Tải bản đầy đủ (.pdf) (372 trang)

Nghiên cứu những tác động của hệ thống thuỷ lợi bắc bến tre (tên cũ hệ thống thuỷ lợi ba lai) đối với môi trường lưu vực và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực diễn biến môi trường trong các vùng nhạy cảm của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.62 MB, 372 trang )

B
B




K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


V
V
À
À


C


C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H




V
V
I
I


N
N


K

K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


T
T
H
H
U
U




L
L



I
I


V
V
I
I


T
T


N
N
A
A
M
M


V
V
I
I


N

N


K
K




T
T
H
H
U
U


T
T


B
B
I
I


N
N





H
H




S
S
Ơ
Ơ


N
N
H
H
I
I


M
M


V
V





K
K
H
H
&
&
C
C
N
N


C
C


P
P


T
T
H
H
I
I



T
T




T
T
H
H


C
C


H
H
I
I


N
N







Đ
Đ


A
A


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


N
N
Ă
Ă
M
M



2
2
0
0
0
0
9
9














B
B
Á
Á
O
O



C
C
Á
Á
O
O


T
T


N
N
G
G


H
H


P
P


K
K



T
T


Q
Q
U
U




K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C



C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H




Đ
Đ




T
T
À

À
I
I




N
N
G
G
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


C
C


U
U


N

N
H
H


N
N
G
G


T
T
Á
Á
C
C


Đ
Đ


N
N
G
G


C

C


A
A


H
H




T
T
H
H


N
N
G
G


T
T
H
H
U

U




L
L


I
I


B
B


C
C


B
B


N
N


T

T
R
R
E
E


(
(
T
T
Ê
Ê
N
N


C
C
Ũ
Ũ
:
:


H
H





T
T
H
H


N
N
G
G


T
T
H
H
U
U




L
L


I
I



B
B
A
A


L
L
A
A
I
I
)
)


Đ
Đ


I
I


V
V


I

I


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


L
L
Ư
Ư
U

U


V
V


C
C


V
V
À
À


Đ
Đ




X
X
U
U


T

T


C
C
Á
Á
C
C


B
B
I
I


N
N


P
P
H
H
Á
Á
P
P



G
G
I
I


M
M


T
T
H
H
I
I


U
U


T
T
Á
Á
C
C



Đ
Đ


N
N
G
G


T
T
I
I
Ê
Ê
U
U


C
C


C
C


D

D
I
I


N
N


B
B
I
I


N
N


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R

R
Ư
Ư


N
N
G
G


T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


C
C
Á
Á
C
C



V
V
Ù
Ù
N
N
G
G


N
N
H
H


Y
Y


C
C


M
M





C
C


A
A


T
T


N
N
H
H


B
B


N
N


T
T
R

R
E
E














C
C
ơ
ơ


q
q
u
u
a
a
n

n


c
c
h
h




t
t
r
r
ì
ì


đ
đ




t
t
à
à
i

i
:
:


V
V
i
i


n
n


K
K




T
T
h
h
u
u


t

t


B
B
i
i


n
n





























C
C
h
h




n
n
h
h
i
i


m
m


đ

đ




t
t
à
à
i
i
















:
:



P
P
G
G
S
S
.
.
T
T
S
S


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T

T
h
h
ế
ế


B
B
i
i
ê
ê
n
n





















8
8
9
9
9
9
1
1




Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011
B
B




K
K
H
H
O
O

A
A


H
H


C
C


V
V
À
À


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N

G
G
H
H




V
V
I
I


N
N


K
K
H
H
O
O
A
A


H
H



C
C


T
T
H
H
U
U




L
L


I
I


V
V
I
I



T
T


N
N
A
A
M
M


V
V
I
I


N
N


K
K




T
T

H
H
U
U


T
T


B
B
I
I


N
N






H
H





S
S
Ơ
Ơ


N
N
H
H
I
I


M
M


V
V




K
K
H
H
&
&

C
C
N
N


C
C


P
P


T
T
H
H
I
I


T
T




T
T

H
H


C
C


H
H
I
I


N
N






Đ
Đ


A
A



P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


N
N
Ă
Ă
M
M


2
2
0
0
0
0
9
9















B
B
Á
Á
O
O


C
C
Á
Á
O
O



T
T


N
N
G
G


H
H


P
P


K
K


T
T


Q
Q
U
U





K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G



N
N
G
G
H
H




Đ
Đ




T
T
À
À
I
I


N
N
G
G

H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


C
C


U
U


N
N
H
H


N
N
G
G



T
T
Á
Á
C
C


Đ
Đ


N
N
G
G


C
C


A
A


H
H





T
T
H
H


N
N
G
G


T
T
H
H
U
U




L
L


I
I



B
B


C
C


B
B


N
N


T
T
R
R
E
E


(
(
T
T

Ê
Ê
N
N


C
C
Ũ
Ũ
:
:


H
H




T
T
H
H


N
N
G
G



T
T
H
H
U
U




L
L


I
I


B
B
A
A


L
L
A
A

I
I
)
)


Đ
Đ


I
I


V
V


I
I


M
M
Ô
Ô
I
I



T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


L
L
Ư
Ư
U
U


V
V


C
C



V
V
À
À


Đ
Đ




X
X
U
U


T
T


C
C
Á
Á
C
C



B
B
I
I


N
N


P
P
H
H
Á
Á
P
P


G
G
I
I


M
M



T
T
H
H
I
I


U
U


T
T
Á
Á
C
C


Đ
Đ


N
N
G
G



T
T
I
I
Ê
Ê
U
U


C
C


C
C


D
D
I
I


N
N


B
B

I
I


N
N


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G



T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


C
C
Á
Á
C
C


V
V
Ù
Ù
N
N
G
G



N
N
H
H


Y
Y


C
C


M
M




C
C


A
A


T
T



N
N
H
H


B
B


N
N


T
T
R
R
E
E






C
C

h
h




n
n
h
h
i
i


m
m


đ
đ




t
t
à
à
i
i













P
P
G
G
S
S
.
.
T
T
S
S
.
.


N
N

g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h
ế
ế


B
B
i
i
ê
ê
n
n



C
C
ơ
ơ


q
q
u
u
a
a
n
n


c
c
h
h




t
t
r
r
ì
ì



đ
đ




t
t
à
à
i
i





















B
B
a
a
n
n


c
c
h
h




n
n
h
h
i
i


m
m



c
c
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h















B
B




K
K
h
h
o
o
a
a


h
h



c
c


v
v
à
à


C
C
ô
ô
n
n
g
g


N
N
g
g
h
h





















Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011



i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1
1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu
1
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu
1
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu

3
1.1.4. Tính cấp thiết của đề tài
3
1.1.5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
9
1.2. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
9
1.2.1. Thu thập tài liệu và điều tra, khảo sát hiện trạng
9
1.2.2. Khảo sát, đo đạc mới địa hình
11
1.2.3. Khảo sát đo đạc thuỷ, hải văn, bùn cát
12
1.2.4. Ứng dụng mô hình Mike 21/3 coupled FM tính toán bồi lắng
vùng cửa sông Ba Lai
12
1.2.5. Ứng dụng mô hình Mike 11 tính toán diễn biến xâm nhập mặn
khu vực Tp Bến Tre và vùng phụ cận
13
1.2.6. Ứng dụng mô hình Mike 11 và mođun truyền chất tính toán sự
lan truyền chất ô nhiễm môi trường vùng “ lòng hồ - sông “ Ba Lai.
14
1.2.7. Ứng dụng mô hình Mike 11 và Mike 21 để tính toán xói lở bờ
sông An Hóa
15
1.2.8. Ứng dụng mô hình GMS. 6.0 để tính toán dòng chảy nước ngầm
của tỉnh Bến Tre: 15

1.2.9. Đánh giá những tác động của cống đập Ba Lai đối với môi
trường lưu vực và để xuất các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tác động

tiêu cực diễn biến môi trường trong các vùng nhạy cảm của Bến Tre.
15

ii
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH,
KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI
BẮC BẾN TRE ( VDATLBBT)
17
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
17
2.1.1. Vị trí địa lý
17
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
18
2.1.3. Đặc điểm địa chất
20
2.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng
23
2.1.5. Đặc điểm khí hậu , khí tượng
24
2.1.6. Đặc điểm thủy, hải văn, nguồn nước
27
2.2. ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH, KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 33
2.2.1. Dân số
33
2.2.2. Kinh tế
34
2.2.3. Xã hội
38
2.2.4. Môi trường

41
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC HẠNG MỤC CÔNG
VIỆC TRONG ĐỀ TÀI
45
3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP TÀI LIỆU
45
3.1.1 Kết quả khảo sát, điều tra hiện trạng 45
3.1.2. Kết quả thu thập tài liệu
53
3.1.3. Các nghiên cứu dựa trên kết quả điều tra, tài liệu thu thập 54
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐO ĐẠC
78
3.2.1. Kết quả khảo sát địa hình
78
3.2.2. Khảo sát thủy văn
82
3.2.3. Khảo sát hải văn và gió
87

iii
3.2.4. Khảo sát lấy mẫu, thí nghiệm bùn cát và phù sa lơ lửng 91
3.3. NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNH TOÁN.
94
3.3.1. Giới thiệu các mô hình toán đã được sử dụng.
94
3.2.2. Những kết quả tính toán đạt được.
96
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
THỦY LỢI BẮC BẾN TRE ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC
188

4.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CỐNG ĐẬP BA LAI
189
4.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA HTTLBBT CHƯA XÂY DỰNG
ĐỒNG BỘ VÀ HOÀN CHỈNH
193
4.2.1. Sạt lở mạnh bờ sông An Hóa.
194
4.2.2 Ô nhiễm môi trường nước VDA TLBBT
196
4.2.3. Xâm nhập mặn khu vực Tp. Bến Tre và vùng lân cận 202
4.2.4. Giảm số lượng chim ở vườn Vàm Hồ. 204
4.2.5. Bồi lắng sông Ba Lai. 207
4.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HTTLBBT.
209
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC
ĐỘNG TIÊU CỰC, DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC
VÙNG NHẠY CẢM CỦA BẾN TRE 215
5.1. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BỒI LẮNG SÔNG BA
LAI.
215
5.1.1 Vùng đầu nguồn và vùng “ lòng hồ- sông’ Ba Lai.
215
5.1.2. Giải pháp chống bồi lắng cửa sông Ba Lai.
219
5.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XÂM NHẬP MẶN KHU
VỰC TP.BẾN TRE VÀ VÙNG PHỤ CẬN.
221
5.2.1. Các biện pháp chung để hạn chế xâm nhập mặn…………….222
5.2.2 Kế hoạch sử dụng nguồn nước……………………………….225



iv

5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NƯỚC VÙNG “ LÒNG HỒ - SÔNG” BA LAI.
227
5.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI LỞ BỜ SÔNG AN
HÓA.
234
5.4.1. Đề xuất hành lang an toàn hai bên bờ sông 234
5.4.2. Đề xuất các giải pháp chống sạt lở bờ sông An Hóa 239
5.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ DUY TRÌ MỘT SỐ LOÀI
CHIM Ở VƯỜN CHIM VÀM HỒ.
243
5.6. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC NGẦM
TẦNG SÂU, PHÂN PHỐI THEO HỆ THỐNG TẬP TRUNG, ĐỀ
PHÒNG NGUỒN NƯỚC MẶT BỊ CẠN KIỆT TRONG NHIỀU
NGÀY.
253
5.6.1. Giải pháp phi công trình 253
5.6.2. Giải pháp đầu tư và kế hoạch hóa 255
5.6.3. Các giải pháp về khoa học công nghệ 257
5.6.4. Giải pháp công trình 258
5.7. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CANH TÁC HỢP LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN
XÂM NHẬP MẶN CÁC VÙNG LỢ, NGỌT.
262
5.7.1. Mô hình canh tác đề xuất trên áp dụng cho vùng nuôi tôm sú
không hiểu quả 262
5.7.2. Các loại cây trồng thích nghi cho vùng nhiễm mặn các huyện
ven biên 272

5.8. ĐỀ XUẤT TRÌNH TỰ TRIỂN KHAI CÁC HẠNG MỤC CÒN
LẠI CỦA HTTLBBT………………………………………………… 282
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
284
KẾT LUẬN 284
KIẾN NGHỊ 290
PHỤ LỤC

v
CÁC TỪ VIẾT TẮT

VDA: Vùng dự án
HTTLBBT: Hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre
VDATLBBT: Vùng dự án thuỷ lợi Bắc Bến Tre
NDĐ: Nước dưới đất
Tp. BT: Thành phố Bến Tre
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐTKHCN: Đề tài khoa học công nghệ
BKH&CN: Bộ Khoa học và Công nghệ
BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
BTN&MT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
SKH&CN: Sở Khoa học và Công nghệ
VKTB: Viện Kỹ thuật Biển
VKHTLMN: Viện Khoa học Thuỷ lợ
i miền Nam
VQHTLMN: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam
DT: Diện tích
DTĐTN: Diện tích đất tự nhiên
Hbq: H bình quân
QL: Quốc lộ

TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
HD: Hydraulics (Thuỷ lực)
MT: Mud transportation (Chuyển vận bùn)
ST: Sand transportation (Chuyển vận cát)
FM: Flexible Mesh (Lưới có thể uốn nắn được)
UBND: Ủy ban nhân dân
ĐKTTVKVNB: Đài Khí tượng thuỷ văn khu vực Nam bộ
KTTV: Khí tượng thuỷ văn
TBNN: Trung bình nhiều năm
GĐ1: Giai đoạn 1
TH1: Trườ
ng hợp 1
KB1: Kịch bản 1
DHI (Danish Hydraulics Institute): Viện Thuỷ lực và Môi trường Đan Mạch
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
KV: Khu vực
LĐQH & ĐTTNNMN: Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước
miền Nam
MNN: Mực nước ngầm
MHDCNDĐ: Mô hình dòng chảy nước dưới đất

vi
LĐĐCTV – ĐCCTMN: Liên đoàn Địa chất thuỷ văn và Địa chất công trình
miền Nam
ĐCTV: Địa chất thuỷ văn
XNM: Xâm nhập mặn
CBN: Cân bằng nước
ĐDSH: Đa dạng sinh học
TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

TTNSH&VSMTNT: Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông
thôn
VSMT: Vệ sinh môi trường
CN&VSMTNT: Cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn
QCCT: Quảng canh cải tiến
TC: Thâm canh
VNCCAQMN: Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam
BĐKH: Bi
ến đổi khí hậu
MNBD: Mực nước biển dâng

vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố diện tích theo các cấp cao độ (đơn vị ha) 18
Bảng 2.2: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tuyến ven sông Hàm Luông 20
Bảng 2.3: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tuyến ven sông Mỹ Tho 21
Bảng 2.4: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất khu vực cầu An Hóa 22
Bảng 2.5: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất khu vực cống đập BaLai. 23
Bảng 2.6: Nhiệ
t độ trung bình tháng trạm Bến Tre 25
Bảng 2.7: Độ ẩm trung bình nhiều năm tại trạm Mỹ Tho 26
Bảng 2.8: Bốc hơi trung bình nhiều năm tại trạm Mỹ Tho 27
Bảng 2.9: Mực nước bình quân tháng lũ lớn nhất 29
Bảng 2.10: Mực nước cao nhất năm theo tần suất thiết kế-Hmax 29
Bảng 2.11: Biên độ triều tại một số vị trí trên sông Tiền 29
Bảng 2.12: Sả
n lượng cây trồng chính tại tỉnh Bến Tre năm 2009 và 2010 35
Bảng 2.13. Số lượng gia súc, gia cầm nuôi trong VDA 36
Bảng 2.14: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản và sản lượng của các năm 2009 và
2010 37

Bảng 3.1: Danh sách xã phường Tp. BT và vùng phụ cận 47
Bảng 3.2: Diện tích bị ảnh hưởng mặn 2009 và 2010 57
Bảng 3.3. Vận tốc và lưu lượng dòng chảy trên sông An Hóa qua các năm 63
Bảng 3.4.Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 3 huyện ven biển 65
Bảng 3.5. Hi
ện trạng nuôi Tôm biển 3 huyện ven biển 2005-2007-2010 66
Bảng 3.6. Tình hình nuôi tôm sú Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú năm 2010 68
Bảng 3.7. Diện tích đất ở ĐBSCL bị ngập theo kịch bản nước biển dâng
1m…………………………………………………………………………71

viii
Bảng 3.8. Dân số ĐBSCL bị ảnh hưởng theo kịch bản nước biển dâng 1m 72
Bảng 3.9. Nguồn đất ở ĐBSCL bị ảnh hưởng theo kịch bản nước biển dâng
1m 73
3.10. Tổng hợp đo mực nước, lưu lượng, lưu hướng và lưu tốc trạm An
Hoá I 87
Bảng 3.11.Tổng hợp đo mực nước, lưu l
ượng, lưu hướng và lưu tốc trạm
An Hoá II 87
Bảng 3.12: Tổng hợp đo mực nước, lưu lượng, lưu hướng và lưu tốc trạm s.
Ba Lai 87
Bảng 3.13: Tần suất gió đo đạc 88
Bảng 3.14: Tổng hợp đặc trưng gió. 89
Bảng 3.15: Tổng hợp dòng chảy tại 2 trạm đo đợt I. 90
Bảng 3.16: Tổng hợp tần suất độ cao sóng H
1/3
theo các hướng sóng chính
tại 2 trạm 91
Bảng 3.17: Hàm lượng phù sa lơ lửng của 12 mẫu lấy tại trạm đo sông Ba
Lai 93

Bảng 3.18: Các đặc trưng bùn cát lớn nhất tại điểm cửa sông 118
Bảng 3.19: Các đặc trưng bùn cát lớn nhất tại 3 tuyến (mặt cắt) trong tháng
I 119
Bảng 3.20: Các đặc trưng bùn cát lớn nhất tại 3 tuyến trong tháng II 119
Bảng 3.21: Các đặ
c trưng bùn cát lớn nhất tại 3 tuyến trong tháng VII 120
Bảng 3.22: Các đặc điểm bùn cát khu vực cửa sông Ba Lai 121
Bảng 3.23: Tổng diện tích và sản lượng cá da trơn đến năm 2020 138
Bảng 3.24: Bảng thống kê lượng nước mặt cung cấp tầng chứa nước
m3/ngày 183
Bảng 4.1: Sản lượng lương thực trong VDA trước và sau khi có đập Ba Lai
189
Bảng 4.2: Chất lượng nước khu vực nghiên cứu năm 2009 200

ix
Bảng 4.3: Diện tích bị ảnh hưởng mặn năm 2009 và 2010 204
Bảng 5.1: Quy định hành lang trên bờ sông, kênh, rạch 235
Bảng 5.2: Phân cấp sông, kênh, rạch tỉnh Bến Tre 236
Bảng 5.3. Các chỉ tiêu năng suất mô hình 267
Hình 5.4. Chỉ tiêu nuôi trồng các loại cây 272
Hình 5.5. Một số giống mía chịu phèn, mặn đã được khả nghiệm ở Bến Tre 274
Hình 5.6. Mức độ chịu mặn của các loại cây trồng 275
Hình 5.7. Chỉ tiêu sử dụng các loại đất đế
n năm 2020 281



x
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các hạng mục của HTTLBBT 17

Hình 2.2. Bản đồ địa hình tỉnh Bến Tre 19
Hình 2.3. Bản đồ địa chất tỉnh Bến Tre 20
Hình 3.1. Tổng thể hiện trạng xói lở bờ sông An Hoá 45
Hình 3.2. Hình ảnh xà làn và máy xúc bị hư hỏng đang nằm bờ 52
Hình 3.3. Hiện trạng các khu vực bồi xói sông Ba Lai 52
Hình 3.4. Khu nuôi tôm công nghiệp xã An Thủy, huyện Ba Tri 67
Hình 3.5. Mô hình nuôi tôm(sú) – rừng 68
Hình 3.6. Khu nuôi tôm không hiệ
u quả(bỏ nuôi) 69
Hình 3.7. Cao độ địa hình các tỉnh ĐBSCL 74
Hình 3.8. Phạm vi khảo sát địa hình tại sông An Hoá 79
Hình 3.9. Phạm vi khảo sát địa hình sông Ba Lai 80
Hình 3.10. Một số mốc khống chế tọa độ và cao độ tại 2 khu vực đo 80
Hình 3.11. Vị trí các trạm đo dòng chảy và lưu lượng sông An Hóa, Ba lai
…………………………………………………………………………….82
Hình 3.12. Đường quá trình mực nước và lưu lượng tại mặt cắt 1, sông An
Hoá 84
Hình 3.13. Đường quá trình m
ực nước và lưu lượng tại mặt cắt sông Ba Lai85
Hình 3.14. Lưu hướng dòng chảy tại trạm đo An Hoá I 85
Hình 3.15. Lưu hướng dòng chảy tại trạm đo sông Ba Lai 86
Hình 3.16. Phân bố lưu tốc trên mặt cắt ngang trạm đo An Hoá I 86
Hình 3.17. Phân bố lưu tốc trên mặt cắt ngang trạm đo sông Ba Lai 86
Hình 3.18. Vị trí 2 trạm đo đạc hải văn 88

xi
Hình 3.19. Hoa gió tại trạm đo 89
Hình 3.20. Hoa dòng tại 2 trạm đo (a) Trạm I (b) Trạm II 90
Hình 3.21. Phổ độ cao sóng có nghĩa H1/3 tại hai trạm đo 91
Hình 3.22. Phân bố đường kinh D50 của các mẫu dọc sông An Hoá 92

Hình 3.23. Phân bố đường kinh D50 của các mẫu dọc “lòng hồ sông” Ba
Lai 92
Hình 3.24. Phân bố đường kinh D50 của các mẫu tại cửa sông Ba Lai 93
Hình 3.25. Nguyên nhân bồi xói bờ biển 100
Hình 3.26. Hướng gió và độ cao sóng (dm) tính toán trung bình tháng I
(a,b) và tháng VII (c,d) 102
Hình 3.27. Trường sóng trong mùa gió Đông Bắc 103
Hình 3.28. Trường sóng trong mùa gió Chướng 103
Hình 3.29. Trường sóng trong mùa gió Tây Nam 104
Hình 3.30. Trường sóng trong mùa gió Đông Bắc, gió chướng. gió mùa
Tây Nam trường hợp hiện trạng 105
Hình 3.31. Trường dòng chảy tổng hợp trong mùa gió Đông Bắc (triều lên).107
Hình 3.32. Trường dòng chảy tổng hợp trong mùa gió Đông Bắc (triều
xuống) 107
Hình 3.33. Trường dòng chảy tổng hợp trong mùa gió chướng (triều
lên)……………………………………………………………………….108
Hình 3.34. Trường dòng chảy tổng hợp trong mùa gió chướng (triều xuống)
………………………………………………………………………… 108
Hình 3.35. Trường dòng chảy tổng hợp trong mùa gió Tây Nam (triề
u lên). 109
Hình 3.36. Trường dòng chảy tổng hợp trong mùa gió Tây Nam (triều
xuống) 109
Hình 3.37. Địa hình cửa sông Ba Lai 112

xii
Hình 3.38. Biến đổi địa hình trong mùa gió Đông Bắc , gió chướng, gió
mùa Tây Nam (sau 4 ngày) trường hợp hiện trạng 113
Hình 3.39. Trường sóng trong mùa gió Đông Bắc, gió chướng. gió mùa
Tây Nam trường hợp có công trình 115
Hình 3.40. Trường dòng chảy tổng hợp trong mùa gió Đông Bắc, gió

chướng và gió mùa Tây Nam trường hợp có công trình 116
Hình 3.41. Biến đổi địa hình trong mùa Đông Bắc, gió chướng và mùa gió
gió Tây Nam (sau 4 ngày) trường hợp có công trình 117
Hình 3.42. Vị trí điểm chọn và 4 mặt cắt tính toán 118
Hình 3.43. Sơ đồ tính thủy lực – Dự báo mặn Đồ
ng bằng sông Cửu Long 123
Hình 3.44. Diễn biến mực nước tháng 3/2010 trạm cầu An Hoá 125
Hình 3.45. Diễn biến lưu lượng tháng 3/2010 trạm cầu An Hoá 125
Hình 3.46. Diễn biến mực nước tháng 3/2010 trạm BL1 sông Ba Lai 125
Hình 3.47. Diễn biến lưu lượng tháng 3/2010 trạm BL1 sông Ba Lai 125
Hình 3.48. Diễn biến mực nước tháng 3/2010 trạm BT1 sông Bến Tre 126
Hình 3.49. Diễn biến lưu lượng tháng 3/2010 trạm BT1 sông Bến Tre 126
Hình 3.50. Diễn biến mực nước tháng 10/2010 trạm Cầu An Hoá 126
Hình 3.51. Diễn biến lưu lượng tháng 10/2010 tr
ạm Cầu An Hoá 126
Hình 3.52 Diễn biến mực nước tháng 10/2010 trạm Mỹ Thuận 127
Hình 3.53. Diễn biến lưu lượng tháng 10/2010 trạm Mỹ Thuận 127
Hình 3.54. Đẳng mặn TP Bến Tre và vùng phụ cận tháng 2/2009 128
Hình 3.55. Đẳng mặn khu vực Tp. Bến Tre và vùng lân cận tháng 4/2009 129
Hình 3.56. Đẳng mặn khu vực Tp. Bến Tre và vùng phụ cận tháng 2/2010 130
Hình 3.57. Đẳng mặn TP Bến Tre và Vùng lân cận tháng 4/2010 131
Hình 3.58. Diễn biến sulfate trong và ngoài cống giữa mùa khô và mùa
mưa 136

xiii
Hình 3.59. Diễn biến canxi trong và ngoài cống giữa mùa khô và mùa mưa 136
Hình 3.60. Diễn biến độ đục trong và ngoài cống giữa mùa khô và mùa
mưa 137
Hình 3.61. Diễn biến clorua trong và ngoài cống giữa mùa khô và mùa
mưa 137

Hình 3.62. Địa hình khu vực nghiên cứu 141
Hình 3.63. Sơ đồ thủy lực hai chiều (phần đầu phía cống đập Ba Lai) 142
Hình 3.64. Vị trí các điểm xả nước thải từ các vùng nuôi cá da trơn 143
Hình 3.65. Hàm lượng BOD trên sông Ba Lai (TH1-a) 144
Hình 3.66. Hàm lượng COD trên sông Ba Lai (TH1-a) 144
Hình 3.67. Hàm lượng TSS trên sông Ba Lai (TH1-a) 145
Hình 3.68. Phân bố hàm lượng BOD
5
trong “lòng hồ - sông”Ba Lai (TH1-
b) 146
Hình 3.69. Phân bố hàm lượng COD trong “lòng hồ - sông” Ba Lai (TH1-
b) 146
Hình 3.70. Phân bố hàm lượng TSS trong “lòng hồ - sông”Ba Lai (TH1-b). 146
Hình 3.71. Phân bố hàm lượng BOD
5
trong “lòng hồ - sông”Ba Lai (TH2-
b) 148
Hình 3.72. Phân bố hàm lượng COD trong “lòng hồ - sông”Ba Lai (TH2-b) 148
Hình 3.73. Phân bố hàm lượng TSS trong “lòng hồ - sông”Ba Lai (TH2-b). 148
Hình 3.74. Lưới và vùng tính toán của mô hình MIKE 149
Hình 3.75. Số liệu mực nước tháng 4 tại các biên được trích ra từ mô hình
Mike 11 150
Hình 3.76. Số liệu mực nước tháng 10 tại các biên được trích ra từ mô hình
Mike 11 150
Hình 3.77. Số liệu lưu lượng tháng 4 tại các biên được trích ra từ mô hình
Mike 11 151

xiv
Hình 3.78. Số liệu lưu lượng tháng 10 tại các biên được trích ra từ mô hình
Mike 11 151

Hình 3.79. Vị trí kiểm định mô hình thủy lực Mike 21 HD 152
Hình 3.80. Kết quả kiểm định mực nước tại trạm đo sông An Hóa 153
Hình 3.81. Kết quả kiểm định lưu lượng sông An Hóa 153
Hình 3.82. Kết quả kiểm định vận tốc và hướng dòng chảy tại trạm đo sông
An Hóa 154
Hình 3.83. Kết quả kiểm định phân bố vận tốc trên mặt cắ
t ngang tại trạm
đo sông An Hoá (lúc triều lên) 154
Hình 3.84. Kết quả kiểm định phân bố vận tốc trên mặt cắt ngang tại trạm
đo sông An Hoá (lúc triều xuống) 155
Hình 3.85. Trường vận tốc dòng chảy KV I lúc triều lên vào mùa kiệt 155
Hình 3.86. Trường vận tốc dòng chảy KV II lúc triều xuống vào mùa kiệt 156
Hình 3.87. Trường vận tốc dòng chảy KV III lúc triều xuống vào mùa kiệt 156
Hình 3.88. Trường vận tốc dòng chảy KV I lúc đỉnh triều vào mùa kiệt. 156
Hình 3.89. Trường v
ận tốc dòng chảy KV II lúc đỉnh triều vào mùa kiệt 157
Hình 3.90. Trường vận tốc dòng chảy KV III lúc đỉnh triều vào mùa kiệt. 157
Hình 3.91. Trường vận tốc dòng chảy KV I lúc đỉnh triều vào mùa lũ 157
Hình 3.92. Trường vận tốc dòng chảy KV II lúc đỉnh triều vào mùa lũ 158
Hình 3.93. Trường vận tốc dòng chảy KV III lúc đỉnh triều vào mùa lũ 158
Hình 3.94. Khu vực xói bồi mạnh dọc sông An Hoá khi chưa có công trình.161
Hình 3.95. Khu vực xói bồi mạnh dọc sông An Hoá khi có công trình. 162
Hình 3.96. Bản đồ hiện trạng phân b
ố nước ngầm tỉnh Bến Tre 163
Hình 3.97. Bản đồ hiện trạng chất lượng nước ngầm tỉnh Bến Tre 165
Hình 3.98. Bản đồ vùng lập mô hình 175
Hình 3.99. Mặt cắt theo hướng tây vùng dự án 175

xv
Hình 3.100. Mặt cắt theo hướng nam - bắc vùng dự án 176

Hình 3.101. Sơ đồ tính toán nước dưới đất bằng mô hình toán 176
Hình 3.102. Sơ đồ tính toán cho mô hình. 179
Hình 3.103. Bản đồ phân chia tiểu vùng tính toán theo điều kiện tự nhiên 180
Hình 3.104. Hiện trạng mực nước tầng chứa nước Pliestocen dưới 181
Hình 3.105. Hiện trạng mực nước tầng chứa nước Pliocen giữa 182
Hình 3.106. Hiện trạng mực nước tầng chứa nước Pliocen dưới. 182
Hình 4.1. Hiện trạng các công trình bả
o vệ bờ sông An Hóa 196
Hình 4.2.
Trong vùng ngọt hoá Bến Tre giờ vắng bóng cây trồng và thay
vào đó là hình ảnh những vuông nuôi tôm nằm kế tiếp nhau 201
Hình 5.1. Đoạn đầu nguồn sông Ba Lai gần như bị bồi lấp hoàn toàn 218
Hình 5.2. Hệ thống đất ngập nước sử dụng trong nghiên cứu tại đại học
Cần Thơ 231
Hình 5.3. Minh häa hµnh lang ven s«ng c«ng tr×nh kÌ s«ng TiÒn khu vùc
F3,F4-TX. Sa §Ðc 238
Hình 5.4. Minh häa ph¹m vi hµnh lang an toµn vµ hµnh lang s¹t lë bê (s«ng
Mương Chuèi - Nhµ BÌ) 239
Hình 5.5. Trồng lục bình để bảo vệ bờ những đoạ
n sông An Hóa không bị
tác động mạnh của dòng chảy (Giải pháp phi công trình) 240
Hình 5.6. Mặt cắt ngang kè bảo vệ bờ bằng cừ bản bê tông dự ứng lực SW-
300 241
Hình 5.7. Phối cảnh kè bảo vệ bờ bằng cừ bản bê tông dự ứng lực SW-300 241
Hình 5.8. Mặt cắt ngang phương án kè mái nghiêng 242
Hình 5.9. Kè mái nghiêng bảo vệ bờ sông An Hoá vừa được xây dựng 243
Hình 5.10. Đề xuất đào kênh nhỏ ở Vàm Hồ để làm sân chơi cho chim 247
Hình 5.11. Giăng l
ưới để bắt chim ở vùng sông Ba Lai 247


xvi
Hình 5.12. Các sơ đồ cấp nước được đề xuất 260
Hình 5.13. Sản suất muối tại xã Bảo Thạnh – Ba Tri 265
Hình 5.14. Mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến xã Thới An Điền,
huyện Thạnh Phú 266
Hình 5.15. Mô hình lúa – tôm sú 267
Hình 5.16. Mô hình nuôi cua biển trong ao nuôi tôm sú 270
Hình 5.17. Ương nuôi nghêu giống tự nhiên trong ao nuôi tôm sú 271
Hình 5.18. Sơ đồ nuôi 272
Hình 5.19. Mô hình trồng cacao xen trong vườn dừa 278
Hình 5.20. Lúa vùng ngọt hóa 280
Hình 5.21. Trồng màu trên giồng cát ven biển 280
Hình 5.22. Mô hình nuôi tôm – lúa 281
Hình 5.23. Rừng phòng hộ ven biển 282

1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu:
-Xác định được định lượng những vấn đề phát sinh do Hệ thống thuỷ lợi Bắc
Bến Tre (HTTL BBT) chưa xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh (thoái hóa đoạn
đầu nguồn, bồi lắng “lòng hồ-sông” và vùng cửa sông Ba Lai; xói lở bờ sông
An Hóa, xâm nhập mặn thành phố Bến Tre (Tp. BT) và vùng phụ cận, biến
đổi môi trường các vùng nhạy cảm ở tỉnh Bến Tre).
-Đề
xuất được các giải pháp kỹ thuật để khắc phục những vấn đề phát sinh nói
trên như: chống bồi lắng sông Ba Lai (từ đầu nguồn đến cửa sông); hạn chế
xâm nhập mặn thành phố Bến Tre và vùng phụ cận; giảm thiểu tác động tiêu
cực diễn biến môi trường trong các vùng nhạy cảm của tỉnh Bến Tre và đề
xuất được mô hình canh tác hợp lý trong điều kiện xâm nhập m

ặn các vùng lợ
ngọt.
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.1.2.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin số liệu, tài liệu:
Nhiệm vụ đầu tiên là cần tập hợp số liệu, tài liệu đầu vào tương đối hoàn
chỉnh và đó được xem như là cơ sở thống nhất cho những nghiên cứu các vấn
đề của đề tài: Tài liệu thủy văn-dòng chảy (sông Ba Lai từ đầu nguồn cửa
sông); tài liệu hải v
ăn (sóng, gió, mực nước, dòng chảy ven bờ, dòng bùn cát
bồi lắng vùng cửa sông); tài liệu địa hình, địa mạo (sông Ba Lai và vùng dự
án thuỷ lợi Bắc Bến Tre); tài liệu đo đạc mặn Tp. BT và vùng phụ cận; tài liệu
xói lở bờ sông An Hoá; tài liệu, số liệu các loài chim và sinh vật vườn chim
Vàm Hồ; tài liệu các chất ô nhiễm môi trường nước vùng “lòng hồ-sông” Ba
Lai, tài liệu về nuôi trồng thuỷ sản vùng hai bên bờ sông Ba Lai.
Những tài liệu, số liệ
u còn thiếu, chưa có sẽ được khảo sát, bổ sung bằng các
loại thiết bị hiện đại như máy đo lưu lượng, lưu tốc dòng chảy ADCP (Mỹ),
máy đo sóng và dòng ven bờ 3D ACM, máy đo dòng ven bờ Vector

2
Velocimeter (Na Uy), máy đo địa hình lòng sông (vùng các cửa sông) và
vùng ven biển bằng máy hồi âm có định vị DGPS - kỹ thuật số, các ảnh viễn
thám độ phân giải cao ảnh radasat để phân tích đánh giá xói lở vùng các
cửa sông, ven biển nơi các cồn cát bị xâm thực mạnh.
1.1.2.2. Phương pháp thống kê tài liệu, số liệu từ các đề tài, dự án đã được
nghiên cứu trước đây:
Tất cả các tài liệu, số liệu thu thập sẽ được t
ập hợp, thống kê, phân loại theo
từng hạng mục công việc (xói lở, bồi lắng, ô nhiễm môi trường nước, xâm
nhập mặn…) để phục vụ cho việc nghiên cứu các nội dung của đề tài.

1.1.2.3. Phương pháp điều tra, khảo sát, thực địa, đo đạc:
Điều tra, khảo sát đo đạc chi tiết thực trạng địa hình sông Ba Lai từ đầu
nguồn đến cửa sông; thực trạng xâm nhậ
p mặn Tp. BT và vùng phụ cận; thực
trạng xói lở bờ sông An Hoá; thực trạng môi trường nước và đất vùng dự án
thuỷ lợi Bắc Bến Tre (VDATLBBT); thực trạng vườn chim Vàm Hồ. Các tài
liệu từ phương pháp điều tra, khảo sát, thực địa này sẽ được kết hợp với tài
liệu từ phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin số liệu, tài liệu để phục vụ
cho việc nghiên của củ
a đề tài.
1.1.2.4. Phương pháp mô hình toán:
Để thực hiện nội dung 2, mục 17.2. đề tài sẽ sử dụng các mô hình MIKE 11,
MIKE 21C, MIKE 21, MIKE 21/3 COUPLED FM MODEL (Đan Mạch), mô
hình WAM (Đức), SWAN (Hà Lan) tính toán sóng, dòng chảy ven bờ và
dòng bùn cát cho vùng ven biển, cửa sông Ba Lai, tính toán biến đổi địa hình
bờ biển và kết hợp với tài liệu thu thập, tài liệu điều tra, khảo sát thực địa để
dự báo bồi lắng vùng ven biển và cửa sông; tính toán xâm nhập mặn TP. BT
và vùng phụ cận; tính toán ô nhiễ
m môi trường nước sông Ba Lai; tính toán
xói lở bờ sông An Hoá; đề tài còn sử dụng mô hình GMS. 6.0 để tính toán
dòng chảy nước ngầm của tỉnh Bến Tre (Phần chi tiết được trình bày ở mục
sau).

3
1.1.2.5. Phương pháp chuyên gia:
Phối hợp với các chuyên gia, các nhà khoa học có trình độ chuyên môn cao về
lãnh vực thuỷ, hải văn, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, khí tượng, môi
trường, các chuyên gia về động thực vật vùng rừng ngập mặn, các nhà quản lý
mà chủ yếu là các Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và
Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ của tỉnh Bến Tre, những cán bộ lãnh

đạo các xã dọc theo hai bên bờ sông An Hoá, huyện Châu Thành, n
ơi tình
trạng sạt lở bờ sông đã gây ra rất nhiều thiệt hại cho nhân dân thuộc các địa
phương trên, những người có kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực nghiên cứu các
đề tài để phát huy, tận dụng khả năng đóng góp của họ ngay từ đầu để thực
hiện đề tài.
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Những vấn đề tiêu cực về môi trường phát sinh trong các vùng nhạy cảm
thuộc dự
án thuỷ lợi Bắc Bến Tre do các hạng mục của công trình thuỷ lợi
này chưa được xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh.
1.1.4. Tính cấp thiết của đề tài:
Trước năm 2002, khi chưa xây dựng cống đập Ba Lai, khoảng 2/3 diện tích
đất canh tác của tỉnh Bến Tre bị nhiễm mặn và phèn nên chỉ sản xuất được
một vụ trong mùa mưa, trong đó có nhiều vùng năng suất lúa rất thấp.
Hàng nă
m từ tháng 2 đến tháng 5 (khi sông Bến Tre – An Hoá bị xâm nhập
mặn) hầu như toàn bộ phần phía đông của sông Bến Tre – Chẹt Sậy – An Hoá
không đủ nước để sản xuất và sinh hoạt. Nhìn chung phần diện tích phía
Đông (trừ khu tưới của trạm bơm Giồng Trôm và An Hoá khoảng 4.700ha)
còn lại khoảng 38.700ha bị mặn, thiếu nguồn nước ngọt từ tháng 12 đến
tháng 5 hàng năm.
Vì vậy, HTTL BBT là một dự án có tầm quan trọng đặ
c biệt cho nhân dân
tỉnh Bến Tre mà theo dự kiến sau khi hoàn thành sẽ góp phần rất lớn vào việc

4
làm vực dậy một vùng đất nông nghiệp đầy tiềm năng của Tỉnh nhưng chưa
có điều kiện để phát triển.
HTTL BBT có quy mô lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long với tổng mức

dự kiến đầu tư ban đầu là hơn 800 tỷ đồng (theo thời giá năm 1996-1997).
HTTL BBT có nhiệm vụ:
+ Kiểm soát mặn, tiêu cho 139.000ha diện tích đất tự nhiên thuộc địa phận
các huyện Châu Thành, Gi
ồng Trôm, Ba Tri, Bình Đại và Tp. BT;
+ Chủ động lấy nước, tiêu nước, lấy phù sa, thau chua, rửa phèn phục vụ sản
xuất nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản cho khoảng 100.000ha theo
hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, cung cấp nước ngọt phục vụ cho diện
tích 20.100ha nuôi trồng thủy sản của hai huyện Bình Đại và Ba Tri;
+ Góp phần cung cấp nước sinh hoạt cho dân trong vùng – cung cấp nước cho
nhà máy nước Ba Tri (3.800m
3
/ngày, đêm), nhà máy nước Bình Đại
(3.800m
3
/ngày, đêm);
+ Tạo địa bàn phân bố dân cư, kết hợp giao thông thủy bộ, tạo thành mạng
lưới giao thông hoàn chỉnh trong vùng, phục vụ phát triển dân sinh và an
ninh, quốc phòng ven biển, góp phần giữ gìn và cải tạo môi trường sinh thái.
Theo thiết kế, HTTL BBT khi hoàn chỉnh sẽ gồm các hạng mục như sau:
- Cống và đập Ba Lai;
- Nạo vét và cải tạo kênh dẫn đầu nguồn (thượng lưu) sông Ba Lai có chiều
dài 34km đã bị bồi lấp;
- Hai c
ống âu thuyền, một trên sông An Hoá (tên cũ: kênh Giao Hoà) và một
trên đoạn sông Bến Tre - kênh Chẹt Sậy;
- Cống tiếp nước Bến Rớ và Tân Phú;
- Hệ thống kênh cấp I;
- Xây dựng trên 50km đê ngăn mặn gồm; bờ tả sông Hàm Luông (đoạn từ lộ
Trại Gà, xã An Đức, Ba Tri đến cống Rạch Trẹm, xã Phước Long, huyện


5
Giồng Trôm) và đê hữu sông Mỹ Tho - Cửa Đại (từ rạch Cả Ngang, xã Định
Trung đến rạch xã Giao Hòa, huyện Bình Đại) và các cống ngăn mặn.
Theo Quyết định phê duyệt thiết kế năm 1997 thì chỉ có hai hạng mục của
HTTL BBT được phê duyệt là cống đập Ba Lai và nạo vét, cải tạo kênh dẫn
đầu nguồn (thượng lưu) sông Ba Lai đã bị bồi lấp. Đến thời điểm tháng 9 năm
2002 c
ống đập Ba Lai được xây dựng xong và đưa vào vận hành, còn lại hạng
mục nạo vét vùng đầu nguồn sông Ba Lai đã được phê duyệt nhưng mãi đến
cuối năm 2008 chưa được xây dựng.
Mặc dù các hạng mục còn lại đã thực hiện xong bước nghiên cứu khả thi,
trong đó hai âu thuyền đã được thiết kế xong vào năm 1999, nhưng do giá
thành quá cao nên đã không được phê duyệt. Như vậy đến thời đi
ểm hiện tại
HTTL BBT chỉ mới có cống đập là hoàn thành và được đưa vào sử dụng,
hạng mục nạo vét đoạn đầu nguồn sông Ba Lai mới thực hiện được một nửa
khối lượng công việc, còn lại tất cả các hạng mục khác thì hoặc chưa được
xây dựng hoặc chưa được phê duyệt thiết kế.
Từ khi đưa vào vận hành năm 2002 đến nay, cống
đập Ba Lai và một số cống
nhỏ được xây dựng đã góp phần rất lớn vào việc làm ngọt hóa một vùng đất
canh tác rộng lớn thuộc các huyện Bình Đại, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba
Tri và Tp. BT, làm tăng năng suất lúa và một số loại cây trồng của Tỉnh, tăng
hệ số sử dụng đất, làm phát triển nhiều mô hình sản xuất mới đem lại hiệu quả
cao, như vùng thâm canh mía thuộc các xã Tân Mỹ, M
ỹ Hòa (Ba Tri), Châu
Bình (Giồng Trôm), Thạnh Trị, Thới Lai, Phú Long (Bình Đại) cho năng suất
rất cao, góp phần thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao đời sống cho người
dân của một số vùng hưởng lợi thuộc lưu vực sông Ba Lai. Việc ngọt hóa một

vùng rộng hàng chục nghìn ha cũng đã đẩy lùi được một phần xâm nhập mặn
cho nhiều vùng trong phạm vi ảnh hưởng của công trình cống đập. Theo tính
toán của các nhà chuyên môn khi hoàn thành xong t
ất cả những hạng mục của
HTTL BBT thì vùng hưởng lợi của dự án sẽ đứng trước một cơ hội rất lớn để

6
phát triển toàn diện không những cho nông nghiệp mà còn cả cho những
ngành khác như nuôi trồng và khai thác thủy sản, du lịch sinh thái, dịch vụ
v.v…
Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, đến thời điểm hiện tại chỉ mới có 1 trong số
6 hạng mục của HTTL BBT là đã hoàn thành cho nên có thể nói là hệ thống
này chưa được xây dựng đồng bộ, mặc dù theo kế hoạch là đến năm 2010
phải hoàn thành tất cả các h
ạng mục của dự án thuỷ lợi này. Chính vì thế
trong thời gian qua, bên cạnh những mặt tích cực như đã nêu ở trên, một số
mặt tiêu cực trong vùng dự án đã bắt đầu phát sinh đặt ra những thách thức
lớn cho sự phát triển kinh tế mà điển hình là một số nơi trong vùng dự án hiện
nay đang có những diễn biến xấu về môi trường, về biến đổi lòng dẫn sông,
r
ạch theo hướng bất lợi cho những hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế
xã hội và cuộc sống người dân. Có thể gọi đây là các vùng nhạy cảm bởi vì
chỉ trong một thời gian ngắn từ khi chỉ đưa vào vận hành cống đập Ba Lai đến
nay nhưng đã có những diễn biến xấu rất rõ rệt về môi trường trong vùng dự
án mà theo minh hoạ của tư vấn thiết kế thì đ
ây chính là những vùng hưởng
lợi của dự án.
Rõ ràng là do việc xây dựng HTTL BBT chưa hòan chỉnh và đồng bộ nên đã
phát sinh nhiều mặt tiêu cực về môi trường trong vùng hưởng lợi của dự án và
có thể được tóm tắt như sau:

+ Sự biến động mạnh của các hệ động và thực vật trong các vùng nhạy cảm
mà thể hiện rõ ràng nhất là vườn chim Vàm Hồ. Hiện nay vườn chim đang đối
mặt v
ới cảnh mất dần sự hiện diện của các loài chim. Nguyên nhân là do sự
biến đổi của môi trường tự nhiên thông qua tác động của con người. Việc xây
dựng cống đập Ba Lai, hệ thống các ao nuôi thủy sản, ruộng lúa, vườn cây ăn
trái và các cơ sở sản xuất công nghiệp được hình thành ảnh hưởng đến hệ sinh
thái khu vực, nguồn thức ăn của các loài chim. Đồng thời, việc người dân
xung quanh sân chim Vàm Hồ có ho
ạt động săn bắt, xâm nhập, phá hoại sân

7
chim vẫn còn xảy ra, vì vậy, nhiều loại chim buộc phải bay đi những nơi khác
để kiếm sống khi thức ăn cho chim không còn nhiều và do tác động từ các
hoạt động kinh tế xã hội trong VDATLBBT. [42]
+ Việc đào ao nuôi cá da trơn trên khu vực cập tuyến sông Ba Lai nói riêng và
các sông chính của tỉnh nói chung một cách tự phát, đất đào ao và chất thải
trong quá trình nuôi không được xử lý, xả thải ra môi trường gây ô nhiễm
nguồn nước mặt nghiêm trọng. Đặt bi
ệt, là sông Ba Lai - hồ chứa nước ngọt
chủ yếu của dự án ngọt hoá Bắc Bến Tre, đang có nguy cơ bị ô nhiễm do chất
thải từ các cơ sở nuôi cá ven sông xả ra. [42]
+ Tình hình xói lở mạnh bờ sông An Hóa đã gây nên mất ổn định các khu dân
cư cũng như các cơ sở sản xuất dọc theo hai bên bờ sông cụ thể như các xã
Hữu Định, An Hoá, Giao Hoà (huyện Châu Thành), các xã Long Định, Long
Hoà (huyện Bình Đại), Phong Nẫ
m (huyện Giồng Trôm), đặc biệt là đang uy
hiếp nghiêm trọng cầu An Hóa cây cầu chính trên tuyến tỉnh lộ huyết mạch
883 nối thị xã Bến Tre với các huyện Bình Đại và Ba Tri;
+ Tình hình thoái hóa đoạn đầu nguồn sông Ba Lai làm cho việc cung cấp

nguồn nước ngọt sản xuất của một số xã thuộc huyện Châu Thành không thể
thực hiện được nên gặp rất nhiều khó khăn;
+ Tình hình bồi lắng “lòng hồ-sông” và vùng c
ửa sông Ba Lai đang phát triển
rất nhanh chóng đang làm cho vùng cửa sông có nguy cơ bị bồi lấp hoàn toàn
cụ thể như ghe thuyền của nhân dân các xã Tân Xuân, Bảo Thạnh (huyện Ba
Tri), Đại Hoà Lộc, Thạnh Phước, Thạnh Trị (huyện Bình Đại) thuộc vùng hạ
lưu cống đập ra vào sông Ba Lai rất khó khăn, nhất là khi triều kiệt do lòng
sông vùng này bị bồi lắng rất mạnh;
+ Tình hình xâm nhập mặn khu vực Tp. BT và các vùng phụ cận đang diễ
n ra
rất nghiêm trọng nhất là vào các tháng mùa khô, cụ thể như nhân dân các xã
Mỹ Thạnh An, Nhơn Thạnh, Phú Nhuận, Phú Hưng (thành phố Bến Tre), các
xã Thuận Điền, Mỹ Thạnh, Phong Nẫm (huyện Giồng Trôm) gặp rất nhiều

×