Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

đề tài chương trình nông thôn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.52 KB, 17 trang )

Đại học Kinh tế Huế
Môn: Nguyên lý phát triển nông thôn
Đề tài: Chương trình nông thôn mới
GVHD: Trần Đoàn Thanh ThanhNhóm:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xưa
Nay
1.Giới thiệu về chương trình nông thôn mới
1.Giới thiệu về chương trình nông thôn mới
2.Các tiêu chí đánh giá nông thôn mới
2.Các tiêu chí đánh giá nông thôn mới
3.Tiến trình thực hiện chương trình nông thôn mới
3.Tiến trình thực hiện chương trình nông thôn mới
4.Những thành tựu và khó khăn
4.Những thành tựu và khó khăn
5.Bài học kinh nghiệm
5.Bài học kinh nghiệm
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Giới thiệu về chương trình nông thôn mới
1.1. Khái niệm
Nông thôn mới là khu vực nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp
lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát
triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn
định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an
ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân
ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
NỘI DUNG
1. Giới thiệu về chương trình nông thôn mới
1.2. Sự khác biệt giữa xây dụng nông thôn trước đây với xây dụng nông thôn mới
NỘI DUNG


- Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn theo tiêu chí chung cả nước được định trước.
Thứ hai, xây dựng nông thôn địa bàn cấp xã và trong phạm vi cả nước, không thí điểm, nơi làm nơi không, 9111 xã
cùng làm.
Thứ ba, cộng đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nông thôn mới, không phải ai làm hộ, người nông dân tự xây dựng
Thứ tư, đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia và 13 chương trình có tính chất
mục tiêu đang diễn ra tại nông thôn
1. Giới thiệu về chương trình nông thôn mới
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở các nước khác
•.
Nhật Bản:
Từ năm 1979, ở tỉnh Oi-ta, Nhật Bản đã hình thành và phát triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP).
•.
Trung Quốc
Từ năm 1978, Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách cải cách ở nông thôn. Đến năm 2009, thu nhập bình quân của cư dân nông thôn,
lần đầu tiên đạt mức 5000 NDT, tăng 8,5% so với năm trước.
•.
Hàn Quốc
Phong trào đổi mới nông thôn được đích thân Tổng thống Park phát động vào ngày 22/4/1970.
Ngoài ra , còn có một số nước khác cũng đạt được những thành tựu về nông thôn mới như Thái Lan, Malaysia,….
NỘI DUNG
Mục tiêu chung:

Nông thôn mới kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại.

Cơ cấu kinh tế, tổ chức sản xuất hợp lý.

Phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, gắn với phát triển nông nghiệp.

Xã hội nông thôi dân chủ, ổn định, bản sắc văn hóa, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được
giữ vững, vật chất người dân tinh thần được nâng cao.

Mục tiêu cụ thể

Đến năm 2015: 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.

Đến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
1.4 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới:
1.5 Các nội dung xây dựng nông thôn mới

Quy hoạch xây dựng nông thôn.

Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.

Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.

Giảm nghèo và an sinh xã hội.

Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn.

Phát triển giáo dục – đào tạo ở nông thôn.

Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn.

Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn.

Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

Nâng cấp chất lượng tổ chức Đảng, Chính quyền,đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn.

Giữ gìn an ninh, trật tự xã hội nông thôn.
2. Các tiêu chí đánh giá nông thôn mới

- Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy
hoạch
- Tiêu chí 2: Giao thông
- Tiêu chí 3: Thủy lợi
- Tiêu chí 4: Điện
- Tiêu chí 5: Trường học
- Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa
- Tiêu chí 7: Chợ nông thôn
- Tiêu chí 8: Bưu điện
- Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư
- Tiêu chí 10: Thu nhập
- Tiêu chí 11: Hộ nghèo - Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động
- Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất
- Tiêu chí 14: Giáo dục
- Tiêu chí 15: Y tế
- Tiêu chí 16: Văn hóa
- Tiêu chí 17: Môi trường
- Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh
- Tiêu chí 19: An ninh, trật tự xã hội được giữ vững
3. Tiến trình thực hiện chương trình nông thôn mới
Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết số 26 - NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (gọi tắt là Nghị quyết
Tam nông), bộ mặt nông thôn đã có nhiều khởi sắc. Xây dựng nông thôn mới là xu thế phù hợp với tiến trình hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nổi bật có thể nói đến là 2
tỉnh sau:
NỘI DUNG

Xây dựng nông thôn mới ở Lào Cai
Đến nay, tỉnh Lào Cai có hơn 20.000 hộ đạt tiêu chuẩn hộ sản xuất, kinh
doanh giỏi các cấp, tăng trên 1.000 hộ so với năm 2008.
-

Chuyển đổi mạnh mẽ trong sản xuất.
-
Đổi thay diện mạo nông thôn
-
Đẩy mạnhcông tác tuyên truyền


Xây dựng nông thôn mới ở Lào Cai
Đến nay, tỉnh Lào Cai có hơn 20.000 hộ đạt tiêu chuẩn hộ sản xuất, kinh
doanh giỏi các cấp, tăng trên 1.000 hộ so với năm 2008.
-
Chuyển đổi mạnh mẽ trong sản xuất.
-
Đổi thay diện mạo nông thôn
-
Đẩy mạnhcông tác tuyên truyền

3. Tiến trình thực hiện chương trình nông thôn mới

Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bến Tre
Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, từ năm 2012 đến đầu năm 2014, tỉnh đã đạt được nhiều
thành tựu và có nhiều thuận lợi.
- Thứ nhất là được sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, quần chúng nhân dân.
-
Thứ hai, các xã có kinh nghiệm trong việc xây dựng và nâng chất lượng xã văn hóa làm
tiền đề xây dựng xã NTM .
-
Thứ ba, công tác tuyên truyền vận động được quan tâm thực hiện.
-
Thứ tư, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư tạo điều kiện phát triển.

-
Thứ năm, cơ cấu ngành và cơ cấu lao động chuyển dịch đúng hướng.
-
Thứ sáu, công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, chính sách xã hội.
NỘI DUNG
4. Những thành tựu và khó khăn
* Thành tựu

Đã có 118 xã của 34 tỉnh trong cả nước đạt chuẩn nông thôn mới( bộ NN & PTNT)
-
Về giao thông nông thôn: triển khai được gần 5.000 công trình, với khoảng 64.000 km.
-
Về thủy lợi: đã cải tạo và nâng cấp được gần 1000 công trình.
-
Về phát triển sản xuất: nâng cao hiệu quả sản xuất từ 15-20%
- Về y tế: Hiện tại có trên 60% số dân cả vùng nông thôn tham gia các hình thức bảo hiểm y tế.
- Về văn hóa: Có trên 20% xã có câu lạc bộ (đội văn nghệ); khoảng 25% người dân thường xuyên tham gia các
hoạt động thể thao, 70% thôn, xóm được công nhận làng văn hóa.
- Về môi trường: Hiện tại có 40% xã thành lập tổ thu gom rác thải
NỘI DUNG
4. Những thành tựu và khó khăn
* Hạn chế
-
Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp.
-
Đầu tư vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn thấp.
-
Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn còn thấp.
-
Khó khăn về kinh phí, nhu cầu nguồn lực ngân sách.

-
Việc lồng ghép nguồn vốn các chương trình, dự án để xây dựng nông thôn mới khó thực hiện.
-
Công tác lồng ghép các chương trình, dự án cho xây dựng nông thôn mới còn lúng túng và chưa phát huy
hiệu quả tối đa.
-
Việc triển khai thực hiện các chương trình trọng điểm, đặc biệt là chương trình xây dựng nông thôn mới
còn thiếu quyết liệt, chưa tạo bứt phá, còn nhiều tiêu chí chưa đạt.
-
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của một số tổ chức đảng và một số cán bộ, đảng viên chưa đáp ứng
yêu cầu trước tình hình mới.
NỘI DUNG
5.Bài học kinh nghiệm
5.Bài học kinh nghiệm
Tiến hành xây dựng Nông
thôn mới, trước tiên phải
làm tốt công tác tuyên
truyền sâu rộng.
Phải coi trọng công tác xây
dựng và đào tạo đội ngũ cán
bộ nòng cốt ở các cấp, nhất
là đội ngũ cán bộ cơ sở.
Xây dựng NTM cấp huyện,
cấp xã phải có cách làm chủ
động, sáng tạo, phù hợp với
điều kiện và đặc điểm của
huyện, xã tránh rập khuôn,
máy móc.
Đa dạng hoá việc huy động
nguồn lực để xây dựng

NTM.
Để xây dựng NTM, cần có
sự tập trung chỉ đạo cụ thể,
liên tục, đồng bộ và huy
động được sự tham gia của
cả hệ thống chính trị.
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
-
Qua 3 năm thực hiện chương trình xây dựng mô hình NTM, chương trình đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy còn nhiều yếu điểm nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, chính phủ, sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế
giới thì sự thành công của chương trình nông thôn món chỉ còn là vấn đề thời gian.
-
Đứng trước tình hình này thì cần có những giải pháp cụ thể đồng bộ cho các cấp, các nghành để có thể xây dựng
thành công chương trình này, để nông thôn nước ta ngày một phát triển hơn,đưa nước ta trở thành một nước phát
triển toàn diện về kinh tế - xã hội ,văn hóa-giáo dục…
Danh sách nhóm:
1. Nguyễn Thị Thảo
2. Phan Thị Minh
3. Nguyễn Thị Giang
4. Nguyễn Thị Thùy Linh
5. Dương Văn Quý
6. Lương Sỹ Hiệu
7. Hoàng Việt Hùng
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe !
The end

×