Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN 86

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.32 KB, 14 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THUỶ SẢN 86
I. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn để tập hợp chi phí tuỳ theo đặc
điểm quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý giá thành, đối tượng hạch toán có thể là
nơi phát sinh chi phí. ( như tổ, đội, phân xưởng) hoặc giai đoạn công nghệ, hoặc sản
phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết bộ phận sản phẩm...
Tập hợp chi phí sản xuất đúng đối tượng, phục vụ tốt cho việc tăng cường công
tác quản lý chi phí cũng như cho việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có thể được trình bày như
sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan đến từng đối tượng chi phí.
Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các ngành sản xuất phụ và phân
bổ lao vụ cho sản xuất chính.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan.
Bước 4: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Bước 5: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
II. Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải xác đònh giá thành.
- Về mặt tổ chức sản xuất: Nếu sản xuất đơn chiếc thì từng loại sản phẩm công việc
là đối tượng tính giá thành. Nếu sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối
tượng tính giá thành, nếu sản xuất nhiều laọi sản phẩm thì mỗi loại sản phẩm là một
đối tượng tính giá thành.
- Về quy trình công nghệ : Nếu sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành có thể
là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. Nếu quy trình sản xuất liên tục,
nhiều giai đoạn thì bán thành phẩm cũng có thể là đối tượng tính giá thành. Nếu quy
trình sản xuất kiểu song song (lắp ráp) thì không những thành phẩm lắp ráp xong mà
có thể 01 số phụ tùng chi tiết cũng là đối tượng tính giá thành.
Ví dụ : - Đơn vò sản xuất điện tính giá thành là : Kwh.
- Đơn vò sản xuất nước đối tượng tính giá thành là : m3...


III. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Phương pháp tập hơp chi phí sản xuất là một phương pháp hoặc hệ thống các
phương pháp được dùng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố và
theo khoản mục trong phạm vi giới hạn của đoói tượng tập hợp chi phí sản xuất hệ
thống các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp sau:
+ Phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặc hàng.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo dây chuyền sản xuất.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vò sản xuất.
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a/ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trò nguyên liệu, vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế... xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩm.
- Đối với chi phí vật liệu xuất dùng liên quan đến đối tượng kế toán chi phí nào
không có khả năng kế toán trực tiếp thì phải phân bổ cho các đối tượng chòu chi phí
theo một tiêu chuẩn thích hợp, tiêu chuẩn thường sử dụng để phân bổ là đònh mức
tiêu hao nguyên vật liệu, phân bổ theo hệ số, phân theo trọng lượng, số lượng sản
phẩm... Công thức phân bổ chung:
H= C
T
Trong đó : H : Hệ số phân bổ.
C : Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ.
T : Tổng tiêu thức dùng để phân bổ.
Tính chi phí phân bổ cho từng đối tượng : Cn = H * Tn.
Trong đó : Cn: Chi phí phân bổ cho đối tượng n.
Tn: Tiêu thức phân bổ của đối tượng n.

- Chứng từ sử dụng : Đó là các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu ứng vật tư,
phiếu đề nghò mua vật tư...
-Tài khoản kế toán sử dụng: để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử
dụng tài khoản 621” Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Khái quát bằng sơ đồ chữ T các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
TK 152,153,131 TK 621 TK152,153

Xuất NVL dùng trực tiếp Giá trò VL,phế liệu thu
Cho sản xuất hồi

TK 111,112,331

TK 154
NVL mua ngoài dùng trực
tiếp K/c GT trực tiếp dùng trong kỳ

TK133

Thuế GTGT


- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ kế toán chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết 621”Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp theo dõi cho từng công trình”.
+ Sổ kế toán tổng hợp: có 4 hình thức sổ kế toán tổng hợp.
- Nhật ký sổ cái: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký
sổ cái.
- Nhật ký chứng từ: Từ các chứng từ gốc kế toán lấy số liệu lên bảng kê số 04
rồi vào sổ nhật ký chứng từ số 07, sau đó vào sổ cái.
- Chứng từ ghi sổ: Từ các chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, từ chứng

từ ghi sổ lấy số liệu vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ cái.
- Nhật ký chung: Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ nhật ký
chung hoặc nhật ký đặc biệt rồi sau đó vào sổ cái.
b.Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê đònh kỳ:
Theo phương pháp này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng tồn
kho không được ghi sổ liên tục, cuối kỳ doanh nghiệp kiểm kê tất cả nguyên liệu trong
kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản phẩm dở dang để xác đònh chi phí
nguyên vật liệu của sản phẩm hoàn thành.Để phục vụ cho việc tính giá thành kế toán
phải theo dõi chi tiết chi phí vật liệu liên quan đến từng đối tượng.
Tài khoản kế toán sử dụng là TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Các chi phí phản ánh tài khoản ghi theo từng chứng từ xuất và được ghi một
lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiền hành kiểm kê vật liệu, dụng cụ tồn kho và
hàng mua đang đi trên đường.
Các đònh khoản kế toán:
Các bút toán chuyển số dư đầu kỳ, cuối kỳ và mua vào trong kỳ giống phần kế
toán nguyên liệu, vật liệu.
Cuối kỳ, trên cơ sở số liệu kiểm kê, kế toán xác đònh giá trò nhiên liệu, vật liệu
tính vào chi ;phí sản xuất, quản lý và tiêu thụ theo chứng từ:
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu và CC-DC vào TK 154” Giá thành sản
xuất”
Nợ TK 154
Có TK 621
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dòch vụ như tiền lương
chính, lương phụ và các khoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được trích
theo một tỷ lệ nhất đònh trên cơ sở tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chứng từ sử dụng: TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” tài khoản được sử
dụng để mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí.

- Cách hạch toán vào tài khoản:
+ Tính lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 334
+ Trích BHYT,BHXH,KPCĐ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 338 (2,3,4).
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp và các khoản trích theo lương
vào đối tượng hạch toán chi phí.
Nợ TK 154
Có 632
3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 622” Chi phí nhân công trực
tiếp”.
+ Sổ kế toán tổng hợp: Có 04 hình thức tương tự giống phần kế toán chi phí
nhân công trực tiếp – Chi phí nhân công là khoản chi phí phục vụ sản xuất, kinh
doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dòch vụ
tại phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh.
- Tài khoản sử dụng TK 627 : “ Chi phí sản xuất chung” chi tiết cho từng bộ
phận.
Cách ghi chép vào tài khoản:
+ Tính lương, phụ cấp của nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627( 6271)
Có TK 334
+ Trích BHXH, BHYT,KPCĐ của nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627( 1)
Có TK338(2,3,4)
+ Khi xuất vật liệu cung cấp có giá trò nhỏ dùng cho phân xưởng:
Nợ TK 627

Có TK 152,153(611).
+ Nếu cung cấp vật liệu có giá trò lớn phải phân bổ dần:
Nợ TK 142(1)
Có TK 153.
+ Khi phân bổ:
Nợ TK 627(3)
Có TK 142(1)
+ Tính khấu hao tài sản cố đònh thuộc phân xưởng, bộ phân sản xuất:
Nợ TK 627
Có TK 214
Đồng thời ghi nợ 009
+ Chi phí điện nước, điện thoại, thuê nhà xưởng, nhà kho, sửa chữa, TSCĐ thuê
ngoài:
Nợ TK 627(7)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331.
+ Trường hợp sử dụng phương pháp tính trước hoặc phân bổ dần số chi về sửa
chữa TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất:
Nợ TK 627(7)
Có TK 142,335.
+ Trường hợp phát sinh các khoản phí giảm chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 111,112,138
Có TK 627.

×