Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ ViỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.88 MB, 38 trang )

Chương mở đầu
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP
DẦU KHÍ ViỆT NAM
GVGD: ThS. Hoàng Trọng Quang
Tel: 0913.678.400
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ
Hoạt động thăm dò dầu khí ở đồng bằng sông Hồng đã
được tiến hành từ đầu thập kỷ 1960.
Hơn 50 hợp đồng dầu khí (JV, PSC, BCC và JOC) được kí
kết bởi PetroVietnam từ 1978 đến 2005, chủ yếu trong
vùng nước sâu dưới 200 m (chỉ có 1 trên bờ và 1 ở vùng
nước sâu). Hiện nay, đang có 14 dự án tìm kiếm và 12 dự
án phát triển khai thác mỏ.
Một số bồn trầm tích đệ Tam đã được xác định: Sông
Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ
Chu, Tư Chính-Vũng Mây, Nhóm Hoàng Sa - Trường Sa.
Các phát hiện dầu khí ở 4 bồn trũng: Sông Hồng, Cửu
Long, Nam Côn Sơn và Malay-Thổ Chu, trong đó một số
mỏ đã đưa vào khai thác.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
5
10
15
20
25
30
35


No of well drilled
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
90.00
Crude oil price USD/Barrel
Exploration well Development well
$Money of the day USD2002
Đã khoan khoảng 250 giếng thăm dò, trung bình 15 giếng/năm từ 1991 đến
nay, nhiều nhất: 28-32 giếng/năm (94-96), ít nhất: 4-6 giếng/năm (98-99).
Khoan hơn 320 giếng phát triển mỏ, trung bình 18 giếng/năm.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
Tính đến 31/12/2004, đã có hơn 70 phát hiện dầu khí. Tuy
nhiên, chỉ có 51 phát hiện được thẩm lượng, đánh giá và
đưa vào tính toán trữ lượng.
Các địa tầng chứa dầu khí đã xác định gồm:
Đá móng nứt nẻ phong hóa tiền Đệ Tam (tầng chứa 1)
Cát kết Oligocene (tầng chứa 2)
Cát kết Miocen-Pliocen (tầng chứa 3)
Cacbonat Miocen (tầng chứa 4)
Các đá núi lửa (tầng chứa 5)
Đá móng nứt nẻ tiền Đệ Tam là tầng chứa quan trọng nhất
ở bồn trũng Cửu Long, hình thành các vỉa dầu lớn.

Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
Má khÝ TiÒn H¶i
Má B¹ch Hæ
Má S Tö §en
Các mỏ
dầu khí ở
Việt Nam
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
5
10
15
20
25
CuuLong NCon Son MLTho Chu SongHong
N o.of discoveries
Oil Gas
0
100
200
300
400
500
CuuLong NCon Son MLTho
Chu
SongHong
M M .T o n es O .E
Oil Gas

Đã có 24 phát hiện dầu và 27 phát hiện khí tại
bồn trũng Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu, Cửu
Long và Sông Hồng.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
Trữ lượng dầu thô đã tăng đáng kể
từ năm 1988.
Trữ lượng khí tăng từ năm 1992,
sau phát hiện tại Lan Tây – Lan Đỏ.
0
100
200
300
400
500
1982 1992 2002 2004
M M T o n es O .E
Oil Gas
0
20
40
60
80
100
120
MM Tones O.E
1975 1988 1990 1992 1995 1997 2000 2002 2004
Oil Gas
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008

Tỉ lệ thăm dò thành công ở trũng Hà Nội là thấp nhất (>10%).
Tỉ lệ thăm dò thành công ở bồn trũng sông Hồng, Nam Côn Sơn tương ứng là
32% và 36%.
Ở bồn trũng Cửu Long, Malay-Thổ Chu, nhờ áp dụng công nghệ 3D tiên tiến
(PSDM, AVO, AI hoặc EI…), tỉ lệ thăm dò thành công rất cao, tương ứng là
59% và 80%.
Tỉ lệ thăm dò thành công theo các tầng chứa: từ 31% - 42%.
Đá móng nứt nẻ phong hóa tiền Đệ Tam: 34%.
Cát kết Oligocene 32%, cát kết Miocene 31%
Cacbonat Miocene 37%
Cát kết Mio-Pliocene 42%.
Tỉ lệ phát hiện thương mại: ~20%
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
T o t a l
e x p e n d i t u r e s
( M M . U S D )
Cöu Long Nam C«n
S¬n
S«ng Hång ML Thæ
Chu
0

1
2
3
4
5
C o st ( U S D /B a r r e l
)
MVHN S«ng
Hång
Nam C«n
S¬n
MLThæ
Chu
Cöu
Long
Chi phí thăm dò cho 1 barel dầu
qui đổi cao nhất là ở MVHN
(>4USD/barrel), và thấp nhất ở
bồn trũng Cửu Long (0.53
USD/barrel)
Trong khoảng 1988-2000, tổng chi
phí thăm dò cao nhất ở bồn trũng
Nam Côn Sơn và thấp nhất ở bồn
trũng Malay-Thổ Chu.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ
Tổng trữ lượng dầu khí có thể thu hồi của Việt Nam khoảng 4300 triệu tấn dầu
qui đổi.
Đã phát hiện 1208.89 triệu tấn (~ 28% tổng trữ lượng), trong đó 814.7 triệu tấn

dầu qui đổi (~ 67%) là trữ lượng có giá trị thương mại.
Trữ lượng dầu khoảng 420 triệu tấn (trong đó khoảng 18 triệu tấn
condensate). Sản lượng dầu khai thác cộng dồn là 169.94 triệu tấn.
Trữ lượng khí khoảng 394.7 tỉ m
3
(khí thiên nhiên: 324.8 tỉ m3, khí đồng hành
69.9 tỉ m
3
). Sản lượng khí khai thác cộng dồn khoảng 36.89 tỉ m
3
. Trong đó,
khí cung cấp cho các dự án trên bờ là 18.67 tỉ m
3
(51%).
Tính đến 31/12/2004, trữ lượng còn lại: 250.06 triệu tấn dầu + condensate và
357.81 tỉ m
3
khí.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
Under
planning
209.33 (~17%)
Under
evaluation
106.84 (~9%)
Produced
205.93 (~17%)
Producing and
under

development
292.6 (~25%)
(4+5)
394.19
33%
Can not be
developed (4)
246.5 (~20%)
Not yet
evaluated (5)
147.69 (12%)
Phân bố trữ lượng theo hiện trạng thăm dò
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
200
400
600
800
1000
1200
MM Tones O.E
Song
Hong
Phu
Khanh
Cuu
Long
Nam
Con

Son
ML-Tho
Chu
Tu
Chinh
Produced Producing and under development
Under planing Under evaluation
Can not be developed Not yet evaluated
Not yet discovery
Phân bố trữ lượng dầu khí các bồn trũng đệ Tam theo hiện
trạng thăm dò
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0.00
500.00
1000.00
1500.00
2000.00
MM Tones O.E
Play 1 Play 2 Play 3 Play 4&5
Produced Remaining discovered reserves Not yet discovery
Phân bố trữ lượng dầu khí theo tầng chứa
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
2
4
6
8
10

12
14
16
18
20
B . ST B arrel
China India Indonesia Australia Malaysia Vietnam Brunei Thailand Papua
New
Guinea
TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ SO VỚI KHU VỰC
Sau khi dầu được tìm thấy trong đá móng nứt nẻ tiền Đệ Tam ở Bạch Hổ, mặc
dù trữ lượng dầu tăng lên 1.7 lần, từ 250.9 triệu tấn (1992) lên 420 triệu tấn
(2004), nhưng trữ lượng này chỉ chiếm khoảng 7.8% trữ lượng khu vực châu Á
– Thái Bình Dương (xếp hạng 6 trong khu vực, sau Malaysia).
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
1000B. m3
Indonesia
Australia
Malaysia
China
India
Pakistan

Brunei
Thailand
Vietnam
Papua New Guinea
Bangladesh
Trữ lượng khí tăng 3 lần kể từ năm 1992 (sau phát hiện Lan Tây – Lan
Đỏ), nhưng chỉ chiếm khoảng 2.9% trữ lượng khu vực châu Á – Thái
Bình Dương (xếp hạng 9 trong khu vực, sau Thái Lan).
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
OIP, Reserves (MM tones)
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
160.00
180.00
Cumulative oil production (MM tones)

Reserves OIP Cumulative oil production
TRỮ LƯỢNG DẦU THÔ
Tính đến 31/12/2004, trữ lượng dầu thô của 24 mỏ là khoảng 402
triệu tấn. Sản lượng khai thác cộng dồn là 169.94 triệu tấn, trữ lượng
còn lại là 232.06 triệu tấn.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
Cöu Long
340.8
(85%)
MLThæ Chu
31.1
(8%)
Nam C«n S¬n
30.1
(7%)
Oli+Mio (CL)
78.8
(20%)
Pre-Tertiary
basements (CL)
262
(65%)
Trữ lượng của 9 mỏ đang khai thác là khoảng 200.4 triệu
tấn (~80%). Trữ lượng còn lại sẽ được phát triển và khai
thác trong những năm tới, chủ yếu ở bồn trũng Cửu Long.
Trữ lượng condensate
tính đến 31/12/2004 là
khoảng 18 triệu tấn, chủ
yếu ở các bồn trũng Nam

Côn Sơn và Cửu Long.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
Reserve (MM Tones)
B¹ch Hæ
R¹ng §«ng
Ruby
S Tö Vµng
BK-C¸i Níc
Ph¬ng §«ng
Dõa
Ngäc HiÓn
C¸ Chã
Kim C¬ng T©y
Voi Tr¾ng
NW.Raya
Phân bố dầu theo trữ lượng mỏ: 7 mỏ có trữ lượng >13 triệu
tấn (>100 MMSTB), chiếm 80% trữ lượng cả nước.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Copyright 2008
Tính đến 31/12/2004, trữ lượng khí của 27 mỏ (có 2 mỏ trên đất liền) là
khoảng 394.7 tỉ m3, khí không đồng hành khoảng 324.8 tỉ m
3
và khí đồng
hành khoảng 69.9 tỉ m
3
.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987

1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Discoveried reserves (B m3)
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
Cumulative reserves (B.m3)
Discoveried reserves Cumulative Reserves

TRỮ LƯỢNG KHÍ TỰ NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
MLTho Chu
11.5
(3%)
Associated gas
69.9
(18%)
Cuu Long
58.4
(15%)
Cuu Long
19.8
(5%)
Nam Con Son
159.3
(40%)
Song Hong
7.5
(2%)
MLTho Chu
138.2
(35%)
Có 9 mỏ khí tự nhiên ở bồn trũng Nam Côn Sơn, 13 mỏ khí và 2 mỏ dầu-khí ở bồn
trũng Malay-Thổ Chu, 3 mỏ khí (2 trong đất liền) ở bồn trũng sông Hồng, 2 mỏ dầu-
khí ở bồn trũng Cửu Long.
Khí đồng hành chủ yếu ở bồn trũng Cửu Long. Trữ lượng của các mỏ đang khai
thác và phát triển là khoảng 250 tỉ m
3

(chiếm ~ 63% tổng trữ lượng).
Khoa K thut a cht & Du khớ
Copyright 2008
Phõn b cỏc m khớ theo tr lng: trong 27 m, cú 5 m tr lng >
30 t m
3
(>1 TCF), chim ~ 40% tng tr lng.
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
Trữ lợng (Tỷ m3)
Lan Tây
Kim Long
ác Quỷ
Hải Thạch
Rồng Đôi
Emerald
S Tử Trắng
Mộc Tinh
Cá Voi
Thanh Long
Lan Đỏ

Bunga Orkid
N.Pakma
Bunga Seroja
C
Khánh Mỹ
H
Rồng Vĩ Đại
Thiên Nga
Bunga
Đầm Dơi
U Minh
Hoa Mai
Vàng đen
D 14
Tiền Hải
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
TIỀM NĂNG TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ BỔ SUNG
Trong tương lai, trữ lượng bổ sung chủ yếu là khí không đồng hành và
condensate.
Trữ lượng dầu bổ sung tập trung ở các mỏ đang thẩm lượng, phát
triển và khai thác (hầu hết ở bồn trũng Cửu Long).
Khả năng có phát hiện dầu khí ở bồn trũng Phú Khánh và các bẫy địa
tầng-thạch học ở bồng trũng Cửu Long, NCS, Malay-Thổ Chu.
Khả năng có trữ lượng khí bổ sung tập trung vào các phát hiện mới ở
các bồn trũng sông Hồng, Phú Khánh, NCS, Tư Chính-Vũng Mây cũng
như ở các mỏ đang thẩm lượng và phát triển.
Trữ lượng condensate sẽ tăng theo trữ lượng khí, đặc biệt ở bồn trũng
NCS, sông Hồng và Cửu Long.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Copyright 2008
Có một số mỏ khí lớn ở bồn trũng sông Hồng, tuy nhiên
hàm lượng CO
2
rất cao (>60-90%). Do đó, giải pháp công
nghệ và điều kiện ưu đãi (trọn gói) để thu hút đầu tư nước
ngoài phát triển các mỏ cận biên và mỏ khí hàm lượng
CO
2
cao sẽ là yếu tố chính để tăng trữ lượng khí bổ sung
trong tương lai (khoảng 250 tỉ m
3
).
Công tác thăm dò thành công phụ thuộc vào những hiểu
biết về cấu trúc địa chất vùng mỏ thu thập từ khoan thẩm
lượng và phát triển cũng như công nghệ thăm dò tiên tiến,
đặc biệt là công nghệ địa chấn 3 chiều (PSDM, AVO, AVD,
SI…). Đây là chìa khóa để thăm dò thành công trong
tương lai.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
CÁC DỰ ÁN CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ
Trong 30 năm qua:
Bộ phận thăm dò và khai thác đã phát triển vượt bậc. Petrovietnam đã sản
xuất:
~ 180 tấn dầu thô.
~ 20 tỉ m
3
khí tự nhiên.
Bộ phận chế biến và tiêu thụ đang trong giai đoạn phát triển:

Nhà máy Đạm Phú Mỹ: ~ 800,000 tấn/năm (đáp ứng ~ 30% nhu cầu nội
địa).
Nhà máy LPG Dinh Cố: ~ 300,000 tấn LPG/năm, ~ 180,000 tấn
condensate/năm.
Các sản phẩm từ dầu mỏ: ~ 15% thị phần nội địa.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất (hợp đồng EPC kí tháng 5/2005): kế hoạch
đưa vào hoạt động vào năm 2009.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Copyright 2008
THỊ TRƯỜNG KHÍ PHÍA NAM
Qua hàng chục năm triển khai TK-TD, VN đã phát hiện một
số mỏ khí thương mại có quy mô từ nhỏ đến trung bình tập
trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.
Hiện nay khí đang được khai thác từ các mỏ: Bạch Hổ,
Rạng Đông, Lan Tây và PM3-CAA.
Các mỏ khí sẽ được phát triển khai thác là: Lan Đỏ, Rồng
Đôi-RĐ Tây, Hải Thạch, Emerald, Cái Nước, Kim Long -
Cá Voi - Ác Quỷ,
Song song với kế hoạch khai thác các mỏ khí, các hệ
thống đường ống dẫn khí đã được xây dựng như:
+ Bạch Hổ - Rạng Đông
+ Nam Côn Sơn
+ Phú Mỹ - Mỹ Xuân - Gò Dầu.

×