Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

văn hóa kinh odanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.91 KB, 35 trang )

LOGO
Văn hoá kinh doanh
Nhóm 3
www.themegallery.com
Nhóm 3
Nội Dung
Một số vấn đề chung về lý luận kinh doanh
1
Thực trạng sử dụng các triết lý kinh doanh
của các doanh nghiệp việt nam
2
Triết lí kinh doanh của doanh nghiệp viettel
telecom và những thành tựu đã đạt được
3
Phương châm hành động thời hội nhập

4
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
1.1 khái niệm

triết lý kinh doanh là
những tư tưởng triết học
phản ánh thực tiễn kinh
doanh thông qua con
đường trải nghiệm, suy
ngẫm khái quát hóa của
các chủ thể kinh doanh
và chỉ dẫn cho các hoạt


động kinh doanh của
doanh nghiệp
www.themegallery.com
Nhóm 3Văn hóa kinh doanh
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ
KINH DOANH
Dựa theo lĩnh vực
hoạt động và
nghiệp vụ chuyên
ngành: công
nghiệp, nông
nghiệp dịch vụ,
….
Triết lý kinh doanh
dựa theo quy mô
của chủ thể kinh
doanh:

triết lý áp dụng
cho cá thể kinh
doanh

triết lý áp dụng
cho tổ chức
doanh nghiệp
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
1.2 Nội dung cơ bản của văn bản triết lý kinh doanh


1.2.1 Sứ mệnh và các mục tiêu kinh doanh cơ bản:
là phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là
ai, làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào
1.2.2 Các phương thức hành động : xác định doanh
nghiệp sẽ thực hiện sứ mệnh và đạt tới các mục tiêu
như thế nào. Có 2 cách thức hành động;
- hệ thống giá trị doanh doanh nghiệp
- Biện pháp quản lý của doanh nghiệp
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH

ví dụ. Triết lý doanh nghiệp
- HONDA: “ đương đầu với
những thử thách gay go đầu tiên”
- IBM: “Thực hiện triệt để nhất
việc phục vụ người tiêu dùng”;
“IBM có nghĩa là phục vụ”

ví dụ. Triết lý quản lý con người
- honda: “ tôn trọng con người”
- IBM: “tôn trọng người làm”
- HP : “ lấy con người làm hạt
nhân”

www.themegallery.com
Company Logo
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
1.2.3 nguyên tắc tạo ra phong cách ứng sử-giao tiếp

Doanh nghiệp cần duy trì, phát triển các mối quan hệ
xã hội để phục vụ cho công việc kinh doanh , nhằm tạo
ra môi trường kinh doanh thuận lợi, và nguồn lực phát
triển.

Triết lý doanh nghiệp chính là công cụ để hướng dẫn
cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh
nghiệp.
1.2.4 hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp.

Trải qua thời gian triết lý này dẫn tới nhiều phương
pháp và quy tắc hành động tạo thành văn hóa doanh
nghiệp

Về hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh cũng rất
đa dạng: quy tắc, quy chế công ty…

Triết lý doanh nghiệp được thể hiện bằng nhiều hình
thức và mức độ khác nhau
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
1.3 vai trò của triết lý kinh doanh.

1.3.1 vai trò của triết lý kinh doanh trong quản lý và phát
triển doanh nghiệp

là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương
thức phát triển bền vững của nó
Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở đảm bảo cho một
doanh nghiệp kinh doanh văn hóa và bằng phương thức này
nó có thể phát triển một cách bền vững

Là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược
của doanh nghiệp
triết lý doanh nghiệp có vai trò định hướng, là một
công cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn
hóa doanh nghiệp
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH

Là phương liện để giáo dục,
phát triển nguồn nhân lực và
tạo ra một phong cách đặc
thù cho doanh nghiệp
Với việc vạch ra lý tưởng
và mục tiêu kinh doanh ,triết
lý kinh doanh giáo dục cho
đội ngũ nhân lực đầy đủ về lý
tưởng,về công việc và trong
một môi trường văn hóa tốt
nhân viên sẽ tự giác hoạt

động, phấn đấy vươn lên, và
có lòng trung thành, tinh thần
hết mình vì doanh nghiệp
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
1.3.2 Vai trò của triết lý kinh doanh trong việc
hình thành văn hóa và đạo đức quản lý của
doanh nghiệp
Gồm có 3 vai trò chính:
a) Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi
trường của doanh nghiệp
b) Đảm bảo nhất trí về mục đích trong doanh
nghiệp
c) Định rõ mục đích của doanh nghiệp và
chuyển dịch các mục đích này thành các mục
đích này thành các mục tiêu cụ thể
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
1.4 . Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1. điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp

Điều kiện về cơ chế pháp luật
Những doanh nghiệp nào chọn kiểu kinh doanh có
văn hóa sẽ phải tính đến chuyện xác định và thiết lập sứ
mệnh kinh doanh của mình


Điều kiện về thời gian hoạt động của doanh nghiệp và
kinh nghiệm của ngườ lãnh đạo

Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo
doanh nghiệp

Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của cán bộ công nhân
viên
www.themegallery.com
Nhóm 3
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TRIẾT LÝ KINH DOANH
1.4.2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh
Cách 1: Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh
nghiệm và thực tiễn thành công của người sáng lập và lãnh
đạo doanh nghiệp sau một thời gian dài làm kinh doanh và
quản lý
Cách 2: gồm 3 bước
Cử
www.themegallery.com
Nhóm 3
2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRIẾT LÝ KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 bối cảnh kinh tế xã hội

sự ra đời của Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Đầu tư sửa
đổi.

2006: Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới
WTO


Kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tiến bộ

nhiều vấn đề xã hội mới nảy sinh và ngày càng phức tạp
www.themegallery.com
Nhóm 3
2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRIẾT LÝ KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
2.2:Thực trạng sử dụng triết lý kinh doanh của các
doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hiện nay
a) Chiết lý kinh doanh của các doanh nghiệp nhà
nước
-)
Vị trí của các doanh nghiệp Nhà nước: thành phần
kinh tế chủ đạo của nền kinh tế nước ta
-)
Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp: Hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp còn ở mức
thấp so với các nguồn lực của nó
-)
Quá trình hình thành và phát triển của Triết lý
kinh doanh: Đại đa số các doanh nghiệp Nhà nước
hiện nay chưa có triết lý kinh doanh bền vững,
www.themegallery.com
Nhóm 3
2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRIẾT LÝ KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
b) . Triết lý kinh doanh của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước

ngoài:
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài là khu vực kinh
tế phát huy vai trò của triết lý kinh
doanh tốt nhất ở nước ta hiện nay

doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam
đều coi triết lý kinh doanh như một yếu
tố trong sức mạnh quản lý của mình
Một số ví dụ doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài:
www.themegallery.com
Nhóm 3
2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRIẾT LÝ KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
Công ty Sony Việt Nam: “áp dụng
triết lý “doanh nghiệp sẽ thành
công nếu mọi nhân viên của hãng
đều có đầy đủ những kỹ năng cần
thiết để hoàn thành công việc
theo đúng yêu cầu”

nhân viên sẽ được trả lương
xứng đáng theo năng lực

công ty sẽ tạo điều kiện cho họ
tham gia các khóa đào tạo phù
hợp với trình độ của từng người

không ngừng đào tạo và trau dồi

cho nhân viên những kinh nghiệm
mới.
www.themegallery.com
Nhóm 3
2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRIẾT LÝ KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
Công ty Honda Việt Nam: triết
lý cơ bản “Mang đến các sản
phẩm xe máy công nghệ cao và
thân thiện với môi trường”.
Công ty Toyota Việt Nam:
“Những nhân tố quan trọng
nhất cho thành công là sự kiên
trì, tập trung dài hạn thay vì
ngắn hạn, tái đầu tư vào nguồn
nhân lực – sản phẩm – nhà
máy và sự cam kết sản xuất ra
những sản phẩm có chất lượng
tốt nhất”
www.themegallery.com
Nhóm 3
2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRIẾT LÝ KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
c) Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân,
các công ty TNHH, các công ty cổ phần:

Điều kiện hình thành và phát triển triết lý kinh doanh

những người lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân dễ
dàng hơn so với đồng nghiệp và nhân viên. Quá

trình hoạt động của họ được thực hiện gắt gao và
quy cũ

đi theo tác phong công nghiệp hóa, làm theo năng
lực hưởng theo lao động, làm nhiều hưởng nhiều
làm ít hưởng ít

Trong các doanh nghiệp tư nhân, do không có sự
chỉ đạo từ trên xuống như các doanh nghiệp nhà
nước
www.themegallery.com
3.TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETTEL
TELECOM

Công ty Viễn thông Viettel (Viettel
Telecom) trực thuộc Tổng Công ty
Viễn thông Quân đội Viettel được
thành lập ngày 05/4/2007 trên cở sở
sát nhập các Công ty Internet Viettel,
Điện thoại cố định Viettel và Điện
thoại di động Viettel.
3.1 Giới thiệu về công ty Viễn thông Viettel
www.themegallery.com
3.TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETTEL
TELECOM

mục tiêu trở thành nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông hàng
đầu Việt Nam, Viettel Telecom
luôn coi sự sáng tạo và tiên

phong là những kim chỉ nam
hành động
Viettel Telecom đã ghi được
những dấu ấn quan trọng và
có một vị thế lớn trên thị
trường cũng như trong sự lựa
chọn của những Quý khách
hàng thân thiết
www.themegallery.com
Nhóm 3
3.TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETTEL
TELECOM
Triết lý: “Mỗi khách hàng là một con người – một cá
thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng
nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên
tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản
phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo”,

Các gói cước cho mạng di động rất đa dạng, đáp ứng
cho mọi loại khách hàng, từ cá nhân đến doanh
nghiệp, từ người dân bình thường đến khách hàng
VIP.

Gói cước Hi School

Gói cước Tourist

Gói Happy Zone

Gói cước Ciao- Chào cuộc sống tươi đẹp


Gói cước Tomato- Điện thoại di động cho mọi người
www.themegallery.com
Nhóm 3
3.TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETTEL
TELECOM
3.2.2: Giá trị cốt lõi
a) Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.
)
Nhận thức:
- có thực tiễn mới khẳng định được những lý luận và dự
đoán đó đúng hay sai.
- Viettel nhận thức và tiếp cận chân lý thông qua thực
tiễn hoạt động

Hành động
- Phương châm hành động của Viettel là “Dò đá
qua sông” và liên tục điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn.
- Viettel đánh giá con người thông qua quá trình
thực tiễn.
www.themegallery.com
Nhóm 3
3.TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETTEL
TELECOM
3.2: Quan điểm phát triển và triết lý kinh doanh của
Viettel Telecom
3.2.1 Triết lý kinh doanh
Viettel Telecom đã kế thừa và truyền tải những giá trị
cốt lõi trong triết lý kinh doanh của VIETTEL theo hướng


Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ
hiện đại, sáng tạo đưa ra các sản phẩm mới.

Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ
hiện đại, sáng tạo đưa ra các

Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinh doanh để
cùng phát triển

Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp
sức xây dựng mái nhà chung VIETTEL
www.themegallery.com
Nhóm 3
3.TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETTEL
TELECOM
b) Trưởng thành qua những thách thức và thất bại

Nhận thức:

Thách thức là chất kích thích. Khó khăn là lò
luyện.“Vứt nó vào chỗ chết thì nó sẽ sống”.

Không sợ mắc sai lầm. Chỉ sợ không dám nhìn
thẳng vào sai lầm để tìm cách sửa.Sai lầm là không
thể tránh khỏi trong quá trình tiến tới mỗi thành
công. Sai lầm tạo ra cơ hội cho sự phát triển tiếp
theo.

Hành động


Là những người dám thất bại

Viettel phê bình thẳng thắn và xây dựng ngay từ khi
sự việc còn nhỏ. Thực sự cầu thị, cầu sự tiến bộ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×