Tải bản đầy đủ (.pdf) (547 trang)

Nghiên cứu xây dựng tuyến đê biển mới ở vùng chưa có đê và điều chỉnh cục bộ tuyến đê biển hiện có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.81 MB, 547 trang )



BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
175 Tây Sơn – Quận Đống Đa – Hà Nội
ED









BÁO CÁO TỔNG KẾT
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

Đề tài:
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG YÊU CẦU XÁC ĐỊNH
TUYẾN ĐÊ BIỂN MỚI Ở VÙNG CHƯA CÓ ĐÊ
VÀ ĐIỀU CHỈNH CỤC BỘ TUYẾN ĐÊ BIỂN
HIỆN CÓ TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM









Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ



8005


Hà Nội, 5 - 2009

1
DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA CHÍNH

TT Họ tên Cơ quan
1 TS. Phạm Thị Hương Lan Đại học Thủy lợi
2 PGS.TS. Đỗ Tất Túc Đại học Thủy lợi
3 TS. Cao Thị Lụa Cục đê điều
4 TS. Phạm Thanh Hải Đại học Thủy lợi
5 Th.S. Nguyễn Bá Tiến Chi cục đê điều Hải Phòng
6 Th.S. Nguyễn Trọng Hải Chi cục đê điều Thanh Hóa
7 Th.S. Đặng Ngọc Thắng Chi cục đê điều Nam Định
8 GS.TS. Hà Văn Khối Đại học Thủy lợi
9 NCS Mai Văn Công NCS Hà Lan
10 NCS Mai Cao Trí IHE, Delft, Hà Lan





2
MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 16
2. Mục tiêu của đề tài 17
3. Phương pháp nghiên cứu 17
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 18
5. Kết quả của đề tài 18
6. Tổ chức thực hiện 19
7. Các căn cứ pháp lý liên quan 19
8. Các sản phẩm khác của đề tài 20
9. Những người tham gia thực hi
ện 20

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM
1.1. Tổng quan hiện trạng tuyến đê biển hiện có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. .21
1.1.1. Hiện trạng đê biển Quảng Ninh 21
1.1.2. Hiện trạng đê biển tỉnh Thái Bình 24
1.1.2.1. Tuyến đê biển số 5 24
1.1.2.2. Tuyến đê biển số 6 28
1.1.2.3. Tuy
ến đê biển số 7 33
1.1.2.4. Tuyến đê biển số 8 40
1.1.3. Hiện trạng đê biển tỉnh Ninh Bình 46
1.1.3.1. Tuyến đê Bình Minh II 47
1.1.3.2. Tuyến đê Bình Minh I 49
1.1.4. Hiện trạng đê biển Hải Phòng 50
1.1.4.1. Hiện trạng đê biển Cát Hải 51
1.4.1.2. Hiện trạng tuyến đê biển số I 51
1.1.4.3. Hiện trạng tuyến

đê biển số II 52
1.1.4.4. Hiện trạng tuyến đê biển số III 52
1.1.4.5. Hiện trạng tuyến đê biển Tràng Cát 52
1.1.4.6. Hiện trạng tuyến đê biển hữu Bạch Đằng 52
1.1.5. Hiện trạng đê biển Nam Định 54
1.1.5.1. Giao Thủy 55
1.1.5.2. Hải Hậu 56
1.1.5.3. Nghĩa Hưng 59
1.1.6. Hiện trạng đê biển Thanh Hóa 67
1.1.6.1. Tuyến đê biển và đê cửa sông huyện Hậu Lộc 69
1.1.6.2. Tuyến đê biển và đê cửa sông huyện Hoằng Hoá 76
1.1.6.3. Tuyến đê biển và đê cửa sông huyện Nga Sơn 79

3
1.1.6.4. Đê biển và đê cửa sông huyện Tĩnh Gia 79
1.1.6.5. Tuyến đê biển và đê cửa sông huyện Quảng Xương 84
1.1.6.6. Đoạn đê biển thị xã Sầm Sơn 85
1.1.7. Hiện trạng đê biển tỉnh Nghệ An 86
1.1.8. Hiện trạng đê biển tỉnh Hà Tĩnh 93
1.1.8. 1. Huyện Nghi Xuân: Quản lý và bảo vệ 37,71km đê 94
1.1.8.2. Huyện Can Lộc: Quản lý bảo vệ
31,8km đê 94
1.1.8.3. Huyện Thạch Hà: Quản lý bảo vệ 34,2 km đê 95
1.1.8.4. Thị xã Hà Tĩnh: Quản lý bảo vệ 42,7km đê 95
1.1.8.5. Huyện Cẩm Xuyên: Quản lý bảo vệ 50,93km đê 96
1.1.8.6. Huyện Kỳ Anh: Quản lý bảo vệ 59,14km đê 96
1.1.8.7. Phương án bảo vệ các tuyến đê cấp IV 96
1.1.9. Hiện trạng đê biển tỉnh Thừa Thiên Huế 97
1.1.10. Hiện trạng đê biển tỉ
nh Quảng Trị 97

1.1.11. Hiện trạng đê biển tỉnh Quảng Bình 103
1.1.12. Hiện trạng đê biển tỉnh Quảng Nam 125
1.1.13. Hiện trạng đê biển tỉnh Đà Nẵng 126
1.2. Đánh giá mức độ an toàn hệ thống đê biển hiện có từ Quảng Ninh đến Quảng
Nam 127
1.2.1. Đánh giá chung 130
1.2.2. Đánh giá về quy mô mặt cắt ngang
đê 130
1.2.3. Cao độ đỉnh đê 130
1.2.4. Bề rộng mặt đê 130
1.2.5. Gia cố mặt đê và kiên cố hoá đê 131
1.2.6. Đánh giá về chất lượng thân đê và nền đê 131
1.2.7. Công trình giao thông trên đê 131
1.2.8. Kết luận chung về khả năng phòng chống lũ, bão của hệ thống đê biển
132
1.2.9. Một số biện pháp tăng cường kh
ả năng phòng chống lụt bão của hệ thống
đê biển 132
1.3. Đánh giá quy luật diễn biến đường bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 133
1.3.1. Các nhân tố tác động tới diễn biến đường bờ 133
1.3.1.1. Điều kiện địa chất địa mạo 133
1.3.1.2. Yếu tố khí hậu, khí tượng 142
1.3.1.3. Đặc điểm thủy văn 149
1.3.1.4. Đặc điểm hải văn 156
1.3.1.5. Hoạt động dân sinh kinh tế 163
1.3.2. Đánh giá quy luật diễn biến đường bờ vùng bị ổn định 166
1.3.3. Đánh giá quy luật diễn biến đường bờ vùng bị xói 166
1.3.4. Đánh giá quy luật diễn biến đường bờ vùng bị bồi 182

4


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH TUYẾN ĐÊ BIỂN
VÀ CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN
2.1. Cơ chế xảy ra sự cố đối với hệ thống công trình phòng chống lũ và hệ thống
công trình bảo vệ bờ biển 197
2.2. Một số tồn tại trong hướng dẫn thiết kế đê biển hiện tại 204
2.3. Sự cần thiế
t ứng dụng thiết kế đê theo lý thuyết độ tin cậy 205
2.4. Hướng tiếp cận mới trong thiết kế đê biển: tiêu chuẩn an toàn và rủi ro 208
2.4.1. Thiết kế đê biển trên cơ sở tiếp cận lý thuyết rủi ro 208
2.4.1.1. Cơ sở lý thuyết về phân tích rủi ro 208
2.4.1.2. Các thành phần của phân tích rủi ro và phương pháp tiếp cận ngẫu
nhiên 210
2.4.1.3. Thiết kế đê bi
ển trên cơ sở tiếp cận lý thuyết rủi ro 219
2.4.2. Tiêu chuẩn an toàn đối với đê biển trên cơ sở lý thuyết độ tin cậy 221
2.4.3. Tiêu chuẩn an toàn đối với đê biển trên cơ sở tối ưu hóa kinh tế 231
2.4.4. Tiêu chuẩn an toàn trên cơ sở định lượng rủi ro 234
2.4.4.1. Đường cong FD 234
2.4.4.2. Tối ưu hoá kinh tế của giới hạn rủi ro chấp nhận được 234
2.4.5. Các bước
đơn giản hóa trong việc xây dựng tiêu chuẩn an toàn 235
2.5. Quy hoạch tuyến đê biển – Một và hai tuyến đê, phân tích rủi ro dựa trên chi phí
lợi nhuận của các phương án bảo vệ khác nhau 239
2.5.1. Yêu cầu chung 239
2.5.2. Phương pháp luận nghiên cứu xây dựng một hoặc 2 tuyến đê 241
2.5.3. Sự thiết lập hàm chi phí cho phương án sử dụng một tuyến đê 242
2.5.4. Sự thiết lập hàm chi phí cho phương án sử dụng hai tuyế
n đê 243

2.5.5. Quy hoạch tuyến đê biển: Một và hai tuyến đê 245
2.5.5.1. Phương pháp luận chung 245
2.5.5.2. Cơ sở lý luận xây dựng một tuyến đê bảo vệ 246
2.5.5.3. Cơ sở lý luận xây dựng hai tuyến đê bảo vệ 246
2.5.5.4. Tiêu chuẩn chảy tràn qua đỉnh cho việc thiết kế chiều cao đê 248
2.5.5.5. Cơ sở lý luận quy hoạch tuyến đê: chọn 1 hoặc 2 tuyến
đê 250
2.5.5.6. Sự so sánh đánh giá đa tiêu chí 255
2.5.5.7. Khung đánh giá khái quát 257
2.6. Hình dạng mặt cắt ngang đê biển 259
2.6.1. Đê biển mái nghiêng. 259
2.6.2. Đê biển kiểu tường đứng 260
2.6.3. Đê biển kiểu kết hợp 261
2.7. Nhận xét so sánh với hướng dẫn thiết kế đê biển hiện tại 264


5
CHƯƠNG 3
NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUY HOẠCH TUYẾN ĐÊ BIỂN
3.1. Phạm vi nghiên cứu ứng dụng quy hoạch tuyến đê biển và lý do lựa chọn
nghiên cứu điển hình 265
3.2. Đánh giá độ an toàn của hệ thống đê biển Việt Nam theo tiêu chuẩn an toàn và
rủi ro 267
3.3. Xác định tiêu chuẩn an toàn bảo vệ vùng bờ biển của Việt Nam khi kể đến mất
mát v
ề con người 268
3.3.1 Mức độ rủi ro chấp nhận được ở Việt Nam khi xét đến thiệt hại nhân mạng
268
3.3.2 Rủi ro do bão lũ tại Việt Nam khi kể đến thiệt hại nhân mạng 268
3.4. Nghiên cứu quy hoạch vùng đê biển Nam Định 270

3.4.1. Tổng quan về đê biển Nam Định 270
3.4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên Nam Đị
nh 270
3.2.1.2. Hiện trạng tuyến đê biển Nam Định 290
3.4.1.3. Đánh giá diễn biến đường bờ biển Nam Định 294
3.4.1.4. Tình hình thiên tai đã từng xảy ra trong khu vực 299
3.4.1.5. Đánh giá mức độ an toàn hệ thống đê biển hiện có tỉnh Nam Định 308
3.4.2. Căn cứ xây dựng tuyến đê biển Nam Định 310
3.4.2.1. Yêu cầu chung 310
3.4.2.2. Xác định yêu cầu nhiệm vụ khi quy hoạch vùng tuyến
đê Nam Định
311
3.4.2.3. Xác định diện tích dân số các vùng tuyến đê bảo vệ 312
3.4.2.4. Tiêu chuẩn an toàn tối ưu của hệ thống đê biển Nam Định 313
3.4.2.4.1. Xác định chi phí đầu tư nâng cấp đê 313
3.4.2.4.2. Chiều cao đê và tần suất thiết kế 314
3.4.2.4.3. Ước lượng thiệt hại kinh tế khi có lũ xảy ra (sự cố vỡ đê) 316
3.4.2.4.4. Tiêu chuẩn an toàn tối ư
u từ phân tích rủi ro 318
3.4.3. Xây dựng tuyến đê biển Nam Định trên cơ sở phân tích rủi ro và tối ưu kinh
tế 325
3.4.3.1. Hệ thống hai tuyến đê 325
3.4.3.2. Xác định tuyến đê biển Nam Định 328
3.5. Nghiên cứu quy hoạch vùng đê biển Hải Phòng 343
3.5.1. Tổng quan về đê biển Hải Phòng 343
3.5.1.1. Đặc điểm điều kiện tự
nhiên Hải Phòng 343
3.5.1.2. Hiện trạng tuyến đê biển Hải Phòng 364
3.5.1.3. Đánh giá diễn biến đường bờ biển Hải Phòng 368
3.5.1.3.1. Đoạn bờ từ cửa Thái Bình đến cửa Văn úc (Đê biển III-Tiên Lãng)

368

6
3.5.1.3.2. Đoạn từ cửa Văn Úc đến cống Họng (Đê biển II, Kiến Thuỵ-Đồ
Sơn) 369
3.5.1.3.3. Đoạn từ cửa Họng đến đồi Độc (bán đảo Đồ Sơn) 369
3.5.1.3.4. Đoạn từ đồi Độc đến cửa Lạch Tray (Đê biển I) 369
3.5.1.3.5. Đoạn từ cửa Lạch Tray đến cửa Nam Triệu (Đê biển Tràng Cát-
Đ
ình Vũ) 369
3.5.1.3.6. Đoạn từ cửa Nam Triệu đến cửa Lạch Huyện (đảo Cát Hải) 369
3.5.1.4. Tình hình thiên tai đã từng xảy ra trong khu vực 370
3.5.1.5. Đánh giá mức độ an toàn hệ thống đê biển hiện có tỉnh Hải Phòng 371
3.5.2. Căn cứ xây dựng tuyến đê biển Hải Phòng 377
3.5.2.1. Yêu cầu chung 377
3.5.2.2. Xác định yêu cầu nhiệm vụ khi quy hoạch vùng tuyến đê Hải Phòng377
3.5.2.3. Xác định diện tích dân số các vùng tuyến đê bảo vệ 378
3.5.2.4. Tiêu chuẩn an toàn tối ưu của hệ thống đê biển Hải Phòng 379
3.5.2.4.1. Xác định chi phí đầu tư nâng cấp đê 379
3.5.2.4.2. Chiều cao đê và tần suất thiết kế 380
3.5.2.4.3. Ước lượng thiệt hại kinh tế khi có lũ xảy ra (sự cố vỡ đê) 382
3.5.2.4.4. Tiêu chuẩn an toàn tối ưu từ phân tích rủi ro 383
3.5.3. Xây dựng tuy
ến đê biển Hải Phòng trên cơ sở phân tích rủi ro và tối ưu
kinh tế 388
3.6.TIÊU CHUẨN AN TOÀN ĐÊ BIỂN THEO TỐI ƯU KINH TẾ VÀ TỔN
THẤT CON NGƯỜI 391
3.6.1. Giới thiệu 391
3.6.2 Ứng dụng của các phương pháp dự đoán thiệt hại về người trong các vùng thí
điểm dọc theo bờ biển Việt Nam 397

3.6.2.1 Dữ liệu đầu vào và gi
ả định 397
3.6.2.2. Đánh giá các vùng ngập lũ và đặc điểm lũ 397
3.6.2.3. Dân số trong vùng bị ngập và sự di dân 399
3.6.2.4. Ước tính tỷ lệ tử vong 400

7
CHƯƠNG 4
ĐỀ XUẤT CƠ SỞ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG TUYẾN ĐÊ BIỂN
4.1. Quy định chung và phạm vi áp dụng 409
4.2. Các căn cứ xây dựng tuyến đê biển 409
4.3. Nguyên tắc xây dựng tuyến đê biển 410
4.4. Nội dung xây dựng tuyến đê biển 411
4.4.1. Yêu cầu chung 411
4.4.2. Tuyến đê quai đê lấn biển 411
4.4.3. Tuyến đê vùng bãi biển xói 412
4.4.3.1. Yêu cầu chung 412
4.4.3.2. Tuyến đê chính 412
4.4.3.3. Tuyến dự phòng 412
4.4.4. Tuyến đê vùng cửa sông 413
4.5. Các bước thực hiện xây dựng tuyến đê biển 413
4.6. Tiêu chí phân cấp đê biển 414
4.6.1 Tiêu chuẩn phân cấp đê biển của Trung Quốc 414
4.6.2 Đề xuất tiêu chuẩn phân cấp đê biển của Việt Nam 415
4.7. Kiến nghị bổ sung quy phạm hiệ
n có về thiết kế đê biển 415
4.8. Những vấn đề rút ra trong quy hoạch thiết kế đê biển 417

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 419

2. Kiến nghị 422
TÀI LIỆU THAM KHẢO 423












8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Hệ thống đê biển tỉnh Quảng Ninh 22
Bảng 2. Hệ thống đê biển tỉnh Thái Bình 24
Bảng 3. Hiện trạng tuyến đê biển số 5, đê cửa sông đoạn (K0 – K26) và đoạn
(K197+700 – K0) huyện Tiền Hải 25
Bảng 4. Hiện trạng các công trình cống dưới đê tuyến đê biển số 5 huyện Tiền Hải 26
Trên tuyến
đê biển số 5 đoạn (K0 – K26) có 8 kè lát mái hộ bờ chạy sát theo đê, các kè
này đã được xây dựng từ lâu, đến nay các kè này đã bị xuống cấp nghiêm trọng 27
Bảng 5. Hiện trạng các công trình kè tuyến đê biển số 5 - huyện Tiền Hải 27
Bảng 6. Hiện trạng tuyến đê biển số 6, đoạn (K0 – K39) huyện Kiến Xương và Tiền
Hải 29
Bảng 7. Hiện tr
ạng các công trình cống dưới đê tuyến đê biển số 6huyện Tiền Hải 30
Bảng 8. Hiện trạng các công trình cống dưới đê tuyến đê biển số 6 31

huyện Kiến Xương. 31
Bảng 9. Hiện trạng các công trình kè tuyến đê biển số 6 - huyện Tiền Hải 32
Bảng 10. Hiện trạng các tuyến đê biển, đê cửa sông tuyến đê biển số 7- huyệ
n Thái
Thuỵ 34
Bảng 11. Hiện trạng các công trình cống dưới đê tuyến đê biển số 7- huyện Thái Thuỵ
37
Bảng 12. Hiện trạng các công trình kè tuyến đê biển số 7- huyện Thái Thuỵ 39
Bảng 13. Hiện trạng các tuyến đê biển, đê cửa sông tuyến đê biển số 8 huyện Thái
Thuỵ 41
Bảng 14. Hiện trạng các công trình cố
ng dưới đê tuyến đê biển số 8 –H. Thái Thuỵ 43
Bảng 15. Hiện trạng các công trình kè tuyến đê biển số 8 - huyện Thái Thuỵ 45
Bảng 16. Hệ thống đê biển tỉnh Ninh Bình 46
Bảng 17. Thống kê hiện trạng và phương án sửa chữa các công trình dưới đê 47
Bảng 18. Hệ thống tuyến đê biển Hải Phòng 50
Bảng 19. Thống kê dân số, diện tích trong khu vực bảo vệ
của các tuyến đê biển và đê
cửa sông 53
Bảng 20. Hiện trạng đê biển Nam Định 54
Bảng 21. Bảng thống kê các đoạn đê bị vỡ huyện Hải Hậu 58
Bảng 22. Hiện trạng đê biển Nam Định 60
Bảng 23. Hệ thống đê biển Thanh Hoá 68
Bảng 24. Các tuyến đê chính ở Nghệ An theo quyết định nâng c
ấp hệ thống đê biển từ
Quảng Ninh đến Quảng Nam ( Số: 58/2006/QĐ-TTg) 87
Bảng 25. Tuyến đê biển được nâng cấp ở Hà Tĩnh 93
Bảng 26. Hiện trạng các tuyến đê của Thừa Thiên Huế 97
Bảng 27. Hiện trạng tuyến đê biển tỉnh Quảng Trị 98
Bảng 28. Hiện trạng các tuyến đê biển tỉnh Quảng Bình 105

B
ảng 29. Hiện trạng cống tràn dưới đê tỉnh Quảng Bình 108

9
Bảng 30. Hiện trạng các tuyến đê, đoạn cần nâng cấp tu sửa, xếp theo tứ tự ưu tiên -
tỉnh Quảng Bình 117
Bảng 31. Các cống tràn cần tu sửa, xây mới - tỉnh Quảng Bình 122
Bảng 32. Hiện trạng đê biển tỉnh Quảng Nam 125
Bảng 33. Hiện trạng và kế hoạch xây dựng, nâng cấp, tu bổ, hoàn thiện hệ thống đê, kè
biển, cử
a sông thàng phố Đà Nẵng 126
Bảng 34. Tỷ lệ bão và ATNĐ đổ bộ vào dải ven biển miền Trung từ 1996
÷ 2000 149
Bảng 35.Tốc độ xói lở một số đoạn bờ biển đồng bằng Bắc Bộ qua một số thời kỳ 167
Bảng 36. Tổng quan hiện trạng xói lở bờ biển châu thổ sông Hồng 168
Bảng 37. Phân chia cường độ, qui mô xói lở bờ biển châu thổ sông Hồng 169
Bảng 38. Diện tích đất xói lở theo các huyện ven biển từ Quảng Ninh tới Quảng Nam

172
Bảng 39. Hiện trạng xói lở bờ biển một số tỉnh miền Trung 174
Bảng 40. Số đoạn bờ bị xói lở phân theo kích thước 178
Bảng 41. Hiện trạng xói lở bờ biển Thừa Thiên - Huế 180
Bảng 42. Hiện trạng bồi tụ bờ biển châu thổ sông Hồng 185
Bảng 43. Phân chia mức độ bồi tụ bờ biển Châu thổ sông Hồng 185
B
ảng 44. Tốc độ bồi tụ ngang một số khu vực (1938 đến nay) 187
Bảng 45. Biên độ và tốc độ bồi tụ khu vực Cửa Đáy 190
Bảng 46. Chiều dài và diện tích bồi tụ khu vực Cửa Đáy 191
Bảng 47. Diện tích đất bồi theo các huyện ven biển 193
Bảng 48. Hệ số ổn định theo dùng với công thức Hudson, Theo TCVN 202

Bảng 49. Sổ tay liệt kê FMEA 213
Bả
ng 50. Chỉ số tin cậy dựa theo hàm phân phối chuẩn 224
Bảng 51. Ví dụ đơn giản về phân tích rủi ro xác định tiêu chuẩn an toàn theo điều kiện
kinh tế 238
Bảng 52. Ví dụ của sự đánh giá đa tiêu chí (MCE) 258
Bảng 53. Chiều rộng mặt đê theo cấp công trình 263
Bảng 54. Tham số chính sách trong phòng chống lũ xác định cho trường hợp Việt
Nam 270
Bảng 55. Phân b
ố diện tích tự nhiên tỉnh Nam Định 272
Bảng 56. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định năm 2000 274
Bảng 57. Thống kê hướng và tốc độ gió lớn nhất trạm Văn Lý 276
Bảng 58. Lượng mưa trung bình các tháng 276
Bảng 59. Thống kê lượng mưa lớn nhất ngày - Trạm Văn Lý 277
Bảng 60. Thống kê số ngày mưa trung bình các tháng 277
Bảng 61. Thống kê các cơn bão đổ bộ ảnh h
ưởng đến Nam Định 278
Bảng 62. Diện tích và sản lượng nông nghiệp các huyện vùng bờ Nam Định năm 2006
282
Bảng 63. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo huyện ( ha) 284

10
Bảng 64. Sản lượng tôm nuôi phân theo huyện (tấn) 285
Bảng 65. Hiện trạng khai thác thủy sản các huyện vùng bờ tỉnh Nam Định 285
Bảng 66. Hiện trạng sản xuất muối các huyện ven bờ tỉnh Nam Định 286
Bảng 67. Hiện trạng đê biển Nam Định 290
Bảng 68. Bảng thống kê các đoạn đê bị vỡ huyện Hải Hậu 293
Bảng 69. Tốc độ xói lở bờ
biển một số đoạn thuộc Nam Định qua các thời kỳ 299

Bảng 70. Chi tiết cao độ đỉnh đê tuyến đê biển Nam Định 308
Bảng 71. Hệ số chi phí đơn vị của đê biển Nam Định trên 1 km dài 314
Bảng 72. Ước lượng thiệt hại kinh tế do bão lũ tại Nam Định 317
Bảng 73. Phân bố diện tích đất tự nhiên tỉnh Hải Phòng 346
Bảng 74. Hiện trạ
ng sử dụng đất năm 2005 tỉnh Hải Phòng ( ha) 349
Bảng 75. Tần suất hướng gió các tháng chính mùa đông trung bình nhiều năm 352
Bảng 76. Tần suất hướng gió mùa chuyển tiếp nhiều năm 352
Bảng 77. Tính tần suất hướng gió theo tốc độ 352
Bảng 78. Tần suất bão hoạt động phân bố các tháng trong năm 353
Bảng 79. Tần suất hoạt động của bão phân bố theo vĩ độ 353
Bả
ng 80. Số lượng bão đổ bộ ở các khu vực Hải Phòng và lân cận (1960 – 1994) 354
Bảng 81. Số ngày mưa trung bình tháng và năm( 1994 – 1993) 355
Bảng 82. Dân số, diện tích và mật độ dân số phân theo các huyện, thị 357
thuộc thành phố Hải Phòng (1999) 357
Bảng 83. Hệ thống tuyến đê biển Hải Phòng 364
Bảng 84. Thống kê dân số, diện tích trong khu vực bảo vệ của các tuyến đê biển và đê
cử
a sông 367
Bảng 85. Chi tiết đánh giá cho các cấp đê biển như sau 372
Bảng 86. Chi tiết phân tích theo cao độ đỉnh đê như sau 372
Bảng 87. Chi tiết bề rộng mặt đê tuyến đê biển Hải Phòng 373
Bảng 88. Chi tiết độ dốc mái đê tuyến đê biển Hải Phòng 373
Bảng 89. Chất lượng thân đê và nền đê tuyến đê biển Hải Phòng 374
B
ảng 90. Chi tiết tuyến kè đê biển Hải Phòng 375
Bảng 91. Thống kê tình hình hư hỏng của công trình kè 375
Bảng 92. Chi tiết chất lượng cống dưới đê của tuyến đê biển Hải Phòng 376
Bảng 93. Thống kê tình trạng hư hỏng các công trình cống dưới đê 376

tuyến đê biển Hải Phòng 376
Bảng 94. Phân cấp bảo vệ đối với đê biển Hải Phòng 378
Bảng 95. Hệ số chi phí đơn vị của đê biển Hải Phòng trên 1 km dài 380
Bảng 96.Ước lượng thiệt hại kinh tế do bão lũ tại Hải Phòng 382
Bảng 97. Tổng quan về một số các trận lũ lịch sử ven biển 392
Bảng 98. Dân số các huyện ven biển Nam Định bao gồm ước tính số người vẫn ở lại
trong vùng và số người đã được di tản (Nguồn : S
ở Đê điều Nam Định) 399
Bảng 99. Ước tính tỉ lệ tử vong theo phân tầng độ sâu nước lũ 401

11
Bảng 100. Các ước tính chung và tổng thiệt hại về con người theo các huyện ở Nam
Định. 401
Bảng 101. Ước tính thiệt hại về người cho các huyện ven biển trong tỉnh Nam Định
402
Bảng 102. Ước tính thiệt hại về người cho các huyện ven biển trong tỉnh Hải Phòng
403
Bảng 103. Xác định tiêu chuẩn an toàn đê biển theo lựa chọn tối ưu kinh tế và t
ổn thất
con người ( Tại thời điểm hiện tại ) 404
Bảng 104. Tiêu chuẩn an toàn của các vùng 404
Bảng 105. Tiêu chuẩn phòng lụt và thứ bậc của đối tượng phòng hộ 414
Bảng 106. Tiêu chí phân cấp đê biển ( Theo tiêu chuẩn an toàn ) 415


12
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Đê kè Y - Vích đoạn từ K0 - K0,85 70
Hình 2: Đê kè Y - Vích đoạn từ K0,85 - K2,25 70
Hình 3: Đê kè I – VÍch huyện Hậu Lộc được hoàn thành năm 2006 71

Hình 4: Mặt cắt kè Y Vích tu bổ khôi phục năm 2006 71
Hình 5: Ảnh đê, kè Ninh Phú thi công năm 2006. 72
Hình 6: Mặt cắt đê, kè biển Ninh Phú thi công năm 2006 73
Hình 7: Mặt cắt áp dụng đê kè Ninh Phú (tuyến ngoài) 74
Hình 8: Đê, kè Ninh Phú (tuyến ngoài) thi công năm 2006 74
Hình 9: Ảnh đê kè PAM 4617 huyện Hậu Lộc 76
Hình 10: Công trình đê biển Hoằng Thanh thi công năm 2006 77
Hình 11: Mặt cắt đại diện công trình đê biển Hoằng Thanh thi công năm 2006 78
Hình 12: Đê kè PAM 4617 xã Hoằng Phụ bị bão số 7/2005 phá hoại 78
Hình 13: Đê sông Bạng chưa được đầu tư nâng cấp 81
Hình 14: Đê kè tả sông Bạng xã Xuân Lâm- Trúc Lâm xây dựng năm 2006 81
Hình 15: Đê cửa sông Bạng xã Hải Bình - Tĩnh Gia chưa được nâng cấp 82
Hình 16: Đê, kè biển Hải Thanh bị bão số 7 năm 2005 phá hoại 83
Hình 17:
Đê biển và cửa sông xã Quãng Nham đang còn bỏ ngỏ hiện đang lập đề tài
XD 85
Hình 18: Cát sau khi bị hút đi, để lộ một bãi đá ở vùng biển Nam Ô – Đà Nẵng, khiến
tình trạng sạt lở bờ biển diễn ra càng nghiêm trọng 165
Hình 19: Diễn biến đường bờ tỉnh Nam Định 166
Hình 20: Diễn biến xói lở - bồi tụ cửa Ba Lạt giai đoạn 1989-2003 169
Hình 21: Diễn biến xói lở - bồi tụ cửa Đáy giai đoạn 1989-2003 171
Hình 22: Cơ chế bất ổn định trượt mái đê 200
Hình 23: Định nghĩa các biến trong cơ chế đẩy trồi/xói ngầm 200
Hình 24: Cơ chế đẩy trồi gây ra cho đê (CUR 141, 1990) 201
Hình 25: Cơ chế xói ngầm đối với lớp cát bên dưới chân đê 201
Hình 26: Các cơ chế phá hỏng có thể xả ra tại đê 206
Hình 27: Sơ đồ quá trình phân tích rủi ro 210
Hình 28: Ví dụ về sơ đồ cây sự cố và hư hỏng của công trình phòng chống lũ 211
Hình 29: Sơ đồ FMEA 212
Hình 30: Cây sự cố của hệ thống đê biển với cổng ưu tiên & cổng thay thế 215

Hình 31: Ví dụ các kí hiệu trong sơ đồ cây sự cố 216
Hình 32: Sơ đồ khối tính toán rủi ro của hệ thống công trình phòng lũ 217
Hình 33: Gán xác su
ất xảy ra sự cố của hệ thống nối tiếp có các thành phần độc lập
218
Hình 34: Cao trình thiết kế đê 219
Hình 35: Cao trình thiết kế kinh tế 220
Hình 36: Định nghĩa biên sự cố 222

13
Hình 37: Miền tính toán tích phân của hàm f
R,S
(R.S) 222
Hình 38: Đường đẳng mật độ xác suất của hàm kết hợp f
R
(X
1
)f
s
(X
2
). 223
Hình 39: Mật độ xác suất của hàm tin cậy, Z = R - S, và chỉ số độ tin cậy, β. 225
Hình 40: Không gian sự cố hợp bởi các biến ngẫu nhiên cơ bản 226
Hình 41: Tuyến tính hóa hàm tin cậy 229
Hình 42: Tuyến tính hóa hàm tin cậy tại điểm thiết kế 230
Hình 43: Tuyến tính hóa hàm tin cậy tại điểm thiết kế 231
Hình 44: Đồ thị tối ưu hóa về kinh tế 232
Hình 45: Các thông số
đặc trưng của hệ thống một tuyến đê 242

Hình 46: Các thông số đặc trưng của hệ thống sử dụng hai tuyến đê 244
Hình 47: Mặt cắt ngang hệ thống một tuyến bảo vệ 246
Hình 48: Sự thể hiện mặt cắt ngang của việc sử dụng 2 tuyến đê bảo vệ 247
Hình 49: Các loại đê không cho chảy tràn: hệ thống một tuyến đê 250
Hình 50: Sự sử dụng một tuyến đê với điều kiện chảy tràn qua đỉnh nhỏ 252
Hình 51: Sự sử dụng hệ thống hai tuyến đê với chảy tràn đỉnh trung bình lớn 253
Hình 52: Sự sử dụng hệ thống hai tuyến đê với chảy tràn qua đỉnh lớn 255
Hình 53: Mặt cắt ngang đê biển mái nghiêng. 260
Hình 54: Mặt cắt đê biển kiểu tường đứng 261
Hình 55: Mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp trên nghiêng, dưới đứng 262
Hình 56: Mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp trên đứng, dưới nghiêng 262
Hình 57: Mật độ dân số các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ 266
Hình 58: Độ tin cậy của đê biển Việt Nam qua các trường hợp khác nhau. Đê biển hiện
tại có chiều cao từ 5.0 đến 5.5 m 267
Hình 59: Đường cong FN do bão lũ ở Việt nam 269
Hình 60: Rủi ro do bão lũ ở Việt Nam và rủi ro mô phỏng cho các hoạt động khác
nhau tại Hà Lan (tổng rủi ro ở Hà Lan bao gồm các rủi ro lũ; đường cong FN cho rủi
ro lũ ở Hà Lan được dựa vào các phân tích và các mô phỏng khác nhau chứ không dựa
vào số liệu thiệt mạng thực tế) 269
Hình 61: Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 271
Hình 62: Cơ cấu đất tự nhiên phân theo đơn vị hành chính tỉnh Nam Định 273
Hình 63: Hướng gió thịnh hành
ở khu vực vịnh Bắc Bộ 276
Hình 64: Hoa gió tổng hợp nhiều năm 276
Hình 65: Đàn cò thìa tại vườn Quốc gia Xuân Thủy 288
Hình 66: Diễn biến đường bờ tỉnh Nam Định 295
Hình 67: Sơ đồ hệ thống đê hai tuyến tại Nam Định 311
Hình 68: Mặt cắt tiêu chuẩn đê biển Việt Nam 313
Hình 69: Quan hệ giữa các chi phí thành phần và chiều cao đê gia tăng 314
Hình 70: Đường tầ

n suất mực nước dọc bờ biển miền Bắc Việt Nam (Mai Cao Trí,
2008) 315

14
Hình 71: Đường tần suất mực nước theo số liệu đo đạc tại trạm Phú Lễ, Nam Định
(Mai Cao Trí, 2008) 315
Hình 72: Quan hệ giữa chiều cao đê yêu cầu và tần suất thiết kế 316
Hình 73: Đường tần suất thiệt hại kinh tế do bão lũ tại Việt Nam (Mai Văn Công và
nnk, 2008) 317
Hình 74: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Nam Đinh- Trường hợp
hi
ện tại. 319
Hình 75: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Nam Định- Trường hợp
phát triển nhanh 319
Hình 76: Mức độ an toàn tối ưu dựa trên phân tích rủi ro kinh tế với các giá trị k khác
nhau, trường hơp 1 (k=1; 2 và 3) 320
Hình 77: Mức độ an toàn tối ưu dựa trên phân tích rủi ro kinh tế với các giá trị k khác
nhau, trường hơp 2 (k=1; 2 và 3) 320
Hình 78: Tối ưu tiêu chuẩn an toàn khi có biến động lớ
n về rỉu ro kinh tế do kể đến
phát triển kinh tế trong tương lai. Trục đứng là rủi ro kinh tế khi bão lũ xảy ra, trục
ngang có giá trị là –ln(pf), trong đó Pf là tấn suất thiết kế hay tiêu chuẩn an toàn.
Đường đẳng “0” thể hiện tổng chi phí hệ thống là nhỏ nhất tương ứng với tối ưu đầu
tư 321
Hình 79: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Giao Thủy- Trườ
ng hợp
hiện tại. 321
Hình 80: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Giao Thủy- Trường hợp
phát triển nhanh. 322
Hình 81: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Hải Hậu-Trường hợp hiện

tại. 322
Hình 82: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Hải Hậu- Trường hợp kinh
tế phát triển nhanh. 323
Hình 83: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Hải Hậu-Trường hợp hiện
tại. 323
Hình 84: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Hải Hậu- Trường hợp kinh
tế phát triển nhanh. 324
Hình 86: Sóng vào tuyến đê 2 326
Hình 87: Tổng mức đầu tư cho cả 2 tuyến đê US$ trên 1 m dài đê (bao gồm cả diện
tích giữa 2 đê) 327
Hình 88: Tổng mức đầu tư(Hàm giữa chiều cao đê 1 và chiều rộng giữa 2 đê) 327
Hình 89: Bản đồ hành chính thành phố Hải Phòng 344
Hình 90: Cơ cấu đất nông nghiệp tỉnh Hải Phòng phân theo quận huyện năm 2005 .347
Hình 91: Cơ cấu đất phi nông nghiệp tỉnh Hải Phòng phân theo quận, huyện năm
2005. 347
Hình 92: Mặt cắt tiêu chuẩn đê biển Việt Nam 379

15
Hình 93: Quan hệ giữa các chi phí thành phần và chiều cao đê gia tăng cho đê biển Hải
Phòng 380
Hình 94: Đường tần suất mực nước theo số liệu đo đạc tại trạm Hòn Dấu, Hải Phòng
(Mai Cao Trí, 2008) 381
Hình 95: Quan hệ giữa chiều cao đê yêu cầu và tần suất thiết kế 382
Hình 96: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho vòng đê bảo vệ TP. Hải Phòng-
Trường hợp hiệ
n tại. 384
Hình 97: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho vòng đê bảo vệ TP. Hải Phòng-
Trường hợp phát triển nhanh 384
Hình 98: Mức độ an toàn tối ưu dựa trên phân tích rủi ro kinh tế với các giá trị k khác
nhau, trường hơp 1 (k=1; 2 và 3) 385

Hình 99: Mức độ an toàn tối ưu dựa trên phân tích rủi ro kinh tế với các giá trị k khác
nhau, trường hơp 2 (k=1; 2 và 3) 385
Hình 100: Tối ưu tiêu chuẩn an toàn khi có biến động lớ
n về rỉu ro kinh tế do kể đến
phát triển kinh tế trong tương lai. Trục đứng là rủi ro kinh tế khi bão lũ xảy ra, trục
ngang có giá trị là –ln(pf), trong đó Pf là tấn suất thiết kế hay tiêu chuẩn an toàn.
Đường đẳng “0” thể hiện tổng chi phí hệ thống là nhỏ nhất tương ứng với tối ưu đầu
tư 386
Hình 101: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Hải An bả
o vệ TP. Hải
Phòng- Trường hợp hiện tại 386
Hình 102: Đường cong tối ưu tiêu chuẩn an toàn cho đê biển Hải An bảo vệ TP. Hải
Phòng- Trường hợp phát triển nhanh 387
Hình 103: Tối ưu tiêu chuẩn an toàn khi có biến động lớn về rủi ro kinh tế do kể đến
phát triển kinh tế trong tương lai. Trục đứng là rủi ro kinh tế khi bão lũ xảy ra, trục
ngang có giá trị là –ln(P
f
), trong đó P
f
là tấn suất thiết kế hay tiêu chuẩn an toàn.
Đường đẳng “0” thể hiện tổng chi phí hệ thống là nhỏ nhất tương ứng với tối ưu đầu
tư 387
Hình 104: ví dụ về một hàm số tỉ lệ tử vong đã được bắt nguồn từ các dữ liệu lũ lụt của
New Orleans sau cơn bão Katrina 393
Hình 105: Sơ đồ của mô hình lũ tiêu biể
u ở vùng lũ ven biển Việt Nam, 394
ví dụ tại Nam Định 394
Hình 106: Bản phác họa (mặt cắt ngang) của địa hình phổ biến 395
và tình hình ở vùng ven biển nông thôn 395
Hình 107: FN cong hiển thị các trận lũ và bão lịch sử. (FN cong hiển thị tần số trên

trục dọc của thiên tai với số lượng người chết trên các trục ngang). (Cong et al. 397
Hình 108: Bản đồ độ sâu lũ ở Nam Định 398
Hình 109 : Bản đồ độ sâu của lũ ở Hải Phòng 398
Hình 110: Hàm số tỷ lệ tử vong sơ bộ đã được đề xuất đối với các vùng biển Việt
Nam. Hàm số cho New Orleans là đường màu ghi 400
Hình 111: Cao trình thiết kế của đê theo mực nước thiết kế tối ưu về kinh tế 417

16
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia có vùng biển rộng, khoảng 1 triệu km
2
và đường bờ biển
rất dài, khoảng 3260 km. Có 29 tỉnh và thành phố tiếp giáp với biển, vùng ven biển
Việt nam dân số khoảng 41 triệu người (Chiếm ½ dân số của cả nước – 2003). Với sự
phát triển của một quốc gia, một dân tộc, đê biển Việt Nam được hình thành khá sớm
(sau khi đó hình thành hệ thống đê sông), đặc biệt được chú trọng và phát triển mạnh
nhất là thời kỳ quai đ
ê lấn biển của Nguyễn Công Trứ. Từ đó hệ thống đê biển của ta
ngày càng được phát triển lên (bồi trúc, tôn cao), các tuyến đê biển mới, cứ sau vài
chục năm lại được hình thành ở những vùng bồi tụ.
Hiện nay dọc ven biển Việt Nam đã có hệ thống đê biển với các quy mô khác
nhau được hình thành qua nhiều thế hệ, bảo vệ cho sản xuất, dân sinh kinh tế của các
vùng trũng ven biển. Đây là một nguồn tài sản lớn của đất nước, nếu được tu bổ, nâng
cấp phù hợp thì hệ thống đê biển sẽ là cơ sở vững chắc tạo đà phát triển kinh tế, phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đai hoá dất nước, ngược lại nếu không được đầu tư
bảo vệ, củng cố nâng cấp thì nguồ
n tài sản này có có thể bị mai một, giảm hiệu quả
của các tuyến đê biển.
Hệ thống đê sông, đê biển hiện nay chỉ mới có thể đảm bảo an toàn ở mức độ

nhất định tuỳ theo tầm quan trọng về dân sinh, kinh tế từng khu vực được bảo vệ, một
số tuyến đê đã được đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua các đề tài PAM và các
đề
tài hỗ trợ của ADB có thể chống với gió bão cấp 9 và mức nước triều tần suất 5%,
nhiều tuyến chưa được tu bổ, nâng cấp chỉ có thể đảm bảo an toàn với gió bão cấp 8.
Mặt khác, do điều kiện kinh tế việc đầu tư chưa được tập trung đồng bộ, kiên cố, lại
chịu tác động thường xuyên của mưa bão nên hệ thống đê, kè biể
n vẫn tiếp tục bị
xuống cấp như đê biển tại các tỉnh miền Trung, Nam Định, Hải Phòng, Thanh Hoá, Hà
Tĩnh, đặc biệt đê biển Giao Thuỷ, Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định, Hậu Lộc tỉnh Thanh
Hóa. Nhiều đoạn đê biển có thể bị hư hỏng, phá vỡ hàng loạt nếu không được đầu tư
bảo vệ, củng cố kịp th
ời.
Mặc dù hệ thống đê biển của ta đã được quan tâm, đầu tư, khôi phục, nâng cấp
thông qua các đề tài PAM 4617, OXFAM, CEC, CARE nhưng tuyến đê biển đoạn từ
Quảng Ninh đến Quảng Nam vẫn còn một số tồn tại chính như sau:
- Thấp nhỏ, nhiều đoạn chưa đảm bảo cao trình và chiều rộng mặt đê thiết
kế, gây khó khăn trong việc chống l
ũ, bão, cũng như giao thông.
- Bãi biển ở một số đoạn vẫn có xu hưỡng bị bào mòn, hạ thấp, gây sạt lở
chân kè, đe dọa an toàn của đê biển như đoạn Hậu Lộc (Thanh Hóa)
- Một số tuyến đê, mặt đê chưa được gia cố cứng hóa, về mùa mưa bão, mặt
đê thường bị sạt lở, lầy lội, nhiều
đoạn không đi lại được.
- Mái phía biển nhiều nơi chưa được bảo vệ, vẫn thường xuyên có nguy cơ
sạt lở, đe dọa đến an toàn của đê, đặc biệt trong mùa mưa bão.
- Mái đê phía đồng chưa được bảo vệ nên bị xói, sạt khi mưa.

17
- Dải cây chắn sóng ở một số vùng chưa đủ, đặc biệt là ở tuyến đê biển miền

Trung, cần tiếp tục trồng cây chắn sóng và tăng cường công tác, bảo vệ
- Đặc biệt đối với tuyến đê biển Bắc Trung Bộ, hệ thống cống dưới đê nhiều
về số lượng nhưng lại kém về chất lượng, cần có quy ho
ạch, sửa chửa xây
dựng cống mới để đảm bảo an toàn cho đê. Đa số các tuyến đê được đắp
bởi đất tại chỗ, đặc biệt là tuyến đê của tỉnh Nghệ An, sự đầm nén yếu,
quy hoạch và kỹ thuật đê điều chưa đảm bảo, đê đắp còn nhỏ. Từ khi đắp
đến nay, nhiều tuyến đê không được b
ồi trúc và tu bổ nên xuống cấp
nghiêm trọng, có nhiều chỗ không còn hình thành đê nữa Đối với vùng
ven biển miền Trung, những đụn cát hình thành ven biển như những đoạn
đê tự nhiên để ngăn mặn. Ở vùng gần các cửa sông Lạch Tray, Văn Úc,
Thái Bình, Ba Lạt, Ninh Cơ, Đáy bờ biển bồi dần, nhân dân đắp đê quai
lấn biển nên hình thành 2, 3 tuyến đê biển, có tuyến mới bảo vệ cho hàng
ngàn hecta di
ện tích như đê biển Bình Minh (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh
Bình). Ở vùng xa cửa sông, một số nơi đang bị biển lấn vào đất liền đe doạ
đến an toàn của đê biển, đê cũng được đắp thành 2 tuyến (tuyến chính và
tuyến dự phòng) như đê biển Hải Hậu. Một số tuyến đê biển được đắp
vòng khép kín bảo vệ dân sinh, kinh tế như đê bi
ển Hà Nam (Quảng
Ninh), đê biển đảo Cát Hải (Hải Phòng).
Đề tài nhằm nghiên cứu xây dựng xác định tuyến đê biển mới ở vùng chưa có
đê và điều chỉnh cục bộ tuyến đê biển hiện có để khác phục những tồn tại nêu trên
nhằm phát triển bền vững.
2. Mục tiêu của đề tài
+ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xác
định tuyến đê biển xây dựng
mới và điều chỉnh cục bộ tuyến đê biển hiện có phù hợp với điều kiện từng vùng đảm
bảo ổn định, trên cơ sở tiêu chuẩn an toàn đê biển cho vùng từ Quảng ninh đến Quảng

nam, kết hợp đa mục tiêu và yếu tố phát triển bền vững.
+ Đảm bảo sự phát triển bền vữ
ng của đê và khu vực xây dựng đê biển.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra khảo sát hiện trạng tuyến đê biển hiện có từ Quảng Ninh đến Quảng
Nam.
- Phương pháp mô hình toán.
- Phương pháp chuyên gia.
- Dựa vào các tài liệu , kết quả thí nghiệm, các kinh nghiệm của các nhà khoa học,
các chuyên gia trong và ngoài nước để đề xuất giải pháp Khoa học, Công nghệ
xây dựng đê biển.


18
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu, xây dựng tuyến đê chưa có
và điều chỉnh tuyến đê hiện có cho các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam,
giới hạn vùng nghiên cứu cụ thể xác định tuyến đê biển tại hai tỉnh Nam Định và Hải
Phòng. Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam bao gồm 58,000km
2
với dân
số hơn 17 nghìn người (chiếm 21% tổng số dân toàn quốc) và đường bờ biển dài
khoảng 1,658km, các tuyến đê biển, đê cửa sông có tổng chiều dài khoảng 1670 km có
nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, bảo vệ sinh mạng và tài sản của dân cư ven biển, bảo vệ
cho sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn bảo vệ một số khu nuôi trồng thuỷ sản hoặc
vùng sản xuấ
t muối. Do tính chất và biên độ thuỷ triều, mức độ ảnh hưởng của bão
hàng năm và hình thái địa hình đối với từng vùng có khác nhau mà sự ra đời cũng như
yêu cầu về quy mô của đê biển cũng có sự khác nhau.
5. Kết quả của đề tài

* Kết quả chung của chương trình nâng cấp đê biển:
- Chương trình củng cố, nâng cấp đê biển phù hợp với định hướ
ng phát triển
chung của đất nước nhằm phát triển các vùng kinh tế ven biển một cách bền vững.
- Tuyến đê được nâng cấp sản xuất sẽ được ổn định hơn, nhân dân yên tâm đầu
tư cho sản xuất (theo báo cáo tổng kết đề tài PAM 5325 và 4617 đã tăng diện tích sản
xuất nông nghiệp thêm 11.357ha, diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng 4.420ha, diện tích
muối tăng 62ha). Bên cạnh đó, việc kiểm soát m
ặn tốt hơn, nhân dân tiếp thu kỹ thuật
mới, chuyển đổi cơ cấu sản xuất hợp lý tăng giá trị sản phẩm thông qua việc tăng diện
tích sản xuất ổn định, tăng năng suất.
- Sau khi tuyến đê biển được củng cố, nâng cấp sẽ tạo ra tuyến đường giao
thông thiết yếu ven biển phục vụ phát triển kinh tế, du lịch, góp ph
ần bảo vệ an ninh,
quốc phòng.
- Về mặt xã hội, khi thực hiện chương trình sẽ có nhiều người dân được tham
gia trực tiếp vào các đề tài tạo cơ hội tăng việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân trong
vùng, góp phần thực hiện chủ trương của Nhà nước về xoá đói giảm nghèo (đề tài
PAM đã thu hút 669.766 lượt người tham gia đề tài). Đồng thời, từ việc làm sẽ giúp
người dân nhận thức nh
ận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa trước mắt cũng như lâu dài
của chương trình, từ đó họ có ý thức hơn trong việc bảo vệ các thành quả đạt được,
thông qua họ những thành viên trong gia đình cũng sẽ nhận thức tích cực hơn về việc
bảo vệ đê điều.
- Về mặt môi trường sinh thái: Việc trồng cây chống sóng, trồng cỏ vetiver bả
o
vệ mái đê sẽ chắn sóng và chắn cát cho các vùng ven biển (đề tài PAM đã trồng được
3.088ha cây chống sóng). Dải cây chắn sóng và thảm cỏ mái đê cùng với các hàng cây

19

dc tuyn kờnh mng v ng lng to ra mt cnh quan xanh, sch v khụng khớ
trong lnh cỏc vựng ven ờ. Vic kim soỏt mn tt hn s lm gim tỡnh trng
nhim mn cỏc vựng ó c ngt hoỏ, thỳc y phỏt trin sn xut.
* Cỏc ni dung thc hin ca ti:
- Thu thp d liu v h thng ờ bin t Qung Ninh n Qung Nam.
- Thu thp thp ti liu v a hỡnh, a cht, khớ tng, thy hi vn, dõn
sinh kinh t cỏc tnh t Qung Ninh ti Qung Nam.
- ỏnh giỏ mc an ton ca h thng ờ bin t Qung Ninh ti Qung
Nam.
- ỏnh giỏ s phỏt trin ng b bin t Qung Ninh ti Qung Nam, cỏc
vựng b xúi, bi v n nh.
- Nghiờn cu xỏc
nh cỏc thụng s thit k tuyn ờ mi vựng cha cú ờ.
- Nghiờn cu xõy dng tuyn ờ d phũng vựng bin ln.
- Xỏc nh tiờu chun an ton ờ bin v ch tiờu phõn loi ờ bin
- Nghiờn cu tiờu chun phõn cp h thng ờ bin .
- Hng dn c th v xõy dng tuyn ờ bin.
* Kt qu chung c
a ti:
- Bộ cơ sở dữ liệu về hệ thống tuyến đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
- Xác định đợctiêu chuẩn an toàn đối với đê biển Việt nam (Từ Quảng ninh
đến Quảng nam )
- Hớng dẫn xây dựng tuyến đê mới vùng cha có đê
- Hớng dẫn xây dựng tuyến đê dự phòng ở vùng biển lấn
- Huớng dẫn điều chỉnh cục bộ tuyến đê hiện có nhằm đảm bảo ổn định, kết
hợp đa mục tiêu và phát triển bền vững
- Đề xuất tiêu chuẩn phân cấp hệ thống đê biển và công trình thủy lợi vùng
cửa sông ven biển
6. T chc thc hin
ti ó t chc nhiu t i kho sỏt o c thc a ti cỏc tnh ven bin t

Qung Ninh n Qung Nam, tin hnh thu thp, phõn tớch ỏnh giỏ cỏc ti liu thu
thp
c. Vic thc hin kho sỏt thc a ó c s giỳp rt nhit tỡnh ca cỏc
cỏn b chi cc ờ iu ca cỏc tnh ven bin nờu trờn. Cỏc chi cc ờ iu ny ó cung
cp cỏc thụng tin v ờ iu nh hin trng, cỏc thụng s thit k v phng hng
quy hoch ca a phng, giỳp cỏn b ti i iu tra hi
n trng h thng ờ.
Trong quỏ trỡnh thc hin, ti cng nhn c s úng gúp cỏc ý kin ca
cỏc chuyờn gia H Lan hon thin ni dung.

7. Cỏc cn c phỏp lý liờn quan
- Lut ờ iu ban hnh ngy 29/11/2006.

20
- Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 Quyết định Phê duyệt
Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ
Quảng Ninh đến Quảng Nam.
- Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đê điều.
- Nghị định số 92/NĐ
-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản
lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực.
8. Các sản phẩm khác của đề tài
- Đăng ba bài báo trên tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi và môi trường số
11/2008.
- Hướng dẫn 3 thạc sĩ
- Đề xuất cơ sở hướng dẫn thiết kế đê biển
9.Những người tham gia thực hi
ện
STT Họ và tên Cơ quan công tác

Thời gian làm
việc cho đề tài
(Số tháng quy
đổi
3
)
1 TS. Phạm Thị Hương Lan Đại học Thủy lợi 18
2 PGS.TS. Đỗ Tất Túc Đại học Thủy lợi 18
3 TS. Cao Thị Lụa Cục đê điều 18
4 TS. Phạm Thanh Hải Đại học Thủy lợi 3
5 Th.S. Nguyễn Bá Tiến Chi cục đê điều Hải Phòng 3
6 Th.S. Nguyễn Trọng Hải Chi cục đê điều Thanh Hóa 6
7 Th.S. Đặng Ngọc Thắng Chi cục đê điều Nam Định 6
8 GS.TS. Hà Văn Khối Đại học Thủy lợi 6
9 NCS Mai Văn Công NCS Hà Lan 3
10 NCS Mai Cao Trí
IHE, Delft, Hà Lan
3











21

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM

1.1. Tổng quan hiện trạng tuyến đê biển hiện có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam.
Tuyến đê biển từ Quảng Ninh tới Quảng Nam dài khoảng hơn 1600km, phần
lớn được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ trước, nay nhiều đoạn đã xuống cấp
nghiêm trọng. Hàng năm, các tỉnh có đê biển đều được Nhà nước phân bổ kinh phí, địa
phươ
ng cũng dành một phần không nhỏ trong ngân sách để gia cố. Nhưng do nguồn
kinh phí hạn hẹp nên nhiều nơi vẫn chưa hoàn thành việc kiên cố hóa hệ thống đê biển
đủ sức chống chọi với bão lớn. Các cơn bão xảy ra trong những năm gần đây đã phá
hoại nghiêm trọng nhiều tuyến đê: Năm 2005, khu vực Bắc Trung bộ hứng chịu hai
cơn bão số 6, số 7. Bão số 6 gió chỉ
giật cấp 8 nhưng tỉnh Thanh Hóa đã bị hư hỏng
hàng chục kilômét đê biển, số còn lại bị nước sóng tràn qua. Đến cơn bão số 7, đê biển
tỉnh Thanh Hóa lại bị tàn phá tan hoang. Đê biển ở huyện Hậu Lộc bị vỡ hơn 300m, đê
Ninh Phú bị san bằng, đê huyện Nga Sơn sạt lở nặng gần 7km, huyện Tĩnh Gia cũng
vỡ đê hơn 2km, h
ơn 10km đê bị sạt lở; huyện Quảng Xương vỡ 70m đê biển… Thiệt
hại kinh tế lên hàng chục tỷ đồng. Các xã Quỳnh Hưng, Diễn Trung (huyện Diễn Châu
– Nghệ An) đê biển đa phần bị nước biển cuốn trôi trong mùa mưa bão năm 2005…
Đến nay trong tổng số 1670km đê biển của các tỉnh Quảng Ninh đến Quảng Nam vẫn
còn hơn ½ chiều dài đê chưa được nâng c
ấp, cải tạo và chưa đảm bảo được cao trình
thiết kế. Cao trình mặt đê hiện tại nhiều đoạn còn thấp hơn so với thiết kế.
Sau đây sẽ mô tả hiện trạng các tuyến đê biển hiện có từ Quảng Ninh đến
Quảng Nam.
1.1.1. Hiện trạng đê biển Quảng Ninh
Tổng số km chiều dài đê biển hiện có của tỉnh Quả
ng Ninh là 160 km, bảo vệ

cho khoảng 13776 ha với số dân được bảo vệ là 120419 người. Chi tiết về hệ thống
các tuyến đê biển thuộc tỉnh Quảng Ninh được thống kê trong bảng 1 như sau:






22
Bảng 1. Hệ thống đê biển tỉnh Quảng Ninh
Tên tuyến đê
Chiều
dài
(km)
Diện
tích
bảo vệ
(ha)
Dân số
được
bảo vệ
(người)
Cấp thiết kế
Đê Hà Nam (Yên Hưng) 34 6.730 60.000 Cấp 10, triều 5%
Đê Mai Hoà (Yên Hưng) 3 1.870 2.000 Cấp 9, triều 5%
Các tuyến đê khác thuộc Yên Hưng 21 6.396 18.105 Cấp 9, triều 5%
Các tuyến đê thuộc thị xã Móng Cái 23 1.530 7.637 Cấp 9, triều 5%
Các tuyến đê thuộc huyện Tiên Yên 11 2.102 11.720 Cấp 9, triều 5%
Các tuyến đê thuộc huyện Đầm Hà 13 1.695 22.250 Cấp 9, triều 5%
Các tuyến đê thuộc huyện Hải Hà 13 1.425 11.792 Cấp 9, triều 5%

Các tuyến đê thuộc huyện Hoành Bồ 13 1.710 3.350 Cấp 9, triều 5%
Các tuyến đê thuộc huyện Vân Đồn 8 84 5.634 Cấp 9, triều 5%
Đê Vành Kiệu 2 - thị xã Uông Bí 9 1.870 9.860 Cấp 9, triều 5%
Đê Cẩm Hải - thị xã Cẩm Phả 3 30 800 Cấp 9, triều 5%
Đê Trường Xuân - huyện Cô Tô 1 15 510 Cấp 9, triều 5%
Các tuyến đê thuộc thành phố
Hạ Long
8 658 9.223 Cấp 9, triều 5%

Hiện trạng tuyến đê biển thuộc thị xã Móng Cái.
a. Công trình được xây dựng với các nhiệm vụ sau đây
− Bảo vệ bờ Nam sông KaLong khỏi bị xâm lấn do dòng chảy từ bờ Bắc sang.
− Chấm dứt tình trạng dân nước bạn sang đánh bắt thuỷ sản, nối liền biên giới
quốc gia đường bộ thuộc địa bàn Quân khu III, khép kín và thông suốt dọc biên giới,
nối Trà C
ổ lên Lạng Sơn, Cao Bằng.
− Khoảng 200 ha của cả vùng biên giới Đông Bắc được bồi lắng, dọc theo con
đường đưa dân cư ra sinh sống, phát triển kinh tế, thu hút khách du lịch.
− Khai thác hợp lý đất đai vùng đề tài, phát triển nuôi trồng thuỷ sản tăng thu
nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ chiến sỹ của đơn vị và dân cư trong vùng.

23
− Có thể di chuyển được 400hộ dân với 2000 nhân khẩu ra sinh sống lập nghiệp
từ đó kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, bảo vệ vững chắc vùng biên
giới phía Đông Bắc của Tổ Quốc.
b. Hiện trạng tuyến đê
− Chiều dài đê kết hợp với đường giao thông: L = 6895,30m ( kể cả cầu giao
thông trên tuyến), đê
đắp bằng đất bảo vệ mái phía biển bằng cấu kiện BT đúc sẵn, hộ
chân mái bằng hai hàng ống buy. Bảo vệ mái phía đồng bằng đá hộc lát khan trong các

ô bằng đá xây, hộ chân mái bằng đá đổ. Mặt đê cứng hoá bằng BT M250#.
− Cao trình mặt đê: +4.50m
− Bề rộng mặt đê: B = 8m
− Cao trình đỉnh tường hắt sóng: +5.00m
− Cao trình đỉnh chân kè hộ mái từ: -0.00m đến -2.00m

Cao trình đáy chân kè hộ mái từ: -2.00m đến -4.00m
− Hệ số mái: Phía biển: m = 3.5
Phía đồng: m = 2.5
− Kích thước cấu kiện BT bảo vệ mái: (40 x 40 x 26)cm
− Cấu tạo ống buy hộ chân: Bằng BTCT, đường kính trong D = 1.0m, chiều cao
2m, dày 12cm.
− Cầu trên tuyến đê:
 Cầu Lục Lầm: sông thông thuyền cấp IV
• Gồm 6 nhịp, mỗi nhịp dài 33m, dầm cầu BTCTDƯL chữ T cao 1.7, dài 33m.
Mỗi nối ướt b
ản cánh rộng 0.4m.
• Dầm đúc bằng BTCT M400, mặt cắt ngang cầu gồm 4 dầm chỉ đặt cách nhau
2.2m, độ dốc dọc cầu 4%.
• Mặt cầu có kết cấu từ dưới lên: Lớp BT mác 300 tạo dốc từ 5.13cm, lớp phòng
nước 0.4m, lớp BTAF dày 7cm. Dốc ngang mặt Cầu 2%.
 Cầu Tràng Vĩ: Sông không thông thuyền, không có cây trôi.
• Gồm 10 nhịp, mỗi nhịp dài 33m, loại dầm cầu BTCTDƯL chữ
T cao 1.7m,
dài 33m. Mối nối ướt bản cánh rộng 0.4m.
• Dầm đúc bằng BTCT M400, mặt cắt ngang cầu gồm 4 dầm chủ đặt cách nhau
2.2m, độ dốc dọc cầu 0%.
• Mặt cầu có kết cấu từ dưới lên trên, lớp BT mác 300 tạo dốc từ 5 – 13cm, lớp
phòng nước 0.4cm, lớp BTAF dày 7cm. Dốc ngang mặt cầu là 2%.
 Cống dưới đê: Dưới đê có 2 cống hộp bằng BTCT, khẩu di

ện cống như sau:
 Cống hộp hai cửa, kích thước mỗi cửa: B x H = 3 x 3(m).

24
1.1.2. Hiện trạng đê biển tỉnh Thái Bình
Bảng 2.
Hệ thống đê biển tỉnh Thái Bình
Tên tuyến đê
Chiều dài
(km)
Diện tích
bảo vệ
(ha)
Dân số được
bảo vệ
(người)
Cấp thiết kế
Tuyến đê biển 5 26 7.738 110.100 Cấp 10, triều 5%
Tuyến đê biển 6 39 8.000 100.140 Cấp 10, triều 5%
Tuyến đê biển 7 45 8.591 104.400 Cấp 10, triều 5%
Tuyến đê biển 8 42 8.895 160.100 Cấp 10, triều 5%

1.1.2.1. Tuyến đê biển số 5
a) Hệ thống đê
Tuyến đê biển số 5 xuất phát từ ( Cống An Tứ dự kiến xây mới) thôn An Tứ xã
Nam Hải huyện Tiền Hải được kéo dài lên về K197 + 400 đê tả Hồng Hà II tại khu
vực đền Đức Tranh xã Bình Định huyện Kiến Xương (dài 1km) và kết thúc tại Cống
Lân I xã Nam Cường, theo tuyến đê biển số 5, dài 26km. Trong đó chiều dài tuyến
đê
biển từ K16 - K26 dài 10Km, đê cửa sông từ K0 – K16 dài 16Km.

Đoạn đê biển số 5 (K0 - K26) thuộc địa phận huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình đã
được hình thành từ lâu, xây dựng với quy mô đê sông cấp III , nhằm bảo vệ dân sinh
kinh tế 2 huyện Tiền Hải và Kiến Xương . Đây là đoạn đê cũ đã bị xuống cấp nghiêm
trọng, trải qua thời gian đoạn đ
ê này bị bào mòn, mặt đê nhỏ, gồ ghề lôì lõm, mái đê bị
lở đứng hoặc gãy khúc, chân đê bị cắt xén, chân đê phía đồng là ruộng canh tác xen kẽ
khu vực dân cư với hệ thống đầm ao nuôi trồng thuỷ hải sản có cao trình từ ( +0.3 ∼
+1.0)m. Phía ngoài chân đê ra đến mép sông rộng (10 ∼ 300)m có cao trình từ ( 0.0 ∼
0.7)m không có cây chắn sóng hiện là hệ thống đầm ao nuôi trông thuỷ hải sản, xen kẽ
ruộng canh tác và bãi cung cấp v
ật liệu xây dựng. Hiện tại 1 số đoạn gồm (K0 -
K0+95, ( K0 + 950 - K5 , K6 +800 - K8 + 020 và K20 - K26). Mặt đê đã được rải đá
cấp phối hoặc đá dăm nước láng nhựa kết hợp làm đường giao thông nông thôn với
mặt rộng (3 - 3.5)m , cao trình mặt đê hiện tại đạt từ ( +2.40) đến ( +4.30) còn thấp so
với thiết kế từ ( 0.00 - 1.9)m . Về chất lượng: đê không được tôt do bị xói mòn, hình
thức k
ết cấu công trình đê được đắp bằng đất, mặt đê đang đựơc rải đá cấp phối. Nhìn
chung năng lực phòng chống lũ bão của các công trình trên tuyến còn rất yếu. Hiện
trạng cụ thể từng đoạn được thống kê trong bảng 3 như sau:

×