Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ tài về HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại SONG PHƯƠNG VIỆT mỹ và NHỮNG tác ĐỘNG của nó đến KINH tế VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.03 KB, 16 trang )

Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương

Báo cáo về hiệp định thương mại song phương Việt
Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam
……… , tháng … năm …….
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 1
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
Mục lục
CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _
Mỹ…………………………………………………………………………………….3
1.1. Sơ lược về quan hệ Việt - Mỹ…………………………………………………5
1.2. Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ.
…………………………………………………………………………………6.
1.3. Quá trình ký hiệp định . ………………………………………………………7
CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ………8
2.3. Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại……………………………………………8…
CHƯƠNG 3: Một Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ
Tới Nền Kinh Tế Việt Nam…………………………………………………………9.
3.1. Sự Tăng Trưởng Kinh Tế………………………………………………………10
3.2. Việc Làm…………………………………………………………………………11
3.3. Giáo duc và Đào tạo……………………………………………………………11
3.4. Đầu Tư Nước Ngoài……………………………………………………………12
3.5. Khoa Học Và Công Nghệ………………………………………………………13.
3.6. Phát Triển nông Thôn ………………………………………………………14
3.7. Chất Lượng Cuộc Sống……………………………………………………………15
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 2
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế


giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát
triển với phương châm“đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế ”.
Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói
chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường
này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội
nhập, mà còn gia tăng sự và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam
Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực
từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước, phá bỏ phân biệt
đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa
vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này thì hàng hoá của Việt Nam
phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh, năng xuất,
chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụng marketing vào kinh
doanh.
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 3
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song
Phương Việt _ Mỹ.
1.1. Sơ lược về quan hệ Việt - Mỹ
Sau khi Mỹ thất bại trong chiến tranh xâm lược
Việt Nam vào ngày 30/4/1975, mỹ cấm vận kinh
tế đối với Việt Nam kéo dài trong 15 năm
3/2/1994: Chính phủ Mỹ tuyên bố bả cấm
vận buôn bán với Việt Nam
11/7/1995 Tổng thống Mỹ tuyên bố công
nhận ngoại giao và bình thường hóa quan hệ với
Việt Nam.
5/8/1995 Bộ trưởng Ngại giao Mỹ sang thăm
Việt Nam
10/1995 Chủ tòch nước CHXHCN Việt Nam dự

lễ kủ niệm 50 năm thành lập Liên Hiệp
quốc và lần đầu tiên thăm Mỹ, tiếp xúc
với nhiềuquan chức cao cấpcủa chính quyền Mỹ, Hội đồng thương mại Mỹ
tổ chức “Hội nghò về bình thường hoá quan hệ, bước tiếp theo trong quan
Việt – Mỹ.
11/1995 đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu hệ thống luật lệ thương
mại đầu tư của Việt Nam
4/1996 Mỹ trao cho Việt Nam văn bản “những yếu tố bình thường hóa
quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam
7/1996 Việt Nam trao cho Mỹ văn bản “Năm nguyên tắc bình thường hóa
quan hệ kinh tế- thương mại và đàm phán Hiệp đònh thương mại với Mỹ”
9/1996 bắt đầu quá trình đàm phán hiệp đònh thương mại song phương
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 4
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
Theo các nhà thương thuyết quốc tế của Việt Nam: Hiệp đònh thương mại
Việt – Mỹ được đàm phán thương mại song phương của Việt Nam, kéo dài 4
năm từ tháng 7/1996 đến tháng 7/2000.
1.2. Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ.
Nước Mỹ có vai trò nòng cốt, chi phối hoạt động của các định chế tài chính và
thương mại quốc tế như IMF, WTO, WB, ADB…, cho nên ký hiệp định thương mại với
Mỹ tạo ra khả năng tăng cường sự ảnh hưởng thuận lợi của các tổ chức trên với nền kinh
tế của Việt Nam và giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của nước ta với khu vực và thế
giới.
Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được soạn thảo dựa vào các tiêu chuẩn nội dung
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước kém phát triển, cho nên ký
được hiệp định thương mại với Mỹ là một bước tiến quan trọng giúp cho Việt Nam sớm
gia nhập Tổ chức WTO.
Dưới sự ảnh hưởng của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, hệ thống pháp luật điều
tiết nền kinh tế và thương mại của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng: đầy đủ, minh bạch,

tiếp cận với các chuẩn mực chung của quốc tế để tạo ra mơi trường kinh doanh bình
đẳng, thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh tế phát triển.
Mơi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn hơn, vì tính bình đẳng, rõ ràng, khơng phân
biệt đối xử và hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất tại Việt
Nam đưa vào thị trường Mỹ cũng được hưởng Quy chế Tối huệ quốc.
Theo luật của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ khơng thể trao quy chế Quan hệ Thương mại Bình
thường với những nước đang trong thời kỳ chuyển tiếp như Việt Nam mà khơng có Hiệp
định Thương mại Song phương (gọi tắt là BTA).
Mục đích của Hiệp định này là đảm bảo cho những luật lệ thương mại được rõ ràng,
kích thích và làm gia tăng thương mại, giúp Việt Nam hội nhập kinh tế, kể cả việc gia
nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
1.3. Q trình ký hiệp định .
Q trình cải thiện quan hệ kinh tế giữa hai nước và đi đến ký kết Hiệp định Thương
mại Việt – Mỹ đã diễn ra từ sau khi Chính phủ Mỹ tun bố bỏ cấm vận kinh tế đối với
Việt Nam vào ngày 3/2/1994.
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 5
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
Trong vòng hai năm sau đó, những cuộc gặp cấp cao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã giúp
hai Bên cải thiện tình hình quan hệ và đi đến quyết định đàm phán để ký kết một hiệp
định thương mại song phương nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế thương mại giữa
hai nước phát triển thuận lợi.
Quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ bắt
đầu từ tháng 9/1996 và kéo dài trong 4 năm, trải qua 11 vòng, cụ thể như sau:
Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội. Trong vòng này chủ yếu đôi Bên
trao đổi các thông tin, tìm hiểu cơ chế thương mại của nhau.
Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội.
Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 tại Hà Nội. Tại vòng đàm phán thứ hai và thứ
ba, phía Mỹ đã soạn thảo và trao cho phía Việt Nam bản dự thảo tổng thể Hiệp định
Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư và Dịch vụ

theo quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn. Bản dự thảo này áp dụng các quy định của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước đã phát triển. Nước ta không nhất
trí và nêu rõ trong quan điểm của mình "Việt Nam chỉ ký Hiệp định Thương mại với Mỹ
trên cơ sở các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng đối với nước
đang phát triển ở trình độ thấp". Với quan điểm đó chúng ta xây dựng bản dự thảo của
mình.
Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington. Tại vòng đàm phán này, phía
Việt Nam đưa ra bản dự thảo với cam kết sẽ mở cửa thị trường, theo đó thời hạn bảo hộ
dài nhất cho một số chủng loại hàng hóa và dịch vụ là năm 2020.
Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington. Trước vòng đàm phán này, các
nhà đàm phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo Hiệp định mới theo nguyên tắc Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho các nước có trình độ phát triển thấp.
Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội.
Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội. Tại hai vòng đàm phán 6 và 7, các
Bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng chưa đi đến nhất trí trong các vòng đàm
phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa và
sở hữu trí tuệ.
Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington.
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 6
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội, trong cuộc họp cấp Bộ trưởng, hai
nước đã thông báo thỏa thuận trên nguyên tắc những nội dung mà Hiệp định Thương mại
đã đạt được.
Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington.
Vòng 11: 3/7/2000 tại Washington. Sau khi đàm phán xong những vấn đề cuối cùng
trong lĩnh vực viễn thông và rà soát lại một lần nữa toàn văn bản Hiệp định, ngày
13/7/2000, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã được ký kết tại Washington. Đại diện
cho phía Việt Nam là Bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ là bà Charlene
Barsefsky. Tham dự lễ ký kết có Đại sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng và Đại sứ

Peterson), trưởng hai đoàn đàm phán (Ông Trần Đình Lương và Ông Joseph Diamond)
và nhiều quan chức khác.
Cuối tháng 1/2001, góp phần thúc đẩy việc sớm ký kết hiệp định, gần 200 doanh
nghiệp Mỹ đang có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đã ký tên gởi kiến nghị lên chính
quyền mới của Mỹ - Chính quyền của Tổng thống Bush - đề nghị đưa Hiệp định Thương
mại Việt – Mỹ thông qua ở Quốc hội Mỹ, họp trong tháng 3/2001.
Cuối năm 2001, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua và chính thức có hiệu lực sau tuyên bố của Phó Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng - thay mặt Chính phủ Việt Nam, cùng với đại diện Chính phủ Mỹ diễn ra vào
ngày 11/12/2001 tại Washington.
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 7
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song
Phương Việt _ Mỹ.
2.1. Kết cấu của hiệp đònh thương mại việt mỹ
Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã được Hạ viện Mỹ thơng qua và Thượng viện
thơng qua. Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chương, 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến
4 nội dung chủ yếu: Thương mại hàng hóa, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, Quan hệ
đầu tư. Cụ thể như sau:
Thương mại hàng hóa
Gồm có 9 điều khoản:
• Điều 1 nói về quy chế tối huệ quốc sẽ được áp dụng vơ điều kiện và ngay lập tức
với các thuế liên quan đến các hoạt động xuất nhập khẩu.
• Điều 2 nói về cách đối xử cấp quốc gia về các cơ hội cạnh tranh bằng nhau cho
sản phẩm của hai nước.
• Điều 3 đưa ra các nghĩa vụ thương mại để bảo đảm cân bằng thương mại giữa hai
nước.
• Điều 4 khuyến khích việc quảng bá sản phẩm thương mại thơng qua các triển lãm
và hội chợ thương mại.

• Điều 5 cho phép các văn phòng đại diện thương mại cấp nhà nước được thiết lập ở
hai nước.
• Điều 6 nói về các trường hợp khẩn cấp xảy ra trong thương mại.
• Điều 7 đưa ra các biện pháp nếu có tranh chấp thương mại.
• Điều 8 về thương mại giữa các doanh nhân nghiệp nước với nhau.
• Điều 9 đưa ra các định nghĩa chung về cơng ty và xí nghiệp.
Các quyền sở hữu trí tuệ
Gồm có 11 điều khoản:
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 8
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
• Điều 1, 2: các định nghĩa chung.
• Điều 3: đối xử cấp quốc gia.
• Điều 4: quyền tác giả, gồm cả cho tác phẩm viết, chương trình máy tính, sưu tập
dữ liệu, băng ghi âm, ghi hình.
• Điều 5: tín hiệu truyền qua vệ tinh.
• Điều 6: nhãn hiệu hàng hóa.
• Điều 7: sáng chế.
• Điều 8: thiết kế bố trí mạch tích hợp.
• Điều 9: bí mật thương mại.
• Điều 10: kiểu dáng công nghiệp.
• Điều 11 đến 18: thực thi quyền sở hữu trí tuệ, các thủ tục, biện pháp v.v.
Thương mại dịch vụ
Gồm có 11 điều khoản:
• Điều 1: Phạm vi và Định nghĩa
• Điều 2: Đối xử Tối huệ quốc
• Điều 3: Hội nhập Kinh tế
• Điều 4: Pháp luật Quốc gia
• Điều 5: Độc quyền và nhà cung cấp dịch vụ độc quyền
• Điều 6: Tiếp cận thị trường

• Điều 7: Đối xử Quốc gia
• Điều 8: Các cam kết bổ sung
• Điều 9: Lộ trình cam kết cụ thể
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 9
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
• Điều 10: Khước từ Lợi ích
• Điều 11: Các định nghĩa
Phát triển các quan hệ đầu tư
Gồm có 15 điều khoản:
• Điều 1: Các định nghĩa
• Điều 2: Đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc
• Điều 3: Tiêu chuẩn chung về đối xử
• Điều 4: Giải quyết tranh chấp
• Điều 5: Tính minh bạch
• Điều 6: Các thủ tục riêng
• Điều 7: Chuyển giao cơng nghệ
• Điều 8: Nhập cảnh, tạm trú và tuyển dụng người nước ngồi
• Điều 9: Bảo lưu các quyền
• Điều 10: Tước quyền sở hữu và bồi thường thiệt hại do chiến tranh
• Điều 11: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
• Điều 12: Việc áp dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước
• Điều 13: Đàm phán về Hiệp định đầu tư song phương trong tương lai
• Điều 14: Việc áp dụng đối với các khoản đầu tư theo Hiệp định này
• Điều 15: Từ chối các lợi ích
2.2. Những nội dung chính của hiệp đònh thương mại song phương Việt – Mỹ
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 10
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
Ngay lập tức và vô điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam được tổ chức phân phối

hàng hóa trên thị trường Mỹ và hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam đưa vào Mỹ được
hưởng Quy chế Tối huệ quốc, theo đó hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ được
giảm thuế nhập khẩu bình quân 30-40%. Ngược lại, hàng hoá của Mỹ đưa vào Việt Nam
cũng được hưởng Quy chế Tối huệ quốc.
Chính phủ Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp trong
nước thuộc các thành phần kinh tế được quyền tự do kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo
đó, Nhà nước Việt Nam áp dụng các biện pháp giảm bớt sự độc quyền kinh doanh xuất
nhập khẩu của khu vực thương mại Nhà nước. Trừ một số doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động trong các ngành phi lợi nhuận, thì các doanh nghiệp Nhà nước khác phải hoạt động
theo cơ chế thị trường.
Quy định về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và
Hoa Kỳ, Khoản 7 Điều 2 Chương 1 của Hiệp định có nêu rõ ngay sau khi Hiệp định có
hiệu lực:
Tất cả các doanh nghiệp trong nước được phép kinh doanh xuất nhập khẩu mọi
hàng hóa (trừ những mặt hàng nêu trong Phụ lục B và C phải thực hiện tự do hóa thương
mại theo lộ trình). Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam của mọi
thành phần kinh tế đều có quyền kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu mọi hàng hóa,
hiện đã được thực hiện tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của các công dân hoặc công ty Hoa Kỳ được
phép nhập khẩu hàng hóa (trừ những hạn chế quy định trong Phụ lục B và C) để phục vụ
trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất hoặc xuất khẩu của doanh nghiệp dù các loại hàng
nhập khẩu này đã nêu hay chưa nêu trong giấy phép đầu tư ban đầu của họ (vì có thể ở
thời điểm xin giấy phép các nhà đầu tư chưa dự đoán được các loại và khối lượng hàng
nhập khẩu phục vụ cho kinh doanh).
Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực thì:
Các doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư của Mỹ đang hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất và chế tạo được phép hoạt động thương mại xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
Các công dân và công ty Mỹ được phép góp vốn với các đối tác Việt Nam để tiến
hành kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng, nhưng phần góp vốn
ban đầu không vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh. Sau 3 năm đó, vốn góp được

tăng lên nhưng không quá 51%.
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 11
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
Sau 7 năm Hiệp Định có hiệu lực, các công ty Hoa Kỳ được phép thành lập công
ty 100% vốn của Hoa Kỳ để kinh doanh xuất nhập khẩu mọi mặt hàng – Lưu ý: trừ những
hạn chế được quy định trong Phụ lục B, C, D.
Theo lộ trình thời gian, Chính phủ Việt Nam cam kết bãi bỏ dần những rào cản phi
thuế quan gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu như: hạn ngạch, giấy phép…
nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Mỹ kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu
bình đẳng như các doanh nghiệp trong nước trên thị trường Việt Nam. Theo đó, các quy
định áp dụng cho một số lĩnh vực cụ thể như sau:
Lĩnh vực kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu của Nhà nước:
Ngay lập tức sau khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, Việt Nam và
Hoa Kỳ phải loại bỏ tất cả các quy định nhằm kiểm soát và hạn chế xuất nhập khẩu như
hạn ngạch, giấy phép… đối với mọi loại hàng hoá, trừ các quy định cụ thể nêu trong Phụ
lục B và C, và các hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép và kiểm soát hàng hoá xuất nhập
khẩu được GATT 1994 cho phép.
Lĩnh vực phí, phụ phí và thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá trao đổi giữa 2 nước:
Trong Điều 3 Chương 1 của Hiệp định quy định về vấn đề thuế nhập khẩu và các
loại phí và phụ phí có liên quan đến hàng nhập khẩu với nội dung như sau:
- Về phí và phụ phí: Sau 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hai Bên cam kết chỉ áp
dụng các loại phí và phụ phí đánh vào hàng xuất khẩu sang đối tác hoặc nhập khẩu từ đối
tác ở mức tương xứng với chi phí của dịch vụ đã cung ứng. Các Bên phải đảm bảo rằng:
những loại phí và phụ phí đánh vào hàng xuất khẩu, nhập khẩu không phải là một loại
hình bảo hộ gián tiếp đối với hàng sản xuất hoặc không phải nhằm mục đích tăng thu cho
ngân sách.
- Về trị giá tính thuế nhập khẩu: Sau 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các Bên cam
kết sẽ tính thuế nhập khẩu dựa vào giá trị giao dịch của hàng nhập khẩu. Điều này đồng
nghĩa với việc không tính thuế hải quan dựa vào giá trị hàng hóa theo nước xuất xứ hoặc

giá hàng hóa tính theo mức tối thiểu của Bộ Tài chính Việt Nam đưa ra hoặc giá được
xác định một cách võ đoán hay không có cơ sở.
Trong vòng 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các Bên bảo đảm rằng các khoản
phí và phụ phí quy định đối với hàng nhập khẩu và hệ thống định giá hải quan được các
Bên quy định hay thực hiện một cách thống nhất và nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải
quan của mỗi Bên.
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 12
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
Sau 3 năm tính từ ngày Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, Việt Nam
cam kết thực hiện thuế suất cho các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ theo các mức quy định
ghi trong Phụ lục E, với mức thuế suất bình quân giảm từ 10-20% so với thuế suất MFN
của Việt Nam năm 1999 đối với mỗi nhóm mặt hàng.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa Kỳ được kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị
trường Việt Nam theo lộ trình từ 2 – 10 năm (tùy từng mặt hàng) nêu trong Phụ lục B, C
và D của Hiệp định.
Hai Bên Việt Nam và Hoa Kỳ giải quyết tranh chấp thương mại theo các thông lệ
quốc tế (nêu trong Điều 7 Chương 1 của Hiệp định) và mỗi Bên đảm bảo trên lãnh thổ
của mình có cơ chế hiệu quả để công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài.
2.3. Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại
 Tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước
, bình đẳng cùng có lợi.
 Việc Hoa Kỳ và Việt Nam dành cho nhau Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc không
phải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn cho cả phía Hoa Kỳ, cho các
công ty Hoa Kỳ.
 Hoa Ký và Việt Nam dành cho nhau quy chế MFN (most favored Nation
Treament) nhằm đem lại cho hai bên những lợi ích từ thương mại.
 Việt Nam Tôn trọng các luật lệ và tập quán quốc tế, sẽ từng bước điều chỉnh, bổ
sung luật và cơ chế cho phù hợp.
 Việt nam là quốc gia đang chuyển đổi nền kinh tế do vậy Việt Nam có quyền được

hưởng sự giúp đỡ của OECD trong đó có Mỹ.
 Hiệp định thương mị Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết trên cơ sở nguyên tắc của
WTO (có nghĩa Việt Nam được hưởng quy chế dành cho những quốc gia có thu
nhập thấp).
 Việt Nam là nước đang phát triển, đang chuyển đổi nền kinh tế, do đó có quyền
được hưởng sự hỗ trợ của các nước phát triển, trong đó có Hoa Kỳ. Những nội
dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với các nước khác thì không được đòi hỏi Việt Nam
phải đáp ứng.
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 13
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
CHƯƠNG 3: Một Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại
Song Phương Việt _ Mỹ Tới Nền Kinh Tế Việt Nam.
Khi ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ thì nền kinh tế việt nam có
sư tác động rất lớn không những nền kinh tế bị ảnh hưởng mà y tế , giáo dục , công
nghệ…
Các mặt thuận lợi:
3.1. Sự Tăng Trưởng Kinh Tế
Các ngành công nghiệp mới sẽ phát triển nhảy vọt để đáp ứng nhu cầu của thị
trường Hoa Kỳ khổng lồ. Các dự báo reg; ñược trình lên Ngân hàng thế giới cho rằng
Việt Nam có thể tăng số lượng hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ lên gần tám trăm triệu đô la.
Ngoài ra còn có các tác động tích cực khác đối với nền kinh tế Việt Nam. Bằng cách
khuyến khích cạnh tranh và các cải cách trong nước kèm theo, Hiệp định sẽ giảm chi phí
và khuyến khích hiện đại hoá.
Một hệ thống tài chính lành mạnh và hiệu quả sẽ chuyển các khoản tiết kiệm đến
những mục đích sinh lãi nhiều nhất. Sẽ có nhiều người hơn mở tài khoản ngân hàng, tiết
kiệm trong nước tăng lên và việc giành được những khoản vay sẽ dễ hơn và với mức lãi
suất thấp hơn. Thực hành công tác kế toán cũng sẽ được chuẩn hoá.
3.2. Việc Làm
Việt Nam sẽ có rất nhiều chứ không phải chỉ là một vài doanh nghiệp trong mỗi

ngành. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ mở rộng và phát đạt. Sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp đó sẽ tạo ra nhiều việc làm, hạ giá thành hàng hoá và dịch vụ.
Các ngành công nghiệp mới sẽ tạo ra hàng ngàn việc làm. Hàng sản xuất xuất
khẩu của Việt Nam hiện vẫn là một phần nhỏ trong nền kinh tế (chỉ chiếm $30/đầu người
so với $660/đầu người ở Thái Lan). Do đó, tiềm năng phát triển quả là rất lớn.
3.3. Giáo duc và Đào tạo
Các ngành công nghiệp đòi hỏi và trợ giúp phát triển một hệ thống giáo dục phù
hợp với nhu cầu của một nền kinh tế hiện đại. Trọng tâm sẽ là các kỹ năng: ngôn ngữ,
toán học, khoa học và nghiên cứu xã hội như chính quyền, pháp luật, kinh tế và tài chính.
Khi thu nhập tăng lên, cơ hội đón nhận giáo dục cấp cao hơn sẽ tăng lên. Hầu hết mọi
người đều học xong phổ thông trung học. Các trường đại học sẽ có được sự tài trợ cần
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 14
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
thiết để tăng số sinh viên đầu vào, cho phép nhiều người hơn bước chân vào giảng đường
các trường đại học và cao đẳng.
Người lao động Việt Nam sẽ được tiếp xúc với công nghệ và phương pháp quản lý tiên
tiến. Họ sẽ có nhiều cơ hội hơn về đào tạo nghề cũng như phát triển nghề nghiệp.
3.4. Đầu Tư Nước Ngoài
Việc ký kết Hiệp định Thương mại Song phương sẽ thu hút sự quan tâm của toàn
thế giới và nó sẽ được coi là cam kết hội nhập kinh tế của Việt Nam. Việt Nam sẽ giành
được thêm cơ hội tiếp cận với nguồn tài chính, phương thức quản lý hiện đại, thông tin
thị trường và công nghệ tiên tiến. Hiệp định Thương mại Song phương sẽ giúp tạo lập
một sân chơi công bằng cho tất cả các doanh nghiệp. Nó cũng mở ra cơ hội cho tất cả các
doanh nghiệp tận dụng thị trường ASEAN rộng lớn.
Riêng đối với Mỹ hiện nay vốn đầu tư vào VN không phải nhỏ: Ví dụ, khoản đầu
tư của Intel vào VN, được xem từ Hồng Kông, bởi của một Cty con của Intel ở Hồng
Kông. Nhưng đây là khoản FDI có liên quan đến Hoa Kỳ, vì nó được thực hiện bởi Tập
đoàn Intel của Hoa Kỳ.
Các Cty con của Hoa Kỳ ở nước ngoài đầu tư vào VN, chủ yếu nằm tại Singapore,

Hồng Kông, Hà Lan Như vậy, kể cả vốn đầu tư của Hoa Kỳ thông qua nước thứ ba, đến
tháng 6.2006, Hoa Kỳ đã đăng ký đầu tư vào VN 4 tỉ USD; hơn 3,3 tỉ USD đã được thực
hiện. Điều đó cho thấy, đầu tư của Hoa Kỳ vào VN - kể cả qua nước thứ ba - là rất cao,
thuộc hàng cao nhất trong tất cả các nước, tính từ năm 2003 đến giữa năm 2006. Sau khi
thực hiện BTA, triển vọng đầu tư trên càng phát triển trông thấy. Vì vậy, tôi đánh giá rất
cao thành công của 2 nước qua 5 năm thực hiện BTA. BTA có ý nghĩa rất quan trọng đối
với các Cty Hoa Kỳ, trong việc đầu tư, giao thương với VN.
3.5. Phát Triển nông Thôn
Hiệp định Thương mại Song phương sẽ khuyến khích nông nghiệp và tăng thu
nhập nghề nông. Ví dụ: hạ thấp mức thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất thức ăn
gia súc sẽ tăng cường sản xuất và hạ giá thành sản phẩm gia súc. Xuất khẩu nông sản sẽ
tăng.
3.7. Chất Lượng Cuộc Sống
Giống như mọi quốc gia tham gia mậu dịch khác, ở Việt Nam, khi thu nhập tăng
thì tỷ lệ chi phí mua hàng hoá và dịch vụ sẽ giảm đối với một người có thu nhập bình
thường. Ví dụ: 10kg gạo tương đương với 20% thu nhập bình quân đầu người ở Việt
Nam nhưng chỉ là 3% ở Thái Lan. Thu nhập từ thuế sẽ tăng khi buôn bán tăng lên,
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 15
Trường CĐ Tài Chính – Hải Quan GVHD: Huỳnh Thị Thu Sương
khuyến khích chi tiêu cho giáo dục, y tế, đường sá, nhà máy cấp nước và điện sinh hoạt
đem lại lợi ích cho nhân dân.
Mặt khác, Khi thu nhập tăng lên, cơ hội đón nhận giáo dục cấp cao hơn sẽ tăng
lên. Hầu hết mọi người đều học xong phổ thông trung học. Các trường đại học sẽ có được
sự tài trợ cần thiết để tăng số sinh viên đầu vào, cho phép nhiều người hơn bước chân vào
giảng đường các trường đại học và cao đẳng. chính vì vậy cuộc sống của người dân sẽ
được nâng cao rất nhiều.
Maët hạn chế:
Sau một năm thực hiện hiệp định thương mại song phương việt mỹ đã mang lại lợi
ích rõ rang cho cả hai bên, quan hệ thương mại hai chiều tăng vọt trong bối cảnh thế giới

đang chững lại. tuy nhiên Việt Nam đã gặp phải những khó khăn trong tiến trình mơ rộng
quan hệ kinh tế với mỹ. vì thị trường Mỹ là một thị trường bảo hộ rất cao, tuy Mỹ không
sử dụng thế quan nhưng lại sử dụng các hạn ngạch và các biện pháp chống phá giá, các
thu tục luật lệ phức tạp. Những nội dung đó xảy ra đối với các mặt sau như :
Về môi trường mỹ đã đầu tư ồ ạt vào nước ta nhưng không chú trọng bao vệ môi
trường nên đã gây ra những ô nhiểm nghiêm trọng, ví dụ: vụ xử lý nước thải đã giết chết
sông vải.
Về khả năng cạnh tranh thì các công ty Mỹ cố vốn hùng hậu và kinh nghiệm quản
lý cao và dày dặn như Intel, microsoft….rất có lợi thế trong công ty Việt Nam, trong khi
đó Việt Nam thì có vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý trong điều hành còn ít nên cũng gặp
khó khăn trong quá trình cạnh tranh.
Về trở ngại với các doanh nghiệp Việt Nam thì trong quá trình quan hệ thì mặc dù hàng
rào thế quan đã bải bỏ .
HẾT
Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.
Page 16

×