Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án Sinh học lớp 6 tam khảo Bài 26 tiết 30 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 22 trang )


Gi¸o viªn d¹y: Hoµng ThÞ
Oanh

Tiết 30-Bài 26

Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
Rễ, Thân, Lá
Hãy dùng mũi tên để nối giữa bộ phận và
chức năng cho phù hợp:
Hoa
Sinh sản
Dinh dưỡng


Khả năng tạo thành cây mới từ một phần cơ
quan sinh dưỡng của cây được gọi là hình
thức sinh sản gì?
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
Tiết 30-Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở
một số cây có hoa

1.Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mẫu thân có hiện
tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành cây
mới được không? Vì sao?
2. Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được
không? Vì Sao?


3. Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới
được không? Vì Sao?
4.Lá bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới
được không? Vì Sao?

Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
• Khi gặp điều kiện thuận lợi cây mới có
thể được mọc ra từ những bộ phận nào
của cây ?


Cây mới có thể được mọc ra từ các bộ phận:

Từ thân: Cây rau má …

Từ lá: Cây lá bỏng …

Từ rễ: Khoai lang …
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên


Cho biết sự giống và khác nhau về khả năng tạo cây
mới giữa Khoai tây và Khoai lang ?

Tại sao trồng Khoai tây bằng củ? Không trồng khoai
lang bằng củ? Người ta trồng khoai lang bằng cách
nào?
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên



STT
Tên cây
Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần
nào của cây?
Phần đó thuộc loại
cơ quan nào?
Trong
điều kiện
nào?
1 Rau má
2 Gừng
3 Khoai
lang
4 Lá thuôc
bỏng

STT
Tên cây
Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần
nào của
cây?
Phần đó thuộc loại
cơ quan nào?
Trong
điều kiện
nào?
1 Rau má
Thân bò

Cơ quan sinh
dưỡng
Có đất
ẩm
2 Gừng
Thân rễ Cơ quan sinh
dưỡng
Nơi ẩm
3 Khoai
lang
Rễ củ Cơ quan sinh
dưỡng
Nơi ẩm
4 Lá
thuôc
bỏng
Lá Cơ quan sinh
dưỡng
Đủ độ
ẩm
Đáp án phiếu học tập

Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
Tiết 30-Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở
một số cây có hoa
Sự tạo thành cây mới từ một phần của cơ
quan sinh dưỡng( rễ, thân, lá).

Chương V: Sinh sản sinh dưỡng

Tiết 30-Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số
cây có hoa
Sự tạo thành cây mới từ một phần của cơ quan
sinh dưỡng( rễ, thân, lá).
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.

Xem lại phiếu học tập hãy chọn từ thích hợp
trong số các từ sau đây: Sinh dưỡng, rễ củ, độ
ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ chấm chấm
trong câu dưới đây để có khái niệm đơn giản về
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan ở
một số cây như: , , , Có
thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện
có……………khả năng tạo thành cây mới từ các
cơ quan……………… được gọi là sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên.

Xem lại phiếu học tập hãy chọn từ thích hợp
trong số các từ sau đây: Sinh dưỡng, rễ củ, độ
ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ chấm chấm
trong câu dưới đây để có khái niệm đơn giản về
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan ở một số
cây như: Có thể phát
triển thành cây mới, trong điều kiện có……………
khả năng tạo thành cây mới từ các cơ
quan……………… được gọi là sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên.

Rễ củ,thân bò, lá, thân rễ
Độ ẩm
Sinh dưỡng

Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả
năng tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng
Vậy sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện
tượng hình thành cá thể mới từ một phần
của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
Tiết 30-Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số
cây có hoa
Sự tạo thành cây mới từ một phần của cơ quan
sinh dưỡng( rễ, thân, lá).
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng
hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan
sinh dưỡng (rễ, thân, lá)


Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào
có hình thức sinh sản bằng thân bò?
A. Cây rau má, cây dâu tây, cây khoai lang.
B. Cây gừng, cây cỏ tranh, cây khoai tây.
C. Cây lá bỏng, cây rau muống, cây cỏ gấu.
D. Cả A, B & C.
Đáp án:

A B C D
Trả lời câu hỏi.


Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào
có hình thức sinh sản bằng thân rễ?
A. Cây sắn, cây khoai lang, cây rau má.
B. Cây gừng, cây cỏ tranh, cây cỏ gấu.
C. Cây lá bỏng, cây dong ta, cây su hào.
D. Cả A, B & C
Đáp án:
A B C D



Tìm trong thực tế địa phương em những cây khác có khả
năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?

Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại lại rất khó khăn? Theo
em cần có biện pháp gì để tiêu diệt cỏ dại? Cơ sở khoa học
của biện pháp đó?

Ôn lại bài “ Vận chuyển các chất trong thân”. Chuẩn bị cành
sắn giâm trong đất ẩm một tuần.

Đọc trước bài “ Sinh sản sinh dưỡng do người”
Dặn dò

×