái mà với nhiều đảng đối lập đã
làm xuất hiện bản thân nó hoặc có thể tơng lai làm có yếu hơn, sẽ bắt đầu từ
nhiều nguyên nhân mà không thể khiển trách đợc một chút nào nên nó không
đúng đắn và lơng thiện, những điều sai lầm có thể dẫn đến lạc lối bởi những e
ngại và lo lắng đã đợc nhận định trớc. Có quá nhiều sự to lớn và mạnh mẽ
đựơc coi là những nguyên nhân phục vụ cho việc nhận lấy một sự uốn nắn sai
lệch để phán đoán. Trên nhiều sự kiện chúng ta nhận thấy sự thông thái và
thịnh vợng của con ngời ở khía cạnh sai cũng tốt nh ở khía cạnh đúng của
những sự tranh chấp trọng đại đầu tiên của xã hội. Trong trờng hợp này, nếu sự
có mặt của nó kịp thời một cách hợp lệ chính đáng sẽ đa đến một bài học về
thiết chế tới những ngời đó, ngời mà từng bị khuyến dụ rất nhiều về sự tồn tại
của họ trong những mặt đúnh của bất kỳ một cuộc chiến sôi nổi nào. Một lý
do cao hơn cho lời cảnh báo là: phải đợc phác hoạ và nhận thấy mối quan hệ

rõ ràng từ những điều làm giảm uy tín cái mà chúng ta luôn luôn không chắc
chắn đợc rằng những ngời ủng hộ những chân lý thuần tuý. Sự tham lam, hám
lợi, thù hằn cá nhân và sự sung đột, tranh chấp của các phe, cái đảng phái và
những lý do khác nữa. Khả năng để vận hành với những ngời duy trì, ủng hộ
cũng tốt nh những ngời phản đối khía cạnh đúng đắn của một vấn đề. Nó cũng
không có ngay cả một sự khích lệ tới sự tiết chế? Không có cái gì có thể dại
khờ hơn .Việc chung thứ nhất tâm hồn ma quỷ những cái mà có ở những thời
điểm những chân hớng của các đảng phái chính trị. Sự quỷ quyệt cũng nh tín
ngỡng nó ngay nh một sự ngu suẩn để tập trung vào việc thành lập tôn giáo.
Bất cứ sự cớp phá hay sự phản đạo của mỗi một ngời nào đó sẽ bị trừng phạt
mà hiếm khi có thể chữa lành đợc và vẫn tồn tại cho tới bây giờ.
Tuy nhiên những ý kiến này sẽ đợc cho phép thực hiện, chúng tôi đã có những
gợi ý thích đáng cái mà nó sẽ xảy ra ở đây cũng nh trong tất cả các trờng hợp
trớc của những cuộc tranh luận quốc tế lớn. Một luồng tức giận và những tức
giận vô căn cứ của những thành viên đối lập chúng. Chúng tôi sẽ đi đến kết
luận rằng họ sẽ có quan hệ với nhau và hy vọng sẽ làm sáng tỏ đợc sự công
bằng trong những quan điểm của họ và để tăng niềm tin của họ bởi những lời
7

×