Tải bản đầy đủ (.pdf) (362 trang)

Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ xây dựng đê biển chống được bão cấp 12 triều cường (từ quảng ninh đến ninh bình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 362 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM








BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ


NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN CHỐNG ĐWOCJ BÃO CẤP 12
TRIỀU CƯỜNG (TỪ QUẢNG NINH ĐẾN NINH BÌNH)

Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN KHẮC NGHĨA














7883
26/4/2010


HÀ NỘI – 2010




i
MỤC LỤC



Trang
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI


I. Lời nói đầu 1
II. Mục tiêu của đề tài 2
III. Nội dung thực hiện đề tài 2
IV. Cách tiếp cận 3
V. Phương pháp nghiên cứu 3
VI. Kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài 4
VII. Thống kê danh mục sản phẩm của đề tài (tính đến tháng 6/2009) 4

PHẦN B: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI




Chương I
TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẢO VỆ ĐÊ KÈ BIỂN
ĐÃ CÓ TRƯỚC ĐÂY TRONG DẢI VEN BIỂN BẮC BỘ


I.1. TỔNG QUAN KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ
BẢO VỆ ĐÊ KÈ BIỂN
11
I.1.1. Nghiên cứu sóng ven bờ và diễn biến bờ biển phục vụ bảo vệ bờ, đê
kè biển giảm nhẹ thiên tai
12
I.1.2. Nghiên cứu sóng ven bờ và diễn biến bờ biển phục vụ quai đê lấn biển 13
I.1.3. Các kết quả nghiên cứu về sóng ven bờ 14
I.1.4. Các kết quả nghiên c
ứu về ổn định bờ và đáy biển 15
I.2. TỔNG QUAN KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VỀ
BẢO VỆ ĐÊ KÈ BIỂN
17
I.2.1. Đê biển và các tuyến đê dự phòng 17
I.2.2. Gia cố bờ biển 18
I.2.3. Các kết quả nghiên cứu về giảm sóng do rừng ngập mặn 18
I.2.4. Các sơ đồ bố trí công trình ngăn cát,giảm sóng bảo vệ bãi biển 24
I.2.5. Một số hình thức b
ảo vệ bờ và mái đê biển đã làm ở Việt Nam 29
I.2.6. Các kết quả nghiên cứu thực tế tại đê biển Nam Định 35
I.3. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU VÀ TÍNH TOÁN
PHÙ HỢP VỀ BẢO VỆ ĐÊ KÈ BIỂN
40
I.3.1. Các phương pháp nghiên cứu 40

I.3.2. Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu và tính toán phù hợp 44

ii
Chương II
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT BỔ SUNG VỀ ĐỊA HÌNH, THUỶ
HẢI VĂN BÙN CÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NGUYÊN
NHÂN XÓI LỞ BÃI, PHÁ HOẠI ĐÊ BIỂN


II.1. NỘI DUNG ĐO ĐẠC KHẢO SÁT 46
II.1.1. Đo đạc địa hình 46
II.1.2. Đo đạc thủy hải văn, bùn cát 46
II.2. THIẾT BỊ, KỸ THUẬT ĐO ĐẠC 47
II.3. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐO ĐẠC 47
II.3.1. Đo đạc địa hình 47
II.3.2. Đo đạc thủy hải văn 50
II.4. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH, THỦY HẢI VĂN, BÙN
CÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ
TÀI
50
II.4.1. Kết quả đo vẽ địa hình 50
II.4.2. Kết quả đo đạc thủy hải văn, bùn cát 55

Chương III
QUY LUẬT DIỄN BIẾN XÓI LỞ BÃI, PHÁ HOẠI ĐÊ BIỂN
KHU VỰC VEN BIỂN BẮC BỘ


III.1. HIỆN TRẠNG VÀ QUY LUẬT SẠT LỞ BÃI, PHÁ HOẠI ĐÊ KÈ
BIỂN CHO TOÀN TUYẾN NGHIÊN CỨU

57
III.1.1. Cơ sở và phương pháp xác định 57
III.1.2. Khái quát hiện trạng sạt lở bờ biển Bắc Bộ 58
III.1.3. Hiện trạng và diễn biến xói sạt bờ biển 59
III.1.4. Thành lập sơ đồ hiện trạng xói lở bờ biển từ Quảng Ninh đến Ninh
Bình
64
III.1.5. Các khu xói sạt trọng điểm 67
III.1.6. Đ
ánh giá xói sạt bờ Bắc Bộ 72
III.2. HIỆN TRẠNG VÀ QUI LUẬT PHÁ HOẠI ĐÊ KÈ BIỂN BẮC BỘ 73
III.2.1. Hiện trạng 73
III.2.2. Qui luật phá hoại đê kè biển Bắc Bộ 77
III.3. TÁC ĐỘNG CỦA CƠN BÃO SỐ 7 DAMREY NĂM 2005 VỚI HỆ
THỐNG ĐÊ BIỂN VEN BIỂN BẮC BỘ
81
III.3.1. Các đặc trưng về cơn bão số 7 Damrey năm 2005 81
III. 3.2. Hiện trạng hệ thống đê biển ven biển b
ắc bộ sau tác động phá hoại
của cơn bão số 7 Damrey
83
III.3.3. Nhận xét về cường độ phá hoại của cơn bão số 7 Damrey qua các
thông số thủy lực thu thập, tính toán cho vùng ven bờ Nam Định, Bắc Bộ và
86

iii
cơ chế phá hoại đê kè biển
III.4. SƠ BỘ LÝ GIẢI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BÃI, PHÁ
HOẠI ĐÊ KÈ BIỂN CHO TOÀN TUYẾN NGHIÊN CỨU
88

III.4.1. Nguyên nhân cơ bản gây xói sạt bờ Bắc Bộ 88
III.4.2. Nguyên nhân cơ bản gây xói sạt lở bờ tại các trọng điểm 89

Chương IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TRƯỜNG ĐỘNG LỰC VEN
BỜ TÁC ĐỘNG VÀO QUÁ TRÌNH SẠT LỞ BÃI, PHÁ HOẠI ĐÊ
BIỂN VÀ DỰ BÁO XU THẾ DIỄN BIẾN KHU VỰC VEN BIỂN
NGHIÊN CỨU


IV.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC TRƯỜNG ĐỘNG LỰC VÙNG
VEN BỜ
96
IV.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 99
IV.2.1. Phương pháp tính toán thủy triều và nước dâng 99
IV.2.2. Phương pháp tính toán trường sóng và dòng chảy ven do sóng 102
IV.2.3. Phương pháp tính tóan dự báo biến đổi mặt cắt và đường bờ 108
IV.3. CÁC KẾT QUẢ TÍNH TÓAN CÁC TRƯỜNG ĐỘNG LỰC VEN
BỜ TÁC ĐỘNG VÀO QUÁ TRÌNH SẠT LỞ BÃI VÀ PHÁ HOẠI ĐÊ
BIỂN
113
IV.3.1. Kết quả tính toán thủy triều và nước dâng 113
IV.3.2. Hiệu chỉnh, kiểm định mô hình và tính toán nướ
c dâng do bão 123
IV.3.3. Kết quả tính toán trường sóng và dòng năng lượng ven bờ do sóng 147
IV.3.4. Kết quả tính toán dự báo biến đổi mặt cắt và đường bờ 176

Chương V
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG VỀ CƠ CHẾ SẠT LỞ BÃI,
PHÁ HOẠI ĐÊ BIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP

XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN CHỐNG ĐƯỢC TỔ HỢP SÓNG LỚN, TRIỀU
CƯỜNG TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ


V.1. SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT MÔ HÌNH SÓNG 201
V.1.1. Vấn đề chính thái và biến thái 201
V.1.2. Phương trình hằng số tương tự 202
V.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH 206
V.2.1. Các loại công trình bờ biển 206
V.2.2. Mục đích và yêu cầu của các mô hình công trình 207
V.3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG THÍ NGHIỆM CỦA ĐỀ MỤC 208
V.3.1. Mục tiêu nghiên cứu 208
V.3.2. Nội dung thí nghiệm 209

iv
V.4. MÔ PHỎNG TƯƠNG TỰ CÁC GIÁ TRỊ TRÊN MÔ HÌNH, CHỌN
TỶ LỆ MÔ HÌNH
210
V.4.1. Chọn tỉ lệ mô hình 210
V.4.2. Các điều kiện biên về số liệu địa hình, thủy hải văn 210
V.5. HỆ THỐNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 213
V.5.1. Chuẩn bị thiết bị đo đạc 213
V.5.2. Kiểm định thiết bị, mô hình 215
V.5.3. Kiểm tra về độ tương tự hình học, trọng lượng, thể
tích của kết cấu
đưa vào thí nghiệm
220
V.5.4. Kết luận kiểm định mô hình 226
V.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH SÓNG 226
V.6.1. Kết quả thí nghiệm sóng tràn 226

V.6.2. Kết quả thí nghiệm giảm sóng của công trình tường ngầmphá sóng 231
V.6.3. Kết quả thí nghiệm ổn định một số kết cấu bảo vệ mái kè biển dưới
tác động của bão cấp 12, triều cường
236

Chương VI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHCN XÂY DỰNG ĐỂ BẢO
VỆ, ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN BÃO CẤP
12 KẾT HỢP TRIỀU CƯỜNG VÀ CÁC TỔ HỢP BÃO, TRIỀU
KHÁC


VI.1. CÁC GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 251
VI.1.1. Theo dõi diễn biến xói sạt 251
VI.1.2. Thông tin dự báo, cảnh báo kịp thời tới cư dân 253
VI.1.3. Tổ chức di dời dân ra khỏi khu vực nguy hiểm 254
VI.1.4. Tổ chức bảo vệ an toàn đê biển 255
VI.1.5. Giải pháp thiết kế, nuôi trồng bảo vệ rừng ngập mặn giảm sóng 256
VI.1.6. Lựa chọn các nội dung của giải pháp phi công trình 258
VI.2. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 258
VI.2.1. Các giải pháp KHCN làm giảm phá sóng bằng công trình trên bãi
trước đê biển
259
VI.2.2. Các giải pháp KHCN làm giảm sóng leo, sóng tràn bằng cải tiến
thiết kế gia cố mái đê kè biển.
267
VI.3. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢOVỆ VÀ ỔN ĐỊNH BÃI, ĐÊ
BIỂN TRONG DẢI VEN BIỂN BẮC BỘ (TỪ QUẢNG NINH ĐẾN NINH
BÌNH)


267
VI.3.1. Định hướng chung 267
VI.3.2. Quy hoạch tổng thể công trình chỉnh trị hợp lý để nâng cấp và ổn
định bãi, đê biển cho hệ thống bờ, đê biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình
268

v
Chương VII
NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỐNG
XÓI LỞ BÃI VÀ BẢO VỆ ĐÊ BIỂN ĐOẠN HẢI HẬU - GIAO THUỶ,
NAM ĐỊNH

VII.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 274
VII.1.1. Giới thiệu chung về khu vực nghiên cứu 274
VII.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng bờ biển Nam Định 276
VII.1.3. Nhiệm vụ của báo cáo nghiên cứu 278
VII.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN 278
VII.2.1. Đặ
c điểm địa hình, địa mạo 278
VII.2.2. Điều kiện địa chất 279
VII.2.3. Đặc điểm điều kiện khí tượng hải văn của khu vực nghiên cứu 280
VII.3. PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 293
VII.3.1. Lịch sử hình thành đê biển Nam Định 293
VII.3.2. Quá trình diễn biến đê biển Nam Định 293
VII.3.3. Các công trình đã xây dựng, hiệu quả và những vấn đề còn tồn tại 297
VII.3.4. Phân tích diễn biế
n đường bờ biển Nam Định 300
VII.3.5. Phân tích nguyên nhân sạt lở và dự báo xu thế diễn biến bờ biển
Nam Định
301

VII.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỔNG
HỢP PHÒNG CHỐNG XÓI LỞ VÀ BẢO VỆ ĐÊ BIỂN ĐOẠN HẢI HẬU
- GIAO THỦY, NAM ĐỊNH
305
VII.4.1. Các giải pháp phi công trình 305
VII.4.2. Các giải pháp công trình 312
VII.5. THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHỦ YẾU 323
VII.5.1. Xác định cao trình đỉnh
đê thiết kế 323
VII.5.2. Thiết kế mặt cắt ngang và kết cấu đê biển 330
VII.5.3. Thiết kế công trình đê ngầm giảm sóng (Giao Thủy) 333
VII.5.4. Thiết kế công trình ngăn cát, giảm sóng chữ T (Hải Hậu) 335
VII.6. KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH 335
VII.6.1. Căn cứ lập khái toán 335
VII.6.2. Tổng hợp kết quả khái toán 336
VII.6.3. Lựa chọn phương án 336

Chương VIII
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

VIII.1. Kết luận 338
VIII.1. Kiến nghị 341
TÀI LIỆU THAM KHẢO 343

vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng A.1. Danh mục tài liệu 4

Bảng A.2. Danh mục các chuyên đề khoa học 4
Bảng A.3. Danh mục các sản phẩm KHCN 9
Bảng 1.1. Đặc điểm thảm cây bần chua ở bờ xã Vĩnh Quang 23
Bảng 1.2. Các thông số cơ bản của cấu kiện T
2
32
Bảng 1.3. Các thống số cơ bản của cấu kiện T
3
32
Bảng 1.4. Các thông số của cấu kiện T
SC
- 178 34
Bảng 2.1. Các cao độ đầu mốc chính của mặt cắt ngang bãi biển khu vực đo
đạc nghiên cứu (Giao Thuỷ - Hải Hậu, Nam Định)
51
Bảng 2.2. Toạ độ, cao độ các điểm khống chế các trạm máy của khu vực đo
đạc (Giao Thuỷ - Hải Hậu, Nam Định)
51
Bảng 2.3. Biến đổi mực nước tại vùng biển Giao Thuỷ - Hải Hậu tháng
05/200
55
Bảng 2.4. Bảng phân bố
đường kính hạt 25 mặt cắt bãi biển đặc trưng khu
vực ven biển Nam Định
56
Bảng 3.1. Danh mục các đoạn đang bị xói sạt ở ven bờ Bắc Bộ 59
Bảng 3.2. Diễn biến xói sạt khu vực Cửa Lục - Đồ Sơn trong thời gian 1930
- 2000
62
Bảng 3.3. Diễn biến xói sạt khu vực Đồ Sơn - Ba Lạt từ 1930 đến nay 63

Bảng 3.4. Diễn biến xói sạt khu vực Ba L
ạt - Lạch Trường trong thời gian
1930 đến nay
64
Bảng 3.5. Diễn biến xói sạt bờ Cát Hải từ 1930 đến nay 68
Bảng 3.6. Tương quan xói sạt bờ Giao Thuỷ và Hải Hậu 70
Bảng 3.7. Đánh giá tổng hợp hiện trạng xói sạt bờ Bắc Bộ 72
Bảng 3.8. Những nét chính đê biển Bắc Bộ 74
Bảng 3.9. Các tuyến đê biển, cửa sông Nam Định 75
Bảng 3.10. Tình hình hư hỏng đê biể
n Bắc Bộ 77
Bảng 3.11. Gió mạnh nhất quan trắc được trong thời gian hoạt động của cơn
bão số 7 Damrey
82
Bảng 3.12. Trị số khí áp thấp nhất đo được trong cơn bão số 7 Damrey tại
cáctrạm quan trắc
82
Bảng 3.13. Khối lượng bồi xói q (m
3
) bãi biển Hải Hậu - Nam Định thời kỳ
1991-1994
93

vii
Bảng 4.1. Vị trí các biên có HSĐH 8 sóng triều chính Q1, O1, K1, P1, M2,
S2, K2, N2
115
Bảng 4.2. Bảng lặp lại và luỹ tích mực nước quan trắc từng giờ 46 năm
(1960 - 2005) tại trạm Hòn Dấu
119

Bảng 4.3. Thống kê mực nước quan trắc cao nhất, nhỏ nhất, trung bình trong
46 năm (1960 - 2005) tại trạm Hòn Dấu
121
Bảng 4.4. Phân bố tần suất và suất bảo bảo đảm mực nước cực trị tại trạm
Hòn Dấ
u (1960 - 2005)
121
Bảng 4.5. Kết quả tính toán cực trị mực nước theo HSĐH tại một số vị trí
ven bờ Bắc Bộ
122
Bảng 4.6. Kết quả tính toán cực trị mực nước theo HSĐH từ mô hình toán
và từ HSĐH của số liệu quan trắc tại một số vị trí dọc ven bờ Bắc Bộ
123
Bảng 4.7. Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến ven b
ờ Bắc Bộ
trong giai đoạn từ năm 1955 đến 2005
124
Bảng 4.8. Các cơn bão có số liệu đo đạc nước dâng ven bờ Bắc Bộ trong
giai đoạn 1962 - 2005
127
Bảng 4.9. Bảng phân bố suất bảo đảm nước dâng do bão và áp thấp nhiệt
đới (đơn vị mét) khu vực ven bờ Bắc Bộ giai đoạn 1955 - 2005
141
Bảng 4.10. Nước dâng cực đại có thể xảy ra tại 14 khu vực ven bờ
Bắc Bộ 141
Bảng 4.11. Những tốc độ gió lớn nhất (m/s) với tần suất khác nhau tại 4
trạm: Cô Tô, Hòn Gai, Hòn Dấu, Bạch Long Vĩ và Văn Lý
142
Bảng 4.12. Xác suất của tốc độ gió theo các cấp tốc độ (Tính bằng % của
tổng số trường hợp)

143
Bảng 4.13. Nước dâng do gió mùa Đông Bắc và Tây Nam khu vực ven bờ
Bắc Bộ
144
Bảng 4.14. Bảng tổng hợp các giá trị tính toán mực n
ước cực đại theo các
phương pháp khác nhau tại các khu vực ven bờ Bắc Bộ
146
Bảng 4.15. Giá trị mực nước triều và nước dâng do bão đề nghị theo 2
phương án PA1 và PA2
147
Bảng 4.16. Các đặc trưng gió có hướng ảnh hưởng đến vùng biển 152
Bảng 4.17. Các đặc trưng tính toán trường gió Đông Bắc 153
Bảng 4.18. Các đặc trưng tính toán trường gió Đông Đông Bắc 154
Bảng 4.19. Các đặc trưng tính toán trường gió Đông 157
Bảng 4.20. Các đặc trưng tính toán trường gió Đông Nam 158
Bảng 4.21. Các đặc trưng tính toán trường gió Nam 159
Bảng 4.22. Kết quả tính sóng với gió bão cấp 9 (V = 24,4m/s) 159
Bảng 4.23. Kết quả tính sóng với gió bão cấp 10 (V = 28,4m/s) 160
Bảng 4.24. Kết quả tính sóng với gió bão cấp 12 (V = 36,9m/s) 160

viii
Bảng 4.25. Các tham số cơn bão Damrey 0518 năm 2005 161
Bảng 4.26. Toạ độ các điểm biên lỏng khống chế khu vực tính toán 162
Bảng 4.27. Các tham số sóng tại biên vùng tính 3 (Trường hợp cực trị) 167
Bảng 4.28. Chiều cao sóng truyền qua lỗ vỡ đê tuyến 1 168
Bảng 4.29. Kết quả tính suy giảm sóng khi truyền qua công trình phá sóng
gây bồi bãi
170
Bảng 4.30. Kết quả tính toán dòng bồi tích dọc bờ tại các đoạn bờ vùng Hải

Hậ
u (m
3
/năm) với đường kính hạt D
90
=0,10mm
173
Bảng 4.31. Kết quả tính toán dòng bồi tích dọc bờ tại các đoạn bờ vùng Hải
Hậu (m3/năm) với đường kính hạt D90 =0,20mm
173
Bảng 4.32. Kết quả tính toán dòng bồi tích dọc bờ tại các đoạn bờ vùng Hải
Hậu (m3/năm) với đường kính hạt D90 =0,30mm
173
Bảng 4.33. Kết quả tính vận chuyển bùn cát qua hai mặt cắt tại Hải Hậu
trong điều kiện thờ
i tiết bình thường
175
Bảng 4.34. Kết quả tính vận chuyển bùn tại Hải Hậu trong điều kiện gió
mùa Đông Bắc cấp 6 và trong bão số 7 Damrey tháng 9/2005
175
Bảng 4.35. Phân bố của các tham số sóng trên các hướng khác nhau tại khu
vực Hải Hậu
193
Bảng 5.1. Các giá trị tỷ lệ mô hình - nguyên hình 210
Bảng 5.2. Các cấp mực nước và sóng thí nghiệm 211
Bảng 5.3. Các giá trị thiết kế mô hình 212
Bảng 5.4. Chiều cao tường ngầm phá sóng và các mực nướ
c thí nghiệm 213
Bảng 5.5. Tiêu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007) 227
Bảng 5.6. Tổng hợp kết quả thí nghiệm sóng tràn trong gió mùa Đông Bắc

(hs = 1.43m)
230
Bảng 5.7. Tổng hợp kết quả thí nghiệm sóng tràn khi có bão cấp 9 230
Bảng 5.8. Tổng hợp kết quả thí nghiệm sóng tràn với bão gió cấp12 230
Bảng 5.9. Các giá trị mực nước thí nghiệm 231
Bảng 5.10. Trường hợp thí nghiệm với đê ngầm làm bằng bản gỗ có B min
với các độ cao tường ngầm khác nhau
232
Bảng 5.11. Số liệu mực nước và chiều cao tường ngầm qua các thí nghiệm 233
Bảng 5.12. Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng khi bãi có tường ngầm phá
sóng với các cao trình khác nhau
234
Bảng 5.13. Tổng hợp các thông số sóng truyền qua tường ngầm chiều rộng
B = 5m
234
Bảng 5.14. Tổng hợp các thông số sóng truyền qua tường ngầm chiều rộng
B= 5m
235

ix
Bảng 5.15. Bảng kê phân bố áp lực tại các đầu đo trên mái kè 243
Bảng 5.16. Tính toán các giá trị d
h
/h
mo
và B/h
mo
tại các mực nước và chiều
cao sóng thí nghiệm với chiều rộng cơ đê B3 = 3m; B5 = 5m
246

Bảng 5.17. So sánh lưu lượng tràn trường hợp đê không có cơ và đê có cơ 246
Bảng 6.1. Tóm tắt kinh nghiệm chọn một số loại cây ngập mặn chính trồng
ở một số địa điểm
257
Bảng 7.1. Đặc trưng tốc độ gió trạm Hòn Dáu (m/s) 281
Bảng 7.2. Đặc trưng mực nước trạ
m Hòn Dáu (cm) 281
Bảng 7.3. Tần suất xuất hiện gió nhiều năm trạm Hòn Dáu trong mùa đông
(%)
282
Bảng 7.4. Tần suất xuất hiện gió nhiều năm trạm Hòn Dáu trong mùa hè (%) 282
Bảng 7.5. Số lượng các cơn bão trực tiếp ảnh hưởng đến Việt Nam 285
Bảng 7.6. Trị số nước dâng, sóng leo trong cơn bão Carry 22/8/1987. Vị trí
đo - đê biển đầu đường 21 (xã Hải Lý)
285
Bảng 7.7. Các cơn bão đổ bộ vào khu vực nghiên cứu 286
Bả
ng 7.8. Nước dâng bão theo cấp (Bô-pho) dọc bờ biển Nam Định 287
Bảng 7.9. Tốc độ xói theo Puszak, 2002 300
Bảng 7.10. Tương quan xói sạt bờ Giao Thuỷ và Hải Hậu 301
Bảng 7.11. Chi phí xây dựng cho hệ thống đê biển Giao Thủy và Hải Hậu 316
Bảng 7.12. Kết quả đánh giá đa tiêu chí cho các phương án bảo vệ bờ biển
Nam Định
318
Bảng 7.13. Các thông số sóng theo các cấp bão 320
Bảng 7.14. Nước dâng theo cấp bão 320
Bảng 7.15. Chiều cao đê khi không có công trình giả
m sóng 324
Bảng 7.16. Chiều cao đê khi sử dụng kè chữ T tại Hải Hậu 328
Bảng 7.17. Chiều cao đê khi sử dụng đê ngầm N tại Giao Thủy 328

Bảng 7.18. Cao trình đê trường hợp thềm giảm sóng rộng 3m 328
Bảng 7.19. Cao trình đê trường hợp thềm giảm sóng rộng 5m 328
Bảng 7.20. Chiều cao đê khi kết hợp các phương án tại Hải Hậu 329
Bảng 7.21. Chiều cao đê khi kết hợp các phương án t
ại Giao Thủy 329
Bảng 7.22. Chiều cao đê khi kết hợp các phương án tại Hải Hậu 329
Bảng 7.23. Chiều cao đê khi kết hợp các phương án tại Giao Thủy 329
Bảng 7.24. Khối lượng ổn định của cấu kiện 331
Bảng 7.25. Chiều dày lớp kè bảo vệ mái 332



x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu dọc bờ biển xã Vinh Quang 22
Hình 1.2. Cấu trúc thẳng đứng của bần chua (Sonneratia caseolaris):
(a) Mặt cắt ngang của cây và rễ hô hấp của bần
(b) Mặt cắt ngang phóng đại của rễ hô hấp
23
Hình 1.3. Cấu kiện T
2
33
Hình 1.4. Cấu kiện T
3
33
Hình 1.5. Cấu kiện T
SC

- 178

35
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí đo đạc khảo sát Thủy hải văn, bùn cát và địa hình khu
vực ven biển Hải Hậu - Giao Thủy, Nam Định
48
Hình 3.1. Sơ đồ hiện trạng xói lở khu vực từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến
cửa Thái Bình (Thái Bình)
65
Hình 3.2. Sơ đồ hiện trạng xói lở khu vực từ cửa Thái Bình (Thái Bình) đến
Ninh Bình
66
Hình 3.3. Mặt cắt đặc trưng đê biển Bắc Bộ 74
Hình 3.4. Sơ đồ
cành cây sự cố đê biển 80
Hình 3.5. Cơ chế phá hoại đê biển khi sóng tràn trong cơn bão số 7 Damrey 87
Hình 4.1. Sơ đồ hoá một số tham số chính định nghĩa trong mô hình bão 101
Hình 4.2. Sơ đồ tính sóng trong trường dòng chảy 104
Hình 4.3. Lưới tính trong mô hình STWAVE 107
Hình 4.4. Sơ đồ các module tính toán dữ liệu đầu vào và đầu ra trong mô
hình GENESIS
109
Hình 4.5. Mặt cắt theo phương ngang 110
Hình 4.6. Các mặt cắt thẳng đứng 111
Hình 4.7. Địa hình lưới 9000 m x 9000 m vùng Biển Đông (361 ô x 411 ô) 114
Hình 4.8. Địa hình lưới 3000 m x 3000 m vùng vịnh Bắc Bộ
(162 ô x 130 ô) 114
Hình 4.9. So sánh mực nước từng giờ giữa dự tính bằng HSĐH và bằng mô
hình toán MIKE 21 HD từ ngày 1/1/2004 đến 31/1/2004 tại trạm Cửa Ông
117

Hình 4.10. So sánh mực nước từng giờ giữa dự tính bằng HSĐH và bằng mô
hình toán MIKE 21 HD từ ngày 1/1/2004 đến 31/1/2004 tại trạm Hòn Dấu
117
Hình 4.11. So sánh mực nước từng giờ giữa dự tính bằng HSĐH và bằng mô
hình toán MIKE 21 HD từ ngày 1/1/2004 đến 31/1/2004 tại trạm Dương
Phố
118
Hình 4.12: So sánh mực nướ
c từng giờ giữa dự tính bằng HSĐH và bằng
mô hình toán MIKE 21 HD từ ngày 1/1/2004 đến 31/1/2004 tại trạm Văn Lý
118
Hình 4.13. Đường cong luỹ tích mực nước quan trắc từng giờ qua 46 năm
120

xi
(1960 - 2005) tại trạm Hòn Dấu
Hình 4.14. Biến trình mực nước triều, mực nước tổng cộng, nước dâng do
bão số 7 (Damrey) và mực nước quan trắc từ 19h ngày 24/09/2005 đến 19h
ngày 27/09/2005 tại Hòn Dấu
129
Hình 4.15. Đường bao nước dâng cơn bão số 7 Damrey năm 2005 129
Hình 4.16a. Trường vận tốc và hướng gió lúc 1h ngày 27/09/2005 của cơn
bão số 7 Damrey
131
Hình 4.16b. Trường vận tốc và hướng gió lúc 7h ngày 27/09/2005 của cơn
bão Damrey
131
Hình 4.17. Trường vận tốc và hướng gió lúc 13h ngày 27/09/2005 của cơ
n
bão số 7 Damrey

132
Hình4.18. Trường vận tốc và hướng gió lúc 19h ngày 27/09/2005 của cơn
bão số 7 Damrey
132
Hình 4.19. Trường dòng triều và mực nước lúc 1h ngày 27/09/2005 133
Hình 4.20. Trường dòng triều và mực nước lúc 7h ngày 27/09/2005 133
Hình 4.21. Trường dòng triều và mực nước lúc 13h ngày 27/09/2005 134
Hình 4.22. Trường dòng triều và mực nước lúc 19h ngày 27/09/2005 134
Hình 4.23. Trường dòng chảy và mực nước lúc 1h ngày 27/09/2005 cơn bão
số 7 Damrey
135
Hình 4.24. Trường dòng chảy và mực nước lúc 7h ngày 27/09/2005
cơn bão số 7 Damrey
135
Hình 4.25. Trường dòng chảy và mực nướ
c lúc 13h ngày 27/09/2005
cơn bão số 7 Damrey
136
Hình 4.26. Trường dòng chảy và mực nước lúc 1h ngày 27/09/2005 cơn bão
số 7 Damrey
136
Hình 4.27. So sánh mực nước dâng do bão giữa số liệu thực đo và mô hình
toán tại cửa Ba Lạt trong cơn bão Warren đổ bộ vão Thanh Hoá ngày
21/08/1981
137
Hình 4.28. So sánh mực nước dâng do bão giữa số liệu thực đo và mô hình
toán tại Phú Lễ và cửa Ninh Cơ trong cơn bão Warren đổ bộ vão Thanh Hoá
ngày 21/08/1981.
137
Hình 4.29. So sánh mực nước dâng do bão giữa số liệu thực đo và mô hình

toán t
ại Như Tân và cửa Đáy trong cơn bão Warren đổ bộ vão Thanh Hoá
ngày 21/08/1981
137
Hình 4.30. So sánh mực nước dâng do bão giữa số liệu thực đo và mô hình
toán tại Phú Lễ và cửa Ninh Cơ trong cơn bão Wayne từ 4 - 7 tháng 9 năm
1986
138
Hình 4.31. So sánh mực nước dâng do bão giữa số liệu thực đo và mô hình
toán tại Như Tân và cửa Đáy trong cơn bão Wayne từ 4 - 7 tháng 9 năm
1986
138
Hình 4.32. Đường bao nước dâng cơn bão Wayne từ 4 - 7 tháng 9 năm 1986 138

xii
Hình 4.33. So sánh mực nước dâng do bão giữa số liệu thực đo và mô hình
toán tại cửa Ba Lạt trong cơn bão Dot từ 11-12 tháng 6 năm 1989
139
Hình 4.34. Phân bố tần suất nước dâng do bão và áp thấp nhiệt đới khu vực
ven bờ Bắc Bộ giai đoạn 1955 - 2005
140
Hình 4.35. Các vùng tính trường sóng ven biển Bắc bộ từ Đồ Sơn đến Nam
Định
147
Hình 4.36. Hoa gió và biểu đồ tần suất gió tại trạm Bạch Long Vĩ (1980 -
1998) Hướng gió (độ
); Tốc độ gió (m/s)
149
Hình 4.37. Tần suất xuất hiện hướng, chu kỳ, độ cao sóng tại trạm Bạch
Long Vĩ (Kết quả tính toán theo phần mềm CEDAS)

150
Hình 4.38. Tần suất xuất hiện hướng, chu kỳ, độ cao sóng tại biên lưới tính
50x50m ven biển Hải Hậu Nam Định (1980-2005) (Kết quả tính toán theo
phần mềm CEDAS)
150
Hình 4.39. So sánh số liệu thực đo và kết quả tính toán theo STWAVE
Thời gian từ: 19:00 ngày 15/12/1991 đến 1:00 ngày 26/12/1991
151
Hình 4.40. Biến
đổi phổ năng lượng sóng hướng NE trong vùng biển Nam
Định
154
Hình 4.41. Trường sóng tính toán hướng ENE trong vùng biển Hải Hậu -
Nam Định (3 vùng tính: 1, 2, 3)
155
Hình 4.42. Biến đổi phổ năng lượng sóng hướng ENE trong vùng biển Nam
Định
156
Hình 4.43. Biến đổi phổ năng lượng sóng hướng E trong vùng biển Hải Hậu
- Nam Định
158
Hình 4.44. Đường đi của bão số 7 Damrey 0518 161
Hình 4.45a. Địa hình lưới 3000 m x 3000 m vùng vịnh Bắc Bộ (162 ô x 130
ô)
162
Hình 4.45b. Địa hình lưới tính toán trường sóng ven b
ờ (lưới 270 m x 270 m
với 580 ô x 900 ô).
163
Hình 4.46. Mực nuớc thuỷ triều và nước dâng do bão tại Hòn Dấu trong cơn

bão số 7 Damrey 2005
164
Hình 4.47. Chiều cao sóng tại Cửa Ninh Cơ, Hải Thịnh, Hải Chính, Quất
Lâm và Cửa Ba Lạt trong cơn bão số 7 Damrey từ 19h ngày 24/09 đến 18h
ngày 27/09/2005
164
Hình 4.48. Hướng sóng tại Cửa Ninh Cơ, Hải Thịnh, Hải Chính, Quất Lâm
và Cửa Ba Lạt trong cơn bão Damrey từ 19h ngày 24/09 đến 18h ngày
27/09/2005
164
Hình 4.49. Trường độ cao và hướng sóng khu vực ven bờ
Hải Hậu - Nam
Định lúc 7 h ngày 27 tháng 9 năm 2005
165
Hình 4.50. Trường độ cao và hướng sóng khu vực ven bờ Hải Hậu - Nam
Định lúc 9 h ngày 27 tháng 9 năm 2005
165
Hình 4.51. Trường độ cao và hướng sóng khu vực ven bờ Hải Hậu - Nam
166

xiii
Định lúc 11 h ngày 27 tháng 9 năm 2005
Hình 4.52. Sơ đồ tính toán lan truyền sóng khi tuyến đê ngoài vỡ 167
Hình 4.53. Bản đồ khu vực Hải Hậu Nam Định với phương án công trình
bãi I
168
Hình 4.54. Bản đồ khu vực Hải Hậu Nam Định với phương án II công trình
bãi
169
Hình 4.55. Giao diện nhập thông số về sóng trong mô hình SBEACH 179

Hình 4.56. Mực nuớc thuỷ triều và nước dâng do bão tại Hòn Dấu trong cơn
bão số 7 Damrey 2005
180
Hình 4.57. Chiều cao sóng tại Cửa Ninh Cơ, Hải Thịnh, Hả
i Chính, Quất
Lâm và Cửa Ba Lạt trong cơn bão số 7 Damrey từ 19h ngày 24/09 đến 18h
ngày 27/09/2005
180
Hình 4.58 . Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong điều kiện gió mùa ĐB theo
mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực phía Bắc cống Thanh Niên -
Giao Thủy)
181
Hình 4.59. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong điều kiện gió mùa ĐB theo
mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực phía Nam cống Thanh Niên -
Giao Thủy)
182
Hình 4.60. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong điều kiện gió mùa ĐB theo
mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực bãi tắm Quất Lâm - Giao
Thủy)
183
Hình 4.61. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong điều kiện gió mùa ĐB theo
mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực cống Doanh Châu - Hải Hậu)
184
Hình 2.62. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong điều kiện gió mùa ĐB theo
mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực Văn Lý - Hải Hậu)
184
Hình 4.63. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong điều kiện gió mùa ĐB theo
mô hình SBEACH (m
ặt cắt bãi thuộc khu vực Hải Triều - Hải Hậu)
185

Hình 4.64. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong điều kiện gió mùa ĐB theo
mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực Thị trấn Thịnh Long - Hải
Hậu)
186
Hình 4.65. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong cơn bão số 7 Damrey
(9/2005) theo mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực phía Bắc cống
Thanh Niên - Giao Thủy)
187
Hình 4.66. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong cơn bão số 7 Damrey
(9/2005) theo mô hình SBEACH (mặt c
ắt bãi thuộc khu vực phía Nam cống
Thanh Niên - Giao Thủy)
188
Hình 4.67. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong cơn bão số 7 Damrey
(9/2005) theo mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực bãi tắm Quất
Lâm - Giao Thủy)
189
Hình 4.68. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong cơn bão số 7 Damrey
(9/2005) theo mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực cống Doanh
189

xiv
Châu - Hải Hậu)
Hình 4.69. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong cơn bão số 7 Damrey
(9/2005) theo mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực Văn Lý - Hải
Hậu)
190
Hình 4.70. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong cơn bão số 7 Damrey
(9/2005) theo mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực Hải Triều - Hải
Hậu)

191
Hình 4.71. Tính toán biến đổi mặt cắt bãi trong cơn bão số 7 Damrey
(9/2005) theo mô hình SBEACH (mặt cắt bãi thuộc khu vực Thị trấn Thịnh
Long - Hải H
ậu)
192
Hình 4.72. Kết quả tính toán dự báo biến động đường bờ khu vực Giao
Thủy giai đoạn 2006 - 2009
195
Hình 4.73. Kết quả tính toán dự báo biến động đường bờ khu vực Hải Hậu
giai đoạn 2006 - 2009
196
Hình 4.74. Kết quả tính toán dự báo biến động đường bờ khu vực Giao
Thủy giai đoạn 2006 - 2015
198
Hình 4.75. Kết quả tính toán dự báo biến động đường bờ khu vực Hải Hậu
giai đoạn 2006 - 2015
199
Hình 5.1. Khúc xạ sóng 205
Hình 5.2. Hiện tượng nhiễu xạ sóng tại đê nhô đơn 205
Hình 5.3. Mặt cắt bãi biển khu vực Hải Hậu - Nam Định 211
Hình 5.4. Mặt cắt đê mô phỏng trong thí nghiệm 212
Hình 5.5. Sơ đồ bố trí đầu đo áp lực trường hợp có cơ đê 213
Hình 5.6. Đầu đo sóng 214
Hình 5.7. Đầu đo áp suất PDCR42 và bộ hiển thị DPI 280 214
Hình 5.8. Vị trí đặt các đầu đo sóng trong mô hình thí nghiệm 215
Hình 5.9. Các biểu đồ kiểm định đầu đo 217
Hình 5.10. Phổ sóng đưa vào kiểm định 218
Hình 5.11. Phổ sóng tự nhiên tại Hải Hậu - Nam Định 219
Hình 5.12. So sánh phổ sóng kiểm định và phổ sóng thực đo tại Hải Hậu 219

Hình 5.13. Cấu kiện liên kết mảng ngoài thực tế 220
Hình 5.14. Cấu kiện liên kết mảng trong mô hình (kích thước: cm) 221
Hình 5.15. Cấu kiện lát mái loại 1 - Liên kết mảng 222
Hình 5.16. Cấu kiện khối lập phương ngoài thự
c tế 222
Hình 5.17. Cấu kiện khối lập phương trong mô hình 223
Hình 5.18. Cấu kiện lát mái loại 2 - cấu kiện vuông 224
Hình 5.19. Cấu kiện khối lập phương lõm ma sát thực tế 225
Hình 5.20. Cấu kiện khối lập phương lõm ma sát trong mô hình (Theo tính
toán)
225

xv
Hình 5.21. Lưu lượng tràn trung bình cho phép (CEM-2002) 228
Hình 5.22. Số liệu sóng tràn ứng với giá trị trung bình và giới hạn ±5% ứng
với γ
b
ξ
0
≤2
229
Hình 5.23. Số liệu sóng tràn ứng với giá trị trung bình và giới hạn ±5% ứng
với γ
b
ξ
0
>2
229
Hình 5.24. Sự truyền sóng qua tường ngầm 231
Hình 5.25. Quan hệ giữa K

t
và d/H
t
tại các mực nước thí nghiệm 232
Hình 5.26. Quan hệ giữa K
t
và tỷ số R
c
/H
si
235
Hình 5.27. Quan hệ giữa K
t
và biểu thức bề rộng tường B/L 236
Hình 5.28. Kết quả thí nghiệm với sóng trong gió mùa Đông Bắc và MN=
3,0m
236
Hình 5.29. Kết quả thí nghiệm với sóng trong gió bão cấp 9 và MN= 3,0m 237
Hình 5.30. Kết quả thí nghiệm với sóng trong gió bão cấp 12 và MN= 3,0m 237
Hình 5.31. Kết quả thí nghiệm với sóng trong gió mùa Đông Bắc và MN=
3,5m
238
Hình 5.32. Kết quả thí nghiệm với sóng bão cấp 9 và MN= 3,5m 238
Hình 5.33. Kết quả thí nghiệm với sóng bão cấp 12 và MN= 3,5m 239
Hình 5.34. Kết quả thí nghiệm với sóng gió mùa Đông Bắc và MN= 4,0 m 239
Hình 5.35. Kết qu
ả thí nghiệm với sóng bão cấp 9 và MN= 4,0 m 240
Hình 5.36. Các cấu kiện bắt đầu bị bung ra 240
Hình 5.37. Kết quả thí nghiệm với sóng bão cấp 12 và MN = 4,0 m 241
Hình 5.38. Cấu kiện trên mái đê bị phá hủy từ trên mái xuống chân đê 242

Hình 5.39. Các cấu kiện lát mái bị sóng hất văng về phía đồng 242
Hình 5.40. Thí nghiệm so sánh độ ổn định của 2 loại kết cấu 243
Hình 5.41. Cấu kiện liên kết mảng kém ổn định hơn cấu kiện vuông 244
Hình 5.42. Vị trí
điểm giữa cơ đê so với MNTK 245
Hình 5.43. Xác định ảnh hưởng của bề rộng và độ sâu cơ đê 245
Hình 5.44. Trường hợp B = 3,0m, h = 3,5m 247
Hình 5.45. Trường hợp B = 3,0m, h = 4,0m 248
Hình 5.46. Trường hợp B = 5,0m, h = 3,5m 248
Hình 5.47. Trường hợp B = 5,0m, h = 4,0m

249
Hình 6.1. Bãi treo (Dean và Dalrymple, 1993) 260
Hình 6.2. Sơ đồ hệ thống tường giảm sóng 261
Hình 6.3. Phục hồi bãi với các mỏ hàn dạng chữ T 264
Hình 6.4. Đê bao ngăn ô 266
Hình 6.5. Hệ thống công trình chữ T 266
Hình 6.6. Hệ thống công trình phức hợp 266

xvi
Hình 6.7. Sơ đồ qui hoạch các giải pháp xây dựng và ổn định đê biển Bắc
Bộ
270
Hình 7.1. Tổng quan vùng bờ biển Nam Định 274
Hình 7.2. Bờ biển Hải Hậu điển hình 279
Hình 7.3. Lát cắt địa chất khu vực Hải Hậu 279
Hình 7.4. Đường tần suất mực nước tại trạm Hòn dấu (hệ cao độ hải đồ) 283
Hình 7.5. Độ cao mực nước thủy triều theo suất đảm b
ảo năm tại điểm 28
(106°26', 20°12') Bạch Long, Giao Thủy, Nam Định

284
Hình 7.6. Độ cao mực nước thủy triều theo suất đảm bảo năm tại điểm 30
(106°17', 20°06') Hải Chính, Hải Hậu, Nam Định
284
Hình 7.7. Đường bao cơn bão số 7 Damrey 2005 (Số liệu khảo sát của
Trung tâm KTTV Biển)
286
Hình 7.8. Quan hệ giữa độ cao nước dâng và cấp gió bão tại điểm 29 - Giao
Lâm, Giao Thủy, Nam Định.
287
Hình 7.9. Quan hệ gi
ữa độ cao nước dâng và cấp gió bão tại điểm 31 - Hải
Hòa, Hải Hậu, Nam Định
288
Hình 7.10. Quá trình biến động đường bờ biển Giao Thủy - Hải Hậu 300
Hình 7.11. Sơ đồ dự báo xu thế phát triển đường bờ khu vực ven biển Nam
Định
309
Hình 7.12. Sơ đồ cảnh báo vành đai sạt lở nguy hiểm thuộc khu vực ven
biển Giao Thủy - Nam Định
310
Hình 7.13. Sơ đồ cảnh báo vành đai sạt l
ở nguy hiểm thuộc khu vực ven
biển Hải Hậu - Nam Định
311
Hình 7.14. Mặt cắt ngang hệ thống sử dụng một tuyến đê bảo vệ 315
Hình 7.15. Mặt cắt ngang hệ thống sử dụng hai tuyến đê bảo vệ 316
Hình 7.16. Quy hoạch hệ thống công trình bảo vệ bãi khu vực trọng điểm
Giao Thủy
325

Hình 7.17a. Bản vẽ quy hoạch kè chữ T bảo vệ bãi trọng đ
iểm Hải hậu -
Phương án I
326
Hình 7.17b. Bản vẽ quy hoạch kè chữ T bảo vệ bãi trọng điểm Hải hậu -
Phương án I
327
Hình 7.18. Tường đỉnh đê 330
Hình 7.19. Khối bê tông lập phương lõm ma sát 331
Hình 7.20. Cấu kiện khối lập phương bê tông lõm masat - Đê cấp 9 332
Hình 7.21. Cấu kiện khối lập phương bê tông lõm masat - Đê cấp 12 333
Hình 7.22. Mặt cắt ngang đê ngầm Giao Thủy - Nam Định 334
Hình 7.23. Hình vẽ cấu tạ
o Tetrapod (chi tiết xem bản vẽ phần phụ lục) 334


1
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

I. Lời nói đầu
Nước ta có bờ biển dài hơn 3260km với chế độ thủy văn, động lực, địa chất, địa
mạo rất phức tạp cùng với hoạt động thường xuyên của bão lũ luôn đe dọa. Vì vậy việc
xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển bảo vệ an toàn cho các vùng ven biển là
nhiệm vụ vô cùng cấ
p bách. Dải bờ biển Bắc Bộ trong đó có vùng ven biển Hải Hậu -
Giao Thủy (Nam Định) là trọng điểm xói lở bờ biển của vùng đồng bằng duyên hải
phía bắc là nơi tập trung dân cư, mật độ dân số cao nhất nước và có nhiều cơ sở kinh tế
quan trọng, phần lớn và vùng đất trũng thấp được bao bọc bởi hệ thống đê xây dựng từ
nhi
ều đời. Xói sạt bờ biển đặc biệt nghiêm trọng khi vỡ đê kè, ngập lụt trên diện rộng,

gây thiệt hại nặng nề về sinh mạng, tài sản, để lại những hậu quả kinh tế lâu dài về
kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái như đã từng xảy ra trong lịch sử.
Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến phòng chống xói sạt,
bảo vệ
đê điều ven bờ Bắc Bộ. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế khó khăn và hạn chế về
mặt khoa học công nghệ xây dựng và bảo vệ đê biển, các giải pháp phòng chống còn
thụ động, thiên về giải quyết tình huống và còn thiếu những căn cứ khoa học đủ độ tin
cậy. Trong hơn chục năm gần đây mặc dù đã được đầu tư xây mớ
i đê kè biển theo dự
án PAM và một số Dự án tu bổ lớn ở những tuyến trọng điểm, nhưng quá trình xói lở
suy thoái bờ biển vẫn diễn ra liên tục theo qui mô lớn, có nhiều đặc điểm phức tạp
mới, có thể thấy rằng quá trình xói lở ở vùng ven biển Bắc Bộ và Giao Thủy - Hải Hậu
(Nam Định) vẫn đang trong giai đoạn phát triển mạnh tạo hi
ểm họa cho an toàn dân cư
khu vực. Đặc biệt vào mùa bão 2005 trong đó có cơn bão số 7 Damrey với cấp gió 12
xảy ra khi triều cường đã phá hoại nghiêm trọng hầu hết các đoạn đê biển quan trọng
của khu vực.
Trước tình hình trên cần có nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học giải thích
nguyên nhân về cơ chế xói lở bãi, phá hủy đê biển cho khu vực ven biển Bắc Bộ và đề
xuất đượ
c các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng đê biển chống được bão cấp 12,
triều cường đảm bảo sự bền vững của hệ thống đê biển. Từ những nhu cầu thực tế bức
xúc trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cho phép thực hiện Đề tài
“Nghiên cứu giải pháp KHCN xây dựng đê biển chống được bão cấp 12, triều
cường (Từ Quảng Ninh đến Ninh Bình)” do Vi
ện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực
hiện là một trong những đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ.
Hiện nay hầu hết cao trình đê biển tại Bắc Bộ cũng như cả nước có cao trình
tương đối thấp không đủ chiều cao ngăn sóng tràn trong bão trên cấp 9 khi triều
cường. Để chống lại sóng trong bão với cấp cao hơn khi triều cường là việc làm rất

khó khăn trong
điều kiện hiện nay của nước ta. Với nền đê chủ yếu nằm trên nền đất
yếu và điều kiện kinh tế kỹ thuật hiện tại khó có thể tăng chiều cao đê đủ theo chuẩn
thiết kế chống sóng lớn cấp 12 và triều cường. Để đạt được yêu cầu đặt ra trên nhóm

2
thực hiện Đề tài đã vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu và nghiên cứu các
giải pháp KHCN tổng hợp trên cơ sở phối hợp với các kết quả gần đay của thế giới
trong lĩnh vực này. Các kết quả đạt được của việc thực hiện đề tài sẽ kịp thời phục vụ
kế hoạch, lựa chọn các giải pháp kỹ thu
ật bảo vệ đê kè biển góp phần phát huy hiệu
quả đầu tư sắp tới của Chương trình nâng cấp đê biển.
Trung tâm Nghiên cứu Động lực Cửa sông Ven biển & Hải đảo thuộc Viện Khoa
học Thủy lợi Việt Nam là đơn vị đã có nhiều năm nghiên cứu về động lực cửa sông
ven biển và công trình bảo vệ bờ biển, đã tích lũy khá nhiều kinh nghiệ
m nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực này. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã tham khảo nhiều tài
liệu quốc tế mới về các vấn đề liên quan và cũng nhận được sự tư vấn khoa học, giúp
đỡ trong việc triển khai nhiều hạng mục phức tạp của Đề tài từ các chuyên gia Hà Lan,
Nhật Bản thông qua Dự án hỗ trợ kỹ thuật của trường TUDELF (Hà Lan), Viện Thủy
lực Flander (Bỉ) và các c
ộng tác viên từ Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội,
Viện Cơ học, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh trong nghiên cứu tính toán
sóng trong bão, dự báo biến động đường bờ và đặc biệt các công nghệ xây dựng đê
biển chống sóng bảo vệ bãi biển. Nhân đây, chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn về sự hợp
tác khoa học của chuyên gia quốc tế và đồng nghiệp trong nước v
ề các hỗ trợ kỹ thuật
trong việc thực hiện Đề tài này.
II. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng hệ thống đê biển, xây dựng cơ sở khoa học giải thích

nguyên nhân về cơ chế xói lở bãi, phá hủy đê biển theo xu thế dài hạn và trong điều
kiện bão lớn kết hợp triều cường cho khu vực ven biển Bắc Bộ.
- Đề xuất đượ
c các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng đê biển chống được
bão cấp 12, triều cường.
III. Nội dung thực hiện đề tài
Chương I: Tổng quan các kết quả nghiên cứu bảo vệ đê kè biển đã có trước đây
trong dải ven biển Bắc Bộ
Chương II: Kết quả điều tra khảo sát bổ sung về địa hình, thuỷ hải văn bùn cát
và đánh giá hiện trạng, nguyên nhân xói l
ở bãi, phá hoại đê biển
Chương III: Quy luật diễn biến xói lở bãi, phá hoại đê biển khu vực ven biển
Bắc Bộ
Chương IV: Kết quả nghiên cứu mô phỏng trường động lực ven bờ tác động
vào quá trình sạt lở bãi, phá hoại đê biển và dự báo xu thế diễn biến khu vực ven biển
nghiên cứu
Chương V: Kết quả nghiên cứu mô phỏng về cơ chế s
ạt lở bãi, phá hoại đê biển
và đánh giá lựa chọn các giải pháp xây dựng đê biển chống được tổ hợp sóng lớn, triều
cường trên mô hình vật lý

3
Chương VI: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khcn xây dựng để bảo vệ, ổn định hệ
thống đê biển trong điều kiện bão cấp 12 kết hợp triều cường và các tổ hợp bão, triều
khác
Chương VII: Nghiên cứu tiền khả thi biện pháp kỹ thuật chống xói lở bãi và bảo
vệ đê biển đoạn Hải Hậu - Giao Thuỷ, Nam Định
IV. Cách tiế
p cận
- Tiếp cận kế thừa các kinh nghiệm, các tài liệu và kết quả nghiên cứu đã có bao

gồm: động địa hình bãi, các giải pháp xây dựng, chỉnh trị ổn định bờ, đê biển, các kết
quả nghiên cứu đã được ứng dụng để xây dựng đê, kè biển trong nước và thành tựu
KHCN hiện đại trên thế giới có điều kiện tự nhiên tương tự vùng biển nghiên cứu.
- Tiếp cận hệ thống và tổng hợp phân tích vấn đề ổn định bãi và đê kè biển dưới
tác động của hệ thống tổng hợp nhiều yếu tố liên quan ràng buộc: địa hình, địa chất,
chế độ thủy thạch động lực ven bờ khu vực và hoạt động của cộng đồng cư dân ven
biển.
V. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp điề
u tra khảo sát bổ xung các yếu tố thủy thạch động lực
ven biển khu vực nghiên cứu bằng phương pháp và thiết bị hiện đại trên quy mô cần
thiết phục vụ xây dựng điều kiện biên và kiểm chứng các bài toán mô phỏng bằng mô
hình toán và vật lý.
- Nhiều kỹ thuật hiện đại sẽ được sử dụng trong khuôn khổ đề tài: sử dụng
phương pháp mô phỏng trên mô hình vật lý (bể sóng, máng sóng), mô hình số
trị: biến
động bãi và đường bờ biển, phân tích tổ hợp xác suất xuất hiện triều và nước dâng…
- Sử dụng phương pháp phân tích viễn thám và GIS phân tích diễn biến quá trình
biến động của bãi và bờ biển.
- Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực sóng ven
bờ.
- Sử dụng phương pháp khảo sát bằng hệ thống máy đo sóng, địa hình thế hệ mớ
i
hiện đại nhằm đo đạc các tham số đặc trưng năng lượng sóng ứng với với các điều
kiện gió khác nhau tại địa điểm lựa chọn phục vụ xây dựng điều kiện biên và kiểm
chứng các bài toán mô phỏng bằng mô hình toán và vật lý.
- Nhiều kỹ thuật hiện đại đã được sử dụng trong khuôn khổ đề tài: Sử dụng
phương pháp mô phỏ
ng trên mô hình vật lý, các mô hình tính sóng họ MIKE để mô
phỏng tuơng tác giữa công trình và sóng.

- Sử dụng tài liệu phân tích viễn thám & GIS phân tích diễn biến quá trình biến
động của vùng cửa sông ven biển nghiên cứu.


4
VI. Kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài
- Kinh phí thực hiện đề tài: 1975 triệu đồng từ nguồn vốn SNKH.
- Thời gian thực hiện: từ 3/2006 đến 12/2008 (gia hạn đến 6/2009)
VII. Thống kê danh mục sản phẩm của đề tài (tính đến tháng 6/2009)
Bảng A.1. Danh mục tài liệu

TT Tên tài liệu Số lượng
1 Báo cáo tổng kết đề tài 1
2 Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài 1
3 Báo cáo thống kê 1
4 Các chuyên đề, báo cáo khoa học 77
5
Báo cáo Tổng quan các kết quả nghiên cứu bảo vệ đê kè
biển đã có trước đây trong dải ven biển Bắc Bộ
1
6
Báo cáo kết quả điều tra khảo sát bổ sung về địa hình,
thuỷ hải văn bùn cát và đánh giá hiện trạng và nguyên
nhân xói lở bãi, phá hoại đê biển.
01 Báo cáo và 02
Báo cáo kết quả đo
đạc địa hình và thủy
văn, bùn cát
7
Báo cáo nghiên cứu qui luật diễn biến xói lở bãi, phá

hoại đê biển khu vực ven biển Bắc Bộ.
1
8
Báo cáo kết quả nghiên cứu mô phỏng trường động lực
ven bờ tác động vào quá trình sạt lở bãi, phá hoại đê
biển và dự báo xu thế diễn biến khu vực ven biển nghiên
cứu (Mô hình toán).
1
9
Báo cáo kết quả nghiên cứu mô phỏng về cơ chế sạt lở
bãi, phá hoại đê biển và đánh giá lựa chọn các giải pháp
xây dựng đê biển chống được tổ hợp sóng lớn, triều
cường (Mô hình vật lý).
1
10
Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN xây dựng
để bảo vệ, ổn định hệ thống đê biển trong điều kiện bão
cấp 12 kết hợp triều cường và các tổ hợp bão, triều khác
1
11
Báo cáo nghiên cứu khả thi biện pháp kỹ thuật chống
xói lở bãi và bảo vệ đê biển đoạn Hải Hậu - Giao Thuỷ -
Nam Định
1

Bảng A.2. Danh mục các chuyên đề khoa học
Thứ tự Tên tài liệu Ghi chú
THỰC HIỆN NĂM 2006
Chuyên đề 1
Tổng quan các kết quả nghiên cứu cơ bản bảo vệ đê kè

biển đã có trước đây trong dải ven biển Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 2
Tổng quan các kết quả nghiên cứu thực tế bảo vệ đê
kè biển đã có trước đây trong dải ven biển Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 3 Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu và tính toán Hoàn thành

5
Thứ tự Tên tài liệu Ghi chú
phù hợp bảo vệ đê kè biển đã có trước đây trong dải
ven biển Bắc Bộ
theo đề cương
Chuyên đề 4
Nghiên cứu quy luật diễn biến bãi (phương pháp phân
tích thống kê) khu vực ven biển Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 5
Nghiên cứu quy luật phá hoại đê biển (phương pháp
phân tích thống kê) khu vực ven biển Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 6
Phân tích, đánh giá tác động của cơn bão số 7 năm
2005 với hệ thống đê biển vùng ven biển Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương

Chuyên đề 7 Xác định các thông số động lực biển: Sóng
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 8
Xác định các thông số động lực biển: Mực nước thuỷ
triều
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 9 Xác định các thông số động lực biển: Nước dâng
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 10
Tổ hợp xác suất xuất hiện giữa các thông số động lực
biển
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 11
Đặc điểm chế độ thuỷ động lực ven bờ khu vực nghiên
cứu
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 12 Cơ chế vận chuyển bùn cát ven bờ khu vực nghiên cứu
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 13
Hiện trạng và quy luật sạt lở bãi, phá hoại đê kè biển
cho toàn tuyến nghiên cứu
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 14

Sơ bộ lý giải nguyên nhân gây sạt lở bãi, phá hoại đê
kè biển cho toàn tuyến nghiên cứu
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 15
Tổng quan các mô hình tính dòng chảy năng lượng
ven bờ do sóng cho khu vực nghiên cứu
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 16
Tính toán mô hình dòng chảy năng lượng ven bờ do
sóng cho khu vực nghiên cứu
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 17
Mô phỏng trường sóng vùng ven biển Bắc Bộ và Nam
Định trong gió mùa
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 18
Mô phỏng trường sóng vùng ven biển Bắc Bộ và Nam
Định trong bão
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 19
Mô phỏng triều, nước dâng vùng ven biển Bắc Bộ
trong gió mùa
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 20

Mô phỏng triều, nước dâng vùng ven biển Bắc Bộ
trong bão
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 21
Mô phỏng triều, nước dâng vùng ven biển Nam Định
trong gió mùa
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 22
Mô phỏng triều, nước dâng vùng ven biển Nam Định
trong bão
Hoàn thành
theo đề cương
THỰC HIỆN NĂM 2007
Chuyên đề 23
Tổng quan hiện trạng sạt lở bờ, đê biển vùng ven biển
Đồng bằng Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 24
Lập sơ đồ hiện trạng xói lở tại các trọng điểm sạt lở và
các điểm trọng yếu tại Quảng Ninh - Hải Phòng
Hoàn thành
theo đề cương

6
Thứ tự Tên tài liệu Ghi chú
Chuyên đề 25
Lập sơ đồ hiện trạng xói lở tại các trọng điểm sạt lở và

các điểm trọng yếu tại Thái Bình - Nam Định
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 26
Xây dựng lưới tính và kiểm định mô hình tính toán dự
báo biến động đường bờ ven biển Hải Hậu - Giao
Thủy (Mô hình GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 27
Chia lưới tính toán từ bản đồ địa hình cho mô hình
tính toán dự báo biến động đường bờ ven biển Hải
Hậu - Giao Thủy (Mô hình GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 28
Xây dựng các files địa hình cho mô hình tính toán dự
báo biến động đường bờ ven biển Hải Hậu - Giao
Thủy (Mô hình GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 29
Kiểm định mô hình so sánh với số liệu thực đo của mô
hình tính toán dự báo biến động đường bờ ven biển
Hải Hậu - Giao Thủy (Mô hình GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 30
Tính toán nghiệm chứng mô hình tính toán dự báo
biến động đường bờ ven biển Hải Hậu - Giao Thủy

(Mô hình GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 31
Dự báo biến động 3 năm: Tính toán dự báo biến động
đường bờ ven biển Hải Hậu - Giao Thủy (Mô hình
GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 32
Dự báo biến động 5 năm: Tính toán dự báo biến động
đường bờ ven biển Hải Hậu - Giao Thủy (Mô hình
GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 33
Dự báo biến động 10 năm: Tính toán dự báo biến động
đường bờ ven biển Hải Hậu - Giao Thủy (Mô hình
GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 34
Tính toán cho mô hình với trường hợp có công trình
theo PA1: Hệ thống mỏ hàn ngang L=150m, cách
nhau 450m (Mô hình GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 35
Tính toán cho mô hình với trường hợp có công trình
theo PA2: Hệ thống mỏ hàn ngang chữ T với L=150m,

cách nhau 100m (Mô hình GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 36
Tính toán cho mô hình với trường hợp có công trình
theo PA3: gồm đê phá sóng và mỏ hàn xiên (Mô hình
GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 37
Tính toán cho mô hình với trường hợp có công trình
theo PA4: Hệ thống gồm 02 mỏ hàn dài (Mô hình
GENESIS)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 38
Phân tích xác định điều kiện biên và hiệu chỉnh mô
hình: Tính toán mô hình dự báo biến động mặt cắt bãi
biển (sử dụng mô hình SBEACH)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 39
Sử dụng mô hình sbeach Tính toán biến động mặt cắt
bãi trong gió mùa và bão: trường hợp với điều kiện tự
nhiên không có công trình
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 40
Sử dụng mô hình SBEACH Tính toán biến động mặt
cắt bãi trong gió mùa và bão với phương án công trình

Hoàn thành
theo đề cương

7
Thứ tự Tên tài liệu Ghi chú
PA1: Hệ thống mỏ hàn ngang L=150m, cách nhau
450m
Chuyên đề 41
Sử dụng mô hình SBEACH Tính toán biến động mặt
cắt bãi trong gió mùa và bão với phương án công trình
PA2: Hệ thống mỏ hàn ngang chữ T với L=150m và
cánh dài 100m
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 42
Sử dụng mô hình SBEACH Tính toán biến động mặt
cắt bãi trong gió mùa và bão với phương án công trình
PA3: gồm đê phá sóng và mỏ hàn xiên
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 43
Sử dụng mô hình SBEACH Tính toán biến động mặt
cắt bãi trong gió mùa và bão với phương án công trình
PA4: gồm hệ thống 02 mỏ hàn dài
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 44
Tính toán chọn tỷ lệ trên mô hình vật lý máng sóng:
mặt bằng, tỷ lệ đứng, vân tốc, áp lực, chiều cao sóng
Hoàn thành

theo đề cương
Chuyên đề 45
Kiểm định mô hình vật lý: Thí nghiệm nghiên cứu cơ
chế phá hủy đê, kè biển dưới tác dụng của sóng tràn
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 46
Thí nghiệm mô hình sóng tràn đê với lưu lượng tràn
đỉnh đê cấp 1
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 47
Thí nghiệm mô hình sóng tràn đê với lưu lượng tràn
đỉnh đê cấp 2
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 48
Thí nghiệm mô hình sóng tràn đê với lưu lượng tràn
đỉnh đê cấp 3
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 49
Thí nghiệm xác định áp lực lên mái đê: trường hợp
sóng đơn
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 50
Thí nghiệm xác định áp lực lên mái đê: trường hợp
sóng phổ
Hoàn thành

theo đề cương
Chuyên đề 51
Kiểm định mô hình vật lý: Thí nghiệm giảm sóng khi
bãi có công trình tường ngầm phá sóng
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 52
Thí nghiệm mô hình giảm sóng với bãi có độ dốc địa
hình bãi biển Hải Hậu năm 2006
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 53
Thí nghiệm mô hình giảm sóng với bãi có độ dốc địa
hình bãi biển Hải Hậu trước năm 1980
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 54
Thí nghiệm mô hình giảm sóng khi có công trình
tường ngầm phá sóng (trường hợp cao độ ∆ = 0,6H)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 55
Thí nghiệm mô hình giảm sóng khi có công trình
tường ngầm phá sóng (trường hợp cao độ ∆ = 0,7H)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 56
Thí nghiệm mô hình giảm sóng khi có công trình
tường ngầm phá sóng (trường hợp cao độ ∆ = 0,8H)
Hoàn thành

theo đề cương
Chuyên đề 57
Kiểm định mô hình: Thí nghiệm ổn định với kết cấu
công trình đề xuất bảo vệ mái đê
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 58
Thí nghiệm mô hình ổn định với phương án PA1 công
trình đề xuất bảo vệ mái đê
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 59
Thí nghiệm mô hình ổn định với phương án PA2 công
trình đề xuất bảo vệ mái đê
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 60
Thí nghiệm mô hình ổn định với phương án PA3 công
trình đề xuất bảo vệ mái đê
Hoàn thành
theo đề cương

8
Thứ tự Tên tài liệu Ghi chú
Chuyên đề 61
Phân tích cơ chế sạt lở bãi, phá hoại đê biển theo xu
thế dài hạn cho vùng ven biển Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 62

Phân tích cơ chế sạt lở bãi, phá hoại đê biển trong điều
kiện bão lớn kết hợp triều cường cho vùng ven biển
Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 63
Xác định nguyên nhân sạt lở bãi, phá hoại đê biển theo
xu thế dài hạn và trong điều kiện bão lớn kết hợp triều
cường cho vùng ven biển Bắc Bộ
Hoàn thành
theo đề cương
THỰC HIỆN NĂM 2008
Chuyên đề 64
Các giải pháp phi công trình: dự báo, cảnh báo xói lở
bờ biển
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 65
Các giải pháp công trình dự kiến: lựa chọn giải pháp
KHCN bố trí công trình chỉnh trị hợp lý để nâng cấp
và ổn định bãi, đê biển
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 66
Định hướng và các giải pháp quy hoạch bảo vệ ổn
định bãi, đê biển và các khu dân sinh kinh tế trọng
điểm
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 67

Xác lập luận cứ khoa học, xây dựng giải pháp công
trình bảo vệ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 68
Đề xuất giải pháp KHCN làm giảm sóng vượt đỉnh đê,
bảo vệ mặt và mái đê biển (sóng đơn, sóng phổ) ổn
định và chống được phá hoại của sóng lớn, triều
cường vượt đỉnh đê
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 69 Lựa chọn các giải pháp KHCN khả thi
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 70
Tổng quan các đăc trưng về điều kiện tự nhiên của khu
vực công trình
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 71
Xác định, lý giải nguyên nhân xói lở bãi và phá hoại
đê kè biển đoạn Hải Hậu - Giao Thuỷ (Nam Định)
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 72 Đoạn Giao Thủy: Từ cửa Ba Lạt đến cửa Hà Lạn
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 73 Đoạn Hải Hậu: Từ cửa Hà Lạn đến cửa Ninh Cơ
Hoàn thành
theo đề cương

Chuyên đề 74
Dự báo, cảnh báo nguy cơ tai biến sạt lở trên cơ sở
biến động bãi và đường bờ biển Giao Thủy - Hải Hậu
(Nam Định) theo xu thế dài hạn
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 75
Các giải pháp phi công trình: Nghiên cứu thiết lập
vành đai sạt lở làm chỉ giới cho quy hoạch khu dân cư
ven biển trên các bản đồ, sơ đồ
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 76
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch bảo vệ ổn
định bãi, đê biển và các khu dân sinh kinh tế trong
đoạn Hải Hậu - Giao Thủy, Nam Định
Hoàn thành
theo đề cương
Chuyên đề 77
Tập hợp phân tích đánh giá hiệu quả của giải pháp
KHCN tổng hợp đề xuất
Hoàn thành
theo đề cương


×