Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Tăng cường khai thác thị trường mỹ sau khi hiệp định thương mại song phương việt mỹ được kí kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.2 KB, 90 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn giáo viên- thạc sỹ Phạm Thu Hơng vì sự hớng
dẫn tận tình cũng nh những đóng góp ý kiến quý báu của cô trong suốt thời
gian làm khoá luận của em
Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với nhà trờng và các thầy cô
giáo, những ngời đà dạy dỗ và dìu dắt em trong hơn bốn năm qua tại trờng Đại
Học Ngoại Thơng.
Từ đáy lòng mình, em xin cảm ơn bạn bè cùng những ngời thân trong
gia đình đà khích lệ, động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, kết thúc
chơng trình đại học một cách tốt nhất.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới những ngời ®· Ýt nhiỊu trùc tiÕp
gióp ®ì em thùc hiƯn kho¸ luận này. Đó là các anh chị tại Cục Xúc Tiến Thơng Mại, Trung Tâm Thông Tin Bộ Thơng Mại, Trung Tâm Nghiên Cứu Bắc
Mỹ, Vụ Xuất Nhập Khẩu Bộ Thơng Mại, Vụ Pháp Chế Bộ Thơng Mại, th viện
Bộ Thơng Mại...

danh mục các cụm từ viết tắt
trong khoá luận

Từ viết tắt
KNXK
TBCN
XHCN
DNVN
GSP

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37


viết đầy đủ tiếng việt
Kim ngạch xt khÈu
T b¶n chđ nghÜa
X· héi chđ nghÜa
Doanh nghiƯp ViƯt Nam
ChÕ ®é u ®·i th quan phỉ cËp


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

(Generalised system preferences)
HTS
(Harmonized tarriff schedule)
MFN
(Most favoured nation)
CDs
(Countervailing duties)
ADs
(Antidumping duties)
ITC
(International Trade Committee)
MFA
(Multifiber agreement)
FDA
(Food drug adminitration)

tõ viÕt t¾t
HACCP

(Hazard analysis criticle control
point)
TRIPs
(Trade-related Aspects of Intellectual
Property Rights
TRIMs
(Trade- related investment measures)

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

Biểu thuế quan hài hoà
Quy chế tối huệ quốc
Thuế đối kháng
Thuế chống phá giá
Uỷ ban thơng mại quốc tế
Hiệp định đa sợi
Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc

viết đầy đủ tiếng việt
Nguyên tắc phân tích và xác định các
nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn
Các khía cạnh liên quan đến thơng
mại của quyền sở hữu trí tuệ
Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...


Mục lục
Lời mở đầu.......................................................................................................................1
Chơng I. Tổng quan về thị trờng Mỹ.............................................................3

I- Khái quát về thị trờng Mỹ.......................................................................3
II- Đặc điểm thị trờng Mỹ:..........................................................................5
1. Đặc điểm về doanh nghiệp Mỹ................................................................5
1.1.Truyền thống kinh doanh....................................................................5
1.2.Tính cách kinh doanh hiện đại............................................................6
2. Đặc điểm ngời tiêu dùng Mỹ...................................................................7
2.1 Quyết định mua hàng của ngời tiêu dùng Mỹ dựa trên giá trị là chính
..................................................................................................................8
2.2 Ngời tiêu dïng Mü nỉi tiÕng vỊ tÝnh thùc dơng..................................8
2.3 Ngêi tiªu dùng Mỹ đợc bảo vệ quyền lợi bởi luật pháp của các cơ
quan nhà nớc và các hiệp hội phi chính phủ về bảo vệ ngời tiêu dùng.....8
2.4 Ngời tiêu dùng Mỹ có khả năng thanh toán cao.................................9
2.5 Thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ................................................................9
3. Hàng hóa trên thị trờng Mỹ...................................................................10
3.1 Chất lợng...........................................................................................10
3.2 Tỷ trong dịch vụ................................................................................10
3.3 Mức độ cạnh tranh............................................................................10
III- Hệ thống luật thơng mại Mỹ...............................................................10
1. Luật thuế quan và h¶i quan....................................................................10
1.1. HƯ thèng th quan.........................................................................10
1.2. Quy chÕ Tèi H Quốc...................................................................11
1.3. Điều luật bổ sung Jackson Vanik.....................................................12

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37



Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

1.4. ChÕ ®é u ®·i th quan phỉ cËp (Generalised System PreferencesGSP)........................................................................................................12
2. Luật bồi thờng thơng mại.......................................................................14
2.1. Luật thuế ®èi kh¸ng ( CVDs)...........................................................14
2.2. LuËt chèng ph¸ gi¸...........................................................................15
2.3. C¸c cuéc điều tra chống phá giá hay trợ giá....................................15
3. Các luật khác quản lý hàng nhập khẩu..................................................17
3.1. Các quyền hạn chế nhập khẩu hàng nông sản và dệt may...............17
3.2.Hiệp định đa sợi/ Hiệp định dệt may................................................18
3.3.Nông nghiệp và luật hiệp định trong khuôn khổ Vòng đàm phán
Urugoay..................................................................................................18
IV- Hệ thống chính sách thơng mại..........................................................19
1. Chính sách nhập khẩu của Mỹ...............................................................19
1.1.Cơ chế nhập khẩu..............................................................................19
1.2. Quy chế kiểm dịch động thực vật (Các quy định của FDA và quy
trình kiểm tra chất lợng thực phẩm theo HACCP)..................................24
1.3.Quyền sở hữu trí tuệ..........................................................................26
2. Quy chế hải quan..................................................................................26
2.1 Tính thuế hàng hoá nhập khẩu..........................................................26
2.2 Hàng rào phi thuế quan Mỹ..............................................................31
Chơng II. thực trạng xuất khẩu của DNVN trớc và sau khi hiệp
định thơng mại song phơng VIệt- Mỹ đợc kí kết.................................34

I - Giới thiệu nội dung chính của hiệp định thơng mại song phơng Việt
Mỹ................................................................................................................34
1. Tiếp cận thị trờng...................................................................................35
1.1.Việt Nam đồng ý tiến hành những bớc sau ®Ĩ më cưa thÞ trêng.......35

1.2.u ®·i th quan..................................................................................35
2. Qun së hữu trí tuệ...............................................................................36
3. Thơng mại dịch vụ:................................................................................36
4. Đầu t......................................................................................................38
5. Tính minh bạch......................................................................................39
II. Thực trạng xuất khẩu của các DNVN trớc và sau khi kí hiệp định thơng mại song phơng Việt- Mỹ....................................................................39
1. Thực trạng các DNVN nói chung..........................................................39
1.1.Đa số các DNVN có quy mô vừa và nhỏ..........................................40
1.2.Đa số các DNVN thiếu những nguồn lực cơ bản để hoạt động trên thơng trờng.................................................................................................40

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

1.3. Đa số các DNVN đang hoạt động trong môi trờng kinh doanh cha
thuận lợi..................................................................................................42
2. Thực trạng xuất khẩu của các DNVN trớc thời điểm hiệp định thơng
mại song phơng Việt Mỹ đợc kí tháng 7/2000..........................................44
2.1 Kim ngạch xuất khẩu-nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ..................44
2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ..........................46
2.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng..............................................48
3. Thực trạng xuất khẩu của DNVN sau thời điểm hiệp định thơng mại
song phơng Việt Mỹ đợc kí tháng 7/2000............................................54
3.1 Kim ngạch xuất khẩu- nhập khẩu của Việt Nam và Mỹ...................54
3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ.........................55
3.3 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chính.....................................57
III- Đánh giá ảnh hởng của hiệp định song phơng đối với hoạt động

xuất khẩu của DNVN.................................................................................63
1. Cơ hội.....................................................................................................63
1.1.Thị trờng Mỹ sẽ tăng cơ hội cho các DNVN....................................63
1.2.Thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu t giữa các DNVN với các doanh
nghiệp Mỹ và các nớc khác.....................................................................65
1.3.Tăng khả năng cho các DNVN tiếp cận công nghệ nguồn...............66
1.4.Thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế dịch vụ, kể cả các dịch vụ
giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học ở nớc ta..........................................66
1.5.Tạo điều kiện cho các DNVN tham gia tốt hơn vào các tiến trình hội
nhập, khai thác tốt hơn các cơ chế hợp tác song phơng và đa phơng......67
2. Những thách thức đối với DNVN..........................................................67
2.1 Năng lực cạnh tranh của DNVN thấp trên thị trờng Mỹ...................67
2.2 Các rào cản luật pháp lớn, tập quán và văn hoá kinh doanh của ngời
Mỹ phức tạp............................................................................................68
2.3 Sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà.................................................68
Chơng III. Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi hiệp định
thơng mại song phơng đợc kí kết.................................................................70

I- Mục tiêu và định hớng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đến năm 2010. 70
1. Mục tiêu xuất khẩu chung.....................................................................70
2. Phơng hớng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ..............................................71
2.1 Mục tiêu chung.................................................................................71
2.1.Mục tiêu xuất khẩu của một số mặt hàng sang thị trờng Mỹ vào 2010
................................................................................................................72

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37


Khoá luận tốt nghiệp


Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

II. Một số giải pháp chung nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trờng Mỹ
......................................................................................................................74
1. Đối với Nhà Nớc:...................................................................................74
1.1.Giải pháp về chính sách tài chính.....................................................74
1.2. Giải pháp về luật pháp......................................................................76
1.3 Một số chính sách cụ thể..................................................................79
2. Đối với các DNVN................................................................................81
2.1 Giải pháp về chất lợng......................................................................81
2.2 Giải pháp về nguyên vật liệu.............................................................83
2.4 Giải pháp về luật pháp.......................................................................86
III. Tăng cờng khai thác một số thị trờng cụ thể tại Mỹ.........................87
1. Thị trờng dệt may...................................................................................87
1.1.Nhu cầu của thị trờng Mỹ.................................................................87
1.2.Khả năng đáp ứng của các DNVN....................................................88
1.3 Giải pháp tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng dệt may Mỹ..............88
2. Thị trờng giày dép..................................................................................90
2.1 Nhu cầu thị trờng giày dép Mỹ.........................................................90
2.3 Biện pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu giày dép sang thị trờng Mỹ
................................................................................................................91
3. Thị trờng thuỷ sản..................................................................................92
3.1 Tình hình thị trờng thuỷ sản Mỹ.......................................................92
3.2 Khả năng đáp ứng của các DNVN đối với nhu cầu thuỷ sản tại Mỹ 94
3.3 Giải pháp nâng cao xuất khẩu thuỷ sản............................................95
Kết luận.........................................................................................................................98
Tài liệu tham khảo

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37



Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ký ngày 13/07/2000 và chính thức có
hiệu lực hoàn toàn và vô điều kiện vào ngày 10/12/2001. Sự kiện này cho thấy
quá trình bình thờng hoá quan hệ chính thức giữa Việt Nam và Mỹ đà đợc
thực hiện đầy đủ hơn. Hiệp định này cũng hứa hẹn nhiều cơ hội để doanh
nghiệp Việt Nam thâm nhập và mở rộng quan hệ với thị trờng Mỹ. Thị trờng
Mỹ với dân số khoảng 281 triệu ngời, tổng sản phẩm quốc nội là trên 10 ngàn
tỷ USD, kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm khoảng 25% GDP và là nớc xuất
nhập khẩu lớn nhất thế giới. Một thị trờng tiềm năng nh vậy quả là một cơ hội
lớn cho các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất
khẩu. Hiệp định cũng là cầu nối, là cánh cửa quan trọng của Việt Nam mở ra
thế giới, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang củng cố và mở rộng thị trờng
ở khu vực Đông NAm á cũng nh đang ráo riết cạnh tranh với nớc láng giềng
Trung Quốc.
Tuy nhiên việc thực hiện hiệp định này không phải là con đờng thông
suốt. Các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thâm nhập thị
trờng Mỹ. Đó có thể là hệ thống luật pháp phức tạp và cồng kềnh của Mỹ, là
tập quán và văn ho¸ kinh doanh kh¸c biƯt so víi ViƯt Nam, cịng có thể là
những yêu cầu đòi hỏi cao về hàng hoá xuất khẩu trong khi khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) thì quá yếu ớt. Đấy là cha tính
đến các DNVN còn phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh khác trên thị trờng
Mỹ. Rõ ràng là cho dù thị trờng Mỹ sẽ mở nhng không phải tự nhiên hàng hoá
của Việt Nam có thể xâm nhập nếu nh các doanh nghiệp không chủ động tích
cực tiếp cận.

Nh vậy, có thể thấy hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ đà đem
đến cho các DNVN cả những thời cơ và thách thức. Do đó, việc nghiên cứu
những biện pháp để tận dụng những thời cơ và vợt qua những thách thức trên
là một vấn đề quan trọng và rất cấp thiết.
ý thức đợc điều đó và cũng cùng với mong muốn áp dụng những kiến
thức lý luận đà học để giải quyết một vấn đề thực tế đặt ra trong hoạt động
xuất nhập khẩu của đất nớc trong khoá luận của mình, em đà lựa chọn vấn đề
: Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi hiệp định thơng mại song phơng
Việt Mỹ đợc kí kết làm đề tài khoá luận.
2. Kết cấu của luận văn

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

1


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

KÕt cÊu gåm 3 ch¬ng:
Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ thị trờng Mỹ
Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu của DNVN trớc và sau khi hiệp định
thơng mại song phơng Việt-Mỹ đợc kí kết
Chơng 3: Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi hiệp định thơng
mại song phơng đợc kí kết
Vì đây là một vấn đề phức tạp và khá mới mẻ cho nên tác giả mới chỉ
tham vọng khai thác ở tầm tổng quát và chỉ đi sâu vào một số vấn đề điển
hình. Cùng với những hiểu biết mới chỉ ở tầm cơ bản và những kinh nghiệm
còn non nớt về thực tiễn hoạt động xuất khẩu của đất nớc, khoá luận chắc

chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em chân thành mong nhận
đợc sự đóng góp nhiệt tình và thẳng thắn của thầy cô, bạn bè và độc giả xa
gần.
Hà Nội ngày 14 tháng 12 năm 2002
Sinh viên ký tên
Nguyễn Hoàng Phơng

Chơng I
Tổng quan về thị trờng Mỹ
I- KháI quát về thị trờng Mỹ
Nớc Mỹ là một cờng quốc mạnh về 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị và quân
sự. LÃnh thổ này gồm 3 phần: phần chính tiếp giáp với 2 đại dơng lớn là Đại
Tây Dơng và Thái Bình Dơng, bang Alaska và quần đảo Hawaii.
Nớc Mỹ có diện tích rộng và đông dân. Tổng diện tích là 9.363.123
km, đứng thứ 4 thế giới, đợc chia thành 50 bang. Dân số Mỹ năm 2001 vào
khoảng 278 triệu, mỗi năm tăng 1,03%. Nớc Mỹ là một cộng đồng đa sắc tộc,
gồm dân nhập c từ rất nhiều nơi tới. Hiện nay có khoảng 1,4 triệu ngời Việt
Nam định c ở Mỹ.
Mỹ là một nớc công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. Tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) trên 10.000 tỷ USD, chiếm khoảng 70% sản lợng kinh
tế và 80% lực lợng lao động Mỹ. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm
khoảng 25% GDP, lµ níc xt nhËp khÈu lín nhÊt thÕ giíi. Năm 2000, Mỹ

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

2


Khoá luận tốt nghiệp


Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

xuất khẩu trị giá 1068 tỷ USD và nhập khẩu trị giá 1.437 tỷ USD. Các bạn
hàng buôn bán lớn nhất của Mỹ là Canada, Nhật và Tây Âu. 1
Từ đầu năm 2001, kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái nhẹ, kết thúc thời kỳ
tăng trởng liên tục 10 năm (dài nhất trong lịch sử nớc Mỹ). Sự kiện 11/9 tác
động không nhỏ tới kinh tế Mỹ khiến cho tốc độ tăng trởng quý III năm 2001
giảm 1,3% và tăng trởng cả năm 2001 đạt 1,2%. Chính phủ Mỹ và FED đÃ
điều chỉnh chính sách kinh tế, ban hành một loạt chính sách tiền tệ để ngăn
chặn suy thoái. Nhờ vậy năm 2002 kinh tế Mỹ có dấu hiệu của sự hồi phục.
Tuy nhiên vẫn có những yếu tố không thuận nh thị trờng chứng khoán suy
yếu, tỷ lệ thất nghiệp cao, đặc biệt là hàng loạt những vụ bê bối về kế toán,
kiểm toán của các tập đoàn lớn của Mỹ nh Eron, WorldCom. Trong quý I năm
2002, nền kinh tế Mỹ đà tăng trởng với tốc độ cao 5,6%, sang quý II tốc độ
tăng trởng GDP của Mỹ chậm lại còn 1,1%. Tuy nhiên, theo đánh giá của
Viện phát triển quản lý quốc tế (IIMD) thì Mỹ sẽ vẫn là nớc cạnh tranh nhất
thế giới năm 2002 và trong nhiều thập kỷ tới.
Mỹ là nớc đóng vai trß quan träng trong nỊn kinh tÕ thÕ giíi. VỊ thơng
mại quốc tế, năm 2001, nhập khẩu hàng hóa của các nớc vào Mỹ đạt 1141 tỷ
USD và Mỹ xuất khẩu ra thế giới khoảng 729 tỷ USD. Sáu tháng đầu năm
2002, xuất khẩu hàng hóa của Mỹ đạt 343 tỷ, nhập khẩu đạt 565 tỷ USD.
Chính sự phục hồi kinh tế Mỹ sẽ tạo đà cho kinh tế thế giới hồi phục, với mức
tăng trởng năm 2002 trên 1%. Hiện nay, Mỹ là bạn hàng chiến lợc của Asean.
Năm 1997, tổng trị giá buôn bán giữa Asean và Mỹ đạt 119 tỷ USD2.
Nh vậy, có thể thấy thị trờng Mỹ là một thị trờng rất tiềm năng đối với
chúng ta. Năm 1994, Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thì năm 1997 xuất khẩu Việt
Nam sang Mỹ tăng lên 388 triệu, đến năm 2000 tăng lên 732,4 triệu USD.
Năm 2001 đạt 1065,3 triệu USD tăng 45,5 % so năm 2000. 6 tháng đầu năm
2002, KNXK đạt 814,6 triệu USD, tăng 62,2% so cùng kỳ năm 2001.3
Nhìn chung, năm 2001 thơng mại giữa 2 nớc vẫn tăng truởng cao trong

hoàn cảnh nền kinh tế toàn cầu đang diễn biến phức tạp do Mỹ lâm vào cuộc
suy giảm kinh tế sau sự kiƯn 11/9. Trong quan hƯ song ph¬ng víi Mü, ViƯt
Nam đà tăng từ vị trí thứ 70 năm 2000 lên thứ 66 năm 2001. Hiệp định thơng
mại song phơng có hiệu lực kể từ ngày 10/12/2000 sẽ thúc đẩy quan hệ hai
bên Việt Nam và Mỹ.

Nguồn: Vụ Kế Hoạch - Thống Kê - Bộ Thơng Mại
Nguồn: Vụ Kế Hoạch - Thống Kê - Bộ Thơng Mại
3 Nguồn: Vụ Kế Hoạch - Thống Kê - Bộ Thơng Mại
1
2

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

3


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

Đây là một tín hiệu tốt, tuy nhiên mức tăng trởng đạt trên cơ sở kim
ngạch cha cao. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý tìm hiểu về đặc
điểm thị trờng Mỹ để nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng tiềm năng
nh vậy.
II- Đặc điểm thị trờng Mỹ:
Khi nghiên cứu thị trờng Mỹ, chúng ta phải quan tâm đến 3 yếu tố
chính cấu tạo nên thị trờng Mỹ. Đó là doanh nghiệp Mỹ, ngời tiêu dùng Mỹ
và hàng hoá Mỹ.
1. Đặc điểm về doanh nghiƯp Mü

1.1.Trun thèng kinh doanh
1.1.1 Ngêi Mü nỉi tiÕng vỊ tính thực dụng
Ngời Mỹ rất biết về giá trị lao động do họ tạo ra và nó phải đợc lợng
hóa bằng tiền. Họ luôn muốn thu đợc tiền, kiếm đợc nhiều lợi nhuận nên họ
buộc phải ráo riết bơn chải, chạy đua với thời gian, với đối thủ cạnh tranh để
có hàng hóa dịch vụ tốt hơn. Họ buộc phải tính toán sòng phẳng chi li để
không phải chi phí quá mức từ nguyên vật liệu, công sức tới tiền bạc. Điều
này do đó đà hình thành nên một đặc điểm riêng của ngời Mỹ. Đó là tính thực
dụng.
Có vô sè thÝ dơ ®Ĩ nãi vỊ viƯc vËn dơng tÝnh thực dụng của ngời Mỹ. Ví
dụ vào một điểm bán thuốc Tây mà bạn có thể mua đợc nhiều thứ ngoài thuốc,
kể cả thực phẩm ăn liền, cũng có thể cà kê uống cà phê hay uống trà thì điều
này khó thấy ở các nớc khác.
1.1.2 Ngời Mỹ thích tìm tòi, sáng tạo, rất năng động và giàu nghị lực
Phẩm chất đáng quý này bắt nguồn từ khi nớc Mỹ mới hình thành. Đất
Mỹ là nơi tụ họp dòng ngời nhập c từ nhiều nơi đến. Dù thuộc thành phần nào
chăng nữa thì họ đều có mong muốn chung là xây dựng một cuộc sống đầy đủ
và sung túc hơn. Họ rất chịu khó tìm tòi vận dụng các phơng pháp lao động
cho kết quả tốt hơn, đỡ chi phí hơn và khi cảm thấy không đạt đợc kết quả nh
mong muốn, họ táo bạo bắt tay vào công việc ở lĩnh vực khác để thử sức số
mệnh. Tóm lại, họ là những con ngời năng động nhất, giàu nghị lực nhất và có
đầu óc tiến thủ nhất trong thời đại của họ.

1.1.3 Sớm quan tâm đến hoạt động dịch vụ
Ngay từ cuối thế kỷ 19, các nhà sản xuất Mỹ đà tâm niệm rằng muốn
kinh doanh thành công phải chú ý làm tốt các khâu hỗ trợ cần thiết để hàng

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

4



Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

hóa đến tay ngời tiêu dùng nhanh hơn, nhiều hơn. Họ luôn biết cách chào
hàng, săn đón khách hàng, đa hàng đến tận nơi cho khách, giúp đỡ khách xử
lý các trục trặc kỹ thuật có thể xảy ra, cung cấp các phụ tùng thay thế hoặc
trang thiết bị phụ Tóm lại, phải quan tâm chiều ý khách hàng, coi khách Tóm lại, phải quan tâm chiều ý khách hàng, coi khách
hàng là thợng đế, phải tâm niệm rằng khách hàng bao giờ cũng đúng, có nh
vậy mới bán đợc hàng và thu đợc lợi nhuận.
Dịch vụ sau bán hàng ở Mỹ rất chu đáo. Ngay khi khách hàng lựa chọn
hàng ng ý, họ sẽ đợc hớng dẫn tận tình và hàng đợc bao gói cẩn thận. Có thể
những nội dung dịch vụ này hiện nay đà trở thành nÕp chung cđa thÕ giíi nhng ph¶i ghi nhËn r»ng ngời Mĩ đà thực hành chúng sớm nhất.
Thuật ngữ chìa khóa trao tay ngày nay đà trở nên rất quen thuộc đối
với mọi ngời. Không ai khác, chính ngời Mỹ đà nảy ra phơng thức chuyển
giao kỹ thuật một cách đầy đủ trọn gói với tính chất dịch vụ tối đa và gọi là
phơng thức on turn key. Phơng thức này sau đó đợc vận dụng rộng rÃi ở Tây
Âu, rất phổ biến trong hoạt động chuyển giao công nghệ từ các nớc TBCN
sang các nớc đang phát triển.
1.2Tính cách kinh doanh hiện đại
1.2.1 Cởi mở, thẳng thắn, nồng nhiệt và dễ dàng tạo lập quan hệ bạn bè
Tính cách này là kết quả của sự giáo dục trong các gia đình Mỹ. Thanh
thiếu niên đợc quan tâm dạy dỗ cách giao tiếp với mọi ngời, cách nói chuyện
lịch sự và cách giữ cho cuộc nói chuyện đối thoại trôi chảy, tạo cho ngời đối
thoại với mình cảm giác dễ chịu tự nhiên. Tuy nhiên, nếu nói quá nhiều sẽ bị
coi là ích kỷ, nói quá ít sẽ bị coi là thiếu trách nhiệm, không có ý thức tập thể
và bị coi là bất lịch sự.
1.2.2 Tác phong làm việc cụ thể, chính xác, không rào đón, không hối lộ

Khi giao tiếp hay đàm phán, ngời Mỹ thờng đi thẳng vào vấn đề chứ
không thích vòng vo, ẩn ý nh ngời Châu á. Họ kết thúc thơng lợng bằng
những kết luận cụ thể chính xác. Nếu không, kết quả thơng lợng có thể bị coi
là thiếu tin cậy. Các công ty Mỹ cấm nhân viên nhận quà từ đối tác và cũng
không có thói quen nhận quà. Vì thế, các doanh nhân châu á thờng cho đối
tác Mỹ là khó tính và keo kiệt.
1.2.3 Có tinh thần tôn trọng pháp luật:
Mọi mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với chính quyền,
giữa công ty này với công ty khác nếu có trục trặc thì hay đợc xem xét, phán
xử tại tòa án. Không nơi nào có nhiều tòa án và luật s nh ở Mỹ. Ngời Mỹ có
thể không tin vào cha mẹ, vợ con nhng hoàn toàn tin cậy vào luật s riêng của

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

5


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

mình. Chính vì luật s là nghề đợc trọng vọng, lại có thu nhập cao, ổn định nên
hàng năm có khoảng 40.000 ngời thi lấy bằng luật s để ra làm luật s.
1.2.4 Tôn trọng lời hứa:
Nếu nhận thấy điều gì có thể làm đợc thì họ hứa và thực hiện cho đợc,
những điều gì cảm thấy khó khăn, không cho phép hứa hẹn thì họ trả lời
không, khác với ngời Nhật, dù rõ ràng phải trả lời không nhng vẫn tìm
cách né tránh. Chính vì vậy khi bị ngời khác thất hứa, ngời Mỹ có thể giận dữ
và hđy bá quan hƯ.
1.2.5 Ngêi Mü q thêi gian nh tiền bạc

Ngời Mỹ luôn cảm thấy thiếu thời gian nên việc sử dụng thời giờ khá
chặt chẽ theo chơng trình định trớc. Muốn gặp gỡ, làm việc với ai, ngời ta phải
gọi điện thoại liên hệ trớc và khi đà thỏa thuận đợc thời điểm thì nhất thiết
phải có mặt ®óng giê. Sù sai hĐn, cã khi chØ 5 phót là điều bất lịch sự mà một
số ngời quen sử dơng thêi gian rµnh rät cã thĨ tøc giËn, hđy bỏ cuộc gặp gỡ.
2. Đặc điểm ngời tiêu dùng Mỹ
Khi nghiên cứu về ngời tiêu dùng Mỹ, nhiều nhà nghiên cứu đà có
những nhận định sau:
2.1 Quyết định mua hàng của nguời tiêu dùng Mỹ dựa trên giá trị là chính
Trong việc xác định giá trị thực thì chất lợng, giá cả và mẫu mà đóng
vai trò quan trọng nh nhau.
ở Mỹ, chất lợng sản phẩm đựơc xác định bởi cách thức sản xuất nhng
tiếp thị, giới thiệu sản phẩm cũng tác động mạnh tới ngời tiêu dùng. Danh
tiếng cũng làm tăng thêm giá trị sản phẩm dù nó thực tế cha chắc đà tốt hơn
các sản phẩm cùng loại. Chẳng hạn đồng hồ Rolex của Thụy Sỹ chạy không
chính xác bằng Seiko của Nhật nhng lại bán giá cao hơn nhờ danh tiếng của
hÃng. Seiko laị đắt hơn Timex của Mỹ dù chất lợng tơng tự. Do đó, trong quan
niệm của ngời Mỹ, chất lợng đợc tạo thành bởi 2 yếu tố: trình độ sản xuất và
danh tiếng sản phẩm.
Mẫu mà sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng không kém đối với
ngời Mỹ. Sản phẩm không những cần đảm bảo chất lợng mà còn phải đẹp mắt.
Mẫu mà có thể làm cho sản phẩm nổi tiếng dù đắt hay rẻ. Đây cũng là một
đặc điểm khác biệt so với ngời tiêu dùng nớc khác bởi sở thích của ngời Mỹ
và ý muốn trng bày cho bạn bè và gia đình cùng thởng thức.
Giá cả cũng là một vấn đề mà ngời tiêu dùng Mỹ rất quan tâm. Nó có
ảnh hởng lớn đến quyết định tiêu dùng của họ. Nếu giá quá cao thì dù chất l-

Nguyễn Hoàng Ph¬ng- A9K37

6



Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

ợng có tốt hay mẫu mà đẹp thì hàng hóa đó cũng không đợc nhiều ngời a
chuộng.
2.2 Ngời tiêu dïng Mü nỉi tiÕng vỊ tÝnh thùc dơng
Ngêi Mü thêng a chuộng những sản phẩm có công dụng đa chức năng.
Vì thế mà ô tô du lịch gia đình đợc thiết kế và lắp đặt đầy đủ tiện nghi để ngời
đi trên xe có cảm giác thoải mái, thuận tiện nh ở nhà. Máy móc thờng kèm
theo chức năng phụ. Lỡi cắt của Mỹ, khác với Nhật có thể tự mài sắc khi làm
việc dù nó có cồng kềnh hơn.
2.3 Ngời tiêu dùng Mỹ đợc bảo vệ quyền lợi bởi luật pháp của các cơ quan
nhà nớc và các hiệp hội phi chính phủ về bảo vệ ngời tiêu dùng
Luật bảo hành và bảo vệ ngời tiêu dùng Mỹ qui định ngời tiêu dùng Mỹ
đợc các nhà quản lý bảo vệ nghiêm ngặt nhằm thỏa mÃn những nghi ngờ của
họ về cam kết giá trị sản phẩm từ nớc ngoài. Theo luật trách nhiệm sản phẩm
thì khi bán hay bán chuyển tiếp sản phẩm, doanh nghiệp đều phải chịu những
thiệt hại do những sai sót của sản phẩm, phải bồi thờng và bị phạt. Khi quyền
lợi của mình bị xâm phạm, ngời tiêu dùng không ngần ngại kiện hÃng kinh
doanh của mình ra tòa. Tòa án rất sẵn sàng bảo vƯ hä. NÕu h·ng kinh doanh
thua kiƯn, h·ng nµy sÏ phải bồi thờng và bị mất uy tín nghiêm trọng. Đối với
một số mặt hàng nh thực phẩm và dợc phẩm rủi ro về chất lợng sản phẩm là
cao, đôi khi dẫn đến việc trách nhiệm sản phẩm vợt quá giá trị sản phẩm. Do
vậy các nhà sản xuất nên mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm để đề phòng
rủi ro.
2.4 Ngời tiêu dùng Mỹ có khả năng thanh toán cao
Thu nhập bình quân đầu ngời của Mỹ rất cao, năm 2000 là 36.000 USD/

ngời mà phần thu nhập dành riêng cho tiêu dùng rất lớn. Sức mua trung bình
của thị trờng Mỹ hàng năm vào khoảng 7000 tỷ USD. Cuối năm 1998, ngời
tiêu dùng Mỹ đà chi cho hàng hóa, dịch vụ nhiều hơn mức thu nhập của họ.
Tuy nhiên thu nhập không phân bố đồng đều với mọi tầng lớp dân c, mọi khu
vực địa lý, nhng khả năng thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ của ngêi Mü
nh×n chung ë møc cao so víi thÕ giíi.
2.5 Thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ
Đợc mệnh danh là đất nớc của sự nhập c, thành phần dân c Mỹ tơng đối
phức tạp . Ngời da trắng gốc châu Âu chiếm 80% dân số, ngời da đen khoảng
12%, còn lại là ngời da vàng và gốc Mỹ La Tinh. Mỗi cộng đồng đa c đều có
những thị hiếu khác nhau. Do vậy, các nhà sản xuất nên tập trung phục vụ một
phân đoạn thị trờng nhất định.

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

7


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

Ngoài ra còn một số đặc điểm khác nh ngời tiêu dùng Mỹ đà quen sử
dụng thẻ tín dụng trong khi mua hàng, việc sử dụng tiền mặt chỉ sử dụng cho
những giao dịch nhỏ. Mua hàng theo phơng thức trả góp trở nên phổ biến ở
đất Mỹ. Riêng ®èi víi ngêi cã thu nhËp thÊp th× hä chê mua hàng vào đợt
giảm giá cuối tháng hoặc cuối mùa.
3. Hàng hóa trên thị trờng Mỹ
3.1 Chất lợng
Hàng hóa trên thị trờng Mỹ nói chung chất lợng phải tốt, mẫu mà phải

đẹp, giá cả có thể ở mức cao hơn các thị trờng khác bởi khả năng thanh toán
của ngời Mỹ cao. Riêng hàng nhập khẩu vào thị trờng Mỹ phải đáp ứng đủ
tiêu chuẩn kỹ thuật và qua các đợt kiểm tra vệ sinh an toàn mới đợc vào nớc
Mỹ.
3.2 Tỷ trong dịch vụ
Tỷ trọng dịch vụ trong sản xuất rất cao. Các nhà sản xuất quan niệm
rằng họ không chỉ bán sản phẩm hiện thực mà cả rất nhiều dịch vụ kèm theo
lắp đặt, thay phụ tùng, bảo hành. Họ không bán cho khách hàng một cỗ máy
di chuyển là chiếc ô tô mà bán sự thỏa mÃn nhu cầu về một phơng tiện đi lại
an toàn, tin cậy và thoải mái.
3.3 Mức độ cạnh tranh
Trong một môi trờng cạnh tranh gay gắt nh vậy, hàng hóa luôn đợc đổi
mới, cải tiến để kéo dài vòng đời sản phẩm. Các sản phẩm đà lỗi thời, không
còn sinh lời thì lập tức bị loại bỏ và các nhà sản xuất lại tập trung vào các sản
phẩm khác có khả năng đem lại lợi nhuận cao hơn.
III- Hệ thống luật thơng mại Mỹ
Luật quản lý hoạt động thơng mại của Mỹ có nhiều và phức tạp. Trong
phạm vi hạn chế, tác giả chỉ đề cập tới nội dung cơ bản của một số luật: luật
thuế quan và hải quan, luật bồi thờng thơng mại, các luật khác quản lý nhập
khẩu.
1. Luật thuế quan và hải quan
1.1. Hệ thống thuế quan
Hệ thèng th quan cđa Mü lµ biĨu th quan hµi hòa của Hợp Chủng
Quốc Hoa Kỳ HTS (Harmonized Tariff Schedule). Đợc chính thức thông qua
ngày 1/1/1989, hệ thống này đợc xây dựng dựa trên mô tả hàng hóa và mà số
hài hòa của Hội Đồng Hợp Tác Hải Quan- một tổ chức liên chính phủ có trụ
sở tại Brussel.

Nguyễn Hoàng Ph¬ng- A9K37


8


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

Hầu hết các loại thuế quan của Mỹ đợc đánh theo tỉ lệ trên giá trị tức
là mức thuế đợc xác định bằng một tỉ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu.
Mức thuế suất của Mỹ biến động từ dới 1% đến gần 40%, đối với hàng dệt
may nhập khẩu thờng phải chịu thuế suất cao hơn. Hầu hết thuế tỉ lệ trên giá
trị trong khoảng từ 2% đến 7%, với mức thuế trung bình là 4,7 %.
Một số mặt hàng nhập khẩu, thờng là nông sản và các loại hàng chế
biến khác, là đối tợng chịu thuế theo số lợng. Đó là một loại thuế ấn định
với một số lợng nhất định. Một số sản phẩm phải chịu thuế gộp, loại kết hợp
thuế theo tỉ lệ trên giá trị và thuế theo số lợng. Tuy nhiên, đối với những sản
phẩm khác nh đờng thì phải chịu thuế hạn ngạch- một mức thuế suất cao hơn
đợc áp dụng với hàng nhập khẩu sau khi một lợng hàng cụ thể đợc nhập vào
Mỹ trong năm, mức chênh lƯch sÏ thÊp h¬n th st phỉ biÕn.
1.2. Quy chÕ Tối Huệ Quốc
Hầu hết các đối tác Mỹ có chế độ buôn bán tối huệ quốc (MFN). Hàng
hóa của các nớc khác thuộc diện đối xử tối huệ quốc sẽ chịu các mức thuế nh
nhau khi vào Mỹ. Khi Mỹ giảm, loại bỏ hay thay đổi một loại thuế quan thì sự
thay đổi đó đựơc áp dụng bình đẳng với tất cả các quốc gia đợc hởng MFN.
Hàng nhập khẩu từ các nớc không có MFN sẽ phải chịu mức thuế cao hơn rất
nhiều.
Các nớc muốn hởng MFN của Mỹ phải thỏa mÃn 2 điều kiện:
- Tuân thủ điều khoản Jackson Vanik của luật thơng mại 1974, trong đó
yêu cầu tổng thống phải xác nhận là quốc gia đó không từ chối hoặc ngăn cản
quyền hoặc cơ hội của công dân nớc đó đợc di c.

- Đợc kí hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ. Sự khác biệt giữa
thuế suất MFN và thuế suất phi MFN tơng đối đáng kể (tơng ứng trung bình là
4% và trên 50%). Thuế suất phi MFN hầu hết vẫn giữ nguyên theo đạo luật
thuế quan hà khắc Smoot- Hawley năm 1930.
Hiện nay Việt Nam đà đợc Mỹ cho hởng quy chế tối huệ quốc nghĩa là
hàng hóa Việt Nam vào Mỹ đà đợc hởng thuế suất MFN. Các doanh nghiệp
Việt Nam cần tận dụng u đÃi thuế quan này để tăng xuất khẩu vào thị trờng
Mỹ.
1.3 Điều luật bổ sung Jackson Vanik
Điều luật bổ sung Jackson Vanik đợc quốc hội Mỹ đa ra vào 1974
nhằm bổ sung cho luật thơng mại Mỹ. Luật này đợc nêu trong bối cảnh Tổng
thống Nichxon muốn mở rộng quan hệ thơng mại với Liên Xô và đà cam kết
dành quy chế tối huệ quốc đó cho Liên Xô. Thợng nghị sỹ Jackson của bang

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

9


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

Washington và hạ nghị sỹ Vanik của bang Ohio ®· ph¶n ®èi viƯc trao quy chÕ
tèi h qc cho Liên Xô trừ phi Liên Xô cho phép tự do di c. ý kiến này đợc
đa vào luật và điều luật này đợc mở rộng và áp dụng với các nớc XHCN khác.
Điều luật bổ sung Jackson Vanik ngăn cấm việc dành quy chế tối huệ quốc
cho các nớc XHCN và không cho phép các quốc gia này tham gia vào chơng
trình của chính phủ Mỹ trong đó bao gồm các hoạt động cấp tín dụng, bảo
đảm tín dụng và bảo đảm đầu t dới mọi hình thức, trực tiếp hay gián tiếp.

Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cụ thể, điều luật bổ sung Jackson
Vanik cho phép các nớc nói trên đợc hởng quy chế tối huệ quốc và tiếp cận
các chơng trình hỗ trợ tài chính của chính phủ Mỹ nếu đáp ứng một số điều
kiện do phía Mỹ đặt ra.
1.4 Chế độ u đÃi thuế quan phổ cËp (Generalised System Preferences- GSP)
HƯ thèng u ®·i th quan phổ cập là một chuơng trình miễn thuế nhập
khẩu những hàng hóa từ các nớc hởng lợi là các quốc gia độc lập hoặc các
quốc gia và những lÃnh thổ phụ thuộc đang phát triển để khuyến khích tăng trởng kinh tế ở các nớc này. Chơng trình này đợc Mỹ ban hành trong luật thơng
mại năm 1974, có hiệu lực ngày 1/1/1976.

1.4.1 Điều kiện hởng u đÃi
Danh sách hàng hóa đợc hởng u đÃi GSP bao gồm một số lợng lớn sản
phẩm có thể đợc phân loại trong hơn 4000 tiểu mục khác nhau thuộc biểu thuế
quan thống nhất của Mỹ. Những hàng hóa này đợc xác định bằng kí tự A hoặc
A* trong cột đặc biệt thuộc cột 1 của biểu thuế quan. Hàng hóa đợc phân loại
theo một tiểu mục đợc qui định theo cách này có thể đợc hởng u đÃi nhập
khẩu miễn thuế nếu đợc nhập khẩu từ những nớc và lÃnh thổ quy định. Danh
sách các nớc loại trừ cũng nh danh sách các hàng hóa đợc hởng u đÃi GSP sẽ
thay đổi theo thêi gian trong st thêi gian thùc hiƯn ch¬ng trình.
1.4.2 Yêu cầu đợc hởng GSP
Đối với hàng hóa thơng mại yêu cầu nhập khẩu chính thức, cần làm thủ
tục yêu cầu hởng u đÃi GSP khi lập báo cáo nhập khẩu tóm tắt bằng cách ghi
rõ nớc xuất xứ là nớc đang phát triển đợc hởng lợi và ghi rõ phân loại hàng
hóa theo tiểu mục có kí tự A. Hàng hóa sẽ đợc hởng u đÃi miễn thuế nếu
đáp ứng các điều kiện sau:
- Hàng hóa đợc sản xuất tại một nớc đợc hởng lợi tức là (1) đó là sản
phẩm (hoàn toàn đợc gieo trồng chế tạo) của một nớc, (2) phần lớn việc chế

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37


10


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

biến để hàng hóa thành sản phẩm thơng mại phải đợc tiến hành tại nớc hởng
lợi.
- Hàng hóa phải đợc nhập khẩu trực tiếp vào lÃnh thổ hải quan Mỹ từ
một nớc hởng lợi
- Phí tổn hoặc trị giá nguyên vật liệu sản xuất tại nớc đang phát triển đợc hởng lợi và hoặc chi phí chế biến trực tiếp đợc thực hiện tại nớc đó phải
chiếm ít nhất 35% trị giá hàng hóa. Nếu nguyên vật liệu nhập khẩu đợc sử
dụng và đợc biến đổi thành những sản phẩm mới và khác hoàn toàn thì ngời ta
cần tính đến trị giá nguyên vật liệu nhập khẩu để xem xét liệu sản phẩm đó có
đáp ứng yêu cầu về giá trị gia tăng 35% không.
Cụm từ phí tổn chế biến trực tiếp bao gồm những phí tổn phải trực
tiếp gánh chịu và phải đợc phân bổ hợp lý cho việc chế biến sản phẩm đó, nh
phí tổn toàn bộ lao động thực tế, khuôn đúc, công cụ, khấu hao máy móc
nghiên cứu và phát triển, kiểm tra và thư s¶n phÈm. Chi phÝ qu¶n lý chung, chi
phÝ qu¶n trị, tiền lơng và lợi nhuận cũng nh các chi phí kinh doanh chung khác
nh lơng quản lý, bảo hiểm tai nạn và trách nhiệm, quảng cáo và lơng nhân
viên bán hàng, không đợc coi là chi phí chế biến trực tiếp.
2. Luật bồi thờng thơng mại
Luật thơng mại Mỹ bao gồm một số đạo luật quy định những trờng hợp
bồi thờng cụ thể khi hàng hóa nớc ngoài đợc hởng lợi thế không công bằng
trên thị trờng Mỹ hoặc xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử trên thị trờng nớc
ngoài. Hai đạo luật phổ biến nhất bảo hộ các ngành công nghiệp Mỹ chống lại
hàng nhập khẩu không công bằng là luật thuế đối kháng (contervailing dutiesCVDs) và luật thuế chống phá giá (antidumping duties- ADs). Cả 2 luật này
qui định rằng phần thuế bổ sung sẽ đợc ấn định đối với hàng nhập khẩu nếu

chúng bị phát hiện là trao đổi không công bằng. Cả hai luật bao gồm những
thủ tục tơng tự để tiến hành điều tra, ấn định thuế và sau đó là kiểm tra và có
khả năng loại bỏ thuế.
2.1 Luật thuế đối kháng ( CVDs)
Luật thuế đối kháng quy định 1 khoản bồi thờng dới dạng thuế nhập
khẩu phụ thu để bù vào một phần trợ giá của sản phẩm nớc ngoài mà việc bán
sản phẩm đó ở Mỹ gây thiệt hại cho những nhà sản xuất hàng hóa tơng tự ở
Mỹ. Trong hầu hết các trờng hợp, phần trợ giá phải đợc bù lại, có thể do chính
phủ nớc ngoài trực tiếp trợ giá, nhng luật này cũng áp dụng đối với loại trợ giá
gián tiếp bị phát hiện sau khi ®iỊu tra theo lt th ®èi kh¸ng ë níc xt xứ.

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

11


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

Việc điều tra theo luật thuế đối kháng thờng đợc tiến hành do có đơn
khiếu nại của các ngành công nghiệp trong nớc trình lên Bộ Thơng Mại Hoa
Kỳ và UBTMQT (USITC), tuy nhiên Bộ Thơng mại có thể tiến hành độc lập
một luật thuế.
Bộ Thơng Mại và UBTMQT đều có thể tiến hành điều tra. Bộ Thơng
Mại điều tra để xem xét xem có sự trợ giá chịu thuế trực tiếp hoặc gián tiếp ở
nớc hay lÃnh thổ xuất xứ cho việc chế tạo, sản xuất hoặc xuất khẩu sản phẩm
là đối tợng bị điều tra hay không. Điều tra của UBTMQT xác định xem việc
khiếu nại của ngành công nghiệp Mỹ bị thiệt hại vật chất hay không do hàng
đợc trợ giá. Thiệt hại vật chất đợc định nghĩa trong luật không phải là

những thiệt hại nhỏ, vô hình hay không quan trọng. Để áp đặt thuế đối kháng,
Bộ Thơng Mại phải xác định phần trợ giá chịu thuế đối kháng và UBTMQT
phải tìm ra những thiệt hại.
Luật thuế đối kháng còn đề cập đến cả các loại trợ giá ngợc chiềunhững hình thức trợ giá cho sản xuất các yếu tố đầu vào đợc tính vào sản
phẩm cuối cùng xuất khẩu sang Mỹ.
2.2 Luật chống phá giá
Luật chống phá giá đợc sử dụng rộng rÃi hơn luật thuế đối kháng. Thuế
chống phá giá đợc ấn định vào hàng nhập khẩu khi ngời ta xác định đợc là
hàng nớc ngoài bán phá giá hoặc sẽ bán phá giá ở Mỹ với giá thấp hơn giá trị
thông thờng. Thấp hơn giá trị thông thờng có nghĩa là giá hàng nhập khẩu vào
Mỹ- tức là giá mua hoặc giá bán của nhà xuất khẩu thấp hơn mức giá của
hàng hóa đó ở nớc xuất xứ.
Cũng giống nh trờng hợp theo luật thuế đối kháng, các thủ tục chống
phá giá đợc tiến hành khi có đơn khiếu kiện của ngành công nghiệp hoặc do
Bộ Thơng Mại Mỹ tiến hành độc lập.
Bộ Thơng Mại phải điều tra để xác định xem có hiện tợng chống phá
giá xảy ra hay không. UBTMQT sau đó sẽ xác định xem có phải ngành công
nghiệp của Mỹ đang bị thiệt hại vật chất hay bị đe dọa thiệt hại vật chất hoặc
các cơ sở kinh doanh trong ngành bị thiệt hại do hàng nhập khẩu đó hay
không.
2.3 Các cuộc điều tra chống phá giá hay trợ giá
Các đơn khiếu nại theo luật chống phá giá và luật thuế đối kháng phải
đợc đệ trình lên Bộ Thơng Mại và UBTMQT Mỹ. Nếu đơn khiếu nại đợc chấp
nhận thì sau 45 ngày kể từ ngày nộp đơn hoặc sau khi Bộ Thơng mại đà bắt

Nguyễn Hoàng Ph¬ng- A9K37

12



Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

đầu tiến hành điều tra độc lập, ủy ban thơng mại phải tiến hành đánh giá sơ bộ
về những thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại đối với một ngành công nghiệp Mỹ.
Nếu đánh giá của ủy ban thơng mại là có cơ sở hợp lý thì Bộ thơng mại,
trong trờng hợp đó luật thuế đối kháng sẽ xác định một biên trợ giá cho từng
hÃng hoặc từng nớc bị điều tra. Việc xác định này phải đợc hoàn thành trong
vòng 65 ngày sau ngày bắt đầu điều tra. Thời hạn này có thể đợc kéo dài đến
130 ngày.
Trong trờng hợp theo luật chống phá giá, sau khi đánh giá sơ bộ, Bộ Thơng Mại sẽ tính toán biên phá giá bình quân- mức chênh lệch cao hơn của giá
trị bình thờng của sản phẩm nớc ngoài so với giá xuất khẩu. Đánh giá sơ bộ
phải đợc hoàn thành trong vòng 140 ngày sau ngày bắt đầu điều tra. Tuy
nhiên, thời hạn này có thể kéo dài tới 190 ngày.
Trong cả 2 trờng hợp, sau khi những đánh giá sơ bộ đà đợc hoàn thành,
ngời nhập khẩu sản phẩm đó phải nộp bảo lÃnh hoặc đặt cọc bằng tiền mặt tơng đơng với mức trợ giá dự tính hoặc biên phá giá cho cơ quan Hải Quan
Mỹ.
Nếu đánh giá sơ bộ của Bộ Thơng Mại là không có thì không phải nộp
tiền đặt cọc, nhng điều tra của Bộ Thơng Mại và UBTMQT vẫn tiếp tục cho
đến bớc đánh giá cuối cùng.
Trong vòng 75 ngày đánh giá sơ bộ, trong điều kiện bình thờng, Bộ thơng mại sẽ đa ra đánh giá cuối cùng với cả 2 trờng hợp theo luật chống phá
giá và luật thuế đối kháng, tuy nhiên thời hạn này có thể kéo dài 135 ngày.
Nếu đánh giá cuối cùng của Bộ thơng mại xác định là không vi phạm, quá
trình điều tra sẽ kết thúc và tiền bảo lÃnh và tiền đặt cọc sẽ đợc hoàn trả. Nếu
đánh giá cuối cùng của Bộ Thơng Mại là có thì UBTMQT phải xác định
những thiệt hại cuối cùng. Đánh giá cuối cùng của UBTMQT phải đợc thực
hiện trong vòng 120 ngày sau khi Bộ thơng mại đa ra đánh giá sơ bộ hoặc đến
ngày thứ 45 sau khi Bộ thơng mại đa ra đánh giá cuối cùng là có sự vi phạm.
Nếu đánh giá cuối cùng của UBTMQT khẳng định là có vi phạm thì Bộ

thơng mại phải yêu cầu nộp thuế theo luật thuế bù giá hoặc chống phá giá
trong vòng 7 ngày sau khi có xác nhận của UBTMQT. Lu ý là mức thuế cuối
cùng phải nộp cho hàng nhập khẩu có thể cao hơn rất nhiều so với mức đặt
cọc.
Theo yêu cầu, Bộ thơng mại phải kiểm tra, thờng là 12 tháng một lần,
mức trợ giá chịu thuế hoặc biên phá giá đối với hàng hóa bị yêu cầu phải nộp
thuế bù giá hoặc chống phá giá cha giải quyết xong. Bộ thơng mại, theo yêu

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

13


Khoá luận tốt nghiệp

Tăng cờng khai thác thị trờng Mỹ sau khi...

cầu, còn phải kiểm tra các cuộc điều tra đà bị đình chỉ để đánh giá tình trạng
và sự tuân thủ hiệp định, cũng nh khoản trợ giá chịu thuế thuần và biên phá
giá.
Nếu các bên không đồng ý với đánh giá cuối cùng của Bộ thơng mại và
UBTMQT về các vụ chống phá giá hoặc bù giá thì có thể nộp đơn yêu cầu xử
lại lên Tòa án thơng mại quốc tế của Mỹ ở NewYork. Nếu hàng hóa từ Canada
hoặc Mexico, các bên có thể yêu cầu ban héi thÈm lìng qc thc NAFTA
kiĨm tra hc cã thể kháng cáo lên Tòa án thơng mại quốc tế.
3. Các luật khác quản lý hàng nhập khẩu
3.1 Các quyền hạn chế nhập khẩu hàng nông sản và dệt may
Các hiệp định trong khuôn khổ Vòng đàm phán Urugoay và luật triển
khai hiệp định buộc Mỹ phải đa ra những hạn chế đối với nông sản và hàng
dệt. Trớc đây, điều 204 của Luật Nông Nghiệp Mỹ năm 1956 ủy quyền cho

tổng thống tham gia đàm phán các hiệp định với các chính phủ nớc ngoài để
hạn chế xuất khẩu nông sản và hàng đệt sang Mỹ. Quyền này đợc sử dụng
rộng rÃi trớc khi Vòng đàm phán Urugoay kết thúc năm 1994.

3.2.Hiệp định đa sợi/ Hiệp định dệt may
Hiệp định đa sợi (Multifiber agreement- MFA), một hiệp định quốc tế
đà có hiệu lực tháng 1/1994, cho phép các thành viên kí kết GATT đàm phán
các hiệp định song phơng nhằm thành lập những hạn chế về số lợng đối với
hàng dệt và quần áo nhập khẩu.
Hiệp định MFA đợc thơng lợng căn cứ điều 204 của Luật năm 1956
nhằm giúp các nớc nhập khẩu hàng dệt đối phó với sự can thiệp của thị trờng
nh làn sóng nhập khẩu khi dành cho các nhà xuất khẩu của các nớc đang phát
triển thị phần hàng dệt may lớn hơn. Đợc gia hạn thêm 6 lần, hiệp định MFA
đà hết hạn ngày 3/12/1994 và lập tức đợc thay thế bởi hiệp định hàng dệt may
(ATC) trong khuôn khổ vòng đàm phán Urugoay.
Trong khuôn khổ ATC, các hạn ngạch và hạn chế đối với việc buôn bán
hàng dệt may đợc dỡ bỏ dần trong 3 giai đoạn và hết hạn vào ngày 1/1/2005.
Tất cả các thành viên của WTO là đối tợng áp dụng của hiệp định ATC, cho
dù họ cha hoặc đà ký MFA và chỉ các thành viên của WTO mới đủ tiêu chuẩn
để tự do hóa các lợi ích của hiệp định.
Hiệp định dệt may song phơng đợc đàm phán giữa các nớc xuất khẩu và
các nớc cung cấp theo MFA vẫn còn hiệu lực trong thời gian đợc chuyển đổi

Nguyễn Hoàng Phơng- A9K37

14




×