Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

nâng cao chất lượng hoạt độngcho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện triệu phong-quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.56 KB, 109 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1 CBTD Cán bộ tín dụng
2 NH Ngân hàng
3 NHNN Ngân hàng nhà nước
4 NHTM Ngân hàng thương mại
5 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
6 KH Khách hàng
7 KHCN Khách hàng cá nhân
8 TD Tíndụng
9 TS Tài sản
i
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
10 TSĐB Tài sản đảm bảo
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I
CÁN BỘ TÍN DỤNG I
NGÂN HÀNG I
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I
TÍNDỤNG I
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ II
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VI
MỤC LỤC XI
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI 4
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 4


1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương
mại 4
ii
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 4
1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 4
1.1.1.4 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 6
Hoạt động huy động vốn 6
1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 9
1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân 12
1.2.1 Khách hàng cá nhân 12
1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
đối với khách hàng cá nhân 12
1.2.2.1 Khái niệm 12
1.2.2.2Đặc điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với
khách hàng cá nhân 13
1.2.4 Vai trò của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 15
1.2.4.1 Vai trò đối với các khách hàng cá nhân 16
1.2.4.2 Vai trò đối Ngân hàng 16
1.2.4.3 Vai trò đối với nền kinh tế 17
1.3 Chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 17
1.3.1 Khái niệm về chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân17
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân 18
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 18
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân 23
1.3.3.1 Môi trường kinh tế 23

1.3.3.2 Môi trường pháp lý 23
1.3.4.1 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối
với khách hàng cá nhân là một trong những nhân tố quyết định phát triển của
các Ngân hàng thương mại 27
iii
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
1.3.4.2 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối
với khách hàng cá nhân cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống, ổn định xã
hội 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 29
HUYỆN TRIỆU PHONG-QUẢNG TRỊ 29
2.1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
Triệu Phong-Quảng Trị 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 29
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 31
2.1.3 Tình hình hoạt động chủ yếu qua trong năm 2012 tại Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Triệu Phong-Quảng Trị 32
2.1.3.3 Những khó khăn và tồn tại 40
2.2.1 Nguyên tắc cho vay đối với khách hàng cá nhân 41
2.2.2 Quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 41
2.3 Đánh giá chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh Ngânhàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 52
2.3.1 Đánh giá chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân đứng từ góc độ
ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Triệu
Phong-Quảng Trị 53

2.3.1.1 Quy mô cho vay đối với khách hàng cá nhân 53
2.3.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay 55
2.3.1.3 Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 58
2.3.2 Đánh giá của khách hàng về chất lượng hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Triệu Phong-Quảng Trị 59
2.3.2.1 Đặc điểm khách hàng 60
2.3.2.2 Đánh giá của khách hàng về quy trình, thủ tục cho vay 62
iv
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
2.3.2.3 Đánh giá của khách hàng về địa điểm giao dịch và cơ sở vật chất 65
2.3.2.4 Đánh giá của khách hàng về cán bộ tín dụng 67
2.3.2.5 Đánh giá của khách hàng về lãi suất cho vay 70
2.4 Đánh giá chung về chất lượng hoạt động tín dụng đứng trên góc độ ngân hàng và
khách hàng cá nhân 75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH
NGÂNHÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN
TRIỆUPHONG-QUẢNG TRỊ 76
3.1 Những hạn chế và nguyên nhân 76
3.1.1 Những hạn chế của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-
Quảng Trị 76
3.1.2 Nguyên nhân 78
3.2 Phương hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 80
3.3 Định hướng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 83
3.4.1 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng hoạt động, nâng cao uy tín của Chi nhánh

84
3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng của Chi nhánh 86
3.4.3. Nhóm giải pháp nhằm phát triển và hoàn thiện công nghệ thông tin 88
3.4.4Nhóm giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89
3.4.5. Nhóm những giải pháp nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin
khách hàng 92
PHẦN III: KẾT LUẬN 92
v
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I
CÁN BỘ TÍN DỤNG I
NGÂN HÀNG I
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I
vi
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I
TÍNDỤNG I
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ II
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VI
MỤC LỤC XI
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI 4
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 4
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương

mại 4
1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 4
1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 4
1.1.1.4 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 6
Hoạt động huy động vốn 6
1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 9
1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân 12
1.2.1 Khách hàng cá nhân 12
1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
đối với khách hàng cá nhân 12
1.2.2.1 Khái niệm 12
1.2.2.2Đặc điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với
khách hàng cá nhân 13
1.2.4 Vai trò của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 15
vii
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.4.1 Vai trò đối với các khách hàng cá nhân 16
1.2.4.2 Vai trò đối Ngân hàng 16
1.2.4.3 Vai trò đối với nền kinh tế 17
1.3 Chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 17
1.3.1 Khái niệm về chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân17
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân 18
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 18
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân 23
1.3.3.1 Môi trường kinh tế 23
1.3.3.2 Môi trường pháp lý 23
1.3.4.1 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối

với khách hàng cá nhân là một trong những nhân tố quyết định phát triển của
các Ngân hàng thương mại 27
1.3.4.2 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối
với khách hàng cá nhân cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống, ổn định xã
hội 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 29
HUYỆN TRIỆU PHONG-QUẢNG TRỊ 29
2.1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
Triệu Phong-Quảng Trị 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 29
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 31
2.1.3 Tình hình hoạt động chủ yếu qua trong năm 2012 tại Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Triệu Phong-Quảng Trị 32
viii
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN THEO CƠ CẤU CHI NHÁNH
NHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2012 34
BẢNG 2.2 TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
CỦA CHI NHÁNHNHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2012 36
BẢNG 2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI
NHÁNHNHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2012 38
2.1.3.3 Những khó khăn và tồn tại 40
2.2.1 Nguyên tắc cho vay đối với khách hàng cá nhân 41
2.2.2 Quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 41
2.3 Đánh giá chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh Ngânhàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 52
2.3.1 Đánh giá chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân đứng từ góc độ
ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Triệu
Phong-Quảng Trị 53
2.3.1.1 Quy mô cho vay đối với khách hàng cá nhân 53
2.3.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay 55
BẢNG 2.5 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN VAY ĐỐI VỚI KHCN CỦA CHI
NHÁNHNHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2012 55
BẢNG 2.6 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CHO VAY KHCN TẠI CHI
NHÁNHNHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2012 56
2.3.1.3 Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 58
BẢNG 2.8 TÌNH HÌNH THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN TẠI
CHI NHÁNHNHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2012 58
2.3.2 Đánh giá của khách hàng về chất lượng hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Triệu Phong-Quảng Trị 59
2.3.2.1 Đặc điểm khách hàng 60
BẢNG 2.9 ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG ĐƯỢC KHẢO SÁT TẠI CHI
NHÁNHNHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2012 60
2.3.2.2 Đánh giá của khách hàng về quy trình, thủ tục cho vay 62
ix
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
BẢNG 2.10 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC
VAY VỐN 62
2.3.2.3 Đánh giá của khách hàng về địa điểm giao dịch và cơ sở vật chất 65
2.3.2.4 Đánh giá của khách hàng về cán bộ tín dụng 67
BẢNG 2.12 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁN BỘ TÍN DỤNG 68
2.3.2.5 Đánh giá của khách hàng về lãi suất cho vay 70
BẢNG 2.13 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ LÃI SUẤT CHO VAY 70

BẢNG 2.14 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ UY TÍN
CỦA CHI NHÁNH 72
2.4 Đánh giá chung về chất lượng hoạt động tín dụng đứng trên góc độ ngân hàng và
khách hàng cá nhân 75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH
NGÂNHÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN
TRIỆUPHONG-QUẢNG TRỊ 76
3.1 Những hạn chế và nguyên nhân 76
3.1.1 Những hạn chế của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-
Quảng Trị 76
3.1.2 Nguyên nhân 78
3.2 Phương hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 80
BẢNG 2.15 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI
NHÁNHNHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU PHONG NĂM 2013 83
3.3 Định hướng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 83
3.4.1 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng hoạt động, nâng cao uy tín của Chi nhánh
84
3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng của Chi nhánh 86
3.4.3. Nhóm giải pháp nhằm phát triển và hoàn thiện công nghệ thông tin 88
3.4.4Nhóm giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89
x
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
3.4.5. Nhóm những giải pháp nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin
khách hàng 92
PHẦN III: KẾT LUẬN 92

MỤC LỤC
Lời cám ơn i
Danh mục các chữ viết tắt ii
Danh mục sơ đồ, đồ thị iii
Danh mục bảng, biểu ……………………………………………………………… iv
Mục lục……………………………………………………………………………… v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I
CÁN BỘ TÍN DỤNG I
NGÂN HÀNG I
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I
TÍNDỤNG I
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ II
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VI
MỤC LỤC XI
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
xi
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI 4
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 4
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương
mại 4
1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 4
1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 4
1.1.1.4 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 6
Hoạt động huy động vốn 6

1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 9
1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân 12
1.2.1 Khách hàng cá nhân 12
1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
đối với khách hàng cá nhân 12
1.2.2.1 Khái niệm 12
1.2.2.2Đặc điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với
khách hàng cá nhân 13
1.2.4 Vai trò của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 15
1.2.4.1 Vai trò đối với các khách hàng cá nhân 16
1.2.4.2 Vai trò đối Ngân hàng 16
1.2.4.3 Vai trò đối với nền kinh tế 17
1.3 Chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 17
1.3.1 Khái niệm về chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân17
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân 18
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 18
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân 23
1.3.3.1 Môi trường kinh tế 23
xii
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
1.3.3.2 Môi trường pháp lý 23
1.3.4.1 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối
với khách hàng cá nhân là một trong những nhân tố quyết định phát triển của
các Ngân hàng thương mại 27
1.3.4.2 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối
với khách hàng cá nhân cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống, ổn định xã
hội 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 29
HUYỆN TRIỆU PHONG-QUẢNG TRỊ 29
2.1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
Triệu Phong-Quảng Trị 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 29
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 31
2.1.3 Tình hình hoạt động chủ yếu qua trong năm 2012 tại Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Triệu Phong-Quảng Trị 32
2.1.3.3 Những khó khăn và tồn tại 40
2.2.1 Nguyên tắc cho vay đối với khách hàng cá nhân 41
2.2.2 Quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 41
2.3 Đánh giá chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chi nhánh Ngânhàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 52
2.3.1 Đánh giá chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân đứng từ góc độ
ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Triệu
Phong-Quảng Trị 53
2.3.1.1 Quy mô cho vay đối với khách hàng cá nhân 53
2.3.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay 55
2.3.1.3 Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 58
xiii
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
2.3.2 Đánh giá của khách hàng về chất lượng hoạt động cho vay đối với khách
hàng cá nhân tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Triệu Phong-Quảng Trị 59
2.3.2.1 Đặc điểm khách hàng 60

2.3.2.2 Đánh giá của khách hàng về quy trình, thủ tục cho vay 62
2.3.2.3 Đánh giá của khách hàng về địa điểm giao dịch và cơ sở vật chất 65
2.3.2.4 Đánh giá của khách hàng về cán bộ tín dụng 67
2.3.2.5 Đánh giá của khách hàng về lãi suất cho vay 70
2.4 Đánh giá chung về chất lượng hoạt động tín dụng đứng trên góc độ ngân hàng và
khách hàng cá nhân 75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH
NGÂNHÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN
TRIỆUPHONG-QUẢNG TRỊ 76
3.1 Những hạn chế và nguyên nhân 76
3.1.1 Những hạn chế của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-
Quảng Trị 76
3.1.2 Nguyên nhân 78
3.2 Phương hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 80
3.3 Định hướng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị 83
3.4.1 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng hoạt động, nâng cao uy tín của Chi nhánh
84
3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng của Chi nhánh 86
3.4.3. Nhóm giải pháp nhằm phát triển và hoàn thiện công nghệ thông tin 88
3.4.4Nhóm giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89
3.4.5. Nhóm những giải pháp nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin
khách hàng 92
PHẦN III: KẾT LUẬN 92
xiv
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp

xv
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển và bùng nổ của nền kinh tế thế giới kéo theo
đó là nhu cầu vốn để nâng cao cơ sở hạ tầng, trang thiết bị khoa học kỹ thuật là vô
cùng quan trọng. Bên cạnh đó là vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân,
tạo điều kiện cho việc tiếp cận nguồn vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh là
vấn đề được Nhà nước rất quan tâm đang rất được quan tâm. Hoạt động TDđối với
KHCN của các NHTM là một công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó. Nguồn cho vay
này sẽ hỗ trợ cho cá nhân, hộ gia đình và tổ hợp táccó thể cải thiện, nâng cao chất
lượng cuộc sống, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo thực hiện
mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho vay đối với KHCN gặp nhiều khó khăn, nổi cộm
như là: Vấn đề hiệu quả cho vay còn thấp, dư nợ cho vay cấp cho KHCN của các
NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điều này cho thấy hiệu
quả từ hoạt động cho vay đối với KHCN không cao, và không đạt được hiệu quả như
mong muốn.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, nhận thấy một
số vấn đề còn tồn tại trong quá trình cấp cho vay đối với KHCN, nên tôi chọn đề tài:
“Nâng cao chất lượng hoạt độngcho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong-Quảng Trị”
để thực hiện khóa luận thực tập tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tìm hiểu thực trạng, từ đó chỉ các nhược điểm và đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN tại Chi
nhánhNHNo&PTNThuyện Triệu Phong-Quảng Trị.
3. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cho vay đối với KHCN tại Chi nhánh NHNo&PTNThuyện Triệu

Phong-Quảng Trị.
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
1
Khóa luận tốt nghiệp
4. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Phòng Kế hoạch-Kinh doanh tại Chi nhánh NHNo&PTNThuyện
Triệu Phong-Quảng Trị.
Thời gian: Từ ngày 25/08/2012 đến ngày 31/12/2012.
Nội dung: Đánh giá chất lượng hoạt động TD đối với KHCN từ góc độ NH và từ
góc độ KHCN.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp này để đưa ra các lý luận
cơ bản cho đề tài, phương pháp này chủ yếu sử dụng ở Phần II chương 1 lý luận
chung về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá
nhân.
- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu.
- Phương pháp tổng hợp và khái quát hóa.
Hai phương pháp này chủ yếu được sử dụng ở Phần II Chương 2 Thực trạng hoạt
động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thônhuyện Triệu Phong-Quảng Trị. Từ đó đưa ra các phân tích, đánh
giávà đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN
tại Chi nhánh NHNo&PTNThuyện Triệu Phong-Quảng Trị.
- Phương pháp quan sát và phỏng vấn trực tiếp nhân viên tại Phòng Kế hoạch-Kinh
doanh tại Chi nhánh NHNo&PTNThuyện Triệu Phong-Quảng Trị nhằm tìm hiểu
quy trình thực tế được áp dụng của hoạt động cho vay đối với KHCN và công việc
hằng ngày của CBTDtại đơn vị thực tập.
- Tiến hành phỏng vấn KH, thu thập thông tin, xử lý, phân tích đánh giá của KH về
chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN tại Chi nhánh.
Xác định kích cỡ mẫu: n= Z

2
×p×(p-1)/d
2
Trong đó:
n: là cỡ mẫu
Z: là hệ số tin cậy (Z=1,96 tương ứng với mức chính xác 95%)
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
2
Khóa luận tốt nghiệp
p: là tỷ lệ dự đoán (p=0,5)
d : là sai số ước lượng (d=0,05 tương ứng với mức sai số ước lượng là +/- 5%
Do đó cỡ mẫu cần thiết là n=1,96
2
× 0,5 × (1-0,5)/0,05
2
=384 (mẫu).
Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian nên tôi chỉ có thể tiến hành điều tra được
100 KHCN, trong số đó số phiếu phỏng vấn hợp lệ có thể xử lý là 95 mẫu.
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
3
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã, công ty tài chính ngày 23/05/1990 của Hội
đồng Nhà nước xác định “ "Ngân hàng thương mại" là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà

hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán ”.
Hệ thống NH Việt Nam là hệ thống NH 2 cấp bao gồm NHNN; NHTM và các tổ
chức TD khác. Theo nghị định của chính phủ số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/08/2008 xác
định vị trí và chức năng của NHNN: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt
là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và chức năng Ngân hàng Trung ương
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quản lý nhà nước các dịch vụ công
thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước”. Còn NHTM và các tổ chức TD khác
hoạt động như NH trung gian thực hiện chức năng kinh doanh.
1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại
NHTM có 3 chức năng cơ bản là: Chức năng trung gian tài chính, chức năng tạo
tiền và chức năng sản xuất.
Chức năng trung gian tài chính
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM. Trong chức năng này, “trung gian”
có thể hiểu theo2 ý nghĩa:
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
4
Khóa luận tốt nghiệp
- NHTM là trung gian giữa các KH với nhau, các KH ở đây có thể là cá nhân,
doanh nghiệp, tổ chức. NHTM tiến hành tập trung nguồn vốn nhàn rỗi từ các
thành phần trong nền kinh tế để chuyển cho thành phần khác có nhu cầu về vốn
để tiến hành sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng.
- NHTM là trung gian giữa NHNN và công chúng, vì NHNN không giao dịch
trực tiếp với công chúng mà chỉ tiến hành giao dịch với NHTM.
Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in thêm tiền và phát hành tiền
mới của NHNN. Bản thân NHTM có khả năng tạo ra một lượng tiền trên tài khoản tiền
gửi thanh toán của KH lớn hơn gấp nhiều lần so với lượng tiền gửi ban đầu của KH,

tuy nhiên để thực hiện chức năng này NHTM đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều
NH và nhiều KH.
Chức năng sản xuất
Cũng như các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác, NHTM sử dụng các yếu tố
đầu vào như: Đất đai, lao động, vốn để tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên các yếu tố đầu vào
của NHTM mang tính đặc thù cao. NHTM sử dụng đất đai nằm ở các khu đô thị, thành
phố lớn, tập trung đông dân cư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch với
KH. Lao động sử dụng ở các NHTM thường là lao động có kỹ năng, trình độ lao động
cao mà chủ yếu là lao động có trình độ đại học. Vốn mà NH sử dụng cho hoạt động
kinh doanh chủ yếu là từ nguồn huy động từ KH. Vì tính đặc thù của các yếu tố đầu
vào như vậy nên các sản phẩm,dịch vụ của NHTM mang tính chất đặc biệt như: Các
sản phẩm huy động tiền gửi và các giấy tờ có giá các loại, cho vay, phát hành thẻ,
chuyển tiền, thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán quốc tế,…
1.1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại
Thứ nhất, NHTM góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, phát triển sản xuất
kinh doanh,thúc đẩy đầu tư và hoạt động xuất nhập khẩu.
Thứ hai, NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát,
duy trì sự ổn định đồng tiền và tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường
đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
5
Khóa luận tốt nghiệp
Thứ ba, tạo điều kiện thúc đẩy thị trường tài chính phát triển: Hoạt động của
NHTM vừa mang tính cạnh tranh vừa có tác động hỗ trợ đến các hoạt động khác trong
lĩnh vực tài chính như: Bảo hiểm, chứng khoán…
Thứ tư, hoạt động của NHTM góp phần vào việc thực thi chính sách tiền tệ quốc
gia.
1.1.1.4 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động vốn
Theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của Ngân hàng thương

mại, NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau:
• Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức TD khác dưới các hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
• Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của
tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN chấp thuận.
• Vay vốn của các tổ chức TD khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức TD nước
ngoài.
• Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
• Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.
Hoạt động cấp tín dụng
Theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của Ngân hàng thương
mại, NHTM được cấp TD cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu
thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác
theo quy định của Ngân hàng Nhà nước như bao thanh toán tài trợ xuất khẩu, tài trợ
nhập khẩu, thấu chi, cho vay theo hạn mức TD và hạn mức TD dự phòng. Trong các
hoạt động cấp TD, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ lệ cao nhất.
• Cho vay
NHTM được phép cho các KH là tổ chức và cá nhân vay vốn dưới các hình thức
sau:
- Cho vay ngắn hạn: Là loại TD có thời hạn không quá 12 tháng. Cho vay ngắn hạn
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
6
Khóa luận tốt nghiệp
thường được sử dụng để bổ sung TS lưu động và các nhu cầu thiếu hụt tạm thời
bên đi vay.
- Cho vay trung hạn: Là loại TD có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho
vaytrung hạn thường được sử dụng để mua sắm, sữa chữa, cải tạo TS cố định… và
các nhu cầu về vốn trong thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
- Cho vay dài hạn: Là loại TD có thời hạn trên 60 tháng. Cho vay dài hạn thường sử

dụng để mua sắm TS cố định, xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các dự án trong
thời gian dài… và các nhu cầu về vốn trong thời gian dài trên 60 tháng.
• Bảo lãnh
NHTM được bảo lãnh dưới các hình thức như bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán,
bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh khác bằng
khả năng tài chính và uy tín của mình đối với người nhận bảo lãnh.
Tổng mức bảo lãnh của NHTM không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của
NH.
• Chiết khấu
NHTM chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với cá
nhân và tiến hành tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ
chức TD khác.
• Cho thuê tài chính
Là hình thức mà NHTM mua TS và cho KH có nhu cầu thuê để sử dụng. Hết thời
hạn của hợp đồng thuê, KH có thể gia hạn thuê tiếp hoặc mua lại TS thuê theo giá thỏa
thuận với NH. Hoạt động cho thuê tài chính thường với thời gian dài, có thể bằng hoặc
gần bằng thời gian hữu ích của TS. NHTM muốn hoạt động thuê tài chính phải thành
lập công ty cho thuê riêng và phải tổ chức và hoạt động theo nghị định của chính phủ
số 16/2001/NĐCP về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính.
• Bao thanh toán
Bao thanh toán là việc cấp TD của tổ chức TD cho bên bán hàng thông qua việc
mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng. ()
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
7
Khóa luận tốt nghiệp
NHTM thực hiện hoạt động bao thanh toán trong phạm vi buôn bán trong nước lẫn
nước ngoài. Các dịch vụ bao thanh toán mà NHTM cung cấp bao gồm: Bao thanh toán
truy đòi, bao thanh toán miễn truy đòi, bao thanh toán ứng trước, bao thanh toán khi
đáo hạn.

• Tài trợ xuất, nhập khẩu
Đây là gói dịch vụ dành cho các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xuất nhập
khẩu nhằm bổ sung kịp thời vốn lưu động thiếu hụt trong quá trình nhập khẩu hàng
hóa, nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh vàbổ sung vốn lưu động trong
quá trình tạo ra hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Ngoài việc cho vay để đáp ứng hoạt động
xuất nhập khẩu của doanh nghiệp NH còn cung cấp các dịch vụ khác như: Giúp khai
báo thuế, soạn thảo hợp đồng, bảo hiểm hàng hóa…
• Cho vay thấu chi
Là hình thức cấp TD của NHTM cho KH bằng cách cho phép KH chi vượt một số
tiền nhất định trong tài khoản tiền gửi thanh toán của KH, đáp ứng nhu cầu cần tiền
nóng của KH. Lãi suất cho vay thấu chi thường cao và được tính theo ngày.
• Cho vay theo hạn mức TD và hạn mức TD dự phòng
- Cho vay theo hạn mức TD: Đây là hình thức mà NHTM cấp một hạn mức TD mà
mức dư nợ tối đa trong một thời gian nhất định mà NH và KH thỏa thuậnvới nhau
trong hợp đồng.
- Cho vay theo hạn mức TD dự phòng: Là hình thức mà NHTM cho KH vay vốn
vượt quá hạn mức TD ban đầu trong hợp đồng TD được ký giữa NHTM và KH.
Được áp dụng trong trường hợp nhu cầu vốn, nhu cầu tiêu dùng, mua sắm TS…
của KH tăng.
Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt động sau:
• Mở tài khoản giao dịch cho các KH là pháp nhân hay thể nhân trong, ngoài nước.
• Cung cấp các phương tiện thanh toán trong nước choKH như:Séc, ủy nhiệm chi,
thẻ rút tiền ATM, thẻ TD,…
• Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế như séc, ủy nhiệm chi,
chuyển tiền theo quy định của NHNN.
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
8
Khóa luận tốt nghiệp
• Thực hiện các nghiệp vụ thu chi hộ.

• Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho KH.
• Thực hiện dịch vụ thanh toán khác phục vụ cho các hoạt động phát hành kinh
doanh chứng khoán trên thị trường tài chính như: Lưu kí đấu thầu, thanh toán tiền
mua chứng khoán, nhận kí quỹ và tổ chức thanh toán cho các hoạt động mua bán
chứng khoán trên thị trường tài chính thứ cấp.
• Thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ: Thu phát tiền mặt, kiểm đếm, phân loại bảo
quản vận chuyển tiền mặt.
• Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên NH trong
nước.
• Mua TS phục vụ cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
• Tham gia vào hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.
Các hoạt động khác
Ngoài các hoạt động truyền thống như huy động vốn, cấp TD, dịch vụ thanh toán
và ngân quỹ, NHTM còn có một số các hoạt động khác, bao gồm:
• Góp vốn và mua cổ phần
• Tham gia thị trường tiền tệ
• Kinh doanh ngoại hối
• Ủy thác và nhận ủy thác
• Cung ứng dịch vụ bảo hiểm
• Tư vấn tài chính
1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3, Chương I của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
đối với khách hàng được ban hành kèm theo Quyết định 324/1998/QĐ – NHNN1 ngày
30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, xác định: “Cho vay là một
hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi”
Cho vay là một hình thức cấp TD chủ yếu trong các hình thức cấp TD tại các
NHTM Việt Nam để tài trợ cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu vay vốn. Hoạt động
của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế- xã hội tại địa phương

mà NHTM đang hoạt động. Giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân có thể tiếp cận được
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
9
Khóa luận tốt nghiệp
các nguồn vốn nhằm mục đính kinh doanh, phát triển sản xuất, tiêu dùng cá nhân.
Có nhiều cách phân loại các loại hình cho vay tùy theo các tiêu thức phân loại khác
nhau:
Căn cứ vào thời gian cho vay
Căn cứ theo Điều 10, Chương II của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng được ban hành kèm theo Quyết định 324/1998/QĐ – NHNN1 ngày
30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nếu căn cứ vào thời hạn
cho NHTM có các phương thức cho vay sau:
Tổ chức TD và KHthoả thuận về thời hạn cho vay theo hai loại:
- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp
với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của KH.
- Cho vay trung hạn, dài hạn: Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thời hạn
thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của KH và tính chất nguồn vốn cho
vay của tổ chức TD:
+ Thời hạn cho vay trung hạn: Thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
+ Thời hạn cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay từ trên 60 tháng nhưng không quá thời
hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với
pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Theo Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, PGS.TS Trần Thị Xuân Hương-
Ths Hoàng Thị Minh Ngọc. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn có 2 loại:
- Cho vay sản xuất kinh doanh: Là khoản vay mà vốn vay được sử dụng để bổ sung
cho nhu cầu mua sắm, xây dựng TS cố định phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay
thực hiện các dự án đầu tư
- Cho vay sinh hoạt tiêu dùng: Là khoản cho vay mà vốn vay được KH sử dụng để
phục vụ nhu cầu mua sắm tư liệu tiêu dùng, xây dựng nhà ở

Căn cứ vào phương thức cho vay
Căn cứ theo Điều 16, Chương II của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng được ban hành kèm theo Quyết định 324/1998/QĐ – NHNN1 ngày
30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì NHTM có các phương
Nguyễn Đức Minh Lớp K43AKT-KT
10

×