Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

một số lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.08 KB, 28 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
Chơng 1
Một số lý luận chung về kế toán TSCĐ hữu hình trong
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.1. Tổng quan chung về TSCĐHH trong doanh nghiệp
SXKD
1.1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của TSCĐHH trong doanh nghiệp SXKD
*Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 về TSCĐ và Thông t số
203/2009/TT- BTC của Bộ tài chính quy định:
- TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH.
Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐHH thỏa mãn đồng thời 3 tiêu chuẩn:
- Một là: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.
- Hai là: Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Ba là: Thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị từ 10.000.000đ trở lên.
* Vị trí, vai trò của TSCĐHH trong sản xuất kinh doanh
TSCĐ là một trong 3 yếu tố của quá trình SXKD, là một bộ phận của t
liệu sản xuất, giữ vai trò là t liệu lao động chủ yếu trong quá trình hoạt động
SXKD và đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó
còn là một bộ phận của tổng tài sản trong doanh nghiệp, không những thể hiện
trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn thể hiện tình hình tài chính của
doanh nghiệp khi xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác cấu thành
nên tài sản.
1.1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐHH
1.1.2.1 Đặc diểm chung của TSCĐHH
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ đợc hình thái
vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ ra khỏi quá trình sản xuất.
- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá
trị sản phẩm.


1.1.2.2 Yêu cầu quản lý TSCĐHH
Xuất phát từ 2 đặc điểm trên đòi hỏi công tác quản lý TSCĐHH phải hết
sức thận trọng, chặt chẽ cả về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị:
- Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp phải quản lý TSCĐHH theo từng địa điểm sử
dụng, theo từng loại, từng nhóm trong suốt thời gian sử dụng. Có nghĩa là cần
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
1
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
quản lý từ khi đầu t, xây dựng hoàn thành, mua sắm, sử dụng TSCĐHH cho đến
khi TSCĐHH không sử dụng đợc nữa, cần tiến hành thanh lý, nhợng bán.
- Về mặt giá trị: Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý nguyên giá, giá trị còn lại
của TSCĐHH, đồng thời phải quản lý chặt chẽ tình hình khấu hao, việc thu hồi
vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐHH mới, bảo đảm thu hồi đầy đủ, tránh
thất thoát vốn đầu t.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý kế toán TSCĐHH phải thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp
thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐHH hiện có; tình hình tăng, giảm và
di chuyển TSCĐHH trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc
mua sắm, đầu t, việc bảo quản và sử dụng TSCĐHH ở doanh nghiệp.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐHH trong quá trình sử dụng, tính toán
phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự đoán chi phí sửa chữa TSCĐHH, phản
ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐHH, kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐHH.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐHH, tham gia đánh
giá lại TSCĐHH khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng
TSCĐHH ở doanh nghiệp.
1.1.4. Phân loại và đánh giá TSCĐHH

1.1.4.1 Phân loại TSCĐHH
*Phân loại theo quyền sở hữu:
TSCĐHH đợc chia làm 2 loại:
- TSCĐHH thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (tự có): là những TSCĐ mà
doanh nghiệp xây dựng, mua sắm bằng các nguồn chủ sở hữu hoặc vay dài
hạn Nó là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất
định theo hợp đồng thuê tài sản. Có hai loại TSCĐ thuê ngoài:
+ TSCĐHH thuê ngoài hoạt động: Là TSCĐ mà doanh nghiệp cho thuê để
sử dụng trong thời gian ngắn, không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà
chỉ có quyền sử dụng, không có quyền định đoạt. Doanh nghiệp chỉ phải trả chi
phí đi thuê mà không phải tính khấu hao.
+ TSCĐHH thuê tài chính: Là những TSCĐ đợc thuê theo phơng thức tài
chính, là phơng thức thuê tài sản mà trong đó có sự chuyển giao phần lớn rủi ro
và lợi ích gắn liền với tài sản thuê cho bên cho thuê. TSCĐ thuê tài chính là
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
2
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
những tài sản doanh nghiệp thuê dài hạn trong thời gian dài, thoả mãn một trong
năm điều kiện sau:
- Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi hết thời
hạn thuê.
-Tại thời điểm khởi đầu thuê bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản
thuê với giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
-Thời hạn cho thuê hợp đồng chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế
của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.
-Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.
-Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử
dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn.

*Phân loại TSCĐ hữu hình có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh
- Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm: nhà làm việc, nhà xởng, nhà ở, nhà kho,
cửa hàng, chuồng trại, sân phơi, bể chứa, cầu đờng
- Máy móc, thiết bị bao gồm: các loại máy móc thiết bị dùng trong SXKD
nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phơng tiện, thiết bị vận tải
nh phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, các loại
đầu máy và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, ống
nớc
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quản lý nh máy
vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng sản phẩm
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: trong các doanh
nghiệp nông nghiệp.
- Các loại TSCĐHH khác bao gồm: những TSCĐ mà cha đợc quy định
phản ánh vào 5 loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn
*Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành
- TSCĐ hữu hình tự đầu t bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
- TSCĐ hữu hình đầu t bằng nguồn vốn đi vay dài hạn.
- TSCĐ hữu hình do nhà nớc cấp.
- TSCĐ hữu hình hình thành do vốn góp liên doanh.
- TSCĐ hữu hình hình thành từ các nguồn khác.
*Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng
- TSCĐ hữu hình đang dùng.
- TSCĐ hữu hình cha cần dùng.
- TSCĐ hữu hình không cần dùng và chờ thanh lý.
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
3
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng

TSCĐ để có biện pháp tăng cờng sử dụng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý để thu hồi vốn.
1.1.4.2 Đánh giá TSCĐ hữu hình
Đánh giá TSCĐHH là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên
tắc nhất định. Trong các doanh nghiệp TSCĐHH đợc đánh giá theo nguyên giá
và giá trị còn lại của TSCĐHH đó.
*Nguyên giá TSCĐ hữu hình
- Là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp thực tế đã chi
ra để có đợc tài sản đó và đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau:
- Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ)
Nguyên giá TSCĐ
mua sắm
=
Giá mua
thực tế
ghi trên
hóa đơn
-
Các khoản chiết
khấu thơng mại
hoặc giảm giá
+
Các khoản thuế không đợc
hoàn lại và các khoản phí tổn
mới trớc khi dùng
(phí vận chuyển, bốc dỡ )
- Đối với TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá TSCĐ
tự xây hoặc tự chế

=
Giá thành
thực tế
+ Các chi phí lắp đặt, chạy thử
- Doanh nghiệp dùng sản phẩm mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ:
Nguyên giá =
Chi phí sản xuất
sản phẩm
+
Các chi phí trực tiếp liên quan để
đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng
- Đối với TSCĐHH thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐHH thuê tài chính đợc xác định theo quy định của chuẩn mực
số 06 Thuê tài sản, tức là theo giá thấp hơn một trong hai loại giá sau:
+ Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản.
+ Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản.
- Đối với TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi:
+ Nếu trao đổi với một TSCĐHH không tơng tự hoặc tài sản khác thì nguyên
giá là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐHH đem
đi trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc
thu về.
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
4
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
+ Nếu trao đổi với một TSCĐHH tơng tự thì nguyên giá là giá trị còn lại của
TSCĐHH đem đi trao đổi.
- Đối với TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác nh tài trợ, biếu tặng:
Nguyên giá =
Giá trị hợp lý ban đầu
hoặc giá trị danh nghĩa

+
Các chi phí trực tiếp liên quan để đa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
*Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình
Giá trị còn lại
của TSCĐHH
=
Nguyên giá
TSCĐHH
-
Số khấu hao lũy kế
của TSCĐHH
Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đợc xác định lại nếu nguyên giá của
TSCĐ hữu hình đó đợc đánh giá lại.
Công thức tính giá trị còn lại của TSCĐHH sau khi đánh giá lại:
GTCL của TSCĐ
sau khi đánh giá lại
=
GTCL của TSCĐ
trớc khi đánh giá lại
X
Giá trị đánh giá lại của TSCĐ
Nguyên giá của TSCĐ
Việc đánh giá lại GTCL của TSCĐHH giúp cho doanh nghiệp xác định đợc
đã khấu hao đợc bao nhiêu và khấu hao bao nhiêu nữa thì thu hồi đủ vốn hay
hiện trạng của máy còn mới hay cũ để có phơng hớng sửa chữa, bổ sung hay
thanh lý để đảm bảo đợc nguồn vốn không bị hao hụt.
1.2. Kế toán TSCĐHH
1.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐHH
*Kế toán chi tiết TSCĐ ở nơi bảo quản, sử dụng

Tại các nơi sử dụng TSCĐ ngời ta mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng để theo
dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ cho từng đơn vị sử dụng, quản lý. Mỗi đơn vị sử
dụng phải mở một sổ riêng trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo
từng chứng từ tăng, giảm TSCĐ theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng,
giảm TSCĐ.
*Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán
Tại phòng kế toán, ở bộ phận kế toán TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi
chi tiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá
trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập
cho từng đối tợng ghi TSCĐ (dùng chung cho mọi loại TSCĐ là nhà cửa, vật
kiến trúc, máy móc thiết bị ). Thẻ này đợc lu ở phòng kế toán trong suốt thời
gian sử dụng.
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
5
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
Đối tợng ghi TSCĐ hữu hình là từng tài sản riêng biệt có thể thực hiện đợc.
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là:
- Biên bản giao nhận TSCĐ;
- Biên bản thanh lý TSCĐ ;
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành ;
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ;
- Biên bản kiểm kê TSCĐ;
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ;
- Các tài liệu có liên quan khác.
Căn cứ vào các số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán TSCĐ
tổng hợp khấu hao hàng năm của từng đối tợng ghi TSCĐ và xác định giá trị hao
mòn luỹ kế để ghi vào phần liên quan trong thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn doanh
nghiệp.
- Sổ TSCĐ: mỗi loại TSCĐ đợc mở riêng một sổ hoặc một số trang trong sổ
TSCĐ để theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao của TSCĐ trong từng loại.

1.2.2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH
*Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn thuế GTGT, phiếu chi, UNC, giấy báo nợ của ngân hàng.
- Biên bản bàn giao TSCĐ hữu hình, hợp đồng mua bán.
*Tài khoản sử dụng
Trong kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH kế toán sử dụng các tài khoản
sau: TK 211, TK 214, TK 411 và một số tài khoản khác có liên quan nh: TK
133, TK 331, TK 341,
- TK 211: Tài sản cố định hữu hình dùng để phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến đổi tăng, giảm toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyên
giá.
TK 211 đợc mở thành các tài khoản cấp 2 nh sau:
TK 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2112 - Máy móc, thiết bị.
TK 2113 - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.
TK 2114 - Thiết bị dụng cụ quản lý.
TK 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
TK 2118 - TSCĐ khác.
- TK 411: Nguồn vốn kinh doanh phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện
có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
TK 411 có các TK cấp 2 nh sau:
TK 4111 - Vốn đầu t của chủ sở hữu.
TK 4112 - Thặng d vốn cổ phần.
TK 4118 - Vốn khác.
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
6
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
*Phơng pháp kế toán
- Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định hữu hình
Trờng hợp kế toán TSCĐHH tăng do:

- Mua sắm (Sơ đồ 1).
- Mua sắm, trả chậm, trả góp (Sơ đồ 2).
- Trao đổi tơng tự và không tơng tự (Sơ đồ 3).
- Tăng do nhập khẩu (Sơ đồ 4).
- Tăng do góp vốn liên doanh (Sơ đồ 5).
- Tăng do tự chế (Sơ đồ 6).
- Tăng do tặng thởng, viện trợ (Sơ đồ 7).
- Kế toán tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành bàn giao (Sơ đồ 8).
- Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh (Sơ đồ 9).
- Kế toán tăng TSCĐHH do mua nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền
sử dụng đất đa vào sử dụng ngay cho SXKD (Sơ đồ 10).
- Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐHH giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh thanh lý, nhợng bán,
phát hiện thiếu khi kiểm kê, góp vốn liên doanh Tất cả các trờng hợp giảm
TSCĐHH đều phải làm đầy đủ các thủ tục, xác định đợc thiệt hại, số khấu hao
đã thu nhập,
Các TK sử dụng: TK 111, TK 112, TK 152, TK 711, TK 811,
Kế toán giảm TSCĐHH do:
- Thanh lý, nhợng bán (Sơ đồ 11).
- giảm do góp vốn liên doanh (Sơ đồ 12).
- giảm do bị mất, thiếu hụt khi kiểm kê (Sơ đồ 13).
- giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ (Sơ đồ 14).
- Kế toán giảm TSCĐHH do đánh giá lại (Sơ đồ 15).
1.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình có đặc điểm là sử dụng đợc lâu dài và giá trị chuyển dịch
từng phần vào chi phí SXKD qua hoạt động khấu hao của doanh nghịêp. Khấu
hao là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đợc tính vào chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp, khấu hao chính là biện pháp thu hồi vốn của doanh nghịêp, có
nhiều biện pháp khấu hao mà doanh nghiệp có thể áp dụng, mỗi loại khấu hao
áp dụng cho mỗi nhóm sản phẩm khác nhau vì vậy doanh nghiệp có thể áp dụng

biện pháp khấu hao nào có lợi nhất cho doanh nghiệp và phù hợp với qui mô sản
xuất của doanh nghịêp.
*Các phơng pháp tính khấu hao
- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (bình quân)
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
7
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
Theo phơng pháp này số khấu hao không thay đổi trong suốt quá trình sử
dụng hữu ích TSCĐ này. Công thức tính khấu hao theo đờng thẳng:
Mức KH phải trích hàng năm =
Nguyên giá TSCĐHH
Thời gian sử dụng TSCĐHH
Do đặc điểm hình thành và sự vận động tăng giảm của TSCĐ nên để đơn
giản cho công tác kế toán thì những TSCĐ tăng giảm trong kỳ sang kỳ sau mới
tính số khấu hao tăng giảm. Vì vậy số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ tính
nh sau:
Số khấu hao TSCĐ
phải trích trong kỳ
=
Số khấu haoTSCĐ
đã trích kỳ trớc
+
Số khấu haoTSCĐ
tăng trong kỳ
-
Số khấu haoTSCĐ
giảm trong kỳ
Để xác định đợc thời gian sử dụng của TSCĐHH doanh nghịêp cần chú ý:
- Tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ do ảnh hởng của khoa học kỹ thuật.
- Hiệu quả thu đợc từ phơng pháp khấu hao này.

- Khả năng sử dụng ớc tính của tài sản này.
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
Số khấu hao của TSCĐHH sẽ đợc giảm dần qua các năm cho tới khi nào
thu hồi đủ vốn gốc.
Công thức tính khấu hao số d giảm dần:
MK
i
= Gd
i
x T
kh
Trong đó: MK
i
: Số khấu hao TSCĐ hữu hình ở năm thứ i.
Gd
i
: GTCL của TSCĐ hữu hình đầu năm thứ i.
T
kh
: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ hữu hình,
biết:
T
kh
= T
k
x Hệ số điều chỉnh
( T
k
: tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính)
* Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐHH

Thời gian sử dụng của TSCĐHH Hệ số điều chỉnh
Đến 4 năm (t 4)
1,5 lần
4 năm đến 6 năm (4 < t 6)
2,0 lần
Trên 6 năm (t > 6) 2,5 lần
Những năm cuối khi mức khấu hao hàng năm xác định theo phơng pháp
khâu hao giảm dần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao bình quân giữa
giá trị còn lại và số năm sử dụng của TSCĐHH thì kể từ năm đó, mức khấu hao
đợc tính bằng:
Mức khấu hao =
Giá trị còn lại của TSC HH
Số năm sử dụng còn lại của TSCĐHH
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
8
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
-Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm
Mức trích KH
năm của TSCĐ
=
Số lợng sản phẩm
sản xuất trong năm
x
Mức trích KH bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm
Mức trích KH bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm
=
Nguyên giá TSCĐHH
Số lợng theo công suất thiết kế

Công thức này doanh nghiệp cần ớc tính đợc số sản phẩm theo công suất
thiết kế để chắc chắn rằng số sản phẩm sản xuất ra trong thời gian nhất định sẽ
phải thu hồi đợc vốn gốc.
*Tài khoản sử dụng (Sơ đồ hạch toán khấu hao - Sơ đồ 16)
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định phản ánh tình hình tăng giảm giá trị
hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và BĐS đầu t trong quá
trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu t và những khoản tăng giảm
hao mòn khác của TSCĐ, BĐS đầu t.
- TK 214 có 4 tài khoản cấp 2:
+ TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình.
+ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
+ TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.
+ TK 2147 - Hao mòn TSCĐ BĐS đầu t.
Ngoài ra kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình còn sử dụng một số tài khoản
khác nh: TK 627, TK 641, TK 642
*Phơng pháp kế toán
- Phản ánh số khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tợng:
Nợ TK 623, 627, 641, 642.
Nợ TK 632: Chi tiết chi phí kinh doanh bất động sản đầu t.
Có TK 214 (TK cấp 2 phù hợp)
- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do bán, thanh lý:
Nợ TK 214 (TK cấp 2 phù hợp).
Nợ TK 811, 632
Có TK 211,213,217
1.2.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình
*Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm
Đây là hình thức sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dỡng thờng xuyên
TSCĐ, kỹ thuật sửa chữa đơn giản, thời gian sửa chữa diễn ra ngắn và chi phí
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
9

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
sửa chữa phát sinh thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của doanh
nghiệp. Do đó chi phí sản xuất phát sinh đến đâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi
phí kinh doanh đến đó.
*Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức thuê ngoài
Thờng các doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa với công việc sửa chữa TSCĐ
theo hợp đồng kinh tế đợc ký kết. Trong hợp đồng phải quy định rõ thời gian
tiến hành, thời gian hoàn thành bàn giao và số tiền phải trả cho ngời nhận thầu
về sửa chữa lớn cũng nh phơng thức thanh toán
- Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản bàn giao sửa chữa lớn TSCĐ
hoàn thành, số tiền phải trả cho ngời nhận thầu, kế toán ghi:
Nợ TK 241(3)
Nợ TK 133
Có TK 331, 111, 112
- Tuỳ thuộc vào từng trờng hợp có trích trớc hay không trích trớc, chi phí
sửa chữa lớn TSCĐ mà kết chuyển chi phí (giá thành) thực tế công trình sửa
chữa lớn TSCĐ hoàn thành vào TK 335 hoặc TK 142, TK 242 rồi sau đó điều
chỉnh hoặc phân bổ tơng tự nh với trờng hợp tự làm.
Giai đoạn đang đầu t số chênh lệch đánh giá cuối năm đợc phản ánh luỹ kế
trên TK 413
1.2.5. Công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐHH
Mọi trờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐHH đều phải truy tìm
nguyên nhân. Căn cứ vào Biên bản kiểm kê TSCĐHH và kết luận của Hội đồng
kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể:
Nếu TSCĐHH thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐHH để
ghi tăng TSCĐHH tùy theo từng trờng hợp cụ thể.
Nếu TSCĐHH phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐHH của đơn vị khác
phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu cha xác định đợc chủ tài sản,
trong thời gian xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản
ánh tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ.

TSCĐHH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân
xác định trách nhiệm và xử lý theo đúng quy định hiện hành của chế độ tài
chính theo từng trờng hợp cụ thể
Doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐHH theo mặt bằng giá của thời điểm
đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc. Khi đánh giá lại TSCĐHH hiện có,
Doanh nghiệp phải thành lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐHH đồng thời phải
xác định lại nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng, giảm so với
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
10
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
sổ kế toán đợc làm căn cứ để ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐHH là
biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐHH.
Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại
Công ty Tnhh tân nhật minh
2.1. Khái quát chung về công ty tnhh tân nhật minh
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên Doanh nghiệp : CÔNG TY TNHH TÂN NHÂT MINH.
Trụ sở chính : Đờng Nguyễn Viết Xuân Khu Đô Thị Nam Châu Giang - Phủ
Lý - Hà Nam
Số Điện Thoại: 03513.849.888 - Fax: 03513.850.999
Giấy phép kinh doanh số 0602000666 sở Công Thơng Hà Nam cấp ngày
16/6/2006
Mã số Thuế: 0700238625
Số Tài Khoản: 102010000452061
Tại: Ngân Hàng Thơng mại cổ phần Công Thơng Việt Nam Chi Nhánh Hà Nam
Công Ty TNHH Tân Nhật Minh đợc thành lập và hoạt động trên cơ sở tái
cơ cấu và chia tách từ Công Ty TNHH Minh Khôi vào đầu năm 2006. Công ty
chính thức đi vào hoạt động bắt đầu từ ngày 16 tháng 06 năm 2006 ngay sau khi
nhận đợc giấy phép của Sở Công Thơng Hà Nam với số vốn điều lệ là

55.000.000.000 đồng.
Sau khi chia tách với phơng châm uy tín chất lợng cùng đội ngũ cán bộ kỹ
thuật và công nhân viên có tay nghề và năng lực chuyên môn tốt sẵn có, cùng
với đó là đội ngũ Quản lý đợc trẻ hóa đầy năng động và bản lĩnh, chỉ sau 5 năm
hoạt động doanh nghiệp đã có trong tay hàng loạt các hợp đồng thơng mại và
xây lắp với tổng trị giá hơn 6 tỷ đồng
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
11
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Với những bớc đi vững chắc ban đầu, Công ty đang không ngừng phấn
đấu đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh, không ngừng cải thiện chất l-
ợng, hiệu quả đối với những ngành nghề kinh doanh mà Công ty có thế mạnh
và kinh nghiệm.
Các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, kinh doanh
vật liệu, thiết bị xây dựng, dân dụng, kinh doanh trung tâm Thơng mại, Siêu
thị. Bên cạnh đó còn nhận xây dựng các công trình, hạng mục công trình,
trang trí nội ngoại thất công trình, sản xuất bao bì.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Tân Nhật Minh
*Sơ đồ tổ chức (Phụ lục 1)
Công ty TNHH Tân Nhật Minh là một Công ty hạch toán độc lập, tổ chức quản
lý theo kiểu trực tuyến về mặt chức năng.
*Chức năng, nhiệm vụ
Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc, chịu trách nhiệm trong
một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc Pháp luật về phần
việc đợc giao.
- Phòng Kinh doanh: tìm kiếm, khai thác thị trờng trong và ngoài nớc, ký kết
hợp đồng với khách hàng, tổ chức quảng cáo, tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng hành chính và tổ chức nhân sự: thực hiện quản lý, đào tạo nhân sự,
tuyển nhân viên mới đảm bảo nguồn lao động cho công ty, xử lý các công việc

hành chính, cung cấp dấu, cung cấp và quản lý các thiết bị văn phòng cho các
bộ phận
- Phòng Kỹ thuật: hớng dẫn, đào tạo công nhân vận hành các dây chuyền sản
xuất, xử lý các sự cô liên quan đến máy móc đảm bảo chất lợng sản phẩm trong
quá trình sản xuất.
- Phòng An toàn: cung cấp các công cụ, dụng cụ, thiết bị bảo hộ lao động, quản
lý an toàn và phòng chống tai nạn trong sản xuất, bảo vệ an toàn công ty và
công trờng sản xuất, xây lắp, xây dựng.
- Phòng Kế toán: tổ chức hạch toán kế toán về sản xuất hoạt động kinh danh
của Công ty theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc, thực hiện thu chi, thanh
toán đúng chế độ, lập báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm, kiểm soát kinh tế
tài chính ở doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch tài chính chi tiết để đảm bảo
hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán
*Sơ Đồ Tổ chức ( Phụ Lục 2)
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
12
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
Việc hạch toán ban đầu ở các phân xởng đợc thực hiện bởi các nhân viên
thống kê, chịu trách nhiệm theo dõi từ khâu nhập NVL đến khâu xuất trả cho
khách hàng.
Các bộ phận trong bộ máy kế toán có những nhiệm vụ khác nhau Trong đó:
Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về công tác tổ chức, vận hành
bộ máy kế toán của Công ty, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình hoạt
động tài chính kế toán, kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình thu nộp cho
Ngân sách Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc công ty về tính hợp
pháp, hợp lý của các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính.
Kế toán lao động tiền lơng: có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép, tổng hợp số liệu
về số lợng lao động, thời gian và kết quả lao động, tính lơng và các khoản trích
theo lơng cho CBCNV nh BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ốm đau, thai sản. Lập

báo cáo tiền lao động, tiền lơng phục vụ cho công tác quản lý Nhà nớc và quản
lý Công ty.
Kế toán tài sản và kho bãi: tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một
cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định
trong nội bộ. Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị NVL tồn kho.
Kế toán chi phí giá thành và thanh toán: cập nhật, tính toán chi phí các công
đoạn và giá thành thành phẩm, lập kế hoạch, phân tích chi phí giá thành để bộ
máy quản lý có thể đa ra những quyết định đúng đắn.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền mặt, ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt căn cứ chứng từ
gốc hợp lệ. Hằng ngày sau khi thu chi tiền, thủ quỹ phải ghi vào sổ quỹ, cuối
ngày lập báo cáo quỹ gửi lên Kế toán trởng.
*Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại Công Ty.
Công ty áp dụng chế độ Kế toán Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính.
Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức bộ máy kế toán tập trung.
Niên độ kế toán của Công ty là 1 năm bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết
thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Bộ máy kế toán của Công ty thực hiện hạch toán kế toán theo hình thức
Nhật ký chung với đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán là Việt Nam Đồng
(VNĐ).
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng.
- Xác định giá trị vật t, thành phẩm, hàng hóa xuất kho theo phơng pháp
bình quân gia quyền.
- Nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ.
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
13
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua
Dựa trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009-2010 (Biểu số 1) ta

có thể rút ra một số nhận xét nh sau:
- Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV năm 2010 đạt 13.970.120.523đ
tăng 3.796.002.010đ tơng ứng tăng 37,3% so với năm 2009.
- Giá vốn của hàng xuất bán năm 2010 là 12.499.277.523đ tăng
3.549.945.228đ tơng ứng tăng 39,66% so với năm 2009.
- Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế TNDN trong kỳ đạt 20.076.356đ tăng
8.105.285đ tơng ứng tăng 67,7% so với năm 2009. Có thể thấy tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có tiến triển tốt, thể hiện ở tốc
độ tăng lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng doanh thu.
Tóm lại, qua một vài phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét chung: Công ty
ngày càng thực hiện tốt công tác quản lý, điều hành cũng nh hiệu quả nâng cao
chất lợng và số lợng sản phẩm của Công ty.
2.2. Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại Tổng Công
ty TNHH Tân Nhật Minh
2.2.1. Đặc điểm TSCĐHH tại Công ty
Với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là sản xuất bao bì, khai thác đá và xây
dựng các công trình dân dụng nên giá trị TSCĐ của Công ty chiếm một tỷ trọng
lớn trên tổng số nguồn vốn. Những TSCĐ chủ yếu của Công ty bao gồm: xe các
loại, máy móc sản xuất, máy xây dựng, nhà xởng. Nguồn hình thành TSCĐ của
Công ty chủ yếu là vốn tự có và vốn đi vay.
2.2.2. Phân loại TSCĐHH tại Công ty
Công ty phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ
thuật bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Trong đó TSCĐ hữu hình gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Trụ sở văn phòng, nhà xởng, cửa hàng
- Máy móc, thiết bị: Dây chuyền sản xuất bao bì, máy xúc, máy gạt
- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn: Ôtô
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Máy vi tính, máy in, máy điều hòa
2.2.3. Đánh giá TSCĐHH
Đánh giá TSCĐ nói chung và đánh giá TSCĐHH nói riêng là việc xác

định giá trị ghi sổ của TSCĐ. Trong mọi trờng hợp, TSCĐ phải đợc đánh giá
theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
14
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
đợc cả 3 chỉ tiêu về giá trị của tài sản là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị
còn lại.
Tại Công ty Tân Nhật Minh thì Nguyên giá TSCĐHH đợc xác định :
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá
mua
thực tế
+
Chi phí
khác
kèm theo
(lắp đặt)
+
Các khoản
thuế không
đợc hoàn
lại
-
Chiết khấu
thơng mại,
giảm giá
hàng mua
(nếu có)

Ví dụ: Tháng 11/2010, Công ty dùng tiền mặt mua 1 máy nghiền đá trị
giá 20.540.000đ bao gồm thuế VAT 10%., chi phí lắp đặt chay thử là 260.000đ.
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (Biểu số 2), biên bản bàn giao và các chứng từ, kế
toán xác định nguyên giá máy nghiền đá nh sau:
Nguyên giá máy nghiền đá = 18.486.000 + 260.000 = 18.746.000đ
Giá trị còn lại của TSCĐ: Công ty áp dụng công thức:
Giá trị còn lại

của TSCĐ
=
Nguyên giá

TSCĐ
-
Số khấu hao luỹ kế
của TSCĐ
Ví dụ: Tháng 1/2010, Công ty tiến hành xác định giá trị còn lại của dây
chuyền sản xuất đá có nguyên giá 790.270.000đ, khấu hao lũy kế đến ngày
31/12/2010 là 367.890.340đ. Suy ra:
Giá trị còn lại của TSCĐ = 790.270.500 367.890.340 = 422.380.160đ
2.2.4. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH tại Công ty TNHH Tân Nhật Minh
Tại Công ty Tân Nhật Minh, TSCĐ đợc quản lý chặt chẽ theo từng TSCĐ,
từng nhóm TSCĐ và theo nơi sử dụng.
Chứng từ kế toán sử dụng:
Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ
kế toán thống nhất do Bộ tài chính ban hành, cụ thể là:
- Biên bản giao nhận TSCĐ;
- Biên bản thanh lý TSCĐ;
- Thẻ TSCĐ;
- Biên bản nghiệm thu, bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành;

- Hóa đơn GTGT;
2.2.5. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH tại Công ty TNHH Tân Nhật
Minh
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
15
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
*Tài khoản sử dụng
TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc;
TK 2112: Máy móc thiết bị;
TK 2113: Phơng tiện vận tải, truyền dẫn;
TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý;
TK 2118: TSCĐ khác;
*Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH
* Tăng TSCĐHH do mua sắm
Ví dụ 1: Tháng 11/2010, Công ty dùng tiền mặt mua 1 máy nghiền đá trị
giá 20.540.000đ bao gồm thuế VAT 10%., chi phí lắp đặt chay thử là 260.000đ.
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (Biểu số 2),biên bản giao nhận TSCĐHH(Biểu số 3)
và Phiếu nhập kho (Biểu số 4), kế toán định khoản nh sau:
Ghi tăng Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: 18.746.000đ
Nợ TK 133(2): 1.874.600đ
Có TK 111: 20.620.600đ
Ví dụ 2: Tháng 12/ 2010 Công ty mua một máy Photocopydùng cho bộ
phận quản lý trị gián 20.370.000 cha bao gồm VAT 10% trả bằng tiền mặt. Tài
sản này đợc mua bằng Quỹ Đầu t phát triển. Kế toán hạch toán nh sau:
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: 20.370.000đ
Nợ TK 133(2) 2.037.000đ
Có TK 111: 22.407.000đ
BT2: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

Nợ TK 414: 20.370.000đ
Có TK 411: 20.370.000đ
* Chu trình hạch toán biến động tăng TSCĐ này nh sau:
Bớc 1: Dựa vào hóa đơn GTGT (Biểu số 2) kế toán ghi phiếu nhập kho
(Biểu số 4).
Bớc 2: Kế toán vào thẻ TSCĐ (Biểu số 5). Sau khi vào thẻ kế toán đa vào
bảng Chi tiết tăng TSCĐ tháng 11 (Biểu số 6).
Bớc 3: Kế toán đa vào sổ Nhật ký chung (Biểu số 7).
Bớc 4: Vào Sổ cái (Biểu số 8).
*Tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
16
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
Để tiến hành xây dựng mới các công trình lớn, Công ty tiến hành ký kết với các
Công ty đảm nhiệm việc thi công.
Các thủ tục giấy tờ liên quan tới công trình bao gồm:
- Hồ sơ thiết kế công trình;
- Dự toán thi công;
- Quyết toán công trình;
- Hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây dựng;
- Biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình;
- Biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng;
- Hóa đơn GTGT;
- Phiếu chi, ủy nhiệm chi;
Ví dụ: Ngày 20/07/2010 Công ty hoàn thành dự án làm nhà mái tôn để xe
và che mát với tổng giá trị là 20.813.000đ. Dự án đợc thực hiện bằng nguồn vốn
đầu t XDCB.
Căn cứ vào quyết toán XDCB hoàn thành và biên bản bàn giao công trình,
kế toán ghi:
BT 1: Ghi tăng giá trị TSCĐHH

Nợ TK 211: 20.813.000đ
Có TK 241: 20.813.000đ
Bút toán này đợc phản ánh tại Sổ cái tài khoản 211(Biểu số 8).
BT 2: Kết chuyển ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 441: 20.813.000đ
Có TK 411: 20.813.000đ
*Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH
TSCĐHH của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý, nhợng bán khi không sử
dụng đến hoặc sử dụng kém hiệu quả.
Khi có TSCĐHH cần thanh lý, nhợng bán, Công ty phải lập ra một Hội đồng
thanh lý, nhợng bán. Các chứng từ sử dụng trong trờng hợp này gồm:
- Tờ trình xin thanh lý;
- Biên bản xác định hiện trạng TSCĐ;
- Quyết định thanh lý, nhợng bán;
- Biên bản họp Hội đồng thanh lý, nhợng bán TSCĐ;
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
17
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
- Hóa đơn xuất kho nhợng bán TSCĐ;
Ví dụ 1 : Ngày 15/09/2010 công ty bán một ôtô Toyota 7 chỗ
nguyên giá 650.190.000đ, khấu hao lũy kế 210.000.000đ, với giá
385.000.000đ( bao gồm cả VAT 10%) chi phí nhợng bán bằng tiền mặt
3.500.000đ. Căn cứ vào biên bản nhợng (Biểu số 9) bán kế toán hạch
toán:
- BT1:Ghi giảm TSCĐ khi nhợng bán:
Nợ TK 214: 210.000.000đ
Nợ TK 811: 440.190.000đ
Có TK 211: 650.190.000đ
- BT2:Phản ánh chi phí nhợng bán:
Nợ TK 811: 3.500.000đ

Có TK 111: 3.500.000đ
- BT3: Phản ánh số tiền thu về:
Nợ TK 111: 385.000.000đ
Có TK 711: 350.000.000đ
Có TK 333(1) 35.000.000đ
Ví Dụ 2: Ngày 22/10/2010 công ty tham gia góp vốn đồng kiểm soát vào
Nhà máy sản xuất Gạch xi măng chịu nhiệt cùng với Công Ty Minh Khôi và
Công ty Nhật Minh bằng một thiết bị sản xuất là máy trộn Bê Tông nguyên giá
840.000.000 đồng, đã khấu hao đến ngày 22/10/2010 là 120.000.000 đồng, tỷ lệ
khấu hao là 10% năm. Hội Đồng kiểm soát xác định giá trị góp vốn của thiết bị
là 800.000.000 đồng. Công ty nắm giữ 33,3% quyền kiểm soát.
Kế toán hạch toán nh sau:
Nợ TK 222: 800.000.000đ
Nợ TK 214: 120.000.000đ
Có TK 211: 840.000.000đ
Có TK 338(7): 26.640.000đ
Có TK 711: 53.360.000đ
2.2.6. Kế toán khấu hao TSCĐHH
Tại Công ty TNHH Tân Nhật Minh, việc trích khấu hao TSCĐHH và mức
trích khấy hao căn cứ vào khung thời gian cho mỗi nhóm TSCĐHH.
Thời gian khấu hao cụ thể của các loại TSCĐHH cụ thể nh sau:
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
18
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
Nhóm Tài sản cố định Thời gian khấu hao (năm)
Nhà cửa, vật kiến trúc 15 40
Máy móc, thiết bị 05 12
Phơng tiện vận tải 10
Thiết bị, dụng cụ quản lý 03 05
Từ ngày 16/06/2006 đến nay, Công ty thực hiện khấu hao TSCĐ theo h-

ớng dẫn tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ
tài chính về việc hớng dẫn quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Đồng thời
công tác kế toán TSCĐ tuân thủ theo quy định về chế độ kế toán doanh nghiệp
tại Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trởng Bộ tài chính về việc ban hành
chế độ kế toán doanh nghiệp mới.
*Phơng pháp khấu hao TSCĐ
Công ty Tân Nhật Minh áp dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ theo phơng
pháp đờng thẳng.
Thep phơng pháp này số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
Mức KH phải trích hàng năm =
Nguyên giá TSCĐHH
Thời gian sử dụng TSCĐHH
Ví dụ: Dây chuyền sản xuất đá của Công ty có nguyên giá 790.270.500đ
dự định sử dụng trong 12 năm (Biểu số 10). Ta có:
Mức khấu hao 1 năm
của dây chuyền sản xuất Đá
=
790.270.500
12
= 65.855.875đ
- Số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ đợc tính nh sau:
Số khấu hao TSCĐ
phải trích trong kỳ
=
Số khấu haoTSCĐ
đã trích kỳ trớc
+
Số khấu haoTSCĐ
tăng trong kỳ

-
Số khấu haoTSCĐ
giảm trong kỳ
Ví dụ: Năm 2010, dựa vào số liệu khấu hao của dây chuyền sản xuất Đá
tại Sổ tổng hợp chi tiết (Biểu số 11) ta có:
- Số khấu hao đã trích kỳ trớc: 97.519.205đ
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
19
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
- Số khấu hao tăng trong kỳ: 65.855.875đ
Công ty đã tính số khấu hao phải trích trong kỳ là:
97.519.205 + 65.855.875 = 163.375.080đ
*Tài khoản sử dụng
TK 214 và các tài khoản liên quan nh TK 627, 641, 642
*Phơng pháp kế toán
Định kỳ căn cứ vào Sổ khấu hao TSCĐ đã tính và Sổ phân bổ cho các
đối tợng sử dụng TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 627(4)
Nợ TK 641(4)
Nợ TK 642(4)
Có TK 214
Ví dụ

: Căn cứ vào các chứng từ, ngày 30/9/2010 kế toán tập hợp phân bổ
khấu hao dây truyền sản xuất Đá cho bộ phận sản xuất chung trị giá
65.855.875đ (Biểu số 12) kế toán định khoản:
Nợ TK 627(4): 65.855.875đ
Có TK 214: 65.855.875đ
2.2.7. Kế toán sửa chữa TSCĐHH
Trong quá trình SXKD, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng từng bộ phận. Để

đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra bình thờng thì TSCĐ phải đợc thờng
xuyên bảo dỡng, sửa chữa, thay thế. Việc sửa chữa TSCĐ của Công ty Tân
Nhật Minh đợc chia thành 2 loại:
- Sửa chữa nhỏ TSCĐHH ( Sửa chữa thờng xuyên)
- Sửa chữa lớn TSCĐHH
Đầu năm tài chính Công ty lập kế hoạch SXKD trong đó có kế hoạch sửa
chữa TSCĐ trình Tổng Công ty duyệt. Khi TSCĐ đa vào sửa chữa phải có các
thủ tục hồ sơ sau:
- Biên bản khảo sát ban đầu thực trạng TSCĐ;
- Lập dự toán sửa chữa;
- Biên bản Hội đồng giá;
- Biên bản nghiệm nghiệm thu khi TSCĐ đã sửa chữa xong;
- Hồ sơ quyết toán sửa chữa;
- Hợp đồng, thanh lý hợp đồng thuê ngoài sửa chữa TSCĐ;
- Hóa đơn GTGT ( sửa chữa thuê ngoài);
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
20
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
*Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐHH
Căn cứ vào hồ sơ dự toán và quyết toán công trình sửa chữa thờng
xuyên tự làm, kế toán hạch toán nh sau:
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 153, 331, 334
Ví dụ

: Căn cứ vào chứng từ ngày 3/11/2010 về việc mua phụ tùng về để
sửa chữa, bảo dỡng dây truyền bao bì trị giá 1.150.000đ, trả bằng tiền mặt, kế
toán định khoản phản ánh tại sổ Nhật ký chung(Biểu số 7) nh sau:
Nợ TK 627: 1.150.000đ

Có TK 111: 1.150.000đ
*Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH
Công ty không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản
xuất trong kỳ của các bộ phận sử dụng TSCĐHH. Do vậy, toàn bộ chi phí
thực tế sửa chữa lớn đợc tính trực tiếp vào chi phí trong kỳ hoặc kết chuyển
vào TK 242 rồi phân bổ vào các kỳ tiếp theo.
Việc sửa chữa lớn TSCĐHH thờng do Công ty thuê ngoài. Để tiến hành
sửa chữa lớn TSCĐHH Công ty tiến hành các thủ tục ký kết hợp đồng với bên
sửa chữa. Khi kết thúc quá trình sửa chữa, hai bên lập biên bản thanh lý hợp
đồng.
Ví dụ

: Ngày 4/9/2010 Công ty tiến hành thanh toán hợp đồng về việc
sửa chữa lớn nhà kho tại nhà máy Châu Thành trị giá 25.000.000đ. Căn cứ
vào các chứng từ bao gồm:
- Hợp đồng sửa chữa lớn TSCĐ;
- Biên bản nghiệm thu (Biểu số 13);
- Hóa đơn GTGT;
- Phiếu chi (Biểu số 14);
Kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 241(3): 25.000.000đ
Có TK 331: 25.000.000đ
2.2.8. Công tác kiểm kê TSCĐHH tại Công ty TNHH Tân Nhật Minh
Việc kiểm kê TSCĐ của Công ty thực hiện một lần vào cuối kỳ kế toán.
Công ty sẽ thành lập Hội đồng kiểm kê toàn bộ tài sản của Chi nhánh theo số l-
ợng, nguyên giá, giá trị còn lại thực tế so với sổ sách. Sau đó khóa sổ sách và
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
21
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
tiến hành kiểm kê, lập báo cáo kiểm kê gửi về Hội đồng kiểm kê Công ty và

phòng Kế toán. Việc kiểm kê này đợc phản ánh tại Biên bản kiểm kê TSCĐ
(Biểu số 15).
Việc đánh giá lại TSCĐ khi TSCĐ có quyết định thanh lý và việc đánh giá
lại giá trị TSCĐ là để xác định giá sàn làm giá khởi điểm thực hiện việc đấu giá
thanh lý TSCĐ.
Chơng 3
Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất l-
ợng công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty tnhh tân
nhật minh
Qua quá trình thực tập tại Công Ty TNHH Tân Nhật Minh, đợc sự chỉ bảo
nhiệt tình của các anh chị phòng Kế toán Công ty, em đã có điều kiện đi sâu vào
nghiên cứu mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đặc biệt là công tác
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
22
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
kế toán. Qua đó, em xin đa ra một vài nhận xét và ý kiến đóng góp của mình để
Công ty có thể nâng cao chất lợng công tác kế toán của mình.
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Tân Nhật Minh
3.1.1 Ưu điểm
- Bộ máy tổ chức của Công ty bố trí theo hình thức trực tuyến chức năng,
cơ cấu gọn nhẹ rất thuận tiện cho công tác quản lý, chỉ đạo của toàn Công ty.
- Bộ máy kế toán của Công ty đợc bố trí tơng đối chặt chẽ làm cho việc
thu thập, ghi chép và phản ánh số liệu không bị gián đoạn. Bên cạnh đó, tổ chức
công tác kế toán quản trị và kế toán tài chính rõ ràng. Công ty thờng xuyên cập
nhật những phần mềm tin học mới trong công tác kế toán làm cho lợng công
việc đợc thực hiện có hiệu quả hơn nhiều.
- Các nhân viên kế toán của Công ty có trình độ chuyên môn tốt, kinh
nghiệm công tác nhiều năm, luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Mối
kế toán viên theo dõi phần hành kế toán riêng phù hợp với năng lực của mình.
- TSCĐ của Công ty đợc quản lý tơng đối chặt chẽ cả về mặt giá trị và

hiện vật. Ban giám đốc Công ty đã có sự liên kết, phối hợp với tất cả các phòng
ban, cửa hàng để tìm ra những phơng hớng và giải pháp tối u nhất cho vấn đề
quản lý TSCĐ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh chung của Công ty.
Ngoài sự quản lý chung của Ban giám đốc, trách nhiệm quản lý TSCĐ còn đợc
quy định cụ thể, rõ ràng đến từng bộ phận, cá nhân. Điều này khiến cho mọi bộ
phận, nhân viên hay thợ sửa chữa đều tự ý thức đợc trách nhiệm của mình. Các
đơn vị sau khi tiếp nhận TSCĐ đã sử dụng đúng theo mục đích, kế hoạch của
Công ty đặt ra và phù hợp với chức năng, đặc tính kỹ thuật của các TSCĐ.
- Công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng của Công ty Tân
Nhật Minh đảm bảo đúng yêu cầu thống nhất với hệ thống kế toán Nhà nớc ban
hành. Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ kế toán đã đảm bảo đ-
ợc việc thu thập thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời cho quản lý
doanh nghiệp.
3.1.2 Một số tồn tại
- Sổ chi tiết TSCĐ tại Công ty sử dụng hiện nay chỉ theo dõi biến động
tăng, giảm về nguyên giá TSCĐ nhng lại khó theo dõi toàn diện biến động từng
TSCĐ qua nhiều năm sử dụng, chẳng hạn nh sự thay đổi về mức khấu hao và
nguyên giá. Điều đó chắc chắn sẽ ảnh hởng tới công tác quản lý cũng nh sử
dụng, đánh giá TSCĐ.
- Các tài sản mới chỉ đợc phân loại và quản lý theo hình thái biểu hiện mà
không có sự quản lý theo tình trạng hay mục đích sử dụng. Đây là một cản trở
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
23
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
cho Công ty trong việc cập nhật thông tin về tình trạng của từng TSCĐ, về nhu
cầu sửa chữa hay đổi mới, làm giảm hiệu quả đầu t, sử dụng TSCĐ.
- Hiện nay Công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng cho
tất cả các loại TSCĐ. Mặc dù cách tính của phơng pháp này rất đơn giản, dễ
thực hiện nhng trong một số trờng hợp công suất làm việc của TSCĐ không nh
nhau tại mọi thời điểm thì cách tính này sẽ làm cho mức khấu hao của các kỳ là

không đúng với tình hình sử dụng thực tế. Hơn nữa chi phí khấu hao TSCĐ
chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng chi phí kinh doanh của Công ty, từ đó sẽ
dẫn đến sự sai lệch trong việc phản ánh chi phí kinh doanh, lợi nhuận và thuế
thu nhập doanh nghiệp mà Công ty phải nộp.
- Trong công tác quản lý, hạch toán TSCĐ Công ty hầu nh không tiến
hành phân tích và lập báo cáo quản trị về hiệu quả sử dụng TSCĐ, gây khó khăn
trong việc quyết định hớng đầu t và biện pháp sử dụng TSCĐ sao cho hợp lý.
- Về vấn đề sửa chữa lớn TSCĐ, toàn bộ chi phí Công ty đều hạch toán
trực tiếp vào các đối tợng chịu chi phí trong kỳ, ảnh hởng lớn đến chỉ tiêu giá
thành sản phẩm.
- Hiện nay trong Công ty công tác luân chuyển chứng từ kế toán và các
chứng từ phát sinh khác giữa các bộ phận, phòng ban có liên quan hoặc giữa các
trung tâm với văn phòng còn chậm so với thực tế phát sinh; Các biên bản bàn
giao TSCĐHH chậm. Tại ngày kế toán kỳ kế toán cuối năm, các chứng từ cha đ-
ợc tập hợp đầy đủ về phòng ban kế toán.
- Công ty có nhiều máy móc thiết bị h hỏng cần thanh lý nhng không bán
đợc vì bán không thu đợc vốn, vậy nên cứ để đó, tiếp tục khấu hao mặc cho vốn
không phát huy đợc hiệu quả.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng công tác kế
toán TSCĐHH tại Công Ty TNHH Tân Nhật Minh
- Công tác đầu t mua sắm mới TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hởng đến
năng lực sản xuất của Công ty. Hơn nữa, đó là sự bỏ vốn đầu t dài hạn, ảnh hởng
đến tình hình tài chính của Công ty, do vậy quy trình ra quyết định mua sắm
TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần phải đợc phân tích kỹ lỡng. Trớc khi ra
quyết định, việc kế hoạch hoá đầu t mới TSCĐ là cần thiết để xác định chính
xác nhu cầu cho từng loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất của Công ty, sẽ
tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ phục vụ cho hoạt
động đó. Ngoài việc lên kế hoạch đầu t TSCĐ, Công ty cần nâng cao hiệu quả
trong công tác tiến hành thẩm định các dự án đầu t, xây dựng để đa ra đợc
những quyết định tối u nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ đầu t

mới.
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
24
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ HN
- Trờng hợp mua TSCĐ HH và TSCĐ VH theo phơng thức trả chậm trong
nhiều năm: Phần lãi trả chậm, trả góp mà doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà
cung cấp phải hạch toán vào bên Nợ TK 242, mà bản chất của chi phí đợc ghi
nhận vào TK 242 là chi phí phát sinh trong nhiều năm. Vậy nếu nh công ty chỉ
trả chậm trong thời gian 1 năm thì sẽ hạch toán vào đâu? Vấn đề này cha đợc
chế độ quy định cụ thể. Theo em chế độ cần nêu rõ hơn việc áp dụng của TK
242 nh sau:
Đối với chi phí phân bổ trong một niên độ thì sử dụng TK 1421 - Chi phí
chờ kết chuyển. Đối với chi phí phân bổ trong thời hạn trên 1 năm thì hạch toán
vào TK 242 - Chi phí trả trớc dài hạn.
- Để công tác quản lý TSCĐ đợc sát sao và có hiệu quả hơn Công ty nên
phân loại TSCĐ theo cả chỉ tiêu và tình trạng sử dụng. Theo đó, TSCĐ trong
Công ty đợc chia thành TSCĐ đang dùng trong quản lý, sản xuất kinh doanh và
TSCĐ chờ xử lý bao gồm các TSCĐ đã khấu hao hết nhng cha thanh lý, TSCĐ
bị h hỏng, TSCĐ không dùng đến.
- Công ty cần tính hoặc thôi tính khấu hao từ ngày chính thức tăng hoặc
giảm TSCĐ. Đối với những TSCĐHH nằm trong danh mục máy móc, thiết bị,
phơng tiện vận tải Công ty nên áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo số lợng
sản phẩm. Số khấu hao đợc tính dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ớc tính của tài
sản đó có thể sửa chữa (đối với xởng sửa chữa) hoặc khối lợng sản phẩm tài sản
đó có thể chuyên chở (đối với phơng tiện vận tải) của kỳ tính khấu hao đó. Đối
với những TSCĐHH nằm trong danh mục thiết bị, dụng cụ quản lý nên áp dụng
phơng pháp tính khấu hao đờng thẳng, số khấu hao hàng năm không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của sản phẩm.
- Công ty cần đầu t thích đáng vào việc thực hiện phân tích, đánh giá hiệu
quả sử dụng TSCĐ để nâng cao chất lợng công tác quản lý nhằm đa ra những

quyết định khoa học, đảm bảo cho việc đầu t TSCĐHH đúng thời điểm và đem
lại hiệu quả cao nhất thông qua các chỉ tiêu:
Chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ =
Lợi nhuận trong năm
Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân năm
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Giá trị tổng sản lợng

Vốn cố định bình quân
Ngô Hải Long - KT12.03 MSV: 07A05757
25

×