Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi của công ty là chi phí mà công ty phải trả cho việc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu ưu đãi chi phí này có thể được tính bằng cách chia tỷ lệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.49 KB, 20 trang )

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 1

STT

Tên

MSSV

% đóng góp

1

Bùi Quốc An

31201021999

100%

2

Trần Vũ Bảo

31201022085

100%

3

Trần Trương Nhã Ca

31201022974



100%

4

Võ Tiến Cường

31201022096

100%

5

Phạm Linh Đan

31201020138

100%

6

Nguyễn Thị Hồng Đào

31201020145

100%

1



MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 ....................................................................... 1
MINICASE 1 .................................................................................................................. 3
MINICASE 2 .................................................................................................................. 7
MINICASE 3 ................................................................................................................ 11

2


MINICASE 1
Câu 1:
Dùng CAPM tính chi phí sử dụng vốn
Ke = Rf + β ( Rm-Rf )
= 0,03 + 1,2 (0,08 - 0,03)
= 0,09 =

9%

Giá cổ phiếu của BT nếu cổ tức của BT kỳ vọng không tăng trưởng là:
Po =

Div
𝑅

=

2
9%

= 22,22$


Câu 2:
Cổ tức tăng trưởng mãi mãi với tốc độ 4%/1 năm
a) Dòng cổ tức kỳ vọng của BT trong 3 năm tới.
D1 = D0 (1+g) = 2 x (1 + 4%) = 2,08$
D2 = D1 (1+g) = 2,08 x 1,04 = 2,1632$
D3 = D2 (1+g) = 2,1632 x 1,04 = 2,25$
b) Giá CP hiện tại của BT
P0 =

𝑑1
𝑅−𝑔

=

2,08
9%−4%

= 41,6$

c) Giá CP kỳ vọng trong năm sau
P1 =

𝑑2
𝑅−𝑔

=

2,16
9%−4%


= 43,2$

d) Tỷ suất cổ tức, tỷ suất sinh lợi vốn và tổng tỷ suất sinh lợi dự kiến của CP
trong năm đầu tiên này là bao nhiêu ?
• Tỷ suất cổ tức =

𝑑1
𝑃0

• Tỷ suất lợi vốn =

=

2,08
41,6

𝑃1−𝑃0
𝑃0

=

= 0,05 = 5%
43,2−41,6
41,6

= 4%

• Tổng TSSL dự kiến = Tỷ suất cổ tức + Tỷ suất lợi vốn = 9%


3


Câu 3:
Năm 0

30% 1 20% 2 10% 3 4% 4

2$

2,6$

3,12

D1

D2

5

3,432

3,57

D3

D4

D1=D0*(1+30%)=2.6$
D2=D1*(1+20%)=3.12$

D3=D2*(1+10%)=3.43$
D4=D3*(1+4%)=3.57$
D5=D4*(1+4%)=3.71$
• Giỏ c phiu:
P0 =
P1 =

2,6
1+9%
3,12
1,09

+

3,12
(1+9%)2

3,432

+

1,092

+

+

3,432

3,57


(1+9%)3

+ (9%4%)

3,57
(9%4%)ì1,092

ì 1,093

= 65,85$

ã T sut cổ tức (Năm 1)
=

𝐷1
𝑃0

=

2,6
62,8

= 4,14%

• Tỷ suất lãi vốn (năm 1)
=

𝑃1−𝑃0
𝑃0


P3 =
P4 =

=

𝑑4
𝑅−𝑔
𝑑5
𝑅−𝑔

65,85−62,8
62,8

=
=

3,57
9%−4%
3,71
9%−4%

= 4,86%

= 71,4$
= 74,2$

• Tỷ suất cổ tức năm 4

𝐷4


• Tỷ suất lãi vốn năm 4

𝑃4−𝑃3

𝑃3

=

𝑃3

3,57
71,4

=

= 5%
74,2−71,4
71,4

4

= 4%

= 62,8$

3,71


Câu 4:

Năm 0

1

2

3 4% 4

5

2

2

2

2

2,16



2,08

Dịng cổ tức kỳ vọng trong 5 năm:

D1=Do*(1+0%)=2$
D2=D1*(1+0%)=2$
D3=D2*(1+0%)=2$
D4=D3*(1+4%)=2.08$

D5=D4*(1+4%)=2.16$
𝐷1

P0 =
=

+

1+𝑘
2
1,09

𝐷2
(1+𝑘)2

+

2

+

𝐷3

2

+

1,092

𝐷𝑖𝑣3(1+𝑔)


+ (𝑘−𝑔)(1+𝑘)3

(1+𝑘)3

2 (1+4%)

+

1,093

(9%−4%)(1+0,09)3

= 37,19 $
P1 =
=

𝐷2
1+𝑘
2
1,09

𝐷3

+

+

(1+𝑘)2
2


+

1,092

𝐷𝑖𝑣3 (1+𝑔)
(𝑘−𝑔)(1+𝑘)2

+

2 (1+4%)
5% (1+0,09)2

• Tỷ suất cố tức (năm 1) =

𝐷1
𝑃0

• Tỷ suất lãi vốn (năm 1) =
V3 = P3 =
V4 = P4 =

𝐷𝑖𝑣4
𝑘−𝑔
𝐷𝑖𝑣5
𝑘−𝑔

=
=


𝐷𝑖𝑣4 (1+𝑔)
𝐷4
𝑃3

• Tỷ suất lãi vốn (năm 4) =

37,19

𝑃0

𝑘−𝑔

• Tỷ suất cổ tức (năm 4)

2

𝑃1−𝑃0

𝐷𝑖𝑣3 (1+𝑔)

𝑘−𝑔

=

=
=

=

=


= 38,53$
= 5,4%

38,53−37,19
37,19

2,08
9%−4%
2,16
9%−4%

2,08
41,6

𝑃4−𝑃3
𝑃3

= 41,6 $
= 43,2 $

= 5%
=

43,2−41,6
41,6

Câu 5:
Cổ tức = 2$
D1 = 2$ (1 - 4%) = 1,92$

P0 =

𝐷1
𝑘−𝑔

=

1,92
9%−(−4%)

= 3,6%

= 14,77$
5

= 4%


Tỷ suất cổ tức :

𝐷1
𝑃0

1,92

=

≈ 13%

14,77


Tỷ suất lãi vốn : = Tổng TSSL dự kiến – Tỷ suất cổ tức
= 9% - 13% ≈ -4%
Mặc dù thu nhập và cổ tức của BT dự kiến sẽ giảm với tốc độ không đổi là 4%
mỗi năm. Nhưng có người vẫn sẵn sàng mua một cổ phiếu như vậy vì tỷ suất cổ
tức càng cao thì cho thấy các nhà đầu tư càng nhận được thêm nhiều cổ tức, với
1 đồng đã bỏ ra để mua cổ phiếu đó.
Câu 6:
Năm 1

2

-5

3

10

4

g = 5%

20

• Giá trị thị trường của các hđ của BT :
V=
=

𝑁𝐶𝐹1
1+𝑘

−5
1+7%

𝑁𝐶𝐹2

+

(1+𝑘)2

+

10

+

1,072

𝑁𝐶𝐹3

𝑁𝐶𝐹3 (1+𝑔)

+ (𝑘−𝑔)(1+𝑘)3

(1+𝑘)3

+

20
1,073


+

20 (1+5%)
(7%−5%)( 1+0,07)3

= 877,5tr $
• Giá trị vốn chủ sở hữu = giá trị thị trường của các hđ – Tổng nợ và cổ phiếu ưu
đãi + Tài sản phi hoạt động
= 877,5 – 40 +5 = 842,5 tr $
• Giá trị cổ phiếu =
=

𝑉𝐶𝑆𝐻
𝑆𝐿𝐶𝑃 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ
842,5𝑡𝑟
10𝑡𝑟

= 84,25 ($)

Câu 7:
Cổ phiếu ưu đãi => Div = 5 $ , giá phát hành = 100$
Lợi tức kỳ vọng của cổ phiếu ưu đãi :
kp =

𝐷𝑝
𝑝

=

5

100

= 5%

Sẽ khơng có sự thay đổi về tỷ suất sinh lợi kỳ vọng khi kỳ hạn của TP ưu đãi thay đổi
từ vô hạn xuống còn 20 năm

6


MINICASE 2
Câu 1:
Chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi của cơng ty là chi phí mà cơng ty phải trả cho việc
huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu ưu đãi. Chi phí này có thể được tính bằng
cách chia tỷ lệ cổ tức hàng năm cho giá bán của cổ phiếu.
Với thông tin đề bài cung cấp, ta có thể tính chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi của
công ty CM như sau:
Tỷ lệ cổ tức hàng năm = 11% x 100 = 11
Giá bán của cổ phiếu ưu đãi = 95.50
Chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi = 11 / 95.50 = 11.52%
Đây là chi phí trước thuế của cổ phiếu ưu đãi. Do không có thuế suất thu nhập doanh
nghiệp nào áp dụng cho lợi nhuận chưa chia của công ty, nên chi phí sau thuế của cổ
phiếu ưu đãi sẽ bằng với chi phí trước thuế.

Câu 2 :
Giá thị trường của trái phiếu (P) = 1005 – 35 = 970 $

P = C/2 * [ 1 - (1 + Kd/2)-T*2 / Kd/2] + FV/(1+Kd/2)T*2
Với P = 970
C = Lãi suất coupon * mệnh giá = 9%*1000 = 90

T = 20
FV = 1000
Shift solve → Kd = 0,0933 = 9,33%
Như vậy chi phí nợ dài hạn của cơng ty là 9,33%
Chi phí này khơng giống như chi phí sau thuế của nợ dài hạn. Bởi vì nhờ phần sinh lợi
của tấm chắn thuế nên:
Chi phí sau thuế của nợ dài hạn = Kd * (1 – tax) = 9.33%*(1-40%) = 5,6 %

7


Câu 3:
Tính chi phí lợi nhuận giữ lại của cơng ty CM như sau:
Cổ tức gần đây nhất = 2.25
Giá hiện tại của cổ phiếu = 68.25
Tốc độ tăng trưởng = 10%
Chi phí lợi nhuận giữ lại =D0(1+g1)/P0 +g1= 2.25(1+0.1) /68.25 + 10%= 13.63%
Đây là chi phí trước thuế của lợi nhuận giữ lại. Do không có thuế suất thu nhập doanh
nghiệp nào áp dụng cho lợi nhuận chưa chia của cơng ty, nên chi phí sau thuế của lợi
nhuận giữ lại sẽ bằng với chi phí trước thuế.
Câu 4 :
Với thông tin đề bài cung cấp, ta có thể tính chi phí vốn cổ phần thường mới của cơng
ty CM như sau:
Cổ tức gần nhất (DIV) = 2.25
Giá cổ phiếu sau khi phát hành : P1 = 62.75$
Tốc độ tăng trưởng sau này : g1 = 10%
Cổ tức của công ty sau 1 năm : D1 = DIV*(1+g1) = 2.25*(1+10%) = 2.475$
Như vậy chi phí vốn cổ phần thường mới là :
Ke = D1/P1 + g1 = 0.14 = 13.94%
Chi phí này giống chi phí sau thuế của cổ phần thường mới.

Câu 5:
Với những thông tin đã cho, ta tính được WACC như sau:
Nguồn vốn

Giá trị thị trường

Tỷ trọng

k

Nợ dài hạn

33,400,000

36,14%

9.33%

Cổ phần ưu đãi

7,000,000

7,58%

11.52%

8


Cổ phần thường


42,000,000

45.45%

13.94%

Lợi nhuận giữ lại

10,000,000

10.82%

13.63%

Tổng nguồn vốn

92,400,000

100.00%

-

WACC = Wd*Kd*(1-Tax) + Wp*Kp + We*Ke + Klngl*Wlngl
WACC = 36.14% * 9.33% * (1-40%) + 7.58% * 11.5% + 45.45%*13.94%
+ 10.82% * 13.63%
=10.71%
Câu 6 : Tính WACC theo giá trị sổ sách
Nguồn vốn


Giá trị sổ sách

Tỷ trọng

k

Nợ dài hạn

35000000

38.89%

9.33%

Cổ phần ưu đãi

5000000

5.56%

11.52%

Cổ phần thường

40000000

44.44%

13.94%


Lợi nhuận giữ lại

10000000

11.11%

13.63%

Tổng nguồn vốn

90000000

100.00%

-

WACC = Wd*Kd*(1-Tax) + Wp*Kp + We*Ke + Klngl*Wlngl
WACC = 38.89% * 9.33% * (1-40%) + 5.56% * 11.52% + 44.44% * 13.94% +
11.11% * 13.63%
= 10.52%

9


Câu 7: Tính WACC theo cấu trúc vốn mục tiêu
Nguồn vốn

Cấu trúc vốn mục tiêu

k


Nợ dài hạn

35%

9.33%

Cổ phần ưu đãi

5%

11.52%

Cổ phần thường

40%

13.94%

Lợi nhuận giữ lại

20%

13.63%

WACC = Wd*Kd*(1-Tax) + Wp*Kp + We*Ke + Klngl*Wlngl
WACC = 0.35 * 9.33% * (1-40%) + 0.05 * 11.52% + 0.4 * 13.94% + 0.2 * 13.63%
=10.84%

Câu 8

Việc lựa chọn sử dụng cấu trúc vốn nào tùy thuộc vào mục đích hoặc trường hợp của
mỡi người, mỡi doanh nghiệp. Ở đây ơng Thomas đang tính WACC của công ty CM
Co nhằm giúp David có thể bán CBS cho CM Co. Thì việc tính WACC của CM co bằng
cấu trúc vốn theo giá trị thị trường sẽ phản ảnh đúng giá trị thực tế, các biến động của
thị trường tài chính như giá cổ phiếu và giá trị các khoản nợ và tài sản trái phiếu của
công ty trên thị trường.
→ Chọn cấu trúc vốn theo thị trường

10


MINICASE 3
Tóm tắt đề:
% tăng trưởng doanh thu và chi phí

4%

Nợ (Năm 0)

125

Lãi suất

6%

Thuế

34%

Báo cáo thu nhập dự phóng (triệu $)

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Doanh thu

160.00

166.40

173.06

Chi phí

(80.00)

(83.20)

(86.53)

Khấu hao (ghi chú 1)

(15.00)

(15.60)

(16.22)


Thu nhập trước thuế và lãi vay

65.00

67.60

70.30

Chi phí lãi vay (ghi chú 2)

(7.50)

(7.80)

(8.11)

Thu nhập trước thuế

57.50

59.80

62.19

(19.55)

(20.33)

(21.15)


37.95

39.47

41.05

Thuế (34%)
Lợi nhuận ròng

Ghi chú 1: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị tăng trưởng cùng tỷ lệ với doanh thu nên chi
phí khấu hao cũng tăng trưởng ở mức 4% một năm
Ghi chú 2: Mức nợ ban đầu là $125 triệu được giả định tăng trưởng cùng tỷ lệ tăng
trưởng tài sản của công ty là 4% một năm.
Vốn ln chuyển rịng ước tính từ năm 1 đến năm 3 như sau:
Dự phóng (triệu $)

Hiện nay
(triệu $)

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Tỷ lệ vốn luân chuyển (t1)/doanh thu (t)

30%

25%


20%

20%

Vốn luân chuyển

48.00

41.60

34.61

36.00

11


a. Tính các dịng tiền khơng sử dụng vốn vay (unlevered cash flows) (nghĩa là các
FCFF của Flowmaster trong các năm từ 1 đến 3).
Công thức: FCFF = EBIT(1-t) + Dep - Capex - Thay đổi về NWC
Bước 1: Tính thay đổi về NWC
Tính sự thay đổi của vốn lưu động ròng trong Năm 1 bằng cách trừ vốn lưu động ròng
của Năm 0 từ vốn lưu động ròng của Năm 1. Vốn lưu động ròng của Năm 0 (NWC Năm
là 48 triệu USD và vốn lưu động ròng của Năm 1 (NWC năm 1) là 41,60 triệu USD.
● Thay đổi về NWC năm 1 = NWC Năm 1 – NWC Năm 0
= 41,60 triệu USD - 48 triệu USD
= 6,40 triệu USD
Tương tự, tính sự thay đổi của vốn lưu động ròng trong năm 2 và 3 ta được:



Thay đổi về NWC năm 2 = NWC Năm 2 – NWC Năm 1
= 34,61 triệu USD - 41,60 triệu USD
= 6,99 triệu USD



Thay đổi về NWC năm 3 = NWC Năm 3 – NWC Năm 2
= 36 triệu USD - 34,61 triệu USD
= -1,38 triệu USD

Bước 2: Tính FCFF = EBIT(1-t) + Dep - Capex - Thay đổi về NWC
Tính tốn dịng tiền tự do cho cơng ty trong Năm 1 bằng cách lấy:
Thu nhập trước lãi sau thuế (EBIT(1-t)): 42,90 triệu đơ la
+ Chi phí khấu hao: 15 triệu đơ la
-

Chi phí vốn: 15 triệu đơ la

-

Thay đổi vốn lưu động rịng: 6,40 triệu đơ la

=> FCFF năm 1 = 49,30 triệu đơ la
Tương tự, tính cho năm 2 và 3.
EBIT(1-t) của năm 2 và năm 3 lần lượt là 67,60 triệu USD và 70,30 triệu USD.
+ Chi phí khấu hao cho Năm 2 và 3 là 15,60 triệu đơ la và 16,224 triệu đơ la.
-

Chi phí vốn trong Năm 2 và 3 lần lượt là 15,60 triệu USD và 16,224 triệu USD


-

Thay đổi về vốn lưu động ròng.là $6,99 triệu và -$1,38 triệu cho Năm 2 và 3.

12


Tổng hợp kết quả ta có bảng tính FCFF như dưới đây:

Năm 1

Năm 2

Năm 3

65.00

67.60

70.30

(22.10)

(22.98)

(23.90)

42.90


44.62

46.40

15.00

15.60

16.22

(15.00)

(15.60)

(16.22)

6.40

6.99

(1.38)

49.30

51.60

45.02

LỢI NHUẬN
Giảm Thuế

NOPAT
Cộng: Khấu hao
Trừ: Capex
NWC tăng ít hơn
FCFF

b. Tính chi phí vốn cổ phần khơng vay nợ (unlevered cost of equity capital) cho
Flowmaster. Lãi suất phi rủi ro là 4,5% và phần bù rủi ro thị trưởng ước tính là
6%.

Beta vốn chủ
sở hữu có địn
bẩy

Beta
Nợ

Tỷ lệ
Nợ/Vốn
chủ sở hữu

Doanh thu

Gopher Forge

1.61

0.52

0.46


400

Alpha

1.53

0.49

0.44

380

Global Diversified

0.73

0.03

0.15

9400

Công ty

13


Bước 1: Tính Unlevered beta của các cơng ty Gopher Forge, Alpha và Global
Diversified

Tính hệ số beta khơng vay nợ cho công ty Gopher Forge bằng cách sử dụng công thức
𝐷
𝐷
) + 𝛽𝐷𝑒𝑏𝑡 ×
𝐸
𝐸

𝛽𝑈𝑛𝑙𝑒𝑣𝑒𝑟𝑒𝑑 = 𝛽𝑙𝑒𝑣𝑒𝑟𝑒𝑑 × (1 −

Đối với cơng ty Gopher Forge, ta có beta địn bẩy là 1,61, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
(D/E) là 0,46 và beta nợ là 0,52.

Tương tự, tính hệ số beta khơng có địn bẩy tài chính cho các cơng ty cịn lại:
-

Cơng ty Alpha: 𝛽𝑈𝑛𝑙𝑒𝑣𝑒𝑟𝑒𝑑 = 1.07

-

Cơng ty Global Diversified 𝛽𝑈𝑛𝑙𝑒𝑣𝑒𝑟𝑒𝑑 = 0.63

Bước 2: Tính trọng số doanh thu của các công ty
Công thức: % theo trọng lượng của doanh thu =

𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡𝑦
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑐ả 𝑏𝑎 𝑐ơ𝑛𝑔 𝑡𝑦.

Ta có:
Tổng doanh thu của ba cơng ty = 400 triệu đô la + 380 triệu đô la + 9.400 triệu đô la
= 10 180 triệu đô la

Trọng số của doanh thu của Gopher Forge =
Trọng số của doanh thu của Alpha =

400 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đô 𝑙𝑎
10 180 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đô 𝑙𝑎.

380 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đô 𝑙𝑎
10 180 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đô 𝑙𝑎.

Trọng số của doanh thu của Global Diversified =
Công ty

Gopher Forge

= 3,93%

= 3,73%
9400 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đô 𝑙𝑎

10 180 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đô 𝑙𝑎.

= 92, 34%

% theo trọng lượng của doanh thu

Unlevered beta

3.93%

1.11


14


Alpha

3.73%

1.07

Global Diversified

92.34%

0.63

Bước 3: Tính beta khơng có địn bẩy của cơng ty Flowmaster
Cách tính: Tính beta khơng có địn bẩy trung bình có trọng số bằng cách nhân trọng số
của doanh thu với phiên bản beta khơng có địn bẩy của mỡi cơng ty.
-

Cơng ty Flowmaster:

𝛽𝑈𝑛𝑙𝑒𝑣𝑒𝑟𝑒𝑑 = 3,93% × 1.11 + 3,73% × 1.07 + 92,34% × 0.63 = 0.66

Bước 4: Tính chi phí của vốn chủ sở hữu khơng có địn bẩy
Cơng thức: k Unlevered Equity = Rf + unlevered Beta * MRP
Ta có: Lãi suất phi rủi ro là 4,50%, phần bù rủi ro thị trường là 6% và beta khơng có
địn bẩy là 0,66


c. Tính giá trị doanh nghiệp nếu không vay nợ (value of unlevered business) của
Flowmaster.
Bước 1: Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền FCFF từ năm 1 - 3:
Ta có:
k = 8,46% [Chi phí vốn chủ sở hữu khơng vay nợ)
Dịng tiền năm 1= FCFF của năm 1 = 49,3 triệu $
Dòng tiền năm 2= FCFF của năm 2 = 51,6 triệu $
Dòng tiền năm 3= FCFF của năm 1 = 45,2 triệu $
● Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền FCFF từ năm 1 - 3
= NPV(k , FCFF của năm 1, FCFF của năm 2, FCFF của năm 3)
= NPV (8,46%, 51,60, 45,02, 46,82)
15


=122,53 triệu USD
Bước 2: Xác định giá trị cuối (terminal value) tại năm 3 bằng cách sử dụng công thức:
TV =

𝐹𝐶𝐹𝐹4
𝑘−𝑔

Dịng tiền tự do cho cơng ty (FCFF) của năm thứ 4 là 46,82 triệu USD, tốc độ tăng
trưởng là 4% và chi phí vốn cổ phần khơng vay nợ (vốn chủ sở hữu của K unlevered) là
8,46%.
Giá trị cuối (terminal value) tại năm 3 :

Tính giá trị hiện tại của giá trị đầu cuối (PV của terminal value) :

Bước 3: Tính giá trị hiện tại của doanh nghiệp khơng sử dụng vốn vay
Tính giá trị hiện tại của doanh nghiệp không sử dụng vốn vay bằng cách cộng giá trị

hiện tại (PV) của dòng tiền và giá trị hiện tại (PV) của giá trị cuối cùng.
Giá trị hiện tại của dòng tiền là $122,53 triệu
Giá trị hiện tại của thiết bị đầu cuối là $821,86 triệu
● Giá trị hiện tại của doanh nghiệp không sử dụng vốn vay
= PV của dòng tiền + PV của giá trị cuối cùng
= $122,53 triệu + $821,86 triệu
= 944,39 triệu USD

16


d. Giá trị của lá chắn thuế (tiết kiệm thuế) nhờ lãi vay của Flowmaster là bao
nhiêu, dựa trên giả định rằng cơng ty vẫn duy trì khoản nợ $125 triệu (nghĩa là
các nhà đầu tư mới sẽ tiếp nhận nghĩa vụ nợ này) và khoản nợ của công ty cùng
tiền lãi vay phát sinh cũng tăng trưởng theo cùng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu?
Bước 1: Tính Giá trị lá chắn thuế tại năm 1
Công thức: Giá trị lá chắn thuế tại năm 1 = Lãi vay tại năm 1 * thuế
Ta có:
Khoản nợ tại năm 1 = $125 triệu
Lãi suất = 6%
Thuế = 34%
=> Lãi vay tại năm 1 = Khoản nợ tại năm 1 * Lãi suất
= $125 triệu * 6% = $7.5 triệu
=> Giá trị lá chắn thuế tại năm 1 = Lãi vay tại năm 1 * thuế
= $7.5 triệu * 34% = $2.55 triệu
Bước 1: Tính giá trị hiện tại của lá chắn thuế
Để tính giá trị hiện tại của lá chắn thuế ta sử dụng công thức:
V=

𝐶𝐹1

𝑘−𝑔

Với:
𝐶𝐹1 = Giá trị lá chắn thuế tại năm 1 = $2.55 triệu
k = Chi phí vốn chủ sở hữu khơng địn bẩy = 8.46%
g = tỷ lệ tăng trưởng lãi vay = 4%
=> Giá trị hiện tại của lá chắn thuế =

$2.55 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
8.46% − 4%

= $57.12 triệu

e. Ước tính của bạn về giá trị doanh nghiệp (enterprise value) của Flowmaster là
bao nhiêu? Hỏi giá trị vốn chủ sở hữu của công ty hiện nay là bao nhiêu, giả sử
cơng ty vẫn đang duy trì khoản nợ $125 triệu?
● Tính Giá trị doanh nghiệp:
Để tính Giá trị doanh nghiệp, ta sử dụng công thức:
17


Giá trị doanh nghiệp = Giá trị doanh nghiệp nếu khơng vay nợ + Giá trị lá chắn thuế
Ta có:
Giá trị doanh nghiệp nếu không vay nợ = $944.39 triệu (Đáp án câu c)
Giá trị lá chắn thuế = $57.12 triệu (Đáp án câu d)
=> Giá trị doanh nghiệp = $944.39 triệu + $57.12 triệu = $1001.51 triệu
● Tính Giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty
Để tính Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty, ta sử dụng công thức:
Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty = Giá trị Doanh nghiệp - Giá trị nợ
Ta có:

Giá trị doanh nghiệp = $1001.51 triệu
Giá trị nợ = $125 triệu
=> Giá trị doanh nghiệp = $1001.51 triệu - $125 triệu = $876.51 triệu
f. Trong các cuộc trò chuyện với ngân hàng đầu tư, người đang giúp nhóm đầu
tư tài trợ cho việc mua lại công ty, Burton biết được rằng Flowmaster có khả
năng phát hành thêm nợ vay có mức ưu tiên thanh tốn thấp hơn so với các chủ
nợ hiện tại và khoản nợ đó sẽ có lãi suất 8,5%. Số nợ mới sẽ bị hạn chế ở mức
duy trì tỷ số đảm bảo lãi vay (nghĩa là thu nhập trước lãi vay và thuế chia cho chi
phí lãi vay) là 5:1 khơng đổi. Giả sử rằng khoản nợ được ưu tiên thanh tốn có
lãi suất 6% trị giá $125 triệu của Flowmaster vẫn giữ nguyên (và tăng với tốc độ
4% mỗi năm trong tương lai), số nợ thứ cấp (junior debt) tối đa có thể được phát
hành để giúp tài trợ cho việc mua Flowmaster là bao nhiêu?
Tóm tắt đề:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu và chi phí: g = 4%
Nợ ưu tiên thanh tốn: $125 triệu
Lãi suất nợ ưu tiên: 6%
Lãi suất nợ thứ cấp: 8.5%
Thuế: 34%
Tỷ số đảm bảo lãi vay: 5 (không đổi)

18


Bước 1: Tính giá trị nợ thứ cấp tối đa có thể phát hành trong năm 1
Ta có:
𝐸𝐵𝐼𝑇
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑛ợ ư𝑢 𝑡𝑖ê𝑛 + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑛ợ 𝑡ℎứ 𝑐ấ𝑝

= 5 (luôn có định)


EBIT năm 1 = $65 triệu
Chi phí lãi vay nợ ưu tiên năm 1 = $125 triệu * 6% = $7.5 triệu
=>

65
7.5 + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑛ợ 𝑡ℎứ 𝑐ấ𝑝

=5

=> Chi phí lãi vay nợ thứ cấp trong năm 1 = $5.5 triệu
=> Giá trị nợ thứ cấp tối đa của năm 1 * Lãi suất nợ thứ cấp = $5.5 triệu
=> Giá trị nợ thứ cấp tối đa của năm 1 * 8.5% = $5.5 triệu
=> Giá trị nợ thứ cấp tối đa của năm 1 = $5.5 triệu / 8.5% = $64.71 triệu
Bước 2: Tính g (mức tăng trưởng hàng năm) của Giá trị nợ thứ cấp:
Ta có:
Tỷ số đảm bảo lãi vay ln cố định tại mức 5:1
=> Tỷ số

𝐸𝐵𝐼𝑇
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑛ợ ư𝑢 𝑡𝑖ê𝑛 + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑛ợ 𝑡ℎứ 𝑐ấ𝑝

là cố định

Mà:
EBIT có mức tăng trưởng là 4% mỡi năm
Chi phí lãi vay nợ ưu tiên cũng có mức tăng trưởng là 4% mỡi năm
=> Chi phí lãi vay nợ thứ cấp phải tăng trưởng cùng mức 4% mỡi năm (g=4%) để
duy trì tỷ số đảm bảo lãi vay

𝐸𝐵𝐼𝑇

𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑛ợ ư𝑢 𝑡𝑖ê𝑛 + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑛ợ 𝑡ℎứ 𝑐ấ𝑝

này là cố định

không đổi.
=> Giá trị nợ thứ cấp có mức tăng trưởng là 4% mỗi năm
=> g = 4%
● Tổng hợp kết quả ta có Giá trị nợ thứ cấp tối đa có thể phát hành trong
từng năm như sau:

19


Năm

Giá trị nợ thứ cấp tối đa của từng năm

Năm 1

$64.71 triệu

Năm 2

$64.71 triệu * (1+4%) = $67.29 triệu

Năm 3

$67.29 triệu * (1+4%) = $69.99 triệu

Năm 4


$69.99 triệu * (1+4%) = $72.79 triệu





Bước 3: Tính được giá trị hiện tại của Giá trị nợ thứ cấp tối đa có thể phát hành
Ta có thể tính được giá trị hiện tại của Giá trị nợ thứ cấp tối đa có thể phát hành bằng
cách sử dụng công thức:
V=

𝐶𝐹1
𝑘−𝑔

Với:
𝐶𝐹1 = Giá trị nợ thứ cấp tối đa có thể phát hành trong năm 1 = $64.71 triệu
k = Lãi suất nợ thứ cấp = 8.5%
g = tỷ lệ tăng trưởng Giá trị nợ thứ cấp = 4%
=> Giá trị hiện tại của nợ thứ cấp tối đa có thể phát hành = V =

$64.71 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
8.5% − 4%

= $1437.91 triệu

20




×