Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 7 học kì 1 môn mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 27 trang )

Ngày soạn: / / 2012 Tiết : 1
Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Trần
* 1226 1400 *
I. Mục tiêu bài học:
- KT:Học sinh nắm bắt và hiểu biết đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
-KN:HS nhận biết đợc đặc điểm MT thời Trần.
-TĐ:Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu
quý vốn cổ của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên:
- Một số công trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần.
- Su tầm thêm 1 số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần đã in trong sách báo.
* Học sinh:
- Vở ghi.
- SGK
III. Ph ơng pháp dạy học.
- Phơng pháp thảo luận nhóm, Trực quan,vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.(1)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:(39)
Hoạt động của thầy và trò
NI DUNG BI HC
*Giới thiệu bài.(1) Trong hơn hai thế kỉ dới
vơng triều nhà lý 1010 1225. Nhà nớc Đại
Việt bớc vào thời kì phong kiến hùng mạnh,
đạo phật đợc đề cao giữ vị trí Quốc giáo nghệ
thuật kiến trúc cung đình nhất là phật giáo
phát triển mạnh.
Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử từ những


năm đầu thế kỉ XIII-XIV.(8)
-HS Đọc sách giáo khoa tìm hiểu về bối cảnh
lịch sử thời Trần,và trả lời câu hỏi:?Em hãy
nêu vài nét về bối cảnh xã hội thời Trần?
+ Chế độ trung ơng tập quyền đợc khôI phục
và củng cố. Mọi kỉ cơng và thể chế cũng đợc
tăng cờng và chỉnh đốn lại.
+ Về văn hoá t tởng : Đề cao Nho Giáo.
+ Với 3 lần chiến thắng giặc Nguyên Mông,
do vậy tinh thần tự cờng tự chủ vẫn là cơ sở
thôi thúc nhân dân ta không ngừng vơn lên
xây dựng đất nớc giàu mạnh.
- Nền văn hoá dân tộc đẫ đợc xây dựng và
phát triển dới triều Lý, nay càng đợc củng cố
và nâng cao.
Hoạt động 2: Các loại hình nghệ thuật.
(25)
? Thời Trần gồm mấy loại hình nghệ thuật.
+kiến trúc.
+ Điêu khắc và trang trí.
+ Đồ gốm.
1. Kiến trúc.
a. Kiến trúc cung đình.( Kinh thành-Hoàng
cung)
- HS tìm hiểu sgk và trả lời câu hỏi:?Về KT
I/ Vài nét về bối cảnh XH.
+ Chế độ trung ơng tập quyền đợc khôI
phục và củng cố
+ Về văn hoá t tởng : Đề cao Nho Giáo.
+ Với 3 lần chiến thắng giặc Nguyên

Mông, do vậy tinh thần tự cờng tự chủ
vẫn là cơ sở thôi thúc nhân dân ta không
ngừng vơn lên xây dựng đất nớc giàu
mạnh.
- Nền văn hoá dân tộc đẫ đợc xây dựng
và phát triển dới triều Lý, nay càng đợc
củng cố và nâng cao.
-Đó là những nguyên nhân và điều kiện
cho nền nghệ thuật phát triển.
II/ Vài nét về MT thời Trần.
-MT thời Trần là sự tiếp nối MT thời Lý
nhng lại giàu chất hiện thực hơn, cách
tạo hình khoẻ khoắn.Vì thế gần gũi với
nhân dân lao động hơn.
1. Kiến trúc .
a. Kiến trúc cung đình.( Kinh thành-
Hoàng cung)
- Trải qua 3 lần xâm lợc của giặc
Nguyên Mông, Thăng Long bị tàn phá
nặng nề, năm 1289 triều đình nhà Trâng
đã tổ chức XD lại.
- Ngoài ra nhà Trần đã XD các khu lăng
Hoạt động của thầy và trò
NI DUNG BI HC
nhà Trần cho XD và tu bổ lại những gi?
- Trải qua 3 lần xâm lợc của giặc Nguyên
Mông, Thăng Long bị tàn phá nặng nề, năm
1289 triều đình nhà Trâng đã tổ chức XD lại.
- Song song với việc tu bổ thành Thăng Long,
năm 1239 các vua Trâng đã cho XD lại quê h-

ơng Tức Mặc hàng loại cung điện lầu gác, nhà
cửa để làm nơi ở cho các con cháu, họ
hàng( Năm 1262 đổi tên thành phủ Thiên Tr-
ờng- Tức Mặc Nam Định )
- Ngoài ra nhà Trần đã XD các khu lăng mộ
nổi tiếng nh lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình) ,
khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh ) .
b. Kiến trúc phật giáo.
? Em biết gì về KT phật giáo thời Trần?
- Nhà Trần đã cho trùng tu các chùa Diên Hựu
( Một Cột ) (1249 ), Tháp Báo Thiên ( 1258)
+ XD những công trình mới.
- Chùa hơng tích ở núi Hồng Lĩnh ( Can Lộc-
Hà Tĩnh), tháp Bình Sơn ( Lập Thạch-Vĩnh
Phúc), chùa Phổ Minh( Nam Định)
+ Một hệ thống công ttrình kiến trúc phật giáo
đồ sộ nh các chùa ở núi Yên Tử ( Quảng Ninh
)
2. Điêu Khắc và trang trí .
? Điêu khắc và trang trí luôn gắn với loại hình
nghệ thuật nao?
? Mục đích?
? Hình rồng có đặc điểm gì?.
3. Đồ gốm.
?Đặc điểm gốm thời Trần?
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS tìm hiểu đ ặc
điểm MT thời Trần:(5)
? đặc điểm của mĩ thuật thời Ttrần có gì khác
so với mĩ thuật thời Lý.
mộ nổi tiếng nh lăng Trần Thủ Độ ( Thái

Bình) , khu lăng mộ An Sinh ( Quảng
Ninh ) .
. b. Kiến trúc phật giáo.
- Nhà Trần đã cho trùng tu các chùa
Diên Hựu ( Một Cột ) (1249 ), Tháp Báo
Thiên ( 1258)
+ XD những công trình mới.
- Chùa hơng tích ở núi Hồng Lĩnh ( Can
Lộc-Hà Tĩnh), tháp Bình Sơn ( Lập
Thạch-Vĩnh Phúc), chùa Phổ
Minh( Nam Định)
+ Một hệ thống công ttrình kiến trúc
phật giáo đồ sộ nh các chùa ở núi Yên
Tử ( Quảng Ninh )

2. Điêu Khắc và trang trí.
- Luôn gắn với công trình kiến trúc tợng
phật đợc tạc nhiều để thờ cúng, ngoài ra
còn có các tợng quan hầu, tợng thú ở các
khu lăng mộ.
- Chạm khắc trang trí chủ yếu tập trung
làm tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình
kiến trúc.
- Hình rồng có thân hình mập mạp , uốn
khúc mạnh mẽ hơn so với rồng thời Lý.
3. Đồ gốm.
- Phát triển trên cơ sở ttruyền thống của
thời Lývới xơng dày, thô và nặng hơn.
- Riêng đồ gốm gia dụng phủ men thời
Trần, dựa vào màu men và kĩ thuật thể

hiện hình dáng, hoa văn có thể chia làm
3 loại.
+ Gốm men ngọc
+ Gốm hoa nâu
+ Gốm hoa lam.
III/ Đặc điểm MT thời Trần:
(sgk:t81)
+ Có vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng,
biểu hiện đợc sức mạnh, lòng tự hào tự
Hoạt động của thầy và trò
NI DUNG BI HC
tôn dân tộc.
+ Có sự dung dị đôn hậu và chất phác
hơn thời lý.
+ Tiếp nhận 1 số yếu tố nghệ thuật của
các nớc láng riềng nên đã bổ sung làm
giàu hơn cho nghệ thuật dân tộc.
4.Củng cố :.(5)
- Tóm tắt những kiến thức cơ bản về lịch sử và nghệ thuật thời Trần.
5. Dặn dò ra bài tập.
- Su tầm những hình ảnh về điêu khắc, kiến trúc phù điêu trang trí và đồ gốm thời Trần.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V/Rút kinh nghiệm.


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 2
Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình mỹ thuật thời trần
( 1226 -1400 )

I. Mục tiêu bài học .
-KT: Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mỹ thuật thời trần.
-KN:Nhận biết đợc một số công trình MT thời Trần.
-TĐ:HS trân trọng và yêu thích nền mỹ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc
nói chung.
II. Chuẩn bị .
1. Tài liệu tham khảo.
- Những giáo trình, tài liệu nh đã giới thiệu ở bài 1.
- Các bài viết về tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ
và chạm khắc ở chùa Thái Lạc.
2.Đồ dùng dạy học.
*, GV: - Tranh ảnh giới thiệu một số công trình MT thời Trần.
*, HS: Su tầm thêm tranh, ảnh và bài viết liên quan đến bài học.
III. Ph ơng pháp dạy học.
-Phơng pháp thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.
IV. tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp.(1)- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.(2)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l ợc
về mĩ thuật thời Trần.(5)
GV treo tranh ảnh để giới thiệu bài.
(?) Em hãy nêu sơ lợc một vài nét về mĩ
thuật thời Trần?.
(?) Mĩ thuật thời Trần phát triển qua những
loại hình nghệ thuật nào.
(?) Nghệ thuật kiến trúc phát tiển những
mạnh những loại hình kiến trúc nào.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu một số

công trình mĩ thuật thời Trần.(30)
1. Tìm hiểu những công trình nghệ thuật kiến trúc.
a. (?) Công trình nghệ thuật tháp Bình Sơn
thuộc thể loại kiến trúc nào?.
I. Sơ l ợc về mỹ thuật thời Trần.
- Mĩ thuật thời Trần phát triển
mạnh qua một số loại hình nghệ thuật.
+ Nghệ thuật kiến trúc:
- Kiến trúc cung đình.
- Kiến trúc tôn giáo.
+ Nghệ thuật điêu khẳc trang trí.
II. Một số công trình mĩ thuật thời
Trần.
1. Nghệ thuật kiến trúc:
a. Tháp Bình Sơn.
- Thuộc thể loại kiến trúc tôn giáo.
- Cấu trúc thápcó những nét riêng biệt.
(?) Hãy kể về một số đặc điểm về hình
dáng, cấu trúc, đờng nét.
- Tháp Bình Sơn là một công trình kiến trúc
bằng đất nung khá lớn. Tháp còn 11 tầng cao hơn
15m.
(?) Kỹ thuật xây dựng tháp Bình Sơn đợc
xây dựng nh thế nào.
(?) Qua những nét nổi bật trên em có nhận
xét gì về công trình nghệ thuật kiến trúc này.
b. Khu lăng mộ An Sinh.
(?) Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến
trúc nào. Tại sao khu lăng mộ đợc xếp vào thể loại
kiến trúc này.

(?) Khu lăng mộ đợc XD ở đâu? XD trên vị
trí nh thế nào?
(?) Khu lăng mộ An Sinh có kích thứơc ntn.
(?) Cách sắp xếp các khu lăng mộ.
(?) Hình thức trang trí tại khu mộ An Sinh.
(?) Hãy kể một số lăng mộ đợc trang trí theo
hình thức trên.
2. Giới thiệu một vài tác phẩm điêu khắc và phù
điêu trang trí.
a.T ợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
(?) Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai trò gì đối
với vơng triều Trần.
(?) Em hãy nêu một vài nét tiêu biểu về hình
tợng con Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
(?) Cách tạo khối và chạm khắc hình tợng
con Hổ.
(?) Qua những phân tích trên các nghệ sĩ
muốn nói lên điều gì ở thái s Trần Thủ Độ.
b. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc - H ng Yên.
(?) Chùa Thái Lạc đợc XD ở đâu? nêu một
và nét tiêu biểu về các tác phẩm chạm khắc trang trí
tại ngôi chùa này.
Tác phẩm tiêu biểu nh: Tiên nữ đầu ngời mình
chim.
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật chạm
khắc của cha ông ta.
Tháp có mặt bằng hình vuông, càng lên
cao càng thu nhỏ dần, bên ngoài tất cả
các tầng tháp đều đợc trang trí bằng hoa
văn rất phong phú.

- Kỹ thuật XD khéo léo, chạm khắc
công phu, cách tạo hình chắc chắn, chất
liệu XD bình dị .
- Là niềm tự hào của nghệ thuật kiến
trúc cổ Việt Nam.
b. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh ).
- Thuộc thể loại kiến trúc cung đình. Vì
đây là nơi chôn cất và thờ các vị vua
thời Trần.
- XD sát rìa chân núi thuộc Đông Triều -
Quảng Ninh.
- Kích thớc của các lăng mộ tơng đối
lớn.
- Bố cục thờng đăng đối, quy tụ về một
điểm ở giữa.
- Các pho tợng thờng đợc gắn vào thành
bậc. Hoặc đợc đặt nh một cảnh chầu,
thờ cúng ngời đã mất.
2. Điêu khắc
a. T ợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
- Là thái s nhà Trần. Có vai trò quan
trong trong chiến thắng quân xâm lợc
Mông Cổ (1258).
- Hình tợng con Hổ có kích thớc gần nh
thật: Dài 1m43; cao 0m15; rộng 0m64.
- Tạo khối đơn giản, dứt khoát có chọn
lọc.
- Các nghệ sĩ muốn lột tả tính cách, vẻ
đờng bệ, lẫm liệt của Thái s Trần Thủ
Độ.

b. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc.
- XD dới thời TRần tại Hng Yên.
- Nội dung: diễn tả chủ yếu cảnh dâng
hoa, tấu nhạc
- Bố cục: Đợc thể hiện hầu nh là giống
nhau, sắp xếp cân đối, cách tạo khối
tròn mịn. Cách đục nông sâu khác nhau
tạo đợc sự lung linh huyền ảo của tác
phẩm.
- Qua các bức chạm khắc trên, ta thấy
nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông ta
đạt đến trình độ cao về bố cục và cách
diễn tả.
4 Củng cố: (7) Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt các câu hỏi để kiểm tra sự tiếm thu và nhận thức của HS.
- Rút ra một vài nhận xét chung cho các công trình, tác phẩm đã học.
5. Hớng dẫn HS về nhà.
-Su tầm tranh ảnh, bài viết nói về mĩ thuật thời Trần.
- Xem lại bức trạm khắc gỗ Tiên nữ đầu ngời mình chim đang dâng hoa.
- Chuẩn bị bài sau.
V.Rút kinh nghiệm .


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 3
Vẽ theo mẫu
Cái cốc và quả
(Vẽ bằng bút chì)
I. Mục tiêu bài học:
- KT:HS nắm đợc cấu trúc, hình dáng, đặc điểm của cái cốc và quả .

- KN:Vẽ đựơc hình rõ đặc điểm của mẫu và vẽ đậm nhạt ở 3 mức độ, đậm, đậm vừa và
sáng.
- TĐ: Nhận thức vẻ đẹp của bài vẽ qua bố cục và tỉ lệ.
II. Chuẩn bị:
1. tài liệu tham khảo.
- Bài vẽ theo mẫu của hoạ sĩ, học sinh, sinh viên mĩ thuật về tĩnh vật chì.
2. Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- Chuẩn bị 2 mẫu vẽ ( Cái cốc và quả )
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ.
- Bài vẽ của HS ở các lớp trớc.
* Học sinh:
- Giấy A4, chì, tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy học.
- Phơng pháp trực quan, vấn đáp.
- Phơng pháp quan sát.
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.(1): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.(5)
? Nghệ thuật thời Trần chú trọng phát triển loại hình nghệ thuật gì.(kt,đkhắc và đồ gốm)
? Nêu 1 vài nét về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời Trần. (+ Có vẻ
đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng, biểu hiện đợc sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc.
+ Có sự dung dị đôn hậu và chất phác hơn thời lý.
+ Tiếp nhận 1 số yếu tố nghệ thuật của các nớc láng riềng nên đã bổ sung làm giàu hơn cho
nghệ thuật dân tộc.)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1.(4): H ớng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét .
? Em có nhận xét gì về cách bày mẫu trên

A-Hai vật mẫu bị dính nhau.
B-Hai vật mẫu bày xa nhau quá.
C-Hai vật bị chồng lên nhau.
D-Hai vật ở vị trí hợp lí.
Nhận xét về đặc điểm của mẫu.
? Hình dáng chung của cái cốc và quả.
- Miệng cốc khi nhìn theo phối cảnh xa gần, đặt dới đờng
tầm mắt thì có hình elíp, thành cốc xiên từ miệng xuống
đế cốc thì nhỏ dần ( miệng cốc sẽ to hơn đáy cốc )
? Tỉ lệ ( cao thấp to nhỏ. )
- So sánh tỉ lệ ( dài rộng ) của cái cốc và quả
- Miệng cốc và đáy cốc nằm trong hình ô van.
? Vị trí. ( trong ngoài che khuất )
- Quả nằm phía trớc và che khuất một phần cái cốc.
? So sánh độ đậm nhạt và màu sắc của cái cốc và quả, vật
nào đậm hơn.
Hoạt động 2(5): Hớng dẫn cách vẽ.
Bớc 1: Dựng khung hình chung.
( Chú ý về bố cục )
- GV phác bố cục 1 vài vật mẫu để HS nhận xét về bố cục
trên giấy.
Bớc 2: Phác khung hình riêng.
Bớc 3: so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận, nối lại bằng các đ-
ờng thẳng.
Bớc 4: Chỉnh lại hình vẽ, vẽ chu vi mảng sáng tối lớn.
Bớc 5: Đẩy sâu bài vẽ .
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài .(25)
+ Cách ớc lợng khung hình.
+ So sánh tỉ lệ giữa cái cốc và quả .
+Cách vẽ đậm nhạt.

I/ Quan sát nhận xét.

II/ Cách vẽ.
1: Dựng khung hình chung.
2: Phác khung hình từng vật.
3: Phác hình bằng nét thẳng.
4: Hoàn thiện hình.
5: Vẽ đậm nhạt.
III/ Thực Hành.
HS làm bài trên khổ giấy A4
4/ Củng cố:
- Chọn bài vẽ tốt của các nhóm trng bày.
- HS nhận xét và tự xếp loại.
Bổ sung những thiếu xót trên các bài vẽ.
5/ Dặn dò :
- Làm bài tập thực hành.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
V/ rút kinh nghiệm.


****
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 4
Vẽ trang trí
Tạo hoạ tiết trang trí
I. Mục tiêu bài học:
- KT: Học sinh hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ
thuật trang trí.
- KN:Biết tạo hoạ tiết trang trí đơn giản và áp dụng làm bài tập trang trí.
- TĐ:Yêu nghệ thuật trang trí dân tộc.
II. chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo.
- Sgk trang trí.
- Đồ dùng: túi vải, thổ cẩm
2. Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- Phóng to 1 số hoạ tiết trang trí: hoa lá, chim thú, côn trùng, mây, mặt trời, sóng nớc.
- Phóng to hình minh hoạ các bớc đơn giản và cách điệu hoạ tiết.
* Học sinh:
- Giấy A4, màu, bút chì.
- Su tầm hoạ tiết trang trí.
III. Ph ơng pháp dạy học .
- Trực quan, Luyện tập phát huy tính độc lập sáng tạo suy nghĩ .
IV. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp.(1)
2. Kiểm tra bài cũ. KT ĐDHT.(2)
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.( 5)
Gv cho HS quan sát nội dung các hoạ tiết trong SGK.
? Hoạ tiết là gì.
? Hoạ tiết phải đợc thể hiện nh thế nào.
- Đợc cách điệu và khái quát hoá điển hình hoá trên cơ
sở những nét đẹp mang yếu tố tạo hình.
+ Các hoạ tiết trang trí thờng đợc cách điệu đơn giản
mà vẫn phải giữ đợc đặc điểm của mẫu .
? Hình ảnh đợc sắp xếp lại nh thế nào.
(- Đối xứng nhau qua 1 trục hoặc nhiều trục)
? Tạo hoạ tiết trang trí nhằm mục đích gì.
(- Tạo cho đồ vật có hoạ tiết trang trí trở nên đẹp hơn.)
VD: TT vải hoa, khăn bàn, , khăn quàng cổ, chén li, đĩa,

lọ hoa
? Làm thế nào để tạo hoạ tiết trang trí.
Hoạt động 2. Cách tạo hoạ tíêt trang trí .(7)
- Để tạo đợc những hoạ tiết đẹp, việc đầu tiên là phải
I.Quan sát, nhận xét
- Hoạ tiết trang trí thờng là
hoa lá, chim, thú, mây nớc
hoặc là hình kỉ hà
- Đợc cách điệu và khái quát
hoá điển hình hoá trên cơ sở
những nét đẹp mang yếu tố
tạo hình
II.Cách tạo hoạ tíêt trang
trí.
1/ Lựa chọn nội dung hoạ tiết.
2/ Quan sát mẫu thật (Vẽ lại
từ mẫu thực)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
biết chọn vật mẫu đẹp.
- Vật mẫu có đờng nét rõ ràng hài hoà cân đối có những
yếu tố trang trí.
Bớc 2: Quan sát mẫu thật.
- Quan sát chọn những mẫu ng ý rồi vẽ lại ( tìm vị trí
thích hợp để vẽ hình ).
Bớc 3: Tạo hoạ tiết trang trí.
a. Đơn giản.
Lợc bỏ những chi tiết không cần thiết. ( những chi tiết
rờm rà gây rối mắt )
b. Cách điệu.
Sắp xếp lại các chi tiết hình và nét sao cho hài hoà cân

đối, rõ ràng hơn cũng có thể thêm bớt 1 số nét nhng
phải giữ đợc đặc trng của hình dáng mẫu.
Hoạt động 3(25): H ớng dẫn HS thực hành.
- Yêu cầu HS chọn 1 mẫu hoa đẹp sau đó đơn giản và
cách điệu thành hoạ tiết trang trí.
- Gợi ý HS đơn giản và cách điệu hoạ tiết.
- HS thực hành. ( Mẫu hoa mà hs chuẩn bị )
3.Tạo hoạ tiết trang trí.
a. Đơn giản.
b. Cách điệu
B4. Hoàn thiện
III/Thực hành.
4/. Củng cố.(5)
Đánh giá kết quả học tập.
- Chọn bài vẽ tốt của các nhóm trng bày.
- HS nhận xét và tự xếp loại.
Bổ sung những thiếu xót trên các bài vẽ.
5/ Dặn dò:
- Làm bài tập thực hành.
- Chuẩn bị cho bài học sau: vẽ tranh phong cảnh.
V/rút kinh nghiệm .


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết : 5
Vẽ tranh - tiết 1 vẽ hình
đề tài tranh phong cảnh
I. Mục tiêu bài học:
- KT:HS hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua
cảm thụ và sáng tạo của con ngời.

- KN: Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố
cục hài hòa.
- TĐ: HS thêm yêu quê hơng đất nớc.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Một số tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam cũng nh các hoạ sĩ nớc ngoài.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học.
- Su tầm một số tranh của các hoạ sĩ thế giới nh Mônê, Van Gốc, Lêvitan
- Bài vẽ của HS.
*Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy,
III.Ph ơng pháp dạy-học.
-Phơng pháp trực quan .
-Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số.(1)
2. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng HS.(2)
3. Bài mới:
Phong cảnh Việt Nam vô cùng đẹp với những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Có khi
chỉ là một góc vờn nhà, đầu làng, cuối xóm cũng khiến chúng ta có nhiều cảm xúc. Để
thể hiện đợc cảm xúc của mình bằng hình vẽ hôm nay chũng ta cùng học cách vẽ một bức
tranh phong cảnh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài .
(7)
*GV gọi HS đọc sgk và trả lời câu hỏi:
(?) Tranh phong cảnh là tranh vẽ về
những vật thể nào.

(?) Qua xem tranh phong cảnh ngời xem
cảm nhận đợc điều gì ( Ngời thởng thức cảm
thấymình nh gắn bó với thiên nhiên hơn.)
- ở nớc ta cũng nh trên thế
giới có rất nhiều hoạ sĩ chuyên vẽ tranh
phong cảnh và coi đó nh niềm đam mê vĩnh
cửu của mình.
(?) Em hãy kể tên một số hoạ sĩ vẽ
tranh phong cảnh nổi tiếng của Việt Nam và
trên thế giới.
*Cho HS xem một số tranh phong cảnh
của các hoạ sĩ Việt Nam và thế giới.
- Đặt những câu hỏi về bố cục, hình
khối và tình cảm của ngời vẽ.
(?) Vậy em có thể chọn những cảnh nh
thế nào để vẽ lên bài vẽ của mình.
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ .(10)
(?) Nên chọn những cảnh ntn cho bài vẽ của
mình. (- Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp,
có những hình ảnh điển hình để vẽ.)
- Vẽ phác hình toàn cảnh.
- Lợc bỏ những chi tiết không cần thiết.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Tranh phong cảnh là tranh thể
hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc
thông qua tài năng và cảm xúc của ngời
vẽ.
VD: Mô-nê (Pháp), Lê-vi-tan
(Nga), Vangoc - ở Việt Nam có Trần
Đình Thọ, Bùi Xuân Phái, Lơng Xuân

Nhị
- Đề tài: Phong cảnh quê hơng, Phong
cảnh làng quê, phong cảnh thành phố,
cảnh biển, cảnh rừng, đồng bằng, miền
núi
II. Cách vẽ:
1. Chọn cảnh và cắt cảnh.
2.Thể hiện.
a. Vẽ phác hình toàn cảnh.
b. Vẽ từ bao quát đến chi tiết, có mảng
chính, mảng phụ.
c.L ợc bỏ những chi tiết không cần thiết.
- Vẽ mầu theo mầu sắc thiên nhiên và cảm
xúc của ngời vẽ.
- Mầu sắc: Nên dùng những chất liệu
mầu ntn để cho tranh hấp dẫn hơn. ( Nên dùng
mầu nớc và bột mầu để tranh đẹp và hấp dẫn
hơn.)
Hoạt động 3: HS làm bài tập .(20)
*GV quan sát và hớng dẫn HS làm bài
*GV nhắc HS cuối giờ thu bài thực
hanh làm bài 15
III. Thực hành:
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề
tài: Cảnh đẹp quê em
4. Củng cố: Đánh giá kết quả học tập.(5)
- GV hết giờ thu bài chấm điểm 15
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách chọn cảnh vẽ.
+ Cách sắp xếp bố cục và hình tợng trong tranh.

+ Cách tô mầu trong tranh nếu đã tô song.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
5 / Hớng dẫn HS về nhà.
- Quan sát các góc cảnh đẹp tại nơi mình đang ở và vã thành một bức tranh phong
cảnh.
- Chuẩn bị bài sau.
V.rút kinh nghiệm :


****
Ngày soạn: / / 2012 Tiết : 6
Vẽ tranh - tiết 2 vẽ màu
đề tài tranh phong cảnh
I. Mục tiêu bài học:
- KT: HS hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông
qua cảm thụ và sáng tạo của con ngời.
- KN: Luyện cho học sinh khả năng vẽ màu theo nội dung chủ đề.
- TĐ: HS thêm yêu quê hơng đất nớc.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Một số tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam cũng nh các hoạ sĩ nớc ngoài.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học.
- Su tầm một số tranh của các hoạ sĩ thế giới nh Mônê, Van Gốc, Lêvitan
- Bài vẽ của HS.
*Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III.Ph ơng pháp dạy-học.
- Phơng pháp trực quan, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số.(1)
2. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng HS.(2)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét .(7)
- GV:
- Cho học sinh xem một số tranh vẽ màu.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét.
? Vậy với đề tài này em sẽ vẽ màu nh thế nào?
- Học sinh quan sát và trả lời.
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ .(10)
? Em hãy nêu lại phơng pháp vẽ màu gồm các bớc
vẽ nào?
- HS nêu các bớc.
- GV cho học sinh quan sát tranh từng bớc.
? Nên dùng những chất liệu mầu ntn để cho tranh
hấp dẫn hơn? ( Nên dùng mầu nớc và bột mầu để
tranh đẹp và hấp dẫn hơn.)
Hoạt động 3: HS làm bài tập .(20)
*GV quan sát và hớng dẫn HS làm bài
*GV nhắc HS cuối giờ thu bài thực hành 15
phút.
I. Quan sát, nhận xét:
II. Cách vẽ màu:
- Vẽ các mảng màu chính.
- Vẽ màu chi tiết.
III. Thực hành:
- HS hoàn thiện bài vẽ của giờ
trớc.

4. Củng cố: Đánh giá kết quả học tập.(5)
- GV hết giờ thu bài chấm điểm15
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách sắp xếp bố cục và hình tợng trong tranh.
+ Cách tô mầu trong tranh.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
5 / Hớng dẫn HS về nhà.
- Quan sát các góc cảnh đẹp tại nơi mình đang ở và vã thành một bức tranh phong
cảnh.
- Chuẩn bị bài sau.
V.rút kinh nghiệm :


****
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 7
Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả
( Vẽ hình )
I. Mục tiêu bài học .
- KH: HS biết cánh vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu).
- KN: Vẽ đợc hình gần giống mẫu.
-TĐ: Nhận ra đợc vẻ đẹp của mẫu qua bố cục và nét vẽ.
II. Chuẩn bị .
-Đồ dùng dạy học.
*Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ hoa và quả (dạng hình cầu) khác nhau về hình dáng và màu sắc.
- Một số tranh tĩnh vật vẽ bằng bút chì.
- Một số bài vẽ của HS.
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành vẽ lọ hoa và quả (tự vẽ hoặc ở bộ đồ dùng dạy học).
*Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy học .
- Phơng pháp trực quan, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp luyện tập.
IV. tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp.(1): - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.(2)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: GV h ớng dẫn HS quan sát và
nhận xé t.(5)
- Cho HS quan sát và nhận xét từ những vị trí và
góc nhìn khác nhau để thấy đợc sự khác nhau của
mẫu ở từng góc độ.
- Điều chỉnh và bày mẫu sao cho hợp lí.
* Hớng dẫn HS quan sát và nhận xát về:
(?) Nêu đặc điểm của mẫu lọ hoa và quả.
(?) Em có nhận xét ntn về độ đậm nhạt của mẫu.
- Bố cục bài vẽ: Khung hình chung (cao, thấp nh
thế nào).
- Cho HS nhận xét mẫu ở góc nhìn của mình.
Hoạt động 2: Giáo viên h ớng dẫn HS cách vẽ.
(5)
- GV nêu trình tự cách vẽ và gợi ý cho HS về bố
cục của mẫu.
- Hớng dẫn HS quan sát và ớc lợng:
+ Khung hình chung.
+ Khung hình của lọ và quả.
+ Tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả.

- GV gợi lại cách vẽ bằng đồ dùng dạy học hoặc

vẽ trực tiếp lên bảng.
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài tập .(25)
GV gợi ý và theo dõi HS làm bài tập.
1. Quan sát và nhận xét.

- Đặc điểm của mẫu: cấu trúc của lọ và
quả dạng hình cầu.
- Độ đậm nhạt của mẫu.
- Bố cục bài vẽ
2. Cách vẽ:
+ Khung hình chung.
+ Khung hình riêng của lọ và quả.
+ Tỉ lệ của các bộ phận và vẽ nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ.
3. Thực hành:
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và Quả
( Tiết 1: Vẽ hình)
4:Củng cố(5): Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS tìm ra những chỗ đạt và cha đạt của HS.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách vẽ hình dáng chung.
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Cách phác các mảng đậm nhạt.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
5. Hớng dẫn HS về nhà.(2)
- Quan sát các mảng đậm nhạt các vật mẫu tơng tự.
- Chuẩn bị bài sau.
V.rút kinh nghiệm.



****
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 8
Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả
( Vẽ màu )
I. Mục tiêu bài học.
- KT: HS biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả.
- KN: Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng.
- TĐ: Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu,Và yêu quý màu sắc trong thiên
nhiên.
II. Chuẩn bị .
+.Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ hoa và quả có hình dáng khác nhau.
- Một số tranh tĩnh vật mầu của các hoạ sĩ và của HS.
- Giấy, mầu vẽ.
*Học sinh:
- Giấy, mầu, bút chì, tẩy.
III Ph ơng pháp dạy học .
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp luyện tập.
IV. tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp:(1)- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:KT sự chuẩn bị của HS.(2)
3. Bài mới:
- ở bài trớc chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả (vẽ hình). Hôm nay thầy
sẽ hớng dẫn các em bài tiếp theo, cũng là bài lọ hoa và quả nh tiết trớc nhng hôm nay
chúng ta sẽ vẽ tiếp và lên mầu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động. 1:H ớng dẫn HS quan sát và nhận

xét.(5)
-GV bày mẫu nh tiết trớc.
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật mầu, phân
tích để HS hiểu và cảm thụ đợc vẻ đẹp của mầu sắc
trong tranh.
( Tập tranh của hoạ sĩ Vangoc, tập tranh thiếu nhi)
(?) Các em cảm nhận đợc mầu sắc trong tranh của
hoạ sĩ và HS có gì khác nhau.
- Bố cục, cách sắp xếp mẫu vẽ?
- Mầu sắc, độ đậm nhạt của lọ hoa và quả?
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS cách vẽ.(7)
* Vẽ hình:
- Tìm và chọn bố cục hợp lí để vẽ. Dựng
I. Quan sát và nhận xét.

- Sự khác nhau của tranh hoạ sĩ và
tranh của HS.
+ Tranh của hoạ sĩ thờng chuẩn mực
về bố cục, đậm nhạt và mầu sắc.
+ Tranh của HS thờng ngộ nghĩnh,
trong sáng về mầu sắc.
II. Cách vẽ.
1. Vẽ hình:
hình theo từng bớc:
- Phác nhẹ bằng chì hoặc dùng những mầu
nhạt để phác hình.
- Phác các mảng đậm, nhạt của mẫu.
* Vẽ mầu:
- Trớc tiên phải nhìn mẫu để tìm độ đậm
nhạt của mầu.

- Vẽ mầu nh thế nào? Có cần phải gầnvới
mẫu không?
- Vẽ mầu nh thế nào để tạo cho bức tranh có
không gian.
- Chú ý tơng quan hoà sắc giữa các mầu.
- Mầu sắc có sự ảnh hởng qua lại khi đặt
cạnh nhau không?
- Vậy trớc khi tô màu ta phải làm gì?
- Cần nhấn mạnh một số mảng đậm.
GV đa ra giới thiệu cho HS xem một số bài tĩnh
vật mầu để HS tham khảo.
Hoạt động 3: GV h ớng dẫn HS làm bài.(25)
- Nhắc nhở, giúp đỡ từng HS . Chú ý bao
quát lớp.
- Giúp những HS kém hoàn thiện cơ bản về
hình.
- Giúp các em khá thêm về:
+ Độ đậm nhạt của mầu.
+ Màu của nền.
2 Vẽ mầu:
III Thực hành.
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và
quả ( vẽ mầu )
4.Củng cố: (5)Đánh giá kết quả học tập.
Treo một số bài đã hoàn thành của HS lên bảng. Cho HS tự nhận xét về: Mầu sắc, bố
cục, độ đậm nhạt của bài vẽ.
5. Bài tập về nhà.
- Quan sát các mảng đậm nhạt các vật mẫu tơng tự.
- Chuẩn bị bài sau.
V.Rút kinh nghiệm.



***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 9
Vẽ trang trí
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
(Kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu bài học:
1.KT: HS biết cách trang trí bề mặt một vật có dạng HCN bằng nhiều cách khác nhau.
2.KN: Trang trí đợc một đồ vật dạng HCN.
3.TĐ: HS yêu thích việc trang trí đồ vật.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Một số đồ vật : cái khay, hộp bánh, cái khăn, cái thảm,
- Tranh, ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật.
- Một số bài vẽ của học sinh các năm trớc.
*HS: Giấy vẽ, bút chì, màu
III. Ph ơng pháp:
Vấn đáp, trực quan, luyện tập
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:(1)- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.(2)
3. Bài mới:
Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật đợc trang trí rất đẹp
nhằm mục đích thu hút sự chú ý của ngời tiêu dùng và đa đến cho ngời xem những thông
tin trong hộp. VD: hộp chè, bánh ko, mứt
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: (5')
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số đồ vật nh tấm thảm,
cái khăn, hộp kẹo, hộp mứt và hình trang trí cơ bản hình
chữ nhật.

- HS quan sát.
? Những mẫu nào đợc thể hiện theo nguyên tắc trang trí
cơ bản? (đăng đối, xen kẽ, lặp lại)
? Những vật nào đợc trang trí theo cách riêng biệt?
- HS trả lời.
? Nêu nhận xét về cách sắp đặt hoạ tiết trên từng mẫu?
? Hãy nhận xét cách trang trí giữa đồ ứng dụng và hình
trang trí chữ nhật cơ bản?
- HS trả lời.
- GV bổ sung và nhận xét.
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ trang trí: (5')
- GV cho HS nhắc lại cách sắp xếp trong trang trí và
nhắc lại các bớc vẽ bài trang trí.
- Treo một số hình chữ nhật trang trí đẹp.
- GV treo các bớc vẽ trang trí hình vẽ hoặc vẽ trực tiếp
lên bảng.
Chú ý : + màu nền đậm thì hoạ tiết sáng.
+ xen kẽ màu trung gian.
Giữ hai màu tơng phản, màu bổ túc đặt cạnh nhau
Hoạt động 3:H ớng dẫn hs làm bài :(25 )
- GV cho HS thực hành bài tập.
- HS tự tìm bố cục, tìm hình vẽ, tô mầu.
- GV góp ý cho một số HS về bố cục về hoạ tiết và màu
sắc.
I. Quan sát, nhận xét:
1.Sắp xếp hoạ tiết trang trí đối
xứng qua các trục.
2.Họa tiết trang trí ở các góc th-
ờng giống nhau về hình dáng và
mầu sắc.

3.Mảng hình không đều.
II. Cách vẽ trang trí:
B1 -Tìm bố cục.
B2 -Tìm hoạ tiết.
B3 - Vẽ màu
III: Thực hành:
- HS tự tìm bố cục, tìm
hình vẽ, tô màu vào hình.
4/ Củng cố : (5)
Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên thu bài chấm lấy điểm 1 tiết.
Đáp án :
Sắp xếp bố cục mảng hình cân đối, rõ ràng, thuận mắt ( 2 điểm ).
Màu sắc, hoạ tiết phù hợp với hình trang trí, màu sắc phong phú.( 2 điểm ).
Tính sáng tạo độc đáo ( 3 điểm ).
Trang trí một số đồ vật, sản phẩm trong cuộc sống .(3 điểm )
5/ H ớng dẫn về nhà:
Chuẩn bị đồ dùng học tập và xem trớc bài vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quanh em.
V.Rút kinh nghiệm.


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 10
Vẽ tranh
đề tài cuộc sống quanh em
I. Mục tiêu bài học .
- KT:HS tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thờng ngày của con ng-
ời.
- KN: Tìm đợc đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ đợc một bức tranh theo
ý thích.

- TĐ: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh và công lao của Bác Hồ đối với đất
nớc.
II. Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo:
- Tìm đọc và su tầm các tạp chí có nhiều hình ảnh về cuộc sống, đất nớc, con ngời
nh Báo ảnh Việt Nam, tập san Văn Hoá, tập san du lịch ở trung ơng và địa phơng. Các hình
ảnh và bài viết về cuộc sống xung quanh ta.
2. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên:
- Su tầm tranh của hoạ sĩ và học sinh về đề tài này.
- Su tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nớc và các hoạt động của con ngời ở các vùng,
miền khác nhau.
- Sử dụng tranh ở bộ đồ dùng dạy học Vẽ tranh đề tài do công ti thiết bị đồ dùng dạy
học phát hành năm 2005.
*Học sinh:
- Giấy, bút, mầu vẽ.
- Một số loại mầu.
iii. ph ơng pháp: Trực quan,vấn đáp,luyện tập.
IV. tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp. (1)- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.(2)
3. Bài mới(37)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.(5)
- Hàng ngày có rất nhiều những hoạt động diễn ra xung
quanh chúng ta.
(?) Vậy em nào có thể cho cô biết những hoạt
động nào thờng diễn ra xung quanh ta và diễn ra nh thế
nào?
- Đây là một bài vẽ tranh đề tài có nội dung phong phú,

phản ánh cuộc sống của con ngời và thiên nhiên.
- Cho HS xem một số tranh của các hoạ sĩ hoặc HS
năm trớc để các em thấy đợc, cảm nhận đợc vẻ đẹp của
màu sắc, bố cục và thấy đợc sự phong phú, đa dạng về
nội dung và hình thức thể hiện.
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ.(5)
- GV minh hoạ các bớc lên bảng (vẽ tay) hoặc treo
hình minh hoạ.
I/. Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Đi học, học nhóm, vui chơi, đá
cầu, trồng cây, lao động .


(?) Cách vẽ tranh theo đề tài ta thờng tiến hành
nh thế nào.?
(?) Bố cục trong tranh phải đợc sắp xếp nh thế
nào?.
( Bố cục trong tranh phải cân đối, có mảng chính, phụ,
to, nhỏ.)
(?) Hình ảnh đợc chọn phải nh thế nào đối với chủ
đề. ?
(Vẽ, sắp xếp các hình ảnh vào các mảng cho phù hợp.
- Chú ý đến dáng của từng nhân vật.)
(?) Nêu vai trò màu sắc trong vẽ tranh đề tài. ? Vậy vẽ
mầu nh thế nào cho bài vẽ.
(Màu sắc trong tranh đề tài có vai trò rất quan trọng nó
quyết định tới sự thành công của tác phẩm.
- Màu sắc nên tơi sáng, có đậm,nhạt.)
- Hỏi xem còn có HS nào có ý kiến hoặc thắc mắc gì
không?

? Đất nớc của chúng ta đợc nh hôm nay là nhờ công
lao của ai?
? em cần làm gì để đền đáp công lao đó?
Hoạt động 3:Hớng dẫn HS thực hành.(27)
- Quan sát, gợi ý cho từng HS:
+ Cách chọn nội dung.
+ Chọn cảnh, sắp xếp bố cục.
+ Vẽ hình.
- HS tiến hành làm bài tập.
- Bỏ đồ dùng học tập để làm bài.
- Vẽ theo cảm nhận của mình.
II/. Cách vẽ.
1/Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Đi học, học nhóm, vui chơi, đá
cầu, trồng cây, lao động .
2/ Phác mảng, tìm bố cục.
3/ Vẽ phác hình
4/Vẽ hình
III/. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề tài Cuộc sống
quanh em.
4/ Củng cố :(5)
- Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp cho HS xem và tự nhận xét, rút kinh nghiệm về:
Bố cục. Nội dung đề tài.
* Nhận xét, đánh giá, xếp loại:
- Chỉ rõ những u điểm và nhợc điểm của bài vẽ.
- Tuyên dơng, động viên, khích lệ HS.
5/ H ớng dẫn HS về nhà .
- Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài nếu ở lớp cha vẽ song.
- Chuẩn bị bài sau.

V/Rút kinh ngiệm.


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 11
Vẽ tranh - tiết 2
đề tài cuộc sống quanh em
I. Mục tiêu bài học .
- KT: HS tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thờng ngày của con ng-
ời.
- KN: Luyện cho học sinh khả năng vẽ màu theo nội dung chủ đề.
- TĐ: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh và công lao của Bác Hồ đối với đất
nớc.
II. Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo:
- Tìm đọc và su tầm các tạp chí có nhiều hình ảnh về cuộc sống, đất nớc, con ngời
nh Báo ảnh Việt Nam, tập san Văn Hoá, tập san du lịch ở trung ơng và địa phơng. Các hình
ảnh và bài viết về cuộc sống xung quanh ta.
2. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên:
- Su tầm tranh của hoạ sĩ và học sinh về đề tài này.
- Su tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nớc và các hoạt động của con ngời ở các vùng,
miền khác nhau.
- Sử dụng tranh ở bộ đồ dùng dạy học Vẽ tranh đề tài do công ti thiết bị đồ dùng dạy
học phát hành năm 2005.
*Học sinh:
- Giấy, bút, mầu vẽ.
- Một số loại mầu.
iii. ph ơng pháp: Trực quan,vấn đáp,luyện tập.
IV. tiến trình dạy học :

1. ổn định tổ chức lớp. (1)- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.(2)
3. Bài mới(37)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1:H ớng dẫn HS quan sát nhận xét.
( 5)
- Gv:
- Cho học sinh xem một số tranh vẽ màu.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
? Vậy với đề tài này em sẽ vẽ màu nh thế nào?
- Học sinh quan sát và trả lời.
*Hoạt động 2:H ớng dẫn HS cách vẽ màu.(7 )
? Em hãy nêu lại phơng pháp vẽ màu gồm các bớc vẽ
nào?
-Hs nờu cỏc bc.
-GV cho hc sinh quan sỏt tranh tng bc.
* Hoạt động 3: H ớng dẫn HS thực hành .(25)
I./ quan sát, nhận xét:
II. Cách vẽ màu :
- Vẽ các mảng màu chính.
- Vẽ màu chi tiết.
- GV :gi ý giúp hs phát hin tính tích cc v ch
ng khi l m b i .
III/ Th c h nh.
-HS hoàn thiện bài vẽ của giờ trớc.
4/ Củng cố :(5)
- Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp cho HS xem và tự nhận xét, rút kinh nghiệm về:
Bố cục, màu sắc, nội dung đề tài.
? Qua bài học hôm nay em biết đến công lao của ai đối với đất nớc?
* Nhận xét, đánh giá, xếp loại:

- Chỉ rõ những u điểm và nhợc điểm của bài vẽ.
- Tuyên dơng, động viên, khích lệ HS.
5/ H ớng dẫn HS về nhà .
- Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài nếu ở lớp cha vẽ song.
- Chuẩn bị bài sau.
V/Rút kinh ngiệm.


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 12
Vẽ tranr trí
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu bài học:
- KT:+ HS hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích.
+ Giúp HS hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong đời sống.
- KN: Có đợc thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của đồ vật trong cuộc sống.
-TĐ: Yêu quý đồ vật xung quanh mình.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng dạy học.
a/ GV:
- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK.
- 2 hoặc 3 lọ hoa có hình dáng khác nhau và trang trí đẹp.
- Một số bài vẽ của HS năm trớc.
b/HS:
-SGK.
-Vở,bút
III. Ph ơng pháp dạy học .
- Phơng pháp trực quan: giới thiệu mẫu và gợi ý HS nhận xét.
- GV khuyến khích, gợi mở các ý tởng.
- HS suy nghĩ, tìm cho mình cách thể hiện riêng ở phần bài tập.

IV. tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp(1): - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:KT đồ dùng HS.(2)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : H ớng dẫn HS quan sát và nhận
xét.(7)
- Giới thiệu hình minh hoạ để HS thấy: đây
là loại bài trang trí ứng dụng
- Đặt câu hỏi gợi ý HS quan sát, nhận biết:
(?) Em có nhận xét về hình dáng của các lọ hoa?
(Cao, thấp, thẳng, thắt, phình).
(?) Về cấu tạo, kích cỡ các bộ phận của lọ hoa có
bị thay đổi không khi kích thớc của lọ hoa thay
đổi-( Khi kích thớc của lọ bị thay đổi thì cấu tạo
và tỉ lệ của các bộ phận cũng bị thay đổi)
(?) Hoạ tiết trang trí trong lọ hoa thờng đợc sắp
xếp ở những vị trí nào.
( Họa tiết đợc sắp xếp trang trí ở cổ, ở vai, ở đáy
lọ hay trang trí đờng diềm ở thân lọ.)
(?) Hoạ tiết đợc vẽ trang trí theo lối nào? Tả thực
hay trang trí.
- GV nêu những nhận xét chung và không
nên khẳng định cách thức trang trí (có tính khuôn
mẫu) để cho HS tự suy nghĩ, tìm tòi cách trang trí
riêng.
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ.(7 )
- Minh hoạ lên bảng cách vẽ chung để tạo
dáng lọ hoa.
- Giới thiệu bằng hình ảnh minh hoạ một số cách

sắp xếp hoạ tiết trang trí. Có thể vẽ một số hoạ
tiết to ở trọng tâm của thân lọ, phía trên cổ và
đáy đặt các hoạ tiết nhỏ, có thể vẽ một đờng
diềm lớn chiếm hết thân lọ.
- Có thể trang trí bằng một phong cảnh hay một
cảnh sinh hoạt.
Hoạt động 3: HS thực hành.(23)
GV- Dù thể hiện theo hình thức nào HS
I. Quan sát và nhận xét:

- Hình dáng lọ: Cao, thấp,
thẳng, thắt, phình khác nhau
- Cách diễn tả hoạ tiết theo hai lối: tả
thực; cách điệu.
II. Cách tạo dáng và trang trí.
1.Tạo dáng.
- Vẽ khung hình.
-Phác trục.
- Vẽ hình dáng của lọ hoa theo tỉ lệ và
các bộ phận của lọ hoa.
2.Trang trí
- Phác các mảng đặt hoạ tiết.
- Tìm và sắp xếp hoạ tiết vào trong
các mảng.
- Tô mầu.
cũng cần phải dùng chì phác trớc, phác các mảng
lớn và các đờng nét chính, sau đó cân nhắc điều
chỉnh rồi mới vẽ chi tiết và thể hiện mầu.
III.Thực hành.
Tạo dáng trang trí một lọ hoa

4: Củng cố(5)*Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách tạo dáng lọ.
+ Cách sắp xếp bố cục và hình tợng trong dáng lọ.
+ Cách tô mầu nếu đã tô song.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
5/ Hớng dẫn HS về nhà.
- Toạ dáng hoàn chỉnh một lọ hoa.
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
V.rút kinh nghiệm.


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 13
vẽ theo mẫu - tiết 1
Cái ấm tích và cái bát
I/ Mục đích :
1.Kiến thức:- Học sinh hiểu đợc cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát.
2.Kỹ năng:- Vẽ đợc hình gần giống mẫu.
3.Thái độ:- Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục, đờng nét, độ đậm nhạt của ấm tích và cái bát.
II/Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dạy_ học:
- Giáo viên
. Mẫu vẽ, ấm tích và bát
. Hình minh hoạ các bớc vẽ
. Một số bài vẽ của học sinh
- Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III.Phơng pháp dạy-học:
-Phơng pháp trực quan.

-Phơng pháp làm việc cá nhân.
IV/TIếN TRìNH DạY-HọC.
1.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra bài cũ
2. KTBC: (2') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
GV yêu cầu học sinh tự bày mẫu và quan sát
nhận xét về:
- Bố cục chung của mẫu
- Vị trí của ấm tích và bát
- Cấu trúc của mẫu
I.Quan sát,nhận xét:
-Tỉ lệ từng bộ phận.
- Độ đậm nhạt trên mẫu
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
-GV y/c HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu.
-GV chốt lại và ghi bảng.
- Quan sát toàn bộ mẫu, ớc lợng chiều cao nhất
và rộng nhất để vẽ khung hình chung.
- Xác định các điểm dựng hình và phác nét
thẳng, tìm khung hình riêng của từng mẫu.
- Phác nét thẳng tạo hình dáng gần giống mẫu
(cần so sánh ngang, dọc để tìm tỉ lệ của các bộ
phận cho đúng)
- Phác nét cong và vẽ chi tiết cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- Yêu cầu dựng hình theo mẫu:
. Tỉ lệ chung và tỉ lệ của từng bộ phận
. Vị trí của vật mẫu ở góc độ của mình (cái

nào trớc, sau)
- Nhắc học sinh luôn luôn quan sát, đối chiếu
bài vẽ với mẫu vẽ.
II/Cách vẽ.
1.Vẽ khung hình chung.
2.Phác khung hình riêng.
3.Tìm tỉ lệ từng bộ phận.
4.Phác hình bằng nét thẳng.
5.Vẽ chi tíêt.
III.Thực hành.
-HS quan sát mẫu và vẽ bài.
4. Củng cố .
Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài vẽ:
- Bố cục
- Hình vẽ, nét vẽ
5/ Dặn dò:
- Về nhà không vẽ tiếp (vì không có mẫu, nhìn hình vẽ để sửa rễ sai.
- Xem lại cách vẽ đậm nhạt, quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật dạng khối trụ.
V.Rút kinh nghiệm .


***
Ng y so n: / / 2012 Tit: 14
vẽ theo mẫu - Tit 2
Cái ấm tích và cái bát
I./Mục đích_ yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt
theo cấu trúc của ấm tích, cái bát.
2. Kỹ năng: Vẽ đợc độ đậm nhạt.
II./Đồ dùng dạy_ học:

1.Giáo viên:
. Mẫu vẽ (nh bài 23)
. Bài vẽ đậm nhạt của học sinh năm trớc
. Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt
2.Học sinh:
. Bài vẽ hôm trớc
. Bút chì, tẩy
III./Các hoạt động dạy_ học:
hoạt động giáo viên nội dung
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan
sát, nhận xét
Giáo viên bày mẫu nh lần trớc
Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và đối chiếu
với bài vẽ để chỉnh hình vẽ cho sát mẫu.
Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và tìm ra các
độ đậm nhạt.
. Độ đậm nhất nằm ở đâu?
. Độ đậm vừa và độ sáng nhất?
. Hình mảng của độ đậm nhạt?
. Độ đậm nhạt chuyển tiếp nh thế nào?
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ đậm
nhạt
Phác nét mờ hình mảng của độ đậm nhạt
Đan chéo các nét chì với nhau để tạo ra các độ
đậm nhạt theo mảng hình đã phác.
. Độ đậm_ Đan nhiều nét và nhấn mạnh chì
. Độ nhạt_ Đan tha nét và ấn nhẹ tay
Luôn luôn so sánh các độ đậm nhạt với nhau
để vẽ cho đúng.
Chú ý: giáo viên chỉ lên hình minh hoạ mỗi b-

ớc.
3.Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
Theo dõi, gợi ý học sinh cách phân mảng và vẽ
đậm nhạt.
Nhắc học sinh phải luôn luôn đối chiếu bài vẽ
của mình với mẫu vẽ.
Nhắc học sinh lu ý: Độ đậm nhạt ở bài này
chuyển tiếp rất nhẹ bởi vì:
. Độ đậm nhạt của các mặt cong
. Độ đậm nhạt của sành, sứ
Học sinh làm bài và hoàn thành bài vẽ.
4.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài
làm tốt và cha tốt về:
. Bố cục
. Hình vẽ
. Độ đậm nhạt
I./Quan sát nhận xét
II./ Cách vẽ đậm nhạt
Phác nét mờ hình mảng của độ
đậm nhạt
Đan chéo các nét chì với nhau để
tạo ra các độ đậm nhạt theo mảng
hình đã phác.
. Độ đậm_ Đan nhiều nét và
nhấn mạnh chì
. Độ nhạt_ Đan tha nét và ấn
nhẹ tay
Luôn luôn so sánh các độ đậm
nhạt với nhau để vẽ cho đúng.

III./ Thực hành
Học sinh làm bài
IV./Hoạt động 5: Dặn dò_ Củng cố
Nhận xét chung tiết học, tuyên dơng cá nhân có bài vẽ tốt.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài đề tài Trò chơi dân gian.
V./ Rút kinh nghiệm


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết : 15
Vẽ trang trớ
Chữ trang trí
I. Mục tiêu bài học .
- KT: HS hiểu thêm và các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ
nét thanh nét đậm).
- KN: Biết tạo ra các kiểu chữ đẹp để trình bày đầu báo tờng, trang trí sổ tay, trang trí
các văn bản.
- TĐ: Có thái độ nghiêm túc rèn chữ.
II. Chuẩn bị.
1- Tài liệu tham khảo: Những mẫu chữ đẹp.
2- Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Một số mẫu chữ trang trí.
- Một số từ, câu văn đợc trình bày bằng các kiểu chữ trang trí khác nhau.
- Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, thớc kẻ, tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy học :
- Trực quan,vấn đáp luyện tập.
IV. tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp.(1) - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:ko.

3. Bài mới(39 ):
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
(5)
- GV giới thiệu ý nghĩa của việc trang trí chữ trên các
sản phẩm.
? Chữ có vai trò gì?
- Có rất nhiều kiểu chữ trang trí khác nhau. GV
cho HS xem:
? Chữ trong quảng cáo thờng đợc trang trí nh
thế nào?
? Để làm gì?
? Chữ trang trí thờng đợc dựa trên các kiểu chữ cơ
bản nào?
Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách sử dụng và tạo dáng
chữ.(5)
? Nên sử dụng chữ trang trí nh thế nào?
*GV treo đồ dùng dạy học lên bảng.
- Tuỳ theo nội dung mà chọn kiểu dáng chữ cho phù
hợp.
- Tuỳ theo các đồ vật mà quyết định kích thớc
của dòng chữ.
- Dòng chữ có thể nằm ngang, thẳng đứng,
cong, xiên.
? Có thể kết hợp các hình vẽ với chữ cho sinh
I. Quan sát và nhận xét:
- Có vai trò thông tin về
nội dung, đem lại cảm xúc
thẩm mĩ.
- Thờng đợc cách điệu

mạnh.
- Để gây ấn tợng mạnh.
- Chữ nét đều; nét thanh,
nét đậm.
II- Cách sử dụng chữ trang
trí.
1. Cách sử dụng.
- Chữ có thể cao, thấp,
rộng, hẹp khác nhau.
- Nhất quán theo một
phong cách nhất định nhng ng-
ời xem vẫn dễ dàng nhận ra
2. Cách tạo dáng chữ trang trí.
- Đầu tiên vẽ dáng chữ
chuẩn.
- Trên cơ sở dáng chữ đó,
vẽ phác các kiểu dáng khác
nhau bằng cách thêm bớt nét,
chi tiết hoặc lồng ghép các hình
ảnh theo ý định riêng.
động và hấp dẫn hơn không?
Cho ví dụ?
GV đa hình minh hoạ các bớc tạo dáng chữ cái.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.
- Tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo ra một số kiểu
chữ.
- GV yêu cầu HS trang trí một chữ cái đầu một
từ, hoặc cả câu.
- Theo dõi, hớng dẫn, khuyến khích HS làm
bài.

- Có thể kết hợp thêm
hình vẽ.
Ví dụ: hoa, lá, chim, thú
III/. Thực hành
- Tạo dáng và trang trí chữ Hội
vui học tập.
4/.Củng cố:
- Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp cho HS xem và tự nhận xét, rút kinh nghiệm về:

+ Cách sử dụng.
+ Cách trang trí.
+ Cách tạo dáng và trang trí.
+ Mầu sắc.
* Nhận xét, đánh giá, xếp loại:
- Chỉ rõ những u điểm và nhợc điểm của bài vẽ.
- Tuyên dơng, động viên, khích lệ HS.
5/ H ớng dẫn HS về nhà.
- Tập trang trí 1 đầu báo tờng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Chuẩn bị bài sau.
V/Rút kinh nghiệm.


****
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 18
Vẽ trang trí
Trang trí bìa lịch treo tờng
I. Mục tiêu bài học .
1.Kiến thức.
- Học sinh biết cách trang trí bìa lịch treo tờng.
- Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng Mỹ Thuật trong cuộc sống hàng ngày.

2.Kỹ năng.
- Trang trí đợc bìa lịch treo tờng theo ý thích để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán.
3.Thái độ.
- Yêu thích bìa lịch treo tờng.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy-học.
*Giáo viên.
- Một số bìa lịch treo tờng (mẫu thật).
- Hình minh hoạ cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lịch.
- Một số bài vẽ đẹp của học sinh.
*Học sinh.
-Giấy vẽ hoặc giấy mầu.
-Bút chì,máu vẽ,thớc kẻ,tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy-học .
-Minh hoạ,nêu vấn đề; gợi ý HS quan sát nhận xét.
IV. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: (1')- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:

×