Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Phân tích quá trình triển khai thong tư 43 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 51 trang )

PHÂN TÍCH Q TRÌNH TRIỂN KHAI THƠNG
TƯ 43/2018/TT-BYT NGÀY 26/12/2018
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
 


I. MỞ ĐẦU
 Hàng

năm, có khoảng 134 triệu SCYK xảy ra ở

các nước thu nhập thấp và trung bình gây ra 2,6
triệu ca tử vong do không đảm bảo an tồn NB;
 Việt

Nam cũng khơng phải ngoại lệ với những

SCYK không mong muốn xảy ra liên tiếp. Một số
sự cố đã gây thiệt hại khơng chỉ về sức khỏe, tài
chính mà cịn là ngay cả tính mạng NB


Để có cái nhìn tổng qt hơn về vai trị và hiệu
quả của việc triển khai hướng dẫn phòng ngừa
SCYK trong các cơ sở khám chữa bệnh:
“Phân tích q trình triển khai Thông tư
43/2018/TT-BYT

ngày

26/12/2018



của

Bộ

trưởng Bộ Y tế ban hành về hướng dẫn
phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở
khám chữa bệnh”


MỤC ĐÍCH
1

• Mơ tả được cơ sở lý luận và thực tiễn xây
dựng Thơng tư

2

• Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi
triển khai thực hiện

3

• Phân tích những điểm mạnh và những điểm
cần cải thiện của Thơng tư

4

• Liên hệ thực tiễn q trình triển khai thực hiện
Thơng tư tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình



NỘI DUNG TRÌNH BÀY

THUẬN LỢI
ĐIỂM MẠNH
CƠ SỞ LÝ VÀ KHĨ KHĂN
VÀ ĐIỂM
LUẬN VÀ
KHI TRIỂN
CẦN CẢI
THỰC TIỄN
KHAI THƯC
THIỆN CỦA
HIỆN
THÔNG TƯ

THỰC TIỄN
QUÁ TRÌNH
TRIỂN KHAI
THƠNG TƯ
TẠI BVĐK
TỈNH


1. CƠ SỞ XÂY DỰNG THÔNG TƯ
Cơ sở lý
luận

Cơ sở thực

tiễn

Khái niệm

SCYK
trên thế
giới

Phân loại
SCYK

SCYK tại
Việt Nam


1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm


Theo định nghĩa của WHO:

Sự cố y khoa không mong muốn là tổn thương làm
cho người bệnh mất khả năng tạm thời hoặc vĩnh
viễn, kéo dài ngày nằm viện hoặc chết. Nguyên
nhân do công tác quản lý khám chữa bệnh (health
care management) hơn là do biến chứng bệnh của
người bệnh. Sự cố y khoa có thể phịng ngừa và
khơng thể phịng ngừa



1.1.2. Phân loại sự cố y khoa
Phân loại theo tính chất chun mơn:
Hiệp hội an tồn NB Thế giới phân loại sự cố y khoa
theo 6 nhóm gồm: 
 Do nhầm tên người bệnh
 Do thông tin bàn giao của cán bộ y tế khơng đầy đủ
 Do sai sót dùng thuốc, bao gồm kê đơn thuốc, cấp
phát thuốc, pha chế thuốc và sử dụng thuốc.
 Do nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật (nhầm vị trí,
nhầm phương pháp, nhầm người bệnh).
 Do nhiễm khuẩn bệnh viện
 Do người bệnh ngã trong thời gian đang điều trị tại
các cơ sở y tế.


1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Sự cố y khoa trên thế giới


Hàng năm, có khoảng 134 triệu SCYK xảy ra ở
các nước thu nhập thấp và trung bình gây ra 2,6
triệu ca tử vong do khơng đảm bảo an tồn NB.
Bên cạnh đó, chi phí do SCYK ước tính lên đến
khoảng 42 tỷ USD mỗi năm. Trên thế giới, gần
14% NB bị tổn hại từ chính những dịch vụ y tế
mà họ nhận được trong thời gian nằm viện





Tại Mỹ nghiên cứu tổng quan của Baines RJ và
cộng sự, ước tính thấp nhất 210.000 tử vong hàng
năm liên quan tới SCYK. Số người chết vì SCYK
trong các BV của Mỹ cao hơn tử vong do tai nạn
giao thông (43.458), ung thư vú (42.297), và bệnh
AIDS (16.516).



Các SCYK không mong muốn đã làm tăng chi phí
bình qn cho việc giải quyết sự cố cho một NB là
2262 US$ và tăng 1,9 ngày điều trị/NB




Trong một báo cáo về y tế của Bang Minisota – Mỹ
(2013) ghi nhận bình qn mỗi tháng có 26,1 sự cố,
28% các SCYK gây hậu quả cho NB và 4% SCYK
dẫn đến chết người;



Các sự cố liên quan tới phẫu thuật sai phương
pháp, sai vị trí vẫn có xu hướng tăng nhẹ.



Xu hướng tranh chấp trong khám chữa bệnh giữa
một bên là người sử dụng dịch vụ y tế và người

cung cấp hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ y tế ngày
càng gia tăng




1.2.2. Sự cố y khoa tại Việt Nam



Việt Nam cũng không phải ngoại lệ với những
SCYK không mong muốn xảy ra liên tiếp trong thời
gian qua.Năm 2017 có 8 người chết trong sự cố
chạy thận tại BV đa khoa tỉnh Hịa Bình, 4 trẻ sơ
sinh tử vong do nhiễm khuẩn BV Sản nhi Bắc Ninh,
SCYK không chỉ đến từ nguyên nhân do sai sót
chun mơn, mà cịn đến từ các nguyên nhân khác
như hỏng hóc trang thiết bị, thuốc, vật tư, quản lý
NB




Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, năm 2016 có 7
trường hợp tử vong liên quan đến SCYK; năm
2017 và 2018 có 3 trường hợp. Nghiên cứu của Lê
Thị Anh Thư có tới 39,4% NB bị NKBV trong quá
trình điều trị thở máy. Hoặc các thống kê hàng năm
của một số BV như BV Bạch Mai, Việt Đức, Lao và
bệnh phổi Hà Nội…tỉ lệ NKBV dao động từ 3% –

7%


Thơng tư số 43/2018/TT-BYT, ngày
26/12/2018 về việc hướng dẫn phịng ngừa SCYK
trong các cơ sở KCB ra đời:


Rất cần thiết;



Thống nhất hoạt động quản lý SCYK tại Việt Nam.


2. Những thuận lợi, khó khăn khi triển khai Thơng
tư số 43/2018/TT-BYT
2.1. Thuận lợi


Trong những năm gần đây Bộ Y tế đã thay đổi quan
điểm phục vụ, đổi mới từ cách nghĩ, cách làm, cách
kiểm tra. Theo đó, thay đổi từ tư duy ban ơn thành
tư duy người cung cấp dịch vụ phục vụ tốt cho NB.
Lấy NB làm trung tâm, hướng đến an tồn cho NB,
hài lịng cho NB.





Trước khi thông tư 43/2018/TT-BYT ban hành, đã
ban hành nhiều văn bản liên quan:


Thông tư số 19/2013/TT_BYT về việc hướng
dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ
khám, chữa bệnh tại BV ngày 12/7/2013;



Bộ Tiêu chí chất lượng chính thức của các BV
Việt Nam tại quyết định 6858/QĐ-BYT




Thơng qua cải cách của Chính phủ, sự minh
bạch trong các hoạt động y tế - dù tốt hay xấu –
cũng trở nên rõ ràng, các BV và NVYT sẽ phải
đối mặt với sự giám sát ngày càng tăng.



Ngày nay BV tư và BV cơng dần có chất lượng
tương đương nhau, thúc đẩy chất lượng và có
thể đầu tư CNTT toàn diện, đảm bảo chất lượng
và các hoạt động cải tiến giúp giảm rủi ro.





Các BV đã quan tâm nhiều tới SCYK: tổ chức diễn
tập các tình huống cấp cứu tối khẩn cấp, triển khai
phần mềm báo cáo SCYK, thuốc, vật tư…



Nội dung SCYK được đưa vào các khóa học trong
các Trường đại học, cao đẳng Y dược..



Luật khám chữa bệnh hiện hành và nghị định
102/2011/NĐ-CP bảo hiểm trách nhiệm trong KCB
quy định: các BV mua bảo hiểm trách nhiệm cho
NVYT.


2.2. Khó khăn
* Yếu tố con người


Sợ:
 Kiện

tụng về các sai sót thực hành nghề
nghiệp;

 “Vết


đỏ” cảnh cáo trong hồ sơ lưu trữ ở sở Y
tế, mất danh tiếng;

 Nỗi

sợ mất thể diện trong ánh mắt đồng nghiệp
cũng như mất uy tín nghề nghiệp




Vấn đề đổ lỗi, quy trách nhiệm là một rào cản
không nhỏ: năm 2015 trong một nghiên cứu về
thực trạng và khó khăn khi báo cáo sự
cố y khoa của 232 điều dưỡng, kỹ thuật viên BV
Đại học Y Hà Nội cho kết quả 34,1% cho là sẽ
ảnh hưởng đến đồng nghiệp, 27,6% cho rằng sợ
bị buộc tội



×