Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ quảng ninh đến quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 67 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM







BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
PHÂN LOẠI ĐẤT PHỤC VỤ XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN
TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM


THUỘC ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN
NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM

Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ
Y
DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam










7579-2
22/12/2009

Hà Nội 2009



MỤC LỤC
I- TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ĐẤT: 3
A. Các phương pháp phân loại đất của nước Ngoài 3
1.1. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẤT CỦA LIÊN BANG NGA 3
1.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐÂT THỐNG NHẤT. 5
B. Phân loại đất trong Nước: 8
II. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÙNG VEN BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN
QUẢNG NAM 14
2.1. Khu vực Quảng Ninh 14
2.2. Khu vực Hảỉ Phòng 17
2.3. Khu vực Thái Bình 18
2.4 Khu vực Nam Đị
nh 19
2.5. Khu vực Ninh Bình 20
2.6. Khu vực Thanh Hoá 23
2.7. Khu vực Nghệ An 26
2.8. Khu vực Hà Tĩnh 30
2.9. Khu vực Quảng Bình 35
2.10. Khu vực Quảng Trị 36
2.11.Khu vực Huế 38
2. 12. Khu vực Đà Nẵng 39

2.13. Khu vực Quảng Nam 40
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÙNG VEN BIỂN TỪ QUẢNG NINH
ĐẾN QUẢNG NAM 41
A.Đất đắp: 41
B. Địa chất nền đê 44
III. PHÂN LOẠI ĐẤT NỀN THEO 14 TCN-123 49
3.1. Phân loại theo thành phần hạt: 49
IV. PHÂN LOẠ
I ĐẤT THEO VÙNG MIỀN ĐỊA LÝ 50
V. PHÂN LOẠI ĐẤT THEO SỨC CHỊU TẢI 53
5.1. Các công thức xác định sức chịu tải của đất nền. 53
5.2. Phân loại đất theo khả năng chịu tải: 59
VI.PHÂN LOẠI ĐẤT THEO BIỆN PHÁP (THIẾT BỊ) THI CÔNG 62
A. PHÂN LOẠI THEO THIẾT BỊ THI CÔNG 62
6.1.Các phương pháp thi công đất: 62
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
2
6.2 Công tác đào đất: 62
6.3. Công tác đắp đất: 64
B. PHÂN LOẠI THEO BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN CÔNG TRÌNH 65
6.4. Các biện pháp làm tăng tính ổn định của đất 65





Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
3

CHUYÊN ĐỀ 3: PHÂN LOẠI ĐẤT PHỤC VỤ XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TỪ
QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM

I- TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ĐẤT:
A. Các phương pháp phân loại đất của nước Ngoài

Hiện nay, trên thế giới tồn tại các hệ thống phân loại đất đá chính khác nhau như sau
- Hệ thống phân loại đất của Liên Bang Nga
- Hệ thống phân loại đất thống nhất (Mỹ).
- Hệ thống phân loại đất của Anh và Hà Lan.
1.1. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẤT CỦA LIÊN BANG NGA
I.1.1Phân loại đá cứng và nửa cứng
Trong loại đá cứng được phân chia ra hai nhóm đá cứng và đá nửa cứ
ng, giữa
chúng khác nhau về cường độ nén một trục nở ngang tự do ở trạng thái bão hoà nước
(Rc), hệ số mềm hoá trong nước (Kmh) và theo mức độ hoà tan trong nước (dm, gl)

Theo giới hạn độ bền nén một trục ở trạng thái bão hào nước Rc,MPA
- Rất bền >120
- Bền 120-150
- Bền trung bình 50-15
- Độ bền nhỏ 15-5
- Độ bền rất nhỏ 5-3
- Độ bền thấp 3-1
- Độ bền rất thấp <1
Theo hệ số mềm hoá trong nước Kmh
- Không bị mềm hoá
≥0,75
- Bị mềm hoá <0,75
Theo mức độ hoà tan trong nước dm, g/l

- Không hoà tan <0,01
- Khó hoà tan 0,01-1
- Hoà tan trung bình 1-10
- Dễ hoà tan >10
I.1.2. Phân loại đất phân tán.
Loại đất phân tán bao gồm các nhóm đất: Đất vụn thô, đất cát, đất sét pha và
sét, bùn, than bùn, bùn thối, thổ nhưỡng và đất nhân tạo.
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
4
I.1.2.1. Nhóm đất vụ thô và đất cát.
a) Nhóm đất vụn thô: Là loại đất không có xi măng sét gắn kết, trong chúng khối
lượng các hạt có kích thước lớn hơn 2mm chiếm trên 50%.
b) Nhóm đất cát: Là các đất chứa dưới 50% các hạt có kích thước lớn hơn 2mm và
không có tính dẻo (Chỉ số dẻo Ip<1%)
Bảng I.1: Phân chia đất vụn thô và đất cát theo thành phần hạt
Tên đất Kích thước hạt, mm
Khối lượng hạt, % so với
khối lượng đất sấy khô
1, Đất vụn thô: >50
- Đá tảng >200
- Cuội (Đá dăm) >10
- Sỏi sạn >2
2, Cát
- Cát lẫn sạn sỏi >2 >25
- Cát thô >0,5 >50
- Cát trung >0,25 >50
- Cát nhỏ >0,1 >75
- Cát pha bụi <0,1 <75


Tính chất của đất vụn thô phụ thuộc nhiều vào hàm lượng vật chất lấp đầy lỗ
rỗng của chúng. Nếu trong đất vụn thô chứa trên 40% hạt cát và trên 30% hạt sét pha
và sét. thì tính chất của chúng được quyết định bởi tính chất của vật liệu lấp nhét.
Bảng I.2: Phân chia đất vụn thô và đất cát theo độ chặt
Đất cát
Phân chia theo độ chặt kết cấu
Chặt Chặt trung bình Tơi xốp
Theo hệ số rỗng e
- Sạn sỏi thô và trung bình e<0,55 0,55≤e≤0,70 e>0,70
- Hạt mịn e<0,60 0,60≤e≤0,75 e>0,75
- Cát bụi e<0,60 0,60≤e≤0,80 e>0,80
Theo sức kháng xuyên tĩnh đơn vị qc,MPA
- Cát hạt thô và trung không phụ thuộc vào
độ ẩm
qc>15 5≤qc≤15 qc<5
- Cát hạt mịn không phụ thuộc vào độ ẩm qc>12 4≤qc≤12 qc<4
- Cát bụi
+ Ít ẩm và ẩm qc>10 3≤qc≤10 qc<3
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
5
+ Bão hoà nước
qc>7 2≤qc≤7 qc<2
Theo sức kháng xuyên động đơn vị qđ,MPA
- Cát hạt thô và trung không phụ thuộc vào
độ ẩm

qđ>12,5 3,5≤qđ≤12,5 qđ<3,5
- Cát hạt mịn:
+ Ít ẩm và ẩm qđ>11 3≤qđ≤11 qđ<3

+ Bão hoà nước qđ>8,5 2≤qđ≤8,5 qđ<2
- Cát bụi ít ẩm và ẩm qđ>8,5 2≤qđ≤8,5 qđ<2

I.1.2.2. Nhóm đất sét pha và sét.
Đất sét pha và sét được phân chia theo chỉ số dẻo I
p
và chỉ tiêu độ sệt I
l
Bảng I.3: Phân loại đất theo chỉ tiêu Ip

Tên đất Ip, %
Cát pha
1 ÷ 7
Sét pha
7÷17
Sét
≥17

Bảng I.4: Phân chia trạng thái đất theo I
l


Tên đất
Trạng thái I
l

Cứng <0
Dẻo
0÷1
Cát pha

Chảy <1
Cứng <0
Nửa cứng
0÷0,25
Dẻo cứng
0,25÷0,5
Dẻo mềm
0,5÷0,75
Dẻo chảy
0,75÷1
Sét pha và sét
Chảy >1,0

1.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐÂT THỐNG NHẤT.
Người đầu tiên đưa ra hệ thống phân loại đất thống nhất là A.Casagrande vào
năm 1942 được tập thể các kỹ sư và Cục cải tạo đất toàn Liên bang Mỹ sửa đổi vào
năm 1952.
Hệ thống phân loại này phân chia đất ra hai loại chính:
+ Đất hạt thô: Bao gồm sạn sỏi và cát.
+ Đất hạt mịn: Bao gồm bụi và sét.
Các nhóm đất còn lại
được phân chia chi tiết theo bảng.
Hiện nay có 4 cơ quan của Mỹ gồm
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
6
1. Viện nghiên cứu công nghệ Massachusetts (M.I.T).
2. Cục hàng không liên bang Mỹ (F.A.A)
3. Hiệp hội các nhà quản lý giao thông và đường cao tốc Mỹ (AASHTO)
4. Liên hiệp các quân đoàn xây dựng và Cục tác chiến Bộ quốc phòng Mỹ

(USBR)
đã đưa ra cách phân loại đất theo các ranh giới kích thước hạt khác nhau như sau:
Bảng I.5: Phân chia đất theo kích thước hạt
0.001
0.01
0.1
1
10
100
0.005
0.002
0.002
0.06
2.0 2.0 2.0
0.074 0.074 0.074
4.76
76.2 76.2
SÐt SÐt
SÐt
Bôi

SÐt
BôiBôi Bôi
C¸t
C¸t
C¸t
C¸t
S¹n sái
S¹n sái
S¹n sái

S¹n sái
M.I.T F.A.A AASHTO USBR
KÝch th−íc h¹t ®Êt, mm

BẢNG I.6: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẤT THỐNG NHẤT
Các nhóm đất chính
Ký hiệu
nhóm
Tên gọi tiêu biểu Tiêu chuẩn phân loại
1, Đất hạt thô (Lượng hạt lọt
rây số 200 (0,074mm) dưới
50%)


a) Sạn sỏi (Lượng hạt thô lọt
rây số 4 (4,76mm) dưới 50%)
GW
Sạn sỏi có cấp phối tốt, sạn sỏi chứa
cát (ít hay không có hạt mịn)
Cu=D
60
/D
10
>4;
Cc=(D
30
)
2
/(D
10

)(D
60
)=13
- Sạn sỏi chứa Ít hay không
chứa hạt mịn
GP
Sạn sỏi có cấp phối xấu, sạn sỏi
chứa cát (ít hay không có hạt mịn)
Không dùng được 2 tiêu
chuẩn Cu và Cc như đối
với GW
GM
Sạn sỏi chứa bụi, sạn sỏi chứa cát -
bụi
Các giới hạn Atterberg n

m
dưới đường "A" hay Ip <4
- Sạn sỏi chứa cát hạt mịn

GC
Sạn sỏi chứa bụi, sạn sỏi chứa cát -
sét
Các giới hạn Atterberg n

m
trên đường "A" hay Ip >7
b) Cát (Lượng hạt thô lọt rây
số 4 (4,76mm) trên 50%)



- Cát sạch (Chứa ít hay không
có hạt mịn)
SW
Cát có cấp phối hạt tốt, cát lẫn sản
sỏi (có ít không có các hạt mịn)
Cu=D
60
/D
10
>6
Cc=(D
30
)
2
/(D
10
)(D
60
)=13
- Cát chứa các hạt mịn ( các
hạt mịn có hàm lượng đáng kể)
SP
Cát có cấp phối hạt xấu, cát lẫn sản
sỏi (có ít hay không có các hạt mịn)
Không dùng được 2 tiêu
chuẩn Cu và Cc như đối
với SW
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi

7
SM Cát pha bụi, cát chứa bụi
Các giới hạn Atterberg n

m
dưới đường "A" hay Ip <4
SC Cát pha sét, cát chứa sét
Các giới hạn Atterberg n

m
trên đường "A" hay Ip >7
2, Đất hạt mịn (Lượng hạt lọt
rây số 200 (0,074) trên 50%


ML
Bụi vô cơ, cát rất mịn, cát lẫn bụi
đá, cát mịn pha bụi hay sét

CL
Sét vô cơ (độ dẻo từ thấp đến
trung)sét lẫn sạn sỏi, sét lẫn cát, sét
lẫn bụi, sét tinh

a)Bụi và sét (W
l
<50%)
OL
Bụi hữu cơ, sét pha bụi hữu cơ (độ
dẻo thấp)


MH
Bụi vơ cơ, cát mịn hay đất bụi chứa
mi ca hay tảo cát

CH Sét vô cơ (dẻ cao), sét béo

b)Bụi và sét (W
l
>50%)
OH
Sét hữu cơ (dẻo trung bình đ
ế
n cao),
bụi hữu cơ

c) Đất chứa nhiều hữu cơ Pt
Than bùn, bùn thối và đất chứa
nhiều hữu cơ khác

Ký hiệu quy ước về đất thường dùng như sau:
G: Sạn sỏi Pt: Than bùn và đất chứa nhiều hữu cơ
S: Cát W: Cấp phối hạt tốt
C: Sét P: Cấp phối hạt xấu
M: Bụi H: Dẻo cao
O: Bụi hay sét chứa hữu cơ L : Dẻo thấp

Biều đồ xác định các loại đất hạt mịn thông qua chỉ số dẻo Ip (%)
và Độ ẩm giới hạn chảy Wl(%)
10

20
30
40
50
60
0
10 20 30 40 50 60 70 80
§é Èm giíi h¹n ch¶y, Wl (%)
ChØ sè dÎo, Ip (%)
§

ê
n
g

"
A
"
:

I
p

=
0
.
7
3
(
W

l
-
2
0
)
CH
OH vµ MH
ML vµ OL
CL
CL-ML


Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
8
B. Phân loại đất trong Nước:

- Theo Tiêu chuẩn ngành 14TCN123-2002 của Bộ nông nghiệp và PTNT thì
các loại đất được phân loại như sau .
II.1. Phân loại đất theo kích thước hạt.
Bảng II.1: Bảng phân loại đất theo kích thước hạt
§−êng kÝnh
h¹t (mm)
Ph©n lo¹i
h¹t ®Êt
0.002
0.005
0.01 0.02
0.050 2.0
0.10 0.25 0.50 5.0 20

60 200
100
MÞn
Th«
MÞn M1
Trung M2
TH« M3
MÞn S1
TH« S4
Trung S3
Nhá S2
To G3
Trung G2
Nhá G1
Nhá Cb1
To Cb2
0.10
H¹t sÐt
(Clay) C (Silt, Mo) M
H¹t bôi H¹t c¸t
(Sand) S (Gravel) G
Sái (hoÆc s¹n)
(Cobble) Cb
§¸ t¶ng
Boulder B
Tæ h¹t mÞn (Fine grains) Tæ h¹t th« (Coarse grains)

II.2. Phân loại đất chi tiết
II.2.1. Phân loại đất vô cơ (Classification of inorganic soils
)

II.2.1.1. Phân loại nhóm đất hạt thô:
Dựa vào hàm lượng hạt thô trong thành phần cấu tạo đất, đất hạt thô được chia
thành 4 phụ nhóm sau:
1. Phụ nhóm đất đá tảng
:
Đất hạt thô có hàm lượng vật liệu kích cỡ lớn hơn 200mm chiếm bằng hoặc hơn
50% khối lượng khô.
2. Phụ nhóm đất cuội (hoặc dăm)
:
Đất hạt thô có hàm lượng vật liệu kích cỡ từ 60 đến 200mm chiếm bằng hoặc
hơn 50% khối lượng khô.
3. Phụ nhóm đất sỏi (hoặc sạn):

Đất hạt thô có hàm lượng vật liệu kích cỡ từ 2 đến 60mm chiếm bằng hoặc hơn
50% khối lượng khô.
- Đất sỏi (hoặc sạn) hạt to: Đất hạt thô có hàm lượng hạt lớn hơn 20mm chiếm
bằng hoặc hơn 50% khối lượng khô.
- Đất sỏi (hoặc sạn) hạt trung: Đất hạt thô có hàm lượng hạt lớn hơn 5mm
chiếm bằng hoặc hơn 50% khối lượ
ng khô.
- Đất sỏi (hoặc sạn) hạt nhỏ: Đất hạt thô có hàm lượng hạt lớn hơn 2mm chiếm
bằng hoặc hơn 50% khối lượng khô.
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
9
4. Phụ nhóm đất cát:

Đất hạt thô có hàm lượng vật liệu kích cỡ từ 0.05 đến 2mm chiếm bằng hoặc hơn 50%
khối lượng khô.
- Đất cát sỏi: Đất cát có hàm lượng hạt lớn hơn 2mm chiếm hơn 25% khối

lượng khô.
- Đất cát hạt thô: Đất cát có hàm lượng hạt lớn hơn 0.5mm chiếm hơn 50% khối
lượng khô.
- Đất cát hạt trung: Đất cát có hàm lượng hạt lớn hơn 0.25mm chiếm hơn 50%
khối lượ
ng khô.
- Đất cát hạt nhỏ: Đất cát có hàm lượng hạt lớn hơn 0.1mm chiếm hơn 75%
khối lượng khô.
- Đất cát hạt mịn: Đất cát có hàm lượng hạt lớn hơn 0.1mm chiếm ít hơn 75%
khối lượng khô.
II.2.1.2. Phân loại nhóm đất hạt mịn.
Dựa vào hàm lượng hạt sét có trong đất, nhóm hạt mịn được chia ra thành hai
phụ nhóm sau:
1. Phụ nhóm đất bụi:

Gồm các hạt mịn có hàm lượng hạt sét ít hơn 30% được phân thành đất bụi bình
thường và đất bụi nặng dựa vào hàm lượng của hạt sét và hàm lượng hạt thô:
- Đất bụi bình thường: Đất bụi có hàm lượng hạt sét ít hơn 15% và hàm lượng
hạt thô (hạt lớn hơn 0.1mm) bằng hợc lớn hơn 30%.
- Đất bụi nặng: Đất bụi có hàm lượng hạt sét từ 15 đến 30% và hàm lượng hạt
thô ít h
ơn 30%.
2. Phụ nhóm đất sét:
Gồm đất hạt mịn có hàm lượng hạt sét bằng hoặc lớn hơn 30% được phân chia
thành đất sét bình thường và đất sét nặng dựa vào hàm lượng của hạt sét và hàm lượng
của hạt thô.
- Đất sét bình thường: Đất sét có hàm lượng hạt sét từ 30 đến 60%, hàm lượng
hạt thô bằng hoặc lớn hơn 30%.
- Đất sét nặng: Đất sét có hàm lượng hạt sét lớn hơn hoặc bằng 60% và hàm
lượng hạt thô ít hơ

n 30%.



Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
10
BẢNG I.7: PHÂN LOẠI ĐẤT VÔ CƠ, NHÓM ĐẤT HAT THÔ
(Ít hơn 50% vật liệu cỡ nhỏ hơn 0,1mm)
Các phụ nhóm và đặc trưng nhận biết
Thành phần hạt nhỏ
hơn 0,1mm (hạt mịn)
N
hóm
đất
Phụ nhóm Cấp phối
% Tương quan
Giới hạn
chảy
Tên đât Ký hiệu quy ước
Có xét <5 - -
Đất đá tảng sạch, cấp phối
tốt (hoặc xấu)
BW (hoặc BP)
Có xét 5÷15 - Có xét
Đất đá tảng, lẫn ít hạt mịn,
cấp phối tốt (hoặc xấu)
BW - F(hoặc BP-
F)
- >15 %bụi>%sét Có xét

Đất đá tảng chứa nhiều bụi,
lẫn sét dẻo thấp (hoặc vừa;
cao; rất cao)
BLM-C (hoặc
BIM-C; BHM-C;
BVM-C)
ĐẤT ĐÁ TẢNG
hàm lượng mảnh vụn cỡ lớn hơn
20mm chiếm 50% hoặc hơn
- >15 %sét >%bụi Có xét
Đất đá tảng chứa nhiềusét,
lẫn bụi dẻo thấp (hoặc vừa;
cao; rất cao)
BLC-M (hoặc
BIC-M; BHC-M;
BVC-M)
Có xét <5 - -
Đất cuội (dăm) sạch , cấp
phối tốt (hoặc xấu)
CbW (hoặc CbP)
Có xét 5÷15 - Có xét
Đất cuội (dăm) lẫn ít hạt
mịn, cấp phối tốt (hoặc xấu)
CbW - F(hoặc
CbP-F)
- >15 %bụi>%sét Có xét
Đất cuội (dăm) chứa nhiều
bụi lẫn sét dẻo thấp (hoặc
vừa; cao; rất cao)
CbLM-C (hoặc

CbIM-C; CbHM-
C; CbVM-C)
ĐẤT ĐÁ CUỘI DĂM
hàm lượng hạt cỡ từ 60 đến
200m chiếm 50% hoặc hơn
- >15 %sét >%bụi Có xét
Đất cuội (dăm) chứa nhiều
sét lẫn bụi dẻo thấp (hoặc
vừa; cao; rất cao)
CbLC-M (hoặc
CbIC-M; CbHC-
M; CbVC-M)
Có xét <5 - -
Đất sỏi (sạn) sạch , c

p ph

i
tốt (hoặc xấu)
GW (hoặc GP)
Có xét 5÷15 - Có xét
Đất sỏi (sạn) lẫn ít hạt mịn,
cấp phối tốt (hoặc xấu)
GW - F(hoặc GP-
F)
- >15 %bụi>%sét Có xét
Đ

t sỏi (sạn) chứa nhi


u bụi
lẫn sét dẻo thấp (hoặc vừa;
cao; rất cao)
GLM-C (hoặc
GIM-C; GHM-C;
GVM-C)
ĐẤT SỎI (SẠN)
hàm lượng hạt cỡ từ 2 đến
60m chiếm 50% hoặc hơn
- >15 %sét >%bụi Có xét
Đất cuội sỏi (sạn) chứa
nhiều sét lẫn bụi dẻo thấp
(hoặc vừa; cao; rất cao)
GLC-M (hoặc
GIC-M; GHC-M;
GVC-M)
Có xét <5 - -
Đất cát sạch , cấp phối tốt
(hoặc xấu)
SW (hoặc SP)
Có xét 5÷15 - Có xét
Đất cát lẫn ít hạt mịn, cấp
phối tốt (hoặc xấu)
SW - F(hoặc SP-
F)
- >15 %bụi>%sét Có xét
Đất cát chứa nhiều bụi (pha
bụi), lẫn sét dẻo thấp (hoặc
vừa; cao; rất cao)
SLM-C (hoặc

SIM-C; SHM-C;
SVM-C)
ĐẤT HẠT THÔ
hàm lượng hạt cơ xnhỏ hơn 0,1mm chiếm ít hơn 50% (tức là hàm lượng cỡ hạt lớn hơn 0,1mm chiếm 50% hoặc lớn hơn)
ĐẤT CÁT
hàm lượng hạt cỡ từ 0,05 đến
2m chiếm 50% hoặc hơn
- >15 %sét >%bụi Có xét
Đất cát chứa nhiều sét (pha
sét), lẫn bụi dẻo thấp (hoặc
vừa; cao; rất cao)
SLC-M (hoặc
SIC-M; SHC-M;
SVC-M)

Ghi chú:

1. Cuội, sỏi có cấp phối tốt: Hệ sô không đồng nhất Cu>4 và hệ số đường cong phân
bố thành phần hạt: 1<Cc<3;
- Cuội sỏi có cấp phối xấu: Cu,Cc không thoả mãn điều kiện trên.
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
11
- Cát có cấp phối tốt: Hệ sô không đồng nhất Cu>6 và hệ số đường cong phân
bố thành phần hạt: 1<Cc<3;
- Cát có cấp phối xấu: Cu,Cc không thoả mãn điều kiện trên.
2. Thang độ lớn giới hạn chảy (Wl) của vật liệu lấp nhét hạt nhỏ hơn 0.5mm (VLLN)
và tính dẻo tương ứng:
- Dẻo thấp : Wl <35%, ký hiệu bằng chữ L;
- Dẻo trung bình : Wl = 35 ÷50%, ký hiệu bằng chữ I;

- Dẻo cao : Wl = 50÷70%, ký hi
ệu bằng chữ H;
- Dẻo rất cao : Wl >70%, ký hiệu bằng chữ V;
3. Sử dụng chỉ số dẻo Ip để nhận biết các loại đất hạt mịn và đất cát pha sét khi chưa
có tài liệu phân tích thành phần hạt như sau:
- Đất cát pha sét: 6 ≤ Ip<10;
- Đất bụi bình thường 10 ≤ Ip ≤15;
- Đất bụi nặng: 15 < Ip ≤20;
- Đất sét bình thường: 20< Ip ≤ 25;
- Đất sét nặng: Ip>25;
4. Đất bụi các loại được x
ếp là loại bùn đất bụi: Nếu có độ sệt I
L
>1 và hệ số rỗng e>1
Đất sét các loại được xếp là loại bùn đất sét: Nếu có độ sệt I
L
>1 và hệ số rỗng e>1.5
BẢNG I.8: PHÂN LOẠI ĐẤT VÔ CƠ, NHÓM ĐẤT HAT MỊN
(Đất có hơn 50% vật liệu cỡ nhỏ hơn 0,1mm)
Các phụ nhóm và đặc trưng nhận biết
Thành phần hạt thô
hạt lớn hơn 0,1mm
và đặc trưng phụ trợ
Nhóm đất
Phụ nhóm Loại
Chỉ
số
dẻo
Ip
% Tương quan

Tên đât Ký hiệu quy ước
% sỏi > % cát
Đất bụi bình thường, pha
sỏi (sạn) lẫn cát. dẻo thấp
(hoặc trung bình, cao, rất
cao)
M
1
LG - S
(hoặc,,,,)
ĐẤT BỤI BÌNH
THƯỜNG hàm lượng
hạt sét ít hơn 15%
10≤Ip ≤15
≥ 30
% cát > % sỏi
Đất bụi bình thường, pha
cát lẫn sỏi (sạn). dẻo thấp
(hoặc trung bình, cao, rất
cao)
M
1
LG - S
(hoặc,,,,)
% sỏi > % cát
Đất nặng lẫn sỏi (sạn).
dẻo thấp (hoặc trung bình,
cao, rất cao)
M
2

LG - S
(hoặc,,,,)
<30
% cát > % sỏi
Đất bụi nặng, lẫn cát. dẻo
thấp (hoặc trung bình,
cao, rất cao)
M
2
LG - S
(hoặc,,,,)
ĐẤT HẠT MỊN
hàm lượng hạt cỡ nhỏ hơn 0,1mm chiếm hơn 50%
ĐẤT BỤI
hàm lượng hạt sét (hạt <0,005mm) chiếm ít hơn
30%
ĐẤT BỤI NẶNG
hàm lượng hạt sét từ 15
đến 30%
15<Ip ≤20
<15
-
Đất bụi nặng M
2

Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
12
% sỏi > % cát
Đất sét bình thường, pha

sỏi (sạn) lẫn cát. dẻo thấp
(hoặc trung bình, cao, rất
cao)
C
1
LG - S
(hoặc,,,,)
ĐẤT SÉT BÌNH
THƯỜNG
hàm lượng hạt sét từ 30
đến 60%
20<Ip <25
≥ 30
% cát > % sỏi
Đất sét bình thường, pha
cát lẫn sỏi (sạn). dẻo thấp
(hoặc trung bình, cao, rất
cao)
C
1
LG - S
(hoặc,,,,)
% sỏi > % cát
Đất sét nặng lẫn sỏi (sạn).
dẻo thấp (hoặc trung bình,
cao, rất cao)
C
2
LG - S
(hoặc,,,,)

<30
% cát > % sỏi
Đất sét nặng, lẫn cát. dẻo
thấp (hoặc trung bình,
cao, rất cao)
C
2
LG - S
(hoặc,,,,)
ĐẤT SÉT
hàm lượng hạt sét từ 30 đến 60%
ĐẤT SÉT NẶNG
hàm lượng hạt sét hơn
60%
25<Ip
<15
-
Đất sét nặng C
2

II.2.2. Phân loại đất chứa hữu cơ (Classification of orgranic soils)
Theo hàm lượng hữu cơ chứa trong đất, đất chứa hữu cơ được phân thành hai nhóm
chính sau:
II.2.2.1. Nhóm đất hữu cơ (còn gọi là đất bị than bùn hoá, hoặc đất than bùn): Gồm
những đất hạt mịn và đất cát pha sét có chứa từ 10% đến dưới 50% hữu cơ.
Dựa vào hàm lượng hữu cơ của chất hữu cơ, nhóm đất được phân thành 3 phụ
nhóm:
- Đất có hàm lượng hữu cơ thấp: Hàm lượ
ng hữu cơ từ 10% đến 25%
- Đất có hàm lượng hữu cơ trung bình: Hàm lượng hữu cơ từ hơn 25% đến 40%

- Đất có hàm lượng hữu cơ cao: Hàm lượng hữu cơ từ hơn 40% đến dưới 50%
II.2.2.2. Nhóm than bùn (Peat): Gồm các đất có hàm lượng hữu cơ bằng hoặc lớn hơn
50%.
Thông qua các cách đánh giá phân loại đất của nước ngoài và trong nước
chúng ta nhận thấy những điểm chung và khác biệt như sau:
1. Về phương pháp phân loại đất theo thành phần hạt (Đường kính hạt đất) D
hạt
(mm).
Bảng I.9: Bảng so sánh các phương pháp phân loại đất theo thành phần hạt
Loại Nga
FA.A;
AASHTO;
USBR
M.I.T
Hà Lan +
Anh
14TCN-123
Tổ hạt thô (Đá
tảng, cuội, sỏi
sạn và cát)
D
hạt

mm
0.1<D
0.074<D≤76.2
0.06<D 2<D 0.1<D
Tổ hạt mịn (bụi,
sét)
D

hạt
mm
D≤0.1 D≤0.074
D<0.06 D<2
D≤0.1

Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
13
2. Về việc phân chia nhóm hạt mịn (sét, sét pha) theo chỉ tiêu Ip
+ Theo cách phân loại của Liên Bang Nga
Tên đất Ip, %
- Cát pha 1 ÷ 7
- Sét pha 7÷17
- Sét ≥17
+ Theo 14TCN -123
Tên đất Ip, %
- Đất cát pha sét: 6 ≤ Ip<10;
- Đất bụi bình thường 10 ≤ Ip ≤15;
- Đất bụi nặng: 15 < Ip ≤20;
- Đất sét bình thường: 20< Ip ≤ 25;
- Đất sét nặng: Ip>25;
3. Phân chia trạng thái của đất bụi và đất sét theo chỉ tiêu độ sệt I
L
.
Cách phân chia theo 14TCN-123 và của Liên bang Nga đều giống nhau
- Đất trạng thái cứng :I
L
<0
- Đất trạng thái nửa cứng :0<I

L
≤0.25
- Đất trạng thái dẻo cứng :0.25<I
L
≤0.50
- Đất trạng thái dẻo mềm :0.50<I
L
≤0.75
- Đất trạng thái dẻo chảy :0.75<I
L
≤1
- Đất trạng thái dẻo chảy :I
L
>1
4. Cách gọi tên loại đất:
Theo cách gọi tên đất hiện nay xảy ra hiện trạng là cùng một loại đất nhưng mỗi
đơn vị khảo sát lại có nhưng tên gọi khác nhau mặc dù cách gọi đó không sai và đều
được chấp nhận ví dụ.
Đối với loại đất cát pha thì có đơn vị lại gọi là á cát, sét pha gọi là á sét như vậy
sẽ không thống nhất được cách gọi tên đất (Việc gọi á sét, á cát là theo từ ngữ
các giáo
trình ngày trước của Trung Quốc), dễ gây nhầm lẫn cho người đọc.
5. Việc ký hiệu tên gọi các chỉ số:
Việc ký hiệu tên gọi các chỉ số cũng có nhiều cách khác nhau như:
- Độ ẩm giới hạn dẻo: Có đơn vị dùng ký hiệu W
d
theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 123
ký hiệu W
p
.

- Độ ẩm giới hạn chảy: Có đơn vị dùng ký hiệu W
ch
, W
t
theo tiêu chuẩn ngành
14TCN 123 ký hiệu W
l
.
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
14
- Chỉ số dẻo: Có đơn vị dùng ký hiệu Wn,I
d
theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 123 ký hiệu
là Ip.
- Độ sệt: Có đơn vị dùng ký hiệu W,B, theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 123 ký hiệu là
I
L
.
Vì vậy theo chúng tôi kiến nghị việc gọi tên đất và ký hiệu các chỉ số nên tuân
theo cách gọi của 14TCN vì cách gọi tên theo thành phần này cũng được thống nhất
như đối với cách gọi của quốc tế
Qua các vấn đề đã phân tích ở trên chung ta thấy việc phân loại đất giữa
trong nước và nước ngoài về cơ bản là giống nhau. Với đìều kiện địa chất vùng ven
biển chủ y
ếu là các thành tạo Cát, cát pha, sét, sét pha với các kiểu nguồn gốc,
thành phần và trạng thái khác nhau thì cách phân chia theo thành phần hạt và
khoảng chia chỉ số dẻo Ip theo 14TCN123 giúp chúng ta có thể nhận biết tách biệt
được nhiều loại đất khác nhau và chi tiết hơn. Vì vậy chúng tôi đề xuất chọn cách
phân loại đất theo 14TCN 123.

II. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÙNG VEN BIỂN TỪ QUẢNG
NINH ĐẾN QUẢNG NAM
Qua các số liệu thu thập tài liệu địa chấ
t của các tuyến đê biển tù Quảng Ninh
đến Quảng Nam chúng tôi đã phân loại tổng hợp được điều kiện địa chất của từng tỉnh
như sau:
2.1. Khu vực Quảng Ninh
+ Lớp 1: Lớp đất đắp đê là loại đất á cát hoặc á sét, có mầu xám nhạt, xám đen,
đôi chỗ có lẫn ít hưu cơ, trạng thái từ dẻo cứng đến dẻo vừa. Hầu hết các tuyế
n đê biển
ở Quảng Ninh đều được đắp bằng loại vât liệu này.
+ Lớp 2a: Đất á cát (pha cát) có mầu xám nhạt, trạng thái dẻo vừa đến dẻo
mềm, cá biệt có chỗ dẻo chảy, phần trên có lẫn ít rễ cây, là loại bồi tích trẻ, phân bố
hầu như toàn bộ mặt đất tự nhiên thuộc các huyện Quảng Hà, Tiên Yên và một phần
huyện Hoành Bồ, chiều dày của lớp này rất m
ỏng, chiều dày không đồng đều nhau, có
nhiều chỗ đá gốc lộ ra, chỗ dày nhất khoảng 1.2m, trung bình khoảng 1m, khu vực
Quảng Hà có chiều dày lớn nhất (trên dưới 3m)nhiều đoạn có lẫn nhiều cục đá tảng
xen lẫn.
Bảng 2.1: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp đất 2A
Huyện

Quảng Hà Tiên Yên Vân Đồn Hoành Bồ TB
>20
20,0-10,0 0,21
10,0-5,0
0,21

Hạt sỏi sạn
5,0-2,0 0,83 1,07 0,95

Thành phần cơ
hạt (%)
Hạt cát
2,0-0,5 16,8 8,94 16,55 12,87
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
15
0,5-0,25 26,78 18,93 25,06 25,03 23,59
0,25-0,1 23,99 19,01 21,86 27,46 21,62
0,1-0,05 16,3 9,86 14,2 10,87 13,45
0,05-0,01 8,55 13,45 10,44 4,99 10,81
Hạt bụi
0,01-0,005 7,82 11,11 9,65 7,34 9,53
Hạt sét
<0,005 8,49 9,8 8,79 7,75 9,03
Độ ẩm tự nhiên W (%) 24,49 23,43 23,20 24,52 23,71
Dung trọng tự nhiên γ
ω
(g/cm
3
)
1,84 1,81 1,81 1,845 1,82
Dung trọng khô γ
c
(g/cm
3
) 1,48 1,47 1,47 1,48 1,47
Khối lượng riêng G (g/cm
3
) 2,69 2,69 2,70 2,695 2,69

Độ bão hoà G (%) 80,34 76,08 74,75 81,34 77,06
Độ rỗng n (%) 45,03 45,31 45,59 45,02 45,31
Chỉ tiêu vật lý
Hệ số rỗng ε
0
0,82 0,83 0,84 0,82 0,83
Giới hạn chảy W
T
(%) 26,89 28,69 28,10 25,82 27,89
Giới hạn dẻo W
p
(%) 22,40 22,57 21,40 20,99 22,12
Hạn độ
Atterber
Chỉ số dẻo W
n
4,48 6,12 6,70 4,83 5,77
Độ sệt B
0,46 0,14 0,27 0,72 0,29
Góc ma sát trong ϕ(độ)
6
0
44' 6
0
9' 6
0
18' 6
0
16' 6
0

21'
Lực dính kết C(kG/cm
2
)
0,1 0,104 0,1 0,1 0,101
Góc nghỉ khô của cát

Góc nghỉ ướt của cát

p=0,5 0,052 0,055 0,05 0,054
p=1,0 0,039 0,043 0,039 0,041
p=2,0 0,031 0,033 0,03 0,032
Hệ số nén lún a (cm
2
/kG)
p=3,0 0,026 0,027 0,025 0,027
Hệ số thấm K
20
(cm/s)
2,79.10
-4
2,21.10
-4
3,08.10
-4
2,64.10
-4
2,68.10
-4
+ Lớp 2 là đất á sét có mầu xám đen, xám sáng, có chứa chất hữu cơ là rễ và

thân cây trạng thái từ dẻo vừa đến dẻo mềm, đôi chỗ là dẻo chảy, chiều dày của lớp
này ở từng vị trí của mặt đất có khác nhau, chiều dày trung bình là 1,2m. Phân bố trên
bề mặt tự nhiên các huyện Hải Ninh, Cẩm Phả, Yên Hưng và một phần huyện Hoành
Bồ.

Bảng 2.2: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp đất 2
Huyện
Hải Ninh
Hoành
Bồ
Yên
Hưng
Cẩm phả TB
>20

20,0-10,0

10,0-5,0

Hạt sỏi sạn
5,0-2,0

1,19 1,19
2,0-0,5

5,02 5,02
0,5-0,25 1,49 1,62 2,31 9,65 3,77
0,25-0,1 4,27 4,03 6,44 11,23 6,49
Hạt cát
0,1-0,05 16,73 18,08 8,98 12,07 13,97

0,05-0,01 23,42 19,65 30,04 14,94 22,01
Hạt bụi
0,01-0,005 26,66 30,25 27,09 20,6 26,15
Thành phần cơ hạt (%)
Hạt sét
<0,005 27,42 26,37 25,14 25,31 26,06
h


tiê
u
vậ
t
Độ ẩm tự nhiên W (%) 29,70 29,71 29,89 29,25 29,64
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
16
Dung trọng tự nhiên γ
ω
(g/cm
3
)
1,87 1,860 1,87 1,87 1,87
Dung trọng khô γ
c
(g/cm
3
)
1,45 1,44 1,44 1,45 1,44
Khối lượng riêng G (g/cm

3
) 2,67 2,668 2,67 2,69 2,67
Độ bão hoà G (%) 93,44 92,42 92,37 92,08 92,58
Độ rỗng n (%) 45,87 46,14 46,27 46,19 46,12
Hệ số rỗng ε
0
0,85 0,85 0,86 0,86 0,86
Giới hạn chảy W
T
(%) 36,56 37,34 37,57 35,97 36,86
Giới hạn dẻo W
p
(%) 22,06 22,65 23,18 22,53 22,61
Hạn độ
Atterber
Chỉ số dẻo W
n
14,50 14,69 14,39 13,44 14,26
Độ sệt B
0,52 0,48 0,48 0,52 0,50
Góc ma sát trong ϕ(độ) 6
0
12' 6
0
8' 6
0
15' 7
0
57' 6
0

38'
Lực dính kết C(kG/cm
2
)
0,19 0,18 0,195 0,18 0,186
Góc nghỉ khô của cát


Góc nghỉ ướt của cát


p=0,5 0,055 0,065 0,058 0,044 0,06
p=1,0 0,044 0,05 0,044 0,0333 0,04
p=2,0 0,034 0,037 0,035 0,027 0,03
Hệ số nén lún a
(cm
2
/kG)
p=3,0 0,027 0,029 0,028 0,022 0,03
Sức chịu tải quy ước R (kG/cm
2
)


Hệ số thấm K
20
(cm/s)
9,88.10
-6
5,94.10

-6
6,38.10
-6
4,12.10
-6
6,58.10
-6
+ Lớp 3 là lớp đất sét nằm sát dưới lớp 2a. Đất có màu vàng loang lổ, đỏ thẫm,
trắng sáng, trạng thái dẻo cứng đến dẻo mềm.Theo tài liệu thu thập lớp đất này chỉ
xuất hiện cục bộ tại huyện Hải Ninh.
+ Lớp 4: Đá gốc, loại cát kết, bột kết, sét kết nằm xen kẹp nhau, nằm ngay dưới
lớp 2a. Đá có màu đỏ thẫm, bị phong hoá nứt nẻ v
ỡ vụn mạnh. Nhiều điểm đá lộ ngay
trên mặt đất, đá tươi có cường độ lớn, ghè búa khó vỡ.
0
2
4
6
-2
-4
0
2
4
6
-2
-4
Tªn hè
Cao ®é (m)
Kho¶ng c¸ch
Mèc so s¸nh:

2,20 4,18 2,00
5,20 7,00
HK4 HK5
HK6
1
2
3


HÌNH II.1: MẶT CẮT ĐIỂN HÌNH TUYẾN ĐÊ NGĂN MẶN VÙNG HẢI NINH
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
17
0
2
4
6
-2
-4
0
2
4
6
-2
-4
1
2a
4
Tªn hè
Cao ®é (m)

Kho¶ng c¸ch
Mèc so s¸nh:
1,40 3,19 1,80
6,40 4,40
HK4 HK5
HK6


HÌNH II.2: MẶT CẮT ĐIỂN HÌNH TUYẾN ĐÊ NGĂN MẶN
VÙNG VÂN ĐỒN VÀ TIÊN YÊN
2.2. Khu vực Hảỉ Phòng
+ Lớp Đ: Đất đắp đê: Á sét trung đến á sét nặng đôi chỗ á sét nhẹ. Màu nâu,
nâu nhạt xen kẹp xám đen. kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo cứng. Đây là lớp đất tương
đối tốt xong độ chặt kém, không đồng nhất, mức độ nén lún không đều.
+ Lớp 1: Cát bồi màu xám nâu, nâu sẫm, xám vàng lẫn ít đá hộc. Bề dày trung
bình 4.7m, Đáy lớp kết thúc ở độ sâu 2.5 đến 7.5m.
Đây là lớp đất không ổn định dễ bị
tác động bởi sóng biển.
+ Lớp 2. Lớp này nằm dưới lớp 1 với bề dày trung bình khoảng 3.6m. Đáy lớp
kết thúc ở độ sâu từ 6.2 đến 11.0m. Đất thuộc loại sét pha màu nâu xám, nâu xẫm lẫn
hữu cơ, vỏ sò, vỏ hến trạng thái dẻo mềm.
+ Lớp 3. Lớp này nằm dưới lớp 2 với bề dày trung bình khoảng 3.6m. Đáy lớp
kết thúc ở độ sâu từ 9.7 đến 12.7m. Đất thuộc loại bùn sét pha màu nâu xám, xám đen
lẫn tạp chất. Đây là lớp đất có sức chịu tải yếu, biến dạng rất mạnh.
+ Lớp 4. Lớp này nằm dưới lớp 3 với bề dày trung bình khoảng 3.3m. Đáy lớp
kết thúc ở độ sâu từ 12.0 đến 20.0m. Đất thuộc loại sét pha màu xám tro, xám vàng,
xám ghi trạng thái dẻo mềm. Đây là lớp đất có sứ
c chịu tải trung bình, biến dạng trung
bình.
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất

Các chỉ tiêu cơ lý
Tên lớp
γ
tn
(g/cm
3
) C (kg/cm
2
) φ (độ) a
1-2
(cm
2
/kg) K (cm/s)
Lớp Đ

Lớp 1
Lớp 2 1,80 0,139 8
0
47' 0,034 9,0.19
-5
Lớp 3 1,68 0,089 3
0
31' 0,074 12,3.10
-5
Lớp 4 1,81 0,143 9
0
12' 0,033 12,2.10
-5



Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
18
Tªn hè
Cao ®é (m)
Kho¶ng c¸ch
Mèc so s¸nh:
-20
-18
-16
-14
-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10
216
3,17
HK5
-20
-18
-16
-14

-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10
7,5
8,9
13,7
18,0
§
1
2
3
4

HÌNH II.3: MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH

2.3. Khu vực Thái Bình
+ Lớp Đ: Đất đắp: Cát pha nhẹ, pha nặng . Màu nâu nhạt - xám nhạt đôi chỗ là
sét pha nhẹ đến vừa lẫn ít đá dăm. Trạng thái dẻo cứng đến dẻo mềm.
+ Lớp 1c. Cát pha nhẹ, hạt nhỏ màu vàng nhạt, trạng thái chặt vừa.Lớp này
phân bố không liên tục, chiều dày mỏng từ 0.3m đến 0.5m
+ Lớp 1. Sét pha vừa, sét pha nh

ẹ màu xám nhạt, xám nâu kẹp cát trạng thái dẻo
mềm đến dẻo chảy. Diện phân bố hầu hết trên bề mặt địa hình khu vực, chiều dày tầng
thay đổi từ 0.5m đến 2.0m
+ Lớp 2. Cát hạt nhỏ màu xám tro, xám nhạt. trạng thái chặt vừa đến xốp.bề dày
trung bình 3.0m
+ Lớp 3. Cát pha nặng nhiều bụi, màu xám đen kẹp sét mỏng lẫn nhiều hữu cơ.
trạng thái kém chặt. Do các lỗ khoan thăm dò chư
a khoan hết chiều sâu tầng nên chưa
xác định được bề dày tầng
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
19
2
1
§
3

HÌNH II.4: MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG THÁI BÌNH

2.4 Khu vực Nam Định
+ Lớp Đ. Đất đắp thành phần á cát, á sét nhẹ, kết cấu chặt đến chặt vừa, trạng
thái chặt đến dẻo, chiều dày lớp thay đổi từ 4.2m đến 4.7m.
Bảng 2.4: Chỉ tiêu cơ lý trung bình lớp
Dung trọng ướt
γ
w

1.86 T/m
3


Độ sệt B 0.79
Góc ma sát trong
φ
17
0
38’
Hệ số thấm K 1.94x10
-3
cm/s

+ Lớp 1. Lớp cát bụi, cát hạt nhỏ màu xám vàng, xám nhạt đến xám đen chứa
vỏ ốc, hến. Kết cấu kém chặt, bão hoà nước trạng thái chặt vừa đến rời.Diện phân bố
rộng trên toàn bộ bề mặt địa hình các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và phần lớn huyện
Nghĩa Hưng. Bề dày trung bình tầng >7m.
Bảng 2.5: Chỉ tiêu cơ lý trung bình lớp
Dung trọng ướt
γ
w

1.89 T/m
3

Độ sệt B 0.81
Góc ma sát trong
φ
23
0
57’
Hệ số thấm K 3.08x10
-3

cm/s

+ Lớp 3. Lớp Á sét nặng màu nâu, xám nâu thành phần đồng nhất trung bình,
kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy. Phân bố rộng rãi trên khu vực
khảo sát

Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
20
§
1
2


HÌNH II.5: MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG NAM ĐỊNH

2.5. Khu vực Ninh Bình
+ Lớp Đ: Đất đắp sét pha màu xám vàng trạng thái dẻo mềm.
+ Lớp 1. Lớp đất sét nhẹ đến bụi nặng màu nâu gụ đến xám hồng, trạng thái dẻo
chảy. Phân bố trên toàn bộ bề mặt địa hình khu vực chiều dày trung bình lớp 2.4m.

Bảng 2.5: Chỉ tiêu cơ lý trung bình lớp

>20
20,0-10,0
10,0-5,0
Hạt sỏi sạn
5,0-2,0
2,0-0,5
0,5-0,25 0,12

0,25-0,1 0,52
Hạt cát
0,1-0,05 32,1
0,05-0,01 21,74
Hạt bụi
0,01-0,005 14,12
Thành phần cơ hạt (%)
Hạt sét <0,005 31,40
Độ ẩm tự nhiên W (%) 44,84
Dung trọng tự nhiên γ
ω
(g/cm
3
) 1,71
Dung trọng khô γ
c
(g/cm
3
) 1,18
Khối lượng riêng G (g/cm
3
) 2,73
Hệ số rỗng ε
0

1,318
Độ rỗng n (%) 56,76
Chỉ tiêu vật lý
Độ bão hoà G (%) 93,240
Giới hạn chảy W

T
(%) 45,1
Giới hạn dẻo W
p
(%) 24,7
Hạn độ
Atterber
Chỉ số dẻo W
n
20,40
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
21
Độ sệt B
0,99
Lực dính kết C(kG/cm
2
)
0,034
Góc ma sát trong ϕ(độ)
4
0
36'
Góc nghỉ khô của cát

Góc nghỉ ướt của cát

a
0-0,25
0,262

a
0,25-0,5
0,155
a
0,5-1,0
0,117
Hệ số nén lún a (cm
2
/kG)
a
1-2
0,072
Sức chịu tải quy ước R (kG/cm
2
)

Hệ số thấm K
20
(cm/s)
9,7.10
-5



+ Lớp 2. Đất sét màu xám nâu, xám xanh, trạng thái chảy, lớp nay nằm trực tiếp
dưới lớp 1. bề dày trung bình lớp 1.8m.

Bảng 2.6: Chỉ tiêu cơ lý trung bình lớp

>20

20,0-10,0
10,0-5,0
Hạt sỏi sạn
5,0-2,0
2,0-0,5 0,1
0,5-0,25 0,16
0,25-0,1 0,36
Hạt cát
0,1-0,05 33,06
0,05-0,01 18,54
Hạt bụi
0,01-0,005 11,34
Thành phần cơ hạt (%)
Hạt sét <0,005 36,5
Độ ẩm tự nhiên W (%) 46,34
Dung trọng tự nhiên γ
ω
(g/cm
3
)
1,72
Dung trọng khô γ
c
(g/cm
3
) 1,18
Khối lượng riêng G (g/cm
3
) 2,74
Hệ số rỗng ε

0

1,332
Độ rỗng n (%) 56,88
Chỉ tiêu vật lý
Độ bão hoà G (%) 95,7


H

n
độ
Att
erb
er
Giới hạn chảy W
T
(%) 45,56
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
22
Giới hạn dẻo W
p
(%) 25,26
Chỉ số dẻo W
n
20,3
Độ sệt B
1,044
Lực dính kết C(kG/cm

2
)
0,044
Góc ma sát trong ϕ(độ)
3
0
44'
Góc nghỉ khô của cát

Góc nghỉ ướt của cát

a
0-0,25
0,309
a
0,25-0,5
0,179
a
0,5-1,0
0,140
Hệ số nén lún a (cm
2
/kG)
a
1-2
0,093
Sức chịu tải quy ước R (kG/cm
2
)


Hệ số thấm K
20
(cm/s)
6,5.10
-5



+ Lớp 3: Đất bụi màu xám nâu, trạng thái dẻo chảy. Do các lỗ khoan chưa
khoan hết chiều sâu lớp nên chưa xác định được bề dày lớp.

Bảng 2.7: Chỉ tiêu cơ lý trung bình lớp

>20
20,0-10,0
10,0-5,0
Hạt sỏi sạn
5,0-2,0
2,0-0,5
0,5-0,25 0,12
0,25-0,1 3
Hạt cát
0,1-0,05 38,04
0,05-0,01 28,66
Hạt bụi
0,01-
0,005 9,48
Thành phần cơ hạt (%)
Hạt sét <0,005 20,7
Độ ẩm tự nhiên W (%) 36,82

Dung trọng tự nhiên γ
ω
(g/cm
3
) 1,81
Dung trọng khô γ
c
(g/cm
3
) 1,32
Khối lượng riêng G (g/cm
3
) 2,73
Chỉ tiêu vật lý
Hệ số rỗng ε
0
1,0604
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
23
Độ rỗng n (%) 51,47
Độ bão hoà G (%) 94,66
Giới hạn chảy W
T
(%) 37,08
Giới hạn dẻo W
p
(%) 20,88
Hạn độ
Atterber

Chỉ số dẻo W
n
16,2
Độ sệt B
0,986
Lực dính kết C(kG/cm
2
)
0,028
Góc ma sát trong ϕ(độ)
6
0
08'
Góc nghỉ khô của cát

Góc nghỉ ướt của cát

a
0-0,25
0,177
a
0,25-0,5
0,097
a
0,5-1,0
0,062
Hệ số nén lún a (cm
2
/Kg)
a

1-2
0,042
Sức chịu tải quy ước R (kG/cm
2
)

Hệ số thấm K
20
(cm/s)
3,2.10
-4




3
1
§
2


HÌNH II.6: MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG NINH BÌNH

2.6. Khu vực Thanh Hoá
+ Lớp Đ: Đất đắp dạng sét pha, cát - cát pha màu xám nâu, xám vàng, xám đen.
kết cấu không đồng đều chặt vừa đến kém chặt. Trạng thái dẻo đến dẻo mềm. Bề dày
thay đổi từ 0.00m đến 1.00m, trung bình 0.4m.
+ Lớp 1: Cát bồi tích hiện đại: cát hạt bụi - nhỏ mịn màu xám vàng, kém chặt
bão hoà nước. phân bố cục bộ, bề dày thay đổi từ 0.4m đến 0.5m.
Chuyên đề 3: Phân loại đất phục vụ xây dựng đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam

Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi
24
+ Lớp 2. Đất á sét nhẹ đến nặng chứa bụi màu nâu gụ, xám nâu, xám đen, đôi
chỗ xen kẹp ít cát mỏng kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy đến chảy. phân bố trên
bề mặt khu vực với chiều dày thay đổi từ 0.5 đến 1.2m.
Bảng 2.8: Chỉ tiêu cơ lý chung của lớp

Thành phần hạt
+ Sỏi sạn %
+ Hạt cát 37.17 %
+ Hạt bụi 35.00 %
+ Hạt sét 27.83 %
Độ ẩm tự nhiên W 46.1 %
Dung trọng tự nhiên
γ
w

1.43 g/cm
3

Dung trọng khô
γ
c

1.19 g/cm
3

Tỷ trọng

2.68 g/cm

3

Độ lỗ rỗng
ν
55.76 %
Tỷ lệ lỗ rỗng
ε
ο

1.26
Giới hạn chảy
W
L

48.26 %
Giới hạn dẻo
W
p

31.98 %
Chỉ số dẻo
I
P

16.28 %
Độ sệt I
B
0.867
Góc ma sát trong
φ

6
0
30’
Lực dính C 0.127 KG/cm
2

Độ bão hoà
G
98.08 %
Hệ số nén lún
a
1-2

0.086 cm
2
/KG
Mô đuyn tổng biến dạng Eo 26.42 KG/cm
2


+ Lớp 3: Cát hạt mịn - nhỏ màu xám vàng, xám xanh, xám sáng hoặc xám đen
chứa mùn hữu cơ, vỏ sò, ốc hến. Thỉnh thoảng xen kẹp những lớp mỏng sét pha. Kết
cấu ít chặt, trạng thái bão hoà nước. Chiều dày lớp thay đổi từ 4.0m đến 10.0m.

Bảng 2.9: Chỉ tiêu cơ lý chung của lớp

Thành phần hạt
+ Sỏi sạn 0.07 %
+ Hạt cát 99.33 %
+ Hạt bụi 0.6 %

+ Hạt sét %
Độ ẩm tự nhiên W %

×