Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

câu hỏi trắc nghiệm kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.83 KB, 24 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. Điền vào chổ trống:
(1) Khi tài sản (hoặc nghĩa vụ) được chuyền từ tay người này sang người khác thì
có……………………………………………… …………………………………
(2) Một nghiệp vụ tiền là nghiệp vụ khi……………………………………………….
……………………………………………………………………………………
(3) Mua vụ mua bán chịu là nghiệp vụ khi…………………………………………….
……………………………………………………………………………………
(4) Mục đích của hệ thống kế toán là ………., … …… và ……………… thông tin
chứa đụng trong các chứng từ được tạo ra bởi các nghiệp vụ kinh doanh.
(5) Chiết khấu là khoản giảm giá bán hàng hóa dưới mức giá thông thường bán cho
các khách hàng khác.
- …………………là khoản giảm số tiền yêu cầu người mua thanh toán
- …………………là khoản giảm số tiền thanh toán mà người mua được lựa
chọn.
(6) Nhiều nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến thuế VAT
- …………………là thuế VAT tính cho hàng hóa, dịch vụ bán ra cho khách hàng
- …………………là thuế VAT đã thanh toán cho người bán hàng hóa, dịch vụ
(7) ………………… là khoản dôi dư của thu nhập sau khi trừ đi chi phí. Khi chi phí
cao hơn thu nhập thì doanh nghiệp bị…………….
(8) Phương trình kế toán là tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp phải luôn
luôn……………….
(9) Ghi sổ kép, một bút toán ghi ……… sẽ có ít nhất một bút toán ghi ………….với
số tiền bằng nhau. Cho nên, tổng giá trị các bút toán ghi Nợ luôn luôn………… tổng
giá trị các bút toán ghi Có.
(10) Tại mọi thời điểm, một doanh nghiệp luôn luôn có tài sản, nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu
- …………………được sử dụng cho trong một thời gian dài
- …………………được sử dụng để tạo ra tiền
- …………………là nghĩa vụ phải trả có kỳ hạn thực hiện nhất định.
1


- …………………là nghĩa vụ phải trả không có kỳ hạn, việc thực hiện theo quy
định của điều lệ của doanh nghiệp.
(11) ……………….là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát …………………….là
nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
(12) Một số tài sản được nắm giữ và sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh
thường gọi là…………………………Một số tài sản khác được nắm giữ và sử dụng
trong một thời gian ngắn thường được gọi là………………………………
(13) Phương trình kế toán:……………=…………………… + ………………
(14) Báo cáo kết quả kinh doanh trình bày……………………………………………
……………………………………………………………………………………
(15) Bảng cân đối kế toán trình bày…………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
(16) Phương trình kinh doanh:
………….……= … …………… - ……………………… + …………………
(17) Một tài sản được ghi nhận là tài sản cố định trên Bảng cân đối kế toán phải thỏa
mãn đồng thời 4 điều kiện:
1……………………………………………………………………………………
2……………………………………………………………………………………
3……………………………………………………………………………………
4……………………………………………………………………………………
(18) Tài sản ngắn hạn là những loại tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ với dự
định………………………………………………………… (hàng tồn kho, nợ phải thu)
hoặc…………bao gồm tiền ngân hàng và tiền mặt tại quỹ.
(19) Nợ ngắn hạn là nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong thời hạn
……………kể từ ngày lập báo cáo tài chính. Tất cả các khoản nợ không phải là nợ ngắn
hạn được phân loại là……………….
(20) Chi phí vốn là chi phí phát sinh từ việc mua….…………………. Chi phí thu
nhập phát sinh phục vụ cho mục đích…………………… của doanh nghiệp hoặc
……………………hoạt động của tài sản dài hạn.
(21) Lợi nhuận là phần dôi dư của . …………………….sau khi trừ đi……………….

Khi…………… cao hơn…………………., doanh nghiệp bị lỗ.
2
(22) Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp……………………….………dự tính thu
được……………………trong tương lai từ việc …………… nguồn lực này.
(23) Nguồn vốn là nghĩa vụ mà doanh nghiệp……………… ……… dự tính mất
đi………………………trong tương lai từ việc ………………… nghĩa vụ này.
(24) Thu nhập là lợi ích kinh tế ……………… góp phần tăng ……………………
của doanh nghiệp (không bao gồm phần …………….).
(25) Chi phí là lợi ích kinh tế …………………. góp phần tăng ……………………
của doanh nghiệp (không bao gồm phần …………… ).
(26) Bảy nguyên tắc cơ bản của kế toán, gồm:
……………, …………….…………………,…………………………,………
……………,.……………………………………………………………………….
(27) Hàng tồn kho được báo cáo theo giá thấp hơn giữa………………… và………….
……………………… tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
(28) Công thức tính Giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên:
……………………. + ………………………….…… - …………………………
(29) Số lượng hàng tồn kho báo cáo cuối năm được xác định bởi……………………
(30) Có 4 phương pháp tính giá xuất kho ……….…………, ………… , ………… ,
………………doanh nghiệp chọn 1 trong 4 phương pháp áp dụng trong thời gian
ít nhất…………………
(31) Lợi nhuận gộp bằng:…………………………. - ………………………………….
(32) Nguyên giá TSCĐ là ………… ………………….để có được TSCĐ tính đến
thời điểm TSCĐ đó ở……………………………………….
(33) Khấu hao là việc phân bổ trong suốt……………….
của TSCĐ vào chi phí SXKD của doanh nghiệp.
(34) Có 3 phương pháp khấu hao:………………………….,………………………….,
………………………………………doanh nghiệp chọn 1 trong 3 phương pháp
áp dụng trong thời hạn ít nhất là………………….
(35) Lãi hoặc lỗ từ bán TSCĐ là chênh lệch giữa ………………và………… ……

của TSCĐ tại thời điểm bán.
(36) Điểm khác nhau giữa phương pháp khấu hao đường thằng và phương pháp khấu
hao số dư giảm dần được mô tả như sau:
3
Theo phương pháp số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm được tính bởi………
………………….trên giá trị còn lại của tài sản tại thời điểm cuối kỳ kế toán.
Ngược lại, theo phương pháp đường thẳng, tổng số tiền phải khấu hao được tính
thành những phần…………………cho mỗi kỳ kế toán, trong suốt thời gian hữu
ích của TSCĐ
II. Chọn câu đúng:
(37) Ông A khởi nghiệp với số vốn ban đầu là 100.000.000 đ. Ông A cũng vay ngân
hàng 60.000.000 để mua một tài sản cố định. Tài sản thuần của ông A lúc bắt đầu khởi
nghiệp là
a. 40.000.000 đ
b. 60.000.000 đ
c. 100.000.000 đ
d. 160.000.000 đ
(38) Lợi nhuận thuần của một doanh nghiệp được tính bằng công thức
a. Vốn CSH đầu kỳ + Rút vốn – Vốn bổ sung – Vốn CSH cuối kỳ
b. Vốn CSH cuối kỳ + Rút vốn – Vốn bổ sung – Vốn CSH đầu kỳ
c. Vốn CSH đầu kỳ - Rút vốn + Vốn bổ sung – Vốn CSH cuối kỳ
d. Vốn CSH cuối kỳ - Rút vốn + Vốn bổ sung – Vốn CSH cuối kỳ
(39) Ngày 23/5/2007, ông A dùng tiền để trả tiền thuê mặt bằng cho một kỳ thuê 3
tháng, tính đến ngày 31/8/2007. Tại ngày 23/5/2007, phương trình kế toán của doanh
nghiệp ông A bị ảnh hưởng như thế nào
Tài sản Nợ phải trả Vốn sở hữu
a. Không thay đổi Không thay đổi Không thay đổi
b. Không thay đổi Giảm Giảm
c Giảm Không thay đổi Không thay đổi
d Giảm Không thay đổi Giảm

(40) Lợi nhuận tạo ra trong năm 2007 là 35.400.000 đ. Trong năm, chủ doanh nghiệp
bổ sung thêm vốn là 10.200.000 đ và rút vốn mỗi tháng là 500.000 đ dưới dạng tiền
lương chủ doanh nghiệp.
4
Nếu tài sản thuần cuối năm 2007 là 95.100.000 đ, vốn chủ sở hữu đầu năm sẽ là
(41) Một doanh nghiệp có tài sản thuần tại ngày 1/1/2009 và ngày 31/12/2009 lần lượt
là 75.600.000 đ và 73.800.000 đ. Trong năm, chủ doanh nghiệp bỏ thêm vốn là
17.700.000 đ; và rút vốn bằng tiền và hàng hóa trị giá 16.300.000 đ.
Lợi nhuận hoặc lỗ trong năm 2009 là
(42) Mục đích chính của Bảng cân đối kế toán là gì ?
a. Báo cáo tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
b. Báo cáo lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp
c. Báo cáo tài sản và nghĩa vụ của doanh nghiệp
d. Báo cáo tài sản cá nhân của chủ sở hữu.
(43) Doanh nghiệp mượn 17.000.000 đ của ngân hàng và sử dụng tiền để mua một
máy tính mới. Phương trình kế toán bị ảnh hưởng như thế nào ?
Tài sản Nợ phải trả Vốn sở hữu
a. Không thay đổi Giảm
b. Không thay đổi Tăng
c Tăng Tăng
d Tăng Giảm
(44) Mục đích chính của Bảng cân đối kế toán là gì ?
a. Báo cáo tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tại một ngày nhất định
b. Cung cấp thông tin về giá trị của doanh nghiệp tại một ngày nhất định
c. Cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp qua một thời kỳ
d. Báo cáo tăng trưởng vốn chủ sở hữu kể từ ngày thành lập
(45) Công thức nào dưới đây là công thức tính sự biến động của vốn chủ sở hữu cuối
kỳ so với đầu kỳ.
a. Lợi nhuận – Vốn bổ sung – Rút vốn
b. Lợi nhuận + Vốn bổ sung + Rút vốn

c. Lợi nhuận – Vốn bổ sung + Rút vốn
5
đ
d. Lợi nhuận + Vốn bổ sung – Rút vốn
(46) Số tăng tài sản thuần là 73.000.000 đ, rút vốn là 77.000.000 đ, vốn bổ sung là
45.000.000 đ. Lợi nhuận trong năm ?
(47) Vốn chủ sở hữu bổ sung 20.000.000 đ, Rút vốn 15.000.000 đ và Lợi nhuận trong
năm 10.000.000 đ, Nợ phải trả cuối năm 30.000.000 đ, tài sản cuối năm 90.000.000 đ.
Vốn chủ sở hữu đầu năm ?
(48) Tài sản nào dưới đây được phân loại là tài sản dài hạn trên Bảng cân đối kế toán
của doanh nghiệp.
a. Thuế VAT sẽ được hoàn lại vào đầu năm sau
b. Xe tải nắm giữ để bán lại
c. Xe ôtô phục vụ cho ban giám đốc
d. Nguyên vật liệu dự trữ sản xuất
(49) Tại ngày 31/5/2007. Bảng cân đối tài khoản của doanh nghiệp có các khoản mục
sau:
Hàng tồn kho 30.000.000 đ
Phải thu khách hàng 20.000.000 đ
Phải trả người bán 25.000.000 đ
Vay ngân hàng phải trả vào tháng 9/2007 20.000.000 đ
Vay ngân hàng phải trả và tháng 5/2009 30.000.000 đ
Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tại ngày 31/5/2007
a. 45.000.000 đ
b. 50.000.000 đ
c. 60.000.000 đ
d. 40.000.000 đ
(50) Câu nào dưới đây giải thích đúng nhất ý nghĩa của ‘Chi phí vốn’
Chi phí vốn là chi phí:
a. cho tài sản dài hạn, bao gồm chi phí sửa chữa và bảo trì

b. cho những tài sản có giá trị lớn
c. liên quan đến việc phát hành cổ phiếu
d. liên quan đến việc mua hoặc nâng cấp tài sản dài hạn
6
(51) Chi phí nào dưới đây được phân loại là ‘Chi phí vốn’
a. Khấu hao hàng năm của nhà xưởng
b. Chi phí tân trang lại nhà xưởng
c. Chi phí sửa chữa máy lợp nhà xưởng
d. Chi phí thuê luật sư làm thủ tục pháp lý mua nhà xưởng
(52) Chi phí nào liên quan đến chiếc xe ôtô của công ty dưới đây được phân loại là chi
phí thu nhập ?
a. Giá mua xe
b. Chi phí giao nhận xe
c. Chi phí chạy thử
d. Chi phí cầu đường
(53) Bảng cân đối tài khoản của doanh nghiệp tại ngày 31/12/2011, bao gồm các số
dư sau đây:
Nguyên giá máy móc thiết bị 85.800.000 đ
Giá trị hao mòn lũy kế MMTB 21.750.000 đ
Phải thu khách hàng 42.650.000 đ
Dự phòng giảm giá nợ khó đòi 1.570.000 đ
Hàng tồn kho ngày 01/01/2010 21.650.000 đ
Hàng tồn kho ngày 31/12/2011 22.300.000 đ
Số nào dưới đây được báo cáo là tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp tại ngày 31/12/2011.
a. 62.730.000 đ
b. 63.380.000 đ
c. 64.950.000 đ
d. 69.850.000 đ
(54) Kế toán nhận được hóa đơn từ nhà cung cấp gồm những khoản mục dưới đây

Giá bán thiết bị A 39.800.000 đ
Phí giao thiết bị A 1.100.000 đ
Phí bảo trì thiết bị B 3.100.000 đ
7
Tổng số tiền mua chưa có thuế 44.000.000 đ
Thuế GTGT (10%) 4.400.000 đ
Tổng số tiền thanh toán 48.400.000 đ
Tổng chi phí vốn trên hóa đơn là bao nhiêu ?
a. 39.800.000 đ
b. 40.900.000 đ
c. 44.000.000 đ
d. 48.400.000 đ
(55) Liên quan đến tài sản dài hạn có 3 loại chi phí: giao nhận, lắp đặt vào bảo trì. Chi
phí nào là ‘chi phí thu nhập’?
a. Giao nhận
b. Lắp đặt
c. Bảo trì
d. Tất cả các chi phí trên
(56) Trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011. Doanh nghiệp đã ghi nhận nhầm
chi phí thu nhập thành chi phí vốn. Việc nhầm lẫn này ảnh hưởng như thế nào đến lợi
nhuận và tài sản thuần của doanh nghiệp.
Lợi nhuận Tài sản thuần
a. Thổi phòng Thổi phòng
b. Thổi phòng Khai thấp
c Khai thấp Thổi phòng
d Khai thấp Khai thấp
(57) Trong tháng 6 năm 2011, doanh nghiệp mua 12.000.000 đ hàng hóa đã thanh
toán 10.000.000 đ bằng chuyển khoản, số còn lại 30 ngày sau thanh toán. Doanh nghiệp
dự định mua thêm hàng hóa trị giá 13.000.000 đ trong tháng 7 năm 2011.
Số nào được báo cáo là nợ phải trả của doanh nghiệp tại ngày 30/06/2011

a. 25.000.000 đ
b. 14.000.000 đ
8
c. 13.000.000 đ
d. 2.000.000 đ
(58) Câu phát biểu nào dưới đây mô tả tài sản ngắn hạn ?
a. Tài sản được đặt trong nhà xưởng trong một thời gian ngắn
b. Tài sản dùng để điều hành công việc hàng ngày của tổ chức
c. Tài sản được dự tính sẽ chuyển thành tiền trong một thời gian ngắn
d. Tài sản không dự tính sẽ chuyển thành tiền trong một thời gian ngắn
(59) Bảng cân đối tài khoản của doanh nghiệp gồm các số dư sau:
(i) Chiết khấu thanh toán
(ii) Phải trả người bán
(iii) Phải thu khách hàng
Ba khoản mục này được phân loại như thế nào ?
Tài sản Nợ phải trả Chi phí
a. (i) (ii) (iii)
b. (ii) (iii) (i)
c (iii) (ii) (i)
d (ii) (i) (iii)
(60) Trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2011. Doanh nghiệp đã ghi nhận
nhầm chi phí vốn thành chi phí thu nhập. Việc nhầm lẫn này ảnh hưởng như thế nào đến
lợi nhuận và tài sản thuần của doanh nghiệp.
Lợi nhuận Tài sản thuần
a. Thổi phòng Thổi phòng
b. Thổi phòng Khai thấp
c Khai thấp Thổi phòng
d Khai thấp Khai thấp
9
(61) Số dư bên Có trên tài khoản của Y trong sổ sách của X là 10.000.000 đồng có

nghĩa là:
a. X nợ Y 10.000.000 đ
b. Y nợ X 10.000.000 đ
c. X đã trả Y 10.000.000 đ
d. Y đã trả X 10.000.000 đ
(62) Số dư bên Có trên một tài khoản bất kỳ thể hiện :
a. Một tài sản hoặc một chi phí
b. Một nghĩa vụ hoặc một chi phí
c. Số tiền nợ một đơn vị khác
d. Một nghĩa vụ hoặc một thu nhập
(63) Một bút toán ghi Có trên tài khoản của X trong sổ sách của Y nghĩa là có phát
sinh nghiệp vụ :
a. Y mua hàng của X chưa thanh toán
b. X mua hàng của Y chưa thanh toán
c. Y trả hàng cho X
d. cả b và c
(64) Số dư bên Nợ trên tài khoản của Y trong sổ sách của X là 10.000.000 đồng có
nghĩa là:
a. X nợ Y 10.000.000 đ
b. Y nợ X 10.000.000 đ
c. X đã trả Y 10.000.000 đ
d. Y đã trả X 10.000.000 đ
(65) Một bút toán ghi Nợ trên tài khoản của X trong sổ sách của Y nghĩa là có phát
sinh nghiệp vụ :
a. Y mua hàng của X chưa thanh toán
b. X mua hàng của Y chưa thanh toán
c. X trả hàng cho Y
d. cả b và c
10
(66) Doanh nghiệp trả tiền thuê nhà 24.000.000 đ cho kỳ thuê từ 01/01/2011 đến

21/12/2011. Báo cáo tài chính 9 tháng của doanh nghiệp kết thúc vào ngày 31/09/2011
thể hiện:
a. Chi phí thuê nhà là 24.000.000 đ
b. Chi phí thuê nhà là 18.000.000 đ và chi phí trả trước là 6.000.000 đ
c. Chí phí thuê nhà là 18.000.000 đ và chi phí trích trước là 6.000.000 đ
d. Chi phí thuê nhà là 24.000.000 đ với một ghi chú là tính cho 12 tháng
(67) Bút toán trong sổ nhật ký chung ghi
Nợ TK Tiền mặt 85.000.000 đ
Có KT Công ty A 85.000.000 đ
Câu nào dưới đây diễn giải cho bút toán nhật ký trên ?
a. Bán hàng cho công ty A thu tiền mặt
b. Mua hàng của công ty A trả bằng tiền mặt
c. Trả tiền cho công ty A bằng tiền mặt
d. Thu tiền của công ty A bằng tiền mặt
(68) Tại ngày 31/12/2010, doanh nghiệp đã trích trước 2.970.000 đ chi phí lãi vay.
Trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2011, doanh nghiệp chi trả tiền lãi vay
tính đến ngày 31/12/2011 là 45.700.000 đ.
Chi phí lãi vay của doanh nghiệp trong năm 2011 là bao nhiêu ?
a. 42.730.000 đ
b. 45.700.000 đ
c. 48.670.000 đ
d. 2.970.000 đ
(69) Sau khi soạn thảo Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phát hiện không phân bổ chi
phí trả trước. Lợi nhuận và tài sản của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng như thế nào ?
Lợi nhuận Tài sản
a. Tăng Tăng
b. Tăng Giảm
11
c Giảm Tăng
d Giảm Giảm

(70) Sau khi soạn thảo Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phát hiện không trích trước
chi phí phải trả. Lợi nhuận và nợ phải trả sẽ ảnh hưởng như thế nào ?
Lợi nhuận Nợ phải trả
a. Tăng Tăng
b. Tăng Giảm
c Giảm Tăng
d Giảm Giảm
(71) Doanh nghiệp chi trả tiền thuê nhà 6.000.000 đ cho kỳ hạn thuê 6 tháng đến hết
ngày 31/03/2012. Báo cáo tài chính năm 2011 được lập tại ngày 31/12/2011, bút toán
nào dưới đây cần phải thực hiện ?
a. Phân bổ chi phí thuê nhà 1.000.000 đ
b. Phân bổ chi phí thuê nhà 3.000.000 đ
c. Trích trước chi phí thuê nhà 1.000.000 đ
d. Trích trước chi phí thuê nhà 3.000.000 đ
(72) Nghiệp vụ nào được ghi nhận trên sổ nhật ký chung như dưới đây
Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK Phải trả người bán
a. Phí tư vấn luật pháp được trả bằng chuyển khoản
b. Phát hành hóa đơn phí tư vấn cho công ty luật
c. Nhận được hóa đơn phí tư vấn từ công ty luật
d. Nhận được hóa đơn giảm phí tư vấn từ công ty luật
(73) Chi phí thuê nhà phân bổ là 11.700.000 đ, do nhầm lẫn kế toán chỉ phân bổ
9.700.000 đ. Lợi nhuận của doanh nghiệp bị ảnh hưởng như thế nào ?
a. Lợi nhuận thuần tăng 2.000.000 đ
b. Lợi nhuận thuần giảm 2.000.000 đ
12
c. Lợi nhuận thuần tăng 9.700.000 đ
d. Lợi nhuận thuần giảm 9.700.000 đ
(74) Doanh nghiệp soạn thảo Báo cáo tài chính năm nhưng quên không phân bổ chi
phí trả trước 15.000.000 đ và không trích trước chi phí phải trả là 4.000.000 đ. Lợi

nhuận và tài sản thuần của doanh nghiệp bị ảnh hưởng như thế nào ?
Lợi nhuận Tài sản thuần
a. Tăng 11.000.000 đ Giảm 11.000.000 đ
b. Giảm 19.000.000 đ Tăng 19.000.000 đ
c Tăng 11.000.000 đ Tăng 11.000.000 đ
d Giảm 19.000.000 đ Giảm 19.000.000 đ
(75) Trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2011, doanh nghiệp chi trả tiền thuê
xe là 28.500.000 đ. Số dư tài khoản chi phí phải trả (chi tiết chi phí thuê xe) đầu năm và
cuối năm lần lượt là 3.290.000 đ và 4.640.000 đ. Chi phí thuê xe tính vào kết quả kinh
doanh của năm 2011 là bao nhiêu ?
a. 23.650.000 đ
b. 26.350.000 đ
c. 27.150.000 đ
d. 29.850.000 đ
(76) Khoản mục nào dưới đây được bao gồm trong công thức tính lợi nhuận gộp ?
a. Phí vận chuyển hàng hóa mua vào
b. Phí vận chuyển hàng hóa bán ra
c. Chiết khấu thanh toán nhận được
d. Chiết khấu thành toán chi trả
(77) Doanh nghiệp soạn thảo Báo cáo tài chính năm bị lỗ 14.860.000 đ nhưng không
phân bổ chi phí trả trước 8.340.000 đ và không trích trước chi phí phải trả là 16.250.000
đ. Sau khi điều chỉnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ như thế nào ?
a. Lỗ 6.950.000 đ
b. Lỗ 22.770.000 đ
c. Lỗ 39.450.000 đ
13
d. Lời 18.070.000 đ
(78) Bảng cân đối tài khoản của doanh nghiệp có hai số dư
Phải thu khách hàng 75.943.000 đ
Dự phòng nợ khó đòi 4.751.000 đ

Những số dư này được trình bày trên Bảng cân đối kế toán như thế nào ?
a. Một khoản nợ phải trả 75.192.000 đ và một tài sản 4.751.000 đ
b. Một tài sản 75.943.000 đ và Một khoản nợ phải trả 4.751.000 đ
c. Một tài sản 75.943.000 đ và một khoản giảm tài sản (4.751.000) đ
d. Một khoản nợ phải trả 75.943.000 đ và một khoản giảm nợ phải trả
(4.751.000) đ
(79) Doanh nghiệp trả lại một lô hàng hóa mua chưa thanh toán cho người bán. Bút
toán ghi sổ nhật ký chung sẽ là
a. Nợ TK Phải trả người bán/Có TK Tiền gửi ngân hàng
b. Nợ TK Hàng hóa và Nợ TK Thuế GTGT đầu vào/Có TK Phải trả người bán
c. Nợ TK Tiền gửi ngân hàng/ Có TK Phải trả người bán
d. Nợ TK Phải trả người bán/Có TK Hàng hóa và Có TK Thuế GTGT đầu vào
(80) Doanh nghiệp chi trả nợ tiền điện văn phòng bằng tiền mặt. Kế toán hạch toán
như sau:
Nợ TK Phải trả người bán
Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản nào cần được đều chỉnh
a. TK Chi phí quản lý doanh nghiệp và TK Tiền mặt
b. TK Chi phí quản lý doanh nghiệp và TK Phải trả người bán
c. TK Tiền mặt và TK Phải trả người bán
d. TK Chi phí quản lý doanh nghiệp, TK Tiền mặt, TK Phải trả người bán
(81) Doanh nghiệp chi trả tiền thuê nhà cho một kỳ thuê 3 tháng đến ngày 31/10/2011
là 12.000.000 đ. Giá thuê nhà không thay đổi.
Số nào dưới đây được báo cáo trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011,
a. Trích trước chi phí 4.000.000 đ
14
b. Phân bổ chi phí 4.000.000 đ
c. Phân bổ chi phí 8.000.000 đ
d. Trích trước chi phí 8.000.000 đ
(82) Trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2011, doanh nghiệp chi trả

17.650.000 đ tiền điện. Tại ngày 01/01/2010 doanh nghiệp đã trích trước 2.640.000 đ
tiền điện và tại ngày 31/12/2011 trích trước tiền điện là 3.120.000 đ.
Chi phí tiền điện được báo cáo trên Báo cáo kế quả kinh doanh năm 2011 ?
a. 11.890.000 đ
b. 17.170.000 đ
c. 18.130.000 đ
d. 23.410.000 đ
(83) Bảng cân đối tài khoản sau khi khóa hết sổ gồm một danh sách các tài khoản có
số dư Nợ và các tài khoản có số dư Có.
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
a. Chi phí có số dư Nợ
b. Tài sản là các số dư Nợ
c. Nguồn vốn là các số dư Nợ
d. Thu nhập là các số dư Nợ
(84) Bút toán nào đúng khi ghi nhận hàng bán chưa thanh toán bị trả lại ?
a. Nợ Hàng bán trả lại và Nợ Thuế GTGT phải nộp/Có Tiền mặt
b. Nợ Tiền mặt/Có Hàng bán bị trả lại và Có Thuế GTGT phải nộp
c. Nợ Hàng bán trả lại và Nợ Thuế GTGT phải nộp/Có Phải thu k.hàng
d. Nợ Phải thu k.hàng/ Có Hàng bán trả lại và Có Thuế GTGT phải nộp
(85) Doanh nghiệp mua một tài sản cố định thanh toán bằng chuyển khoản. Cùng một
thời điểm, ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp một khoản vay dài hạn để hổ trợ thêm
vốn cho việc mua tài sản.
Bút toán ghi nhận mua tài sản cố định nào đúng ?
a. Nợ Tài sản cố định / Có Tiền gửi ngân hàng
b. Nợ Tài sản cố định / Có Vay dài hạn
c. Nợ Tiền gửi ngân hàng / Có Tài sản cố định
15
d. Nợ Vay dài hạn / Có Tài sản cố định
(86) Khi chủ doanh nghiệp lấy hàng tồn kho của doanh nghiệp ra sử dụng cho mục
đích cá nhân thì nguyên tắc nào cần phải được xem xét ?

a. Thận trọng
b. Vốn hóa
c. Phù hợp
d. Thực thể tách biệt
(87) Hàng tồn kho phải được báo cáo theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thuần có
thể thực hiện được. Nguyên tắc kế toán nào liên quan ?
a. Nhất quán
b. Dồn tích
c. Thận trọng
d. Phù hợp
(88) Việc phân bổ doanh thu nhận trước và chi phí trả trước liên quan đến nguyên tắc
kế toán nào ?
a. Nhất quán
b. Dồn tích
c. Phù hợp
d. Dồn tích và Phù hợp
(89) Việc trích trước chi phí phải trả và doanh thu thực hiện liên quan đến nguyên tắc
kế toán nào ?
a. Dồn tích và Phù hợp
b. Nhất quán
c. Dồn tích
d. Phù hợp
(90) Hàng tồn kho có giá gốc là 4.000.000 đ và giá thuần có thể thực hiện được là
3.000.000 đ. Khi soạn thảo Bảng cân đối kế toán, nguyên tắc nào được sử dụng để lựa
chọn giá của hàng tồn kho ?
a. Hoạt động liên tục
b. Dồn tích
16
c. Thận trọng
d. Thước đo bằng tiền

(91) Thu nhập chắc chắn phát sinh mới được ghi nhận. Chi phí có thể phát sinh phải
được ghi nhận
a. Hoạt động liên tục
b. Dồn tích
c. Thận trọng
d. Nhất quán
(92) Việc nào dưới đây là áp dụng kỹ thuật ước tính kế toán
a. Ghi nhận tài sản cố định theo giá gốc
b. Khấu hao xe ôtô 20% năm
c. Đánh giá hàng tồn kho theo giá thực tế
d. Ghi nhận chi phí văn phòng phẩm theo giá hóa đơn
(93) Nguyên tắc kế toán nào được mô tả theo câu phát biểu dưới đây ?
‘Theo mục đích của kế toán thì một doanh nghiệp phải tách rời khỏi các người
chủ của nó’
a. Hoạt động liên tục
b. Trọng yếu
c. Thực thể tách biệt
d. Thận trọng
(94) Khi áp dụng nguyên tắc thận trọng tài sản và nợ phải trả được đo lường như thế
nào ?
Tài sản không được Nợ phải trả không được
a. Thổi phòng Khai thấp
b. Thổi phòng Thổi phòng
c Khai thấp Khai thấp
d Khai thấp Thổi phòng
(95) Phải thu khách hàng tại ngày 01/01/2011 100.000.000 đ
17
Phải thu khách hàng tại ngày 31/12/2011 90.000.000 đ
Tổng số tiền thu bán hàng trong năm 2011 850.000.000 đ
(gồm 50.000.000 đ bán thu tiền ngay)

Doanh thu bán chịu trong năm 2011 là :
a. 810.000.000 đ
b. 860.000.000 đ
c. 790.000.000 đ
d. 840.000.000 đ
(96) Doanh nghiệp xác định mức dự phòng nợ khó đòi tại ngày 31/12/2011 là
77.000.000 đ. Tại ngày 31/12/2010, dự phòng nợ khó đòi của doanh nghiệp là
89.000.000 đ.
Dự phòng nợ khó đòi tính vào Kết quả kinh doanh năm 2011 ?
a. Dự phòng 89.000.000 đ
b. Hoàn nhập 89.000.000 đ
c. Dự phòng 12.000.000 đ
d. Hoàn nhập 12.000.000 đ
(97) Số dư Nợ 125.000.000 đ trên tài khoản của X trong sổ sách của Y nghĩa là
a. X nợ Y 125.000.000 đ
b. Y nợ X 125.000.000 đ
c. X trả là hàng cho Y trị giá 125.000.000 đ
d. X bị Y nợ 125.000.000 đ
(98) Trong năm 20X0, kết thúc vào ngày 31/12/20X0, có các nghiệp vụ sau :
Chiết khấu thanh toán chi trả 3.000.000
Chiết khấu thanh toán nhận được 1.500.000
Tiền mặt chi trả cho người bán 30.000.000
Mua chịu hàng hóa 40.000.000
Bù trừ với tài khoản Phải thu khách hàng 1.000.000
Số dư tài khoản Phải trả người bán tại ngày 01/01/20X0 10.000.000
Số dư trên tài khoản Phải trả người bán tại ngày 31/12/20X0 là :
18
a. 16.000.000 đ
b. 17.500.000 đ
c. 18.500.000 đ

d. 20.500.000 đ
(99) Doanh nghiệp xóa sổ một khoản nợ phải thu của khách hàng. Tài khoản Chi phí
được ghi Nợ. Tài khoản nào dưới đây ghi Có ?
a. Doanh thu
b. Tiền gửi ngân hàng
c. Phải thu khách hàng
d. Dự phòng nợ khó đòi
(100) Tại ngày 31/12/2011, tổng số nợ phải thu của doanh nghiệp là 54.864.000 đ.
Cùng thời điểm này, doanh nghiệp lập dự phòng nợ khó đòi là 3.775.000 đ
Số dư nào sẽ được báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ?
a. 51.089.000 đ là nợ ngắn
b. 51.089.000 đ là tài sản hạn ngắn hạn
c. 54.864.000 đ là tài sản ngắn hạn và 3.775.000 đ là nợ ngắn hạn
d. 54.864.000 đ là nợ ngắn hạn và 3.775.000 đ là tài sản ngắn hạn
(101) Ngày 31/12/2011, số dư tài khoản Phải thu khách hàng của doanh nghiệp là
37.890.000 đ. Doanh nghiệp xóa nợ 1.570.000 đ và lập dự phòng nợ khó đòi 2.5% số nợ
phải thu còn lại.
Nợ phải thu khách hàng được báo cáo trên Bảng cân đối kế toán ngày
31/12/2011 ?
a. 35.642.000 đ
b. 35.412.000 đ
c. 36.400.000 đ
d. 37.412.000 đ
(102) Xóa sổ số dư nợ phải thu của một khách hàng được ghi nhận
a. Nợ Doanh thu / Có Chi phí quản lý
b. Nợ Chi phí quản lý / Có Doanh thu
c. Nợ Chi phí quản lý / Có Phải thu khách hàng
19
d. Nợ Phải thu khách hàng / Có Chi phí quản lý
(103) Số dư tài khoản Phải trả người bán là 31.554.000 đ. Kế toán phát hiện chưa ghi

nhận :
Chiết khấu thanh toán nhận được là 53.000 đ và một hóa đơn trị giá 622.000 đ
Số tiền nào dưới đây sẽ được báo cáo trên Bảng cân đối kế toán ?
a. 30.879.000 đ
b. 30.985.000 đ
c. 32.123.000 đ
d. 32.229.000 đ
(104) Trong thời kỳ giá cả tăng, so với phương pháp bình quân, phương pháp FIFO
thường tạo ra :
a. Lợi nhuận cao hơn và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ thấp hơn
b. Lợi nhuận cao hơn và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cao hơn
c. Lợi nhuận thấp hơn và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ thấp hơn
d. Lợi nhuận thấp hơn và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cao hơn
(105) Doanh nghiệp tính sai giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cao hơn giá trị thực.
Lợi nhuận thuần và tài sản thuần bị ảnh hưởng như thế nào ?
Lợi nhuận thuần Tài sản thuần
a. Thổi phòng Khai thấp
b. Thổi phòng Thổi phòng
c Khai thấp Khai thấp
d Khai thấp Thổi phòng
(106) Doanh nghiệp áp dụng phương pháp FIFO để tính giá xuất kho. Trong tháng
08/2011, có tài liệu sau đây:
Số dư đầu tháng 30 đơn vị với đơn giá là 2.000 đ
Ngày 5/8 Nhập kho 50 đơn vị với đơn giá 2.400 đ
Ngày 10/8 Xuất xuất 40 đơn vị
Ngày 18/8 Nhập kho 60 đơn vị với đơn giá là 2.500 đ
20
Ngày 23/8 Xuất kho 25 đơn vị
Số dư hàng tồn kho cuối ngày 31/8/2011 là:
a. 186.000 đ

b. 168.000 đ
c. 172.000 đ
d. 180.000 đ
(107) Doanh nghiệp áp dụng phương pháp LIFO để tính giá xuất kho. Trong tháng
08/2011, có tài liệu sau đây:
Số dư đầu tháng 30 đơn vị với đơn giá là 2.000 đ
Ngày 5/8 Nhập kho 50 đơn vị với đơn giá 2.400 đ
Ngày 10/8 Xuất xuất 40 đơn vị
Ngày 18/8 Nhập kho 60 đơn vị với đơn giá là 2.500 đ
Ngày 23/8 Xuất kho 25 đơn vị
Số dư hàng tồn kho cuối ngày 31/8/2011 là:
a. 186.000 đ
b. 168.000 đ
c. 172.000 đ
d. 180.000 đ
(108) Trong tháng 5/2011, giá trị nhập kho hàng hóa là 126.500.000 đ, doanh thu bán
hàng là 150.000.000 đ. Tỷ suất lợi nhuận gộp là 20% trên doanh thu. Giá trị hàng hóa
tồn kho ngày 1/5/2011 là 12.500.000 đ.
Giá trị hàng hóa tồn kho ngày 31/5/2011 ?
a. 6.000.000 đ
b. 11.000.000 đ
c. 14.000.000 đ
d. 19.000.000 đ
(109) Hàng tồn kho ngày 31/12/2011 có giá trị sổ sách là 5.000.000 đ và giá thuần có
thể thực hiện được là 3.000.000 đ.
Số nào được báo cáo trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011
21
a. 5.000.000 đ
b. 3.000.000 đ
c. 2.000.000 đ

d. 7.000.000 đ
(110) Phương pháp tính giá xuất kho theo thứ tự những lần nhập hàng vào là:
a. LIFO
b. FIFO
c. Bình quân thời kỳ
d. Bình quân liên hoàn
(111) Tại ngày 31/12/2011, giá trị sổ sách của hàng tồn kho là 45.400.000 đ, bao gồm
một số mặt hàng đã lỗi thời trị giá 2.600.000 đ. Doanh nghiệp dự tính bán số hàng lỗi
thời này cho một đại lý với giá là 1.400.000 đ, hoa hồng là 10% trên giá bán.
Giá trị tồn kho cuối kỳ ngày 31/12/2011 là
(112) Tại ngày 31/12/2011, giá trị sổ sách của hàng tồn kho là 11.480.000 đ, bao gồm
một số mặt hàng khó bán trị giá 975.000 đ. Doanh nghiệp dự tính đóng gói lại số hàng
này với chi phí là 225.000 đ và cho phép bán với giá 450.000 đ.
Giá trị tồn kho cuối kỳ ngày 31/12/2011 là
(113) Công thức tính giá vốn hàng bán
a. Giá trị nhập kho – Giá trị tồn đầu kỳ - Giá trị tồn cuối kỳ
b. Giá trị nhập kho + Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị tồn cuối kỳ
c. Giá trị nhập kho – Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị tồn cuối kỳ
d. Giá trị nhập kho + Giá trị tồn đầu kỳ - Giá trị tồn cuối kỳ
(114) Doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, giá mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh
luôn tăng đều đặng. Doanh nghiệp không biết nên sử dụng phương pháp FIFO hay
phương pháp Bình quân liên hoàn để tính giá xuất kho.
Câu phát biểu nào dưới đây là đúng ?
a. Lợi nhuận không bị ảnh hưởng bởi phương pháp tính giá xuất kho
b. FIFO sẽ dẫn đến lợi nhuận báo cáo cao hơn
c. Bình quân liên hoàn sẽ dẫn đến lợi nhuận báo cáo cao hơn
d. Lợi nhuận sẽ chính xác hơn nếu FIFO được sử dụng
22
đ
đ

(115) Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là 41.875.000 đ, bao gồm một số mặt hàng bị hỏng
trong quá trình vận chuyển trị giá 1.960.000 đ. Doanh nghiệp ước tính chi phí sửa chữa
số hàng này là 360.000 đ và có thể bán với giá 1.200.000 đ.
Giá trị hàng tồn kho được báo cáo trên Bảng cân đối kế toán ?
a. 39.915.000 đ
b. 40.755.000 đ
c. 41.515.000 đ
d. 42.995.000 đ
(116) Doanh nghiệp sử dụng phương pháp FIFO để tính giá xuất kho. Tại ngày
1/5/2011, doanh nghiệp tồn kho 60 đơn vị và tổng giá trị là 13.200.000 đ. Diễn biến
hàng tồn kho trong tháng 5/2011 như sau:
Nhập kho 14/5 120 đơn vị với đơn giá là 222.000 đ
26/5 150 đơn vị với đơn giá là 223.000 đ
Xuất bán 18/5 90 đơn vị
28/5 80 đơn vị
Giá trị hàng tồn kho tại ngày 31/5/2011 ?
a. 35.470.000 đ
b. 35.520.000 đ
c. 35.670.000 đ
d. 35.680.000 đ
(117) Mục đích của việc tính khấu hao là gì ?
a. Phân bổ nguyên giá TSCĐ cho các kỳ kế toán mà TSCĐ mang lại lợi ích
b. Đảm bảo số tiền sẳn có để thay thế TSCĐ mới khi TSCĐ hết sử dụng
c. Giảm nguyên giá TSCĐ theo giá thị trường ước tính
d. Áp dụng nguyên tắc thận trọng
(118) Doanh nghiệp bán một TSCĐ có nguyên giá là 14.900.000 đ. Giá trị hao mòn lũy
kế tại ngày bán là 8.940.000 đ. Giá bán là 7.455.000 đ.
Lãi hoặc lỗ bán TSCĐ này ?
a. Lãi 1.485.000 đ
b. Lỗ 1.485.000 đ

23
c. Lãi 1.495.000 đ
d. Lỗ 1.495.000 đ
(119) Một thiết bị mua vào năm 2006 với giá là 64.000.000 đ. Thời gian sử dụng 4
năm. Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần với tỷ lệ 50% một năm. Năm mua
thiết bị khấu hao đầy đủ, không khấu hao năm thanh lý. Năm tài chính của doanh
nghiệp kết thúc vào ngày 31/12. Thiết bị được bán vào ngày 1/3/2008, giá bán là
20.000.000 đ.
Lãi hoặc lỗ bán thiết bị là:
a. Lãi 5.000.000 đ
b. Lãi 4.000.000 đ
c. Lỗ 5.000.000 đ
d. Lỗ 4.000.000 đ
(120) Tại ngày 31/12/2010, một máy móc thiết bị có nguyên giá là 168.500.000 đ và
giá trị hao mòn lũy kế là 66.500.000 đ. Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần vởi
tỷ lệ khấu hao là 25%.
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị tính vào Báo cáo kết quả kinh doanh cho năm
tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2011 là:
24
đ

×