Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Slide bài giảng Từ đồng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.17 KB, 20 trang )


GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ THANH HOÀI - TRƯỜNG THCS THUỶ AN

Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ . Nêu tác dụng ca
vic s dng t trỏi ngha?
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ng$ợc nhau.

* Tác dụng: T trỏi ngha c dựng trong th i, tạo
cỏc hỡnh tng t$ơng phản, gây ấn t$ợng mạnh, làm cho
lời nói thêm sinh động.


Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
A.Lý ThuyÕt.
I/ ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m:
1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷
liÖu
1- Giải thích nghĩa của mỗi
từ lồng trong các câu sau?
a- Con ngựa đang đứng
bỗng lồng lên.
Lồng (a): chỉ hoạt động của
ngựa nhảy dựng lên với
sức mạnh đột ngột .
b- Mua được con chim,bạn
tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng (b): đồ vật thường đan
bằng tre, nứa… để nhốt
chim.


Tit 43: T NG M
Em cú nhn xột gỡ v mt õm
thanh v mt ngha ca cỏc t
lng trờn?
V õm thanh: Khi c lờn,
õm thanh ca chỳng hon ton
ging nhau.
V ngha: Ngha ca cỏc t
lng trờn khỏc xa nhau, khụng
liờn quan gỡ vi nhau .
Th no l t ng õm?

A.Lý Thuyết.
I/Thế nào là từ đồng âm:
1.Khảo sát, phân tích
ngữ liệu
2.Ghi nhớ:
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nh$ng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì
với nhau.

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m:
Bài tập :
Giải nghĩa các cặp từ ?
a/ Những đôi mắt sáng(1),
thức đến sáng(2) .
b/ Năm(1) nay, năm(2) bạn

đều đạt học sinh tiên tiến.
Nghĩa các cặp từ:
a/ sáng(1):Tính từ chỉ tính chất
của mắt, trái nghĩa với mắt mờ
tối .
sáng(2):Danh từ chỉ thời gian:
phân biệt với trưa, chiều, tối.
b/ Năm(1): Danh từ chỉ thời gian,
phân biệt với ngày, tháng.
Năm(2): Số từ chỉ số lượng

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m:
II/ Sử dụng từ đồng âm:
1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu
* Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng
lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi
nhốt ngay vào lồng
1. Nhờ đâu mà em phân biệt
được nghĩa của các từ lồng
trong hai ví dụ bên ?
Dựa vào ngữ cảnh, tức là
các câu văn cụ thể.

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m:
II/ Sử dụng từ đồng âm:
1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu

2.Câu “Đem cá về kho!” nếu
tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu
thành mấy nghĩa?
Kho: (kho, nấu) chế biến thức ăn
Kho: Cái kho để chứa cá
Từ kho được hiểu theo nghĩa
nước đôi hiện tượng đồng âm
* Em hãy thêm vào câu này một
vài từ để câu trở thành đơn
nghĩa.
-
Đem cá về mà kho .
- Đem cá về nhập vào kho .

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m:
1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu.
2. Ghi nhí.
II/ Sử dụng từ đồng âm:
1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu
2. Ghi nhí.
Trong giao tiếp phải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng
từ với nghĩa nước đôi do hiện
tượng đồng âm .
Từ đồng âm trong tiếng Việt có giá
trị tu từ lớn. Nó là cơ sở, là chỗ dựa
cho nghệ thuật chơi chữ trong các
tác phẩm văn chương .

3. Để tránh những hiểu lầm do
hiện tượng đồng âm gây ra, cần
phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
Bài tập :
Giải thích nghĩa của từ đậu,bò
trong các ngữ cảnh sau:
* Ruồi đậu(1) mâm xôi đậu(2)
* Kiến bò(1) đĩa thịt bò (2)
* Đậu1:Động từ chỉ hoạt động
* Đậu 2: Danh từ chỉ sự vật, đó là
1 loại quả
* Bò1 :Động từ chỉ hoạt động
* Bò 2 : Danh từ chỉ 1 loại thịt

Tit 43: T NG M
I/ Thế nào là từ đồng âm:
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
2. Ghi nhớ.
II/ S dng t ng õm:
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
2. Ghi nhớ.
* Phõn bit t nhiu ngha
vi t ng õm :
.
T nhiu ngha:
Vớ d:
-Từ chân : bn chõn, chõn g,
Bộ phận cuối cùng của ng$ời hay động vật
- chân : chân bàn, chân gi$ờng,
Bộ phận d$ới cùng của một số đồ dùng .

Nét nghĩa chung là - bộ phận d$
ới cùng
L t m cỏc ngha ca nú cú mt
mi liờn h ng ngha nht nh.
T ng õm:
Vớ d: Từ đ$ờng
-
đ$ờng (đi) , - đ$ờng (ăn)
âm thanh giống nhau nh$ng
nghĩa khác nhau
L nhng t m ngha ca chỳng
khụng cú mi liờn h ng ngha gỡ c.

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m:
1. Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu.
2. Ghi nhí
II/ Sử dụng từ đồng âm:
1. Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu.
2. Ghi nhí.
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
-
Từ đồng âm:
-
Là những từ mà nghĩa của
chúng không có mối liên hệ
ngữ nghĩa gì cả.
- Từ nhiều nghĩa:
- Là từ mà các nghĩa của nó

có một mối liên hệ ngữ
nghĩa nhất định.

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
.
B.Bµi tËp:
Bài tập 1: SGK tr 136
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam,
sức, nhè, tuốt ,môi ?

Thu
Thu (tiÒn)
(Mïa) thu
Cao
Cao (thÊp)
Cao (trăn)
Ba
(Sè) ba
Ba (m¸)

Bài tập 1: SGK tr 136
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
a)Tìm các nghĩa khác nhau
của danh từ cổ và giải
thích mối liên quan giữa
các nghĩa đó?
Cổ(1): Phần cơ thể nối đầu với thân mình
(cổ họng, cổ cò, Hươu cao cổ)
Cổ (2): Bộ phận phần đầu của một số đồ
vật hơi dài và thon ở giữa (cổ chai, cổ
chày)
b)Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và
cho biết nghĩa của từ đó.
* Cổ phần, cổ kính, cổ đại…
- cổ phần: phần góp vốn vào

một tổ chức, kinh doanh.
- cổ kính: (công trình xây
dựng ) từ lâu, có vẻ trang nghiêm
- cổ đại: Thời đại xa xưa nhất
trong lịch sử

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
Bài Tập 3: SGK Tr 136
Bài Tập 4: SGK Tr 136
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng
âm sau ( ở mỗi câu phải có cả
hai từ đồng âm):
b n ( danh tõ) - b n (®éng tõ)à à
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
- Hai anh em ngåi vµo bµn bµn
b¹c m·i míi ra vÊn ®Ò.
- Con s©u lÈn s©u vµo bôi rËm

Bài tập 4: SGK tr 136
Thảo luận nhóm
Anh chàng trong câu chuyện
đã sử dụng biện pháp gì để
không trả lại cái vạc cho người
hàng xóm?
Nếu em là viên quan xử kiện,
em sẽ làm thế nào để phân rõ

phải trái?

Sử dụng biện pháp dùng từ
đồng âm .
Cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh .

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
Bài Tập 3: SGK Tr 136
Bài Tập 4: SGK Tr 136

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
Bài Tập 3: SGK Tr 136
Bài Tập 4: SGK Tr 136
Bài tập thêm :
Câu hỏi trắc nghiệm
1- Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ
đồng âm?
A- Chân tường ,chân núi
B- Hoa đào, đào giếng
C- Cổ áo, khăn quàng cổ
D- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy
2- Câu đố vui: Cây gì ?
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường

Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
B

ỏp ỏn:
- Cõy sỳng( v khớ)
- Cõy sỳng ( hoa sỳng)
Em hãy viết một đoạn
văn ngắn (Từ 3-5 câu)
trong đó có sử dụng từ
đồng âm.
Đoạn văn tham khảo:
Bác tôi là ng8ời rất yêu đời, hôm nào tôi
đến chơi cũng thấy bác làm thơ và ngâm thơ.
Những câu thơ bác viết rất sâu sắc và có ý
ý nghĩa thiết thực với đời sống.Những lúc
th8 giãn bác th8ờng ra bờ ao ngồi câu cá
vừa câu cá bác lại vừa hát. Tôi thấy bác đúng
nh8 lời hàng xóm nhận xét là một nhà nho
thời hiện đại.

Hng dn v nh:
1/ V nh :
- Hc ghi nh
SGK/135-136.
- Hon thnh cỏc bi
tp vo v.
- S$u tầm một số câu
văn, thơ
có sử dụng từ đồng âm.

2/ -Chun b bi mi :
Cỏc yu t
t s, miờu t trong
vn biu cm.
A. Lý thuyt
I/ Thế nào là từ đồng âm:
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
2. Ghi nhớ
II/ S dng t ng õm:
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
2. Ghi nhớ.
*Phõn bit t ng õm vi
t nhiu ngha:
B: Bi tp:
Bi Tp 1: SGK Tr 136
Bi Tp 2: SGK Tr 136
Bi Tp 3: SGK Tr 136
Bi Tp 4: SGK Tr 136
Tit 43: T NG M

×