Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đề Cương thi học phần Lịch sử Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.98 KB, 26 trang )

Mơ hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta được đưa ra trong cương lĩnh 1991 và bổ sung
phát triển vào cương lĩnh 2011
Đã bổ sung những điểm gì? Tại sao có sự bổ sung đó?
Mơ hình chủ nghĩa xã hội được xác định ở Cương lĩnh 1991
Đảng xác định mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm 6 đặc trưng cơ
bản nhất:
1/ Do nhân dân lao động làm chủ;
2/ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
3/ Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc;
4/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
tồn diện cá nhân;
5/ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
6/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Đó chính là những đặc trưng cơ bản chất hay mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam mà nhân dân ta xây dựng và hướng tới dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản. Từ những bài học và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội theo
đường lối đổi mới, đúng như nhận định của Đảng nêu ra tại Đại hội lần thứ X, nhận
thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng
sáng tỏ hơn, hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ
nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét
cơ bản nhất. Sau 25 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước và 20 năm
thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Cương lĩnh 1991), Đảng Cộng sản Việt Nam thấy rằng cần thiết phải có một cương
lĩnh mới phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới trên cơ sở kế thừa, sửa đổi, bổ sung
và phát triển Cương lĩnh 1991.
Mơ hình chủ nghĩa xã hội ở cương lĩnh 2011
xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
- Do nhân dân làm chủ;


- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp;


- Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn
diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp
nhau cùng phát triển;
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới;
So với Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) có một
số điểm mới sau:
(1) Thêm 2 đặc trưng: Đặc trưng bao trùm, tổng quát: “Dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” và đặc trưng “có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”. Hai đặc trưng
này Đại hội X đã bổ sung. Điểm mới so với Đại hội X là chuyển từ “dân chủ’ lên
trước từ “công bằng” trong đặc trưng tổng quát, bởi vì, cả lý luận và thực tiễn đều chỉ
rõ dân chủ là điều kiện, tiền đề của công bằng, văn minh; đồng thời, để nhấn mạnh
bản chất của xã hội ta là xã hội dân chủ theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh.
(2) Bổ sung, phát triển một số đặc trưng cho chính xác với mục tiêu khi nước ta đã
xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
- Mở rộng biên độ “do nhân dân làm chủ”, chứ không giới hạn “do nhân dân lao
động làm chủ” như Cương lĩnh năm 1991.
- Đặc trưng về con người, Cương lĩnh năm 1991 xác định: Con người được giải
phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển
năm 2011) xác định: “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển tồn diện”.

- Đặc trưng về dân tộc, Cương lĩnh 1991 xác định: các dân tộc trong nước bình
đẳng, đồn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm
2011) đã xác định: “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn
trọng và giúp nhau cùng phát triển”.
- Đặc trưng về hợp tác quốc tế, Cương lĩnh năm 1991 xác định : “Có quan hệ hữu
nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển
năm 2011) đã mở rộng thành “có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế
giới”.
(3) Trong các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, có
một đặc trưng trong q trình thảo luận có những ý kiến khác. Cương lĩnh năm 1991
xác định “có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và


chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”. Trên cơ sở tổng kết 20 năm đổi mới,
Đại hội X xác định “Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”.
Thể hiện như Đại hội X là phù hợp với chính sách phát triển các thành phần kinh
tế của Đảng ta hiện nay, tránh được cách hiểu coi nhẹ đối với khu vực kinh tế dựa trên
chế độ sở hữu tư nhân.
Kế thừa Đại hội X, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định “có nền
kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp” (so với Đại hội X có bổ sung từ “tiến bộ”, Đại hội đã biểu quyết với
65,04%, đồng ý với đặc trưng này).
Ba là, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) chỉ rõ 2 nội dung quan trọng:
(1) Nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.
Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: Quá trình xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái
cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen.

(2) Chỉ rõ những thuận lợi cơ bản:
- Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập và rèn luyện, có bản lĩnh chính trị vững vàng và dày dạn kinh nghiệm
lãnh đạo;
- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt.
- Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, có truyền thống đồn kết và nhân ái,
cần cù lao động và sáng tạo, luôn luôn ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng;
- Chúng ta đã từng bước xây dựng được những cơ sở vật chất - kỹ thuật rất quan
trọng;
- Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, sự hình thành và phát triển
kinh tế tri thức cùng với quá trình tồn cầu hố và hội nhập quốc tế là một thời cơ để
phát triển.
Đặc điểm cơ bản của nước ta sau tháng 7/1954 và đường lối cách mạng của Đảng đề
ra tại đại hội 3 của Đảng ta vào tháng 9/1960
Tập trung vào hoàn cảnh lịch sử, nội dung của đại hội này.
Câu 1: Điểm sáng tạo trong việc xác định đường lối của đại hội III
Điểm sáng tạo ở đây là trong bối cảnh đất nước như vậy nhưng mà Đảng ta vẫn rất là
linh hoạt và đã sáng tạo đề ra 2 nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng giữa cả 2 miền:
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân


miền Nam. Mặc dù 2 miền thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược đó nhưng điều thực hiện
mục tiêu chung đó là giải phóng miền Nam để thống nhất đất nước. Miền Bắc có vai
trị quyết định nhất và miền Nam có vai trị quyết định trực tiếp. Tại sao lại có những
điểm mới và sáng tạo đó? => Do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ
Căn cứ vào đâu để Đảng ta đề ra đường lối đó => Do bối cảnh của đất nước ta sau
1954
* HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1954
- Trên vũ đài chính trị quốc tế những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ II, một hệ
thống xã hội mới xuất hiện với hàng loạt nước dân chủ nhân dân chọn con đường phát

triển theo chủ nghĩa xã hội mà Liên Xô là một hình mẫu lớn.
- Cũng sau chiến tranh thế giới lần II, phong trào giải phóng dân tộc ở Á - Phi - Mỹ
La-tinh phát triển thành cơn bão táp cách mạng, phá vỡ từng mảng thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc. Những cuộcđấu tranh vũ trang, những lực lượng cách mạng chiếm ưu
thế trong dân tộc, xu hướng độc lập - dânchủ - hịa bình - trung lập…
- Chiến tranh thế giới qua đi, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, nhiều nước đế quốc, cả
thắng trận vàbại trận đều bị tàn phá nghiêm trọng, nhưng đế quốc Mỹ lại trở nên giàu
có hơn bao giờ hết. Là một trong những nước lớn góp phần quyết định vào thắng lợi
của phe Đồng minh trong chiến tranh, lại là nước giàu mạnh nhất sau chiến tranh, Hoa
Kỳ đã giương lên ngọn cờ sen đầm quốc tế và muốn áp đặttự do kiểu Mỹ ở khắp nơi
trên thế giới.
- Chiến lược toàn cầu của Mỹ phản ánh một tham vọng muốn xác lập sức mạnh của đế
quốc HoaKỳ trên tất cả mọi khu vực của thế giới.
- Chiến lược toàn cầu của Mỹ sử dụng 3 phương thức chủ yếu: chiến tranh lạnh, chạy
đua vũ trangvà thực hiện chủ nghĩa thực mới… Chiến tranh lạnh, và chạy đua vũ trang
tạo ra sự đối đầu giữa hai hệthống thế giới, Mỹ sẽ lôi kéo các nước phe Mỹ vào cuộc
chiến chống Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa;chủ nghĩa thực dân mới sẽ thay thế lối
thống trị thuộc địa mà phương Tây nay đã lỗi thời.
- Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ đã triển khai chiến lược tồn cầu từ rất
sớm, trong đóViệt Nam là một trong những trọng điểm. Việt Nam nằm trong khu vực
có tiềm năng lớn về kinh tế vì rất giàu khống sản, nguyên nhiên liệu, lại có nguồn
nhân lực lao động dồi dào. Việt Nam cịn có vị tríchiến lược quan trọng về quân sự
cho cả vùng Đông Nam Á. Đất liền nối với nhiều quốc gia và đi sâu vào tận miền
Trung Á. Biển có những đảo và hải cảng khơng những thuận tiện giao thơng, mà cịn
cókhả năng khống chế cả vùng rộng lớn. Việt Nam lại là tiêu điểm của phong trào giải
phóng dân tộc đang sơi sục ở châu Á.

- Sau Cách Mạng Tháng Tám khi Việt Nam Dân Cộng Hịa - nhà nước cơng nơng đầu



tiên ở ĐơngNam Á ra đời, cục diện chính trị trên bán đảo Đông Dương thay đổi lớn,
bất lợi cho chủ nghĩa đếquốc. Đã có sự tập hợp các lực lượng phản cách mạng chống
lại lượng cách mạng, nhưng chúng đãkhông thành công. Cuộc kháng chiến của nhân
dân Việt Nam đã kết thúc thắng lợi với việc giảiphóng nửa nước ở miền Bắc, đi lên
chủ nghĩa xã hội.
- Sau Hiệp định Gioneve 1954, đất nước Việt Nam bị chia làm hai miền. Cuộc chuyển
quân tập kết đã làm thay đổi tình hình. Lực lượng cách mạng đang phát triển thuận lợi
trên phạm vi toàn cục,nay tập trung ra miền Bắc, thế và lực lượng cách mạng lớn
mạnh ở miền Bắc nhưng vô cùng bất lợi ở miền Nam. Trong khi đó lực lượng Pháp
và các phe phái chính trị phản động trên toàn quốc dồn cả về miền Nam, mang theo
tâm trạng thua cuộc, hận thù, muốn tìm chỗ dựa mới, đó là cơ hội để Mỹ nhảy vào
miền Nam hất cẳn Pháp, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới.
- Chúng ta đã thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản quy định về đình chiến, tập
kết chuyển quân và chuyển giao khu vực. Nhưng phía Pháp chỉ thực hiện khi có
những đấu tranh mạnh mẽ và kiên quyết của nhân dân ta.
- Ngày 10-10-1954, quân Pháp rút khỏi Hà Nội. Cùng ngày, qn ta tiến vào tiếp
quản. Thủ đơgiải phóng rợp cờ, hoa, biểu ngữ, vang dậy tiếng hoan hô của đồng bào
mừng đón đồn qn chiếnthắng trở về.
- Ngày 1-1-1955, tại quảng trường Ba Đình lịch sử đã diễn ra cuộc mít tinh trọng thể
của hàngchục vạn nhân dân Hà Nội chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ
tịch Hồ Chí Minh vềThủ đơ.
- Ngày 16-5-1955, tốn lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng, và đến ngày 22-51955 thì rútkhỏi đảo Cát Bà. Miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng.
- Khi rút qn, Pháp mang theo hoặc trước đó đã phá hỏng nhiều máy móc, thiết bị,
tài sản để gâykhó khăn cho ta. Pháp cịn cùng với Mỹ và Ngơ Đình Diệm chỉ đạo bọn
phản động tiến hành dụ dỗ,cưỡng ép nhiều đồng bào công giáo vào Nam để thực hiện
ý đồ phung phá cách mạng về sau.
- Với những hoạt động xây dựng chủ nghĩa thực dân mới, tấn công đánh phá lực
lượng và phongtrào cách mạng, trong mấy năm 1954 - 1959 Mỹ - Diệm đã biến miền
Nam Việt Nam từ một chiếntrường chống chủ nghĩa thực dân thành một chiến trường
phản kích lại các lực lượng cách mạng. Âm mưu chiến lược của Mỹ là biến miền Nam

Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự,một bàn đạp để tấn cơng
miền Bắc và phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam, ngăn chặn sự bành trướngcủa chủ
nghĩa cộng sản đang lan tràn xuống vùng Đông Nam Á.
- Ngày 23-7-1954, ngoại trưởng Mỹ Đa lét (Dulles) tuyên bố: "Từ nay về sau, vấn đề
bức thiếtkhông phải là than tiếc dĩ vãng, mà là lợi dụng thời cơ để việc thất thủ miền
Bắc Việt Nam không mởđường cho chủ nghĩa cộng sản bành trướng ở Đơng Nam Á
và Tây Nam Thái Bình Dương.


- Tháng 9-1954, Mỹ lôi kéo được một số đồng minh như Pháp, Anh... và một số nước
Đông NamÁ lập ra khối "Liên minh quân sự Đông - Nam Á" (SEATO) và ngang
nhiên đặt miền Nam Việt Nam dưới sự bảo trợ của khối này.
- Chính quyền Ngơ Đình Diệm, với sự giúp đỡ và có sự chỉ đạo của Mỹ, ra sức phá
hoại Hiệp định Gionevo, từ chối hiệp thương với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng
hồ về việc tổ chức tổng tuyểncử tự do trong cả nước để thống nhất Việt Nam trong
thời hạn hai năm theo điều khoản của Hiệp định.
- Đến hạn hai năm, tháng 7-1956, Diệm tun bố. "Sẽ khơng có hiệp thương tổng
tuyển cử, vì chúng ta khơng ký Hiệp định Giơnevơ, bất cứ phương diện nào chúng ta
cũng không bị ràng buộcbởi Hiệp định đó". Bằng một loạt hành động trái với hiệp
định, như bầy trò "trưng cầu dân ý" để phế truất Bảo Đại rồi suy tơn Ngơ Đình Diệm
làm Tổng thống (tháng 10-1955), tổ chức bầu cử riêng rẽ,lập quốc hội lập hiến (tháng
5 -1956), ban hành hiến pháp của cái gọi là "Việt Nam cộng hoà" (tháng10-1956),
Diệm đã trắng trợn từ chối và phá hoại việc thống nhất Việt Nam.
- Mỹ đã thi thố ở Việt Nam 4 chiến lược chiến tranh, ứng dụng từ 3 lần thay đổi
chiến lược toàn cầu, do 5 đời tổng thống kế tiếp nhau thực hiện từ năm 1953 đến năm
1975. Đó là sự lựa chọn đúng nơi, đúng lúc, đúng đối tượng tiến hành chiến tranh của
Mỹ. Chưa bao giờ Mỹ huy động được sức mạnh của cả nước Mỹ cùng các nước phe
Mỹ, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và quân sự như là
trong thời kỳ họ tiến hành chiến tranh Việt Nam. Ý chí và quyết tâm củaMỹ khi đánh
Việt Nam khơng phải chỉ nhằm khuất phục một dân tộc, dập tắt một ngọn lửa đấu

tranhvì độc lập tự do, mà cịn nhằm đe dọa nhiều nước khác, đồng thời thể nghiệm sức
mạnh của Hoa Kỳtrong nửa cuối thế kỷ XX.
- Cách mạng Việt Nam vừa giành thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến 9 năm
chống chủ nghĩathực dân Pháp, nay lại đứng trước kẻ thù mới vừa lớn mạnh vừa đầy
tham vọng. Đất nước bị tạm thờichia cắt làm hai miền, có hai chế độ chính trị, xã hội
khác nhau. Nửa nước ở miền Bắc được giải phóng và có lực lượng cách mạng của cả
nước tập trung về. Do đó niềm Bắc có nhiệm vụ phải nhanhchóng hồn thành nốt
những nhiệm vụ còn lại của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để bước tiếp sang
cuộc cách mạng mới, đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội. Nửa nước cịn lại ở miền
Nam chưađược giải phóng, cách mạng lại bị mất thế lực, quần chúng nhân dân đang
tiếp tục bị khủng bố đànáp. Vì thế miền Nam có nhiệm vụ phải gây dựng lại lực lượng
và phong trào cách mạng, tiếp tụccuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để giải
phóng miền Nam, giành tự do độc lập. Đặc điểmđó địi hỏi Đảng ta phải đề ra được
đường lối cách mạng phù hợp với đặc điểm của tình hình mới vàthời đại để đưa cách
mạng Việt Nam tiến lên.
Kết Luận: Sau hiệp định Gionevo, cách mạng Việt Nam vừa có những thuận lợi mới
vừa đứng trước nhiều khó khăn, phức tạp.Thuận lợi: Hệ thống XHCN tiếp tục lớn
mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học-kỹ thuật, nhất làcủa Liên Xơ; phong trào giải
phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ3 GV: Nhóm


1Latinh, phong trào hịa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản; miền Bắc được hồn
tồn giảiphóng, làm căn cứ địa chung cho cả nước; thế và lực của cách mạng đã lớn
mạnh hơn sau chín nămkháng chiến; có ý chí độc lập thống nhất Tổ Quốc của nhân
dân từ Bắc chí Nam.Khó khăn: Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh,
âm mưu làm bá chủ Thế Giớivới các chiến lược toàn cầu phản cách mạng; thế giới
bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũtrang giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và
tư bản chủ nghĩa; nhất là Liên Xô và Trung Quốc; đất nước ta chia làm hai miền, kinh
tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và đế
quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.

Trước hoàn cảnh nước nhà lúc bấy giờ thì tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960. Trong diễn văn khai
mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấutranh hòa bình thống nhất nước nhà" Đại hội đã thảo
luận và thơng qua Báo cáo chính trị của BanChấp hành Trung ương Đảng và thông
qua Nghị quyết về Nhiệm vụ và đường lối của Đảng tronggiai đoạn mới, gồm những
vấn đề lớn sau đây:
- Nhiệm vụ chung: Tăng cường đoàn kết tồn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hịa
bình, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ởmiền nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập dân
chủ, xây dựng một nước việt namhịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh,
thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN vàbảo vệ hịa bình ở Đông Nam Á và Thế
Giới.
- Nhiệm vụ chiến lược: “CMVN trong giai đoạn hiện tại có 2 nhiệm vụ chiến lược:
Một là, tiếnhành CMXHCN ở miền Bắc. Hai là, giải phóng miền nam khỏi ách thống
trị của đế quốc Mỹ và bọntay sai của chúng, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn
thành độc lập và dân chủ trong cả nước”.
- Mục tiêu chiến lược: “ Nhiệm vụ CM ở miền Bắc và nhiệm vụ cánh mạng ở miền
Nam thuộc haichiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể
của mỗi miền trong hoàn cảnhnước nhà tạm bị chia cắt. Hai nhiệm vụ đó nhằm giải
quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa nhândân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai
của chúng, thực hiện mục tiêu chung là hịa bình thống nhất tổquốc”.
- Mối quan hệ cách mạng hai miền: Do cùng thực hiện một mục tiêu chung nên Đại
hội nhận định cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động, thúc đẩy
lẫn nhau nhằm hoàn thànhcuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,
thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.
- Vai trị, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền đối với cách mạng cả nước: CMXHCN ở
miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn
cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau, nên giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triểncủa toàn bộ cánh mạng việt nam và đối với sự

nghiệp thống nhất nước nhà. CMDTDCND ở miềnnam giữ vai trò quyết định trực tiếp


đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đếquốc Mỹ và bè lũ tay
sai, thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà. Hồn thành CMDTDCND trongcả nước.
+ Sau khi hịa bình được lập lại, miền Bắc hồn tồn được giải phóng. Tuy nhiên,
miền Bắc bướcvào khơi phục kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn. 143.000 ha
ruộng đất bị bỏ hoang, hàngtrăm ngàn gia đình khơng có nhà ở, hàng chục vạn người
khơng có việc làm, nhiều tệ nạn do xã hộicũ để lại cịn hồnh hành, phần lớn xí nghiệp
ngừng hoạt động, hàng hoá khan hiếm. Nhiệm vụ trướcmắt là tiếp quản những vùng
giải phóng theo quy định của Hiệp định Gionevo. Việc tiếp quản đóbước đầu thuận
lợi, nhân dân ta đã làm chủ hồn tồn Thủ đơ từ ngày 10-10-1954. Hướng đấu tranh
chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu của địch dụ dỗ, cưỡng
ép đồng bào ta di cư vào Nam. Trong hoạt động này, do chậm phát hiện và chưa thấy
hết âm mưu thâm độc của Mỹ -Pháp, nên gần một triệu người miền Bắc đã bị cưỡng
ép di cư vào Nam. Xuất phát từ tình hình trên,Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩacủa Đảng từng bước
được hình thành và phát triển.
+ Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là
hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và
phát triển sản xuất nôngnghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường
và mở rộng hoạt động quan hệ quốctế... để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau
chín năm chiến tranh. Sau khi hòan thành việc khắc phục hậu quả do cuộc kháng
chiến chống Pháp để lại và thực hiện những nhiệm vụ bước đầu củachính quyền dân
chủ nhân dân theo kinh nghiệm của Liên Xô và Đông Âu sau Chiến tranh thế giớilần
thứ 2, Đại hội quyết định sẽ đưa miền Bắc đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa với
nhiệm vụ trọngyếu là xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn
cho cách mạng miền Nam,chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, đồng
thời đưa ra nhận định công cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc sẽ có vai trị
quyết định nhất với sự phát triển của cách mạng haimiền. Đại hội khẳng định đứa

miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
+ Do Pháp không thực hiện Tổng tuyển cử theo Hiệp định Gionevo 1954 và việc vận
động thựchiện hiệp định bị chính quyền Diệm đàn áp do sợ thất bại nên Việt Nam
chưa thống nhất được. Đại hội do đó đã quyết định sẽ tiến hành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam và nhận địnhcuộc cách mạng này có vai trị quyết định
trực tiếp với sự nghiệp giái phóng miền Nam. Mục đíchcủa cách mạng miền Nam là
phải đánh đổ chính quyền độc tài phát xít Mỹ - Diệm, thực hiện mộtchính quyền liên
hiệp dân chủ có tính chất dân tộc, độc lập, để giải phóng nhân dân miền Nam rakhỏi
ách đế quốc phong kiến độc tài phát xít Mỹ - Diệm để cùng với tồn quốc thực hiện
hịa bình,thống nhất, độc lập dân tộc.“Như miền Nam đắng cay chung thủyNhư miền
Nam gan góc dạn dày”- Con đường thống nhất đất nước: Cuộc đấu tranh nhằm thực
hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụthiêng liêng của nhân dân cả nước ta. Trong khi
tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, Đại hộichủ trương kiên quyết giữ vững
đường lối hịa bình để thống nhất nước nhà theo tinh thần hiệp địnhGionevo “Thực


hiện hiệp thương tổng tuyển cử hịa bình thống nhất Việt Nam” vì đó là con
đườngtránh được sự hao tổn xương máu cho dân tộc ta và phù hợp với nguyện vọng
và lợi ích của nhân dâncả nước ta cũng như của nhân dân u chuộng hịa bình thế
giới. Song ta phải luôn luôn đề cao cảnhgiác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình
thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiếntranh hòng xâm lược miền
Bắc, thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng, hoànthành độc
lập và thống nhất tổ quốc.- Triển vọng của cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh
nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là mộtquá trình đấu tranh cách mạng gay go,
gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng nhất định về tay nhân dân ta, Nam Bắc
nhất định sum họpmột nhà, cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội
=> Ý nghĩa của đường lối:
+ Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc vàCNXH, vừa phù hợp với miền Bắc, vừa phù hợp với miền Nam, vừa phù

hợp với cả nước và phù hợpvới tình hình quốc tế nên đã huy động và kết hợp được
sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, sức mạnh cả nước và sức mạnh của cách
mạng trên thế giới, tranh thủ được sự đồng tình giúp đỡ được của cả Liên Xơ và Trung
Quốc; do đó đã tạo ra được sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh thắngđế
quốc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
+ Đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, đường lối cách mạng Việt Nam
đã thể hiệntinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong việc giải quyết những
vấn đề không có tiền lệ lịchsử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với lợi
ích của nhân loại và xu thế của thời đại.
+ Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ
sở để Đảngchỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn trong quá
trình xây dựng CNXH ởmiền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các chiến lược chiến
tranh của đế quốc Mỹ và tai sai ở miềnNam.
- Bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế và khó khăn : Đại hội vấp phải một số sai lầm
khuyết điểm chủ yếu do tư tưởng chủ quan nóng vội, giáo điều thể hiện rõ nhất qua
việc đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, đề
ra các mục tiêu, chỉ tiêu q cao, khơng tính đến khá năng thực hiện và điều kiện cụ
thể của đất nước. Trong khi thực hiện những nhiệm vụ của Đại hội thì 5-8-1964 Mĩ
mở chiến dịch Mũi tên xuyên bắn phá miền Bắc sau khi dựng lên Sự kiện Vịnh Bắc
bộ, từ đây miền Bắc phải chuyển hướng xâydựng và phát triển và không thể tiếp tục
thực hiện những nhiệm vụ từ Đại hội III.
Câu 2: Điểm cơ bản nhất của cách mạng VN sau 1954 để Đảng ta đề ra đường lối
trong đại hội III. Đó là gì?


Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh
đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi
cả nước vẫn chưa hoàn thành. Miền Bắc được hồn tồn giải phóng, song miền Nam
vẫn cịn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chia làm hai
miền.

ở miền Bắc, mặc dù thực dân Pháp rất ngoan cố, nhưng do tinh thần đấu tranh
kiên quyết của nhân dân ta, nên đến ngày 10-10-1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút
khỏi Hà Nội và ngày 16-5-1955, toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp đã phải rút khỏi
miền Bắc. Ngay sau khi hòa bình lập lại, nhân dân miền Bắc khẩn trương khơi phục
kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại
của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
ở miền Nam, lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã
nhảy vào để thay chân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ
quân sự của Mỹ.
Để thực hiện âm mưu nói trên, trước khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, ngày
7-7-1954, Mỹ đã đưa Ngơ Đình Diệm về Sài Gịn làm Thủ tướng Chính phủ bù nhìn
thay Bửu Lộc. Ngày 17-7-1955, theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không hiệp
thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước và ngày 23-10-1955 đã tổ chức cái gọi là
"trưng cầu dân ý" để phế truất Bảo Đại, đưa Ngơ Đình Diệm lên làm Tổng thống.
Sau khi dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm, Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các
cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới,
chia cắt lâu dài đất nước ta. Thực chất, đây là một cuộc chiến tranh đơn phương đẫm
máu chống lại nhân dân miền Nam trong tay khơng có vũ khí. Với chính sách "tố
cộng", "diệt cộng", loại cộng sản ra ngồi vịng pháp luật để trừng trị, và với khẩu
hiệu "thà giết nhầm hơn bỏ sót", chúng thẳng tay đàn áp tất cả các lực lượng chống
đối. Chỉ tính đến cuối năm 1955, hàng chục vạn cán bộ, đảng viên và quần chúng cách
mạng đã bị bắt và bị giết hại.
Đứng trước những biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại đặt cho Đảng ta một
yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng
Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát
triển chung của thời đại. Xuất phát từ việc nhận thức sâu sắc tình hình thế giới và đặc
điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7-1954, trải nhiều hội nghị của Ban
Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành.

Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sau khi hòa bình được lập lại, miền Bắc hồn tồn được giải phóng. Tuy nhiên,
miền Bắc bước vào khơi phục kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn. 143.000 ha
ruộng đất bị bỏ hoang, hàng trăm ngàn gia đình khơng có nhà ở, hàng chục vạn người
khơng có việc làm, nhiều tệ nạn do xã hội cũ để lại cịn hồnh hành, phần lớn xí


nghiệp ngừng hoạt động, hàng hoá khan hiếm. Nhiệm vụ trước mắt là tiếp quản những
vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơnevơ. Việc tiếp quản đó bước đầu
thuận lợi, nhân dân ta đã làm chủ hoàn toàn Thủ đô từ ngày 10-10-1954. Hướng đấu
tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu của địch dụ dỗ,
cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam. Trong hoạt động này, do chậm phát hiện và
chưa thấy hết âm mưu thâm độc của Mỹ - Pháp, nên gần một triệu người miền Bắc đã
bị cưỡng ép di cư vào Nam.
Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thành
và phát triển.
Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc
là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và
phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng
cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế... để sớm đưa miền Bắc trở lại bình
thường sau chín năm chiến tranh.
Hội nghị lần thứ bảy tháng 3-1955 và lần thứ tám tháng 8-1955 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khóa II) đã nhận định: Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền
Nam, công khai lập nhà nước riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào
cách mạng. Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hịa bình, thực hiện thống
nhất, hồn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc,
đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
Chủ trương tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Nắm vững âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở Việt Nam và Đông Dương, nên

ngay trước ngày ký Hiệp định Giơnevơ, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khóa II) từ ngày 15 đến ngày 17-7-1954, đã chỉ rõ: "Hiện nay đế quốc Mỹ
là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp
của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ"
Ngày 22-7-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến
sĩ cả nước: "Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất,
đồng bào cả nước nhất định được giải phóng"
Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9-1954 nêu rõ: Đế
quốc Mỹ và tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài
Việt Nam. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang
sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là:
"lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hịa
bình, thực hiện tự do dân chủ,... cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ
độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng
bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống
những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành


được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích cũ
của ta"
Bản Đường lối cách mạng miền Nam của Lê Duẩn đã vạch rõ ngày 20-7-1956 đã
khơng có tổng tuyển cử như Hiệp định Giơnevơ quy định. Chế độ thống trị của Mỹ,
Diệm ở miền Nam lúc bấy giờ là một chế độ độc tài, phátxít, hiếu chiến. Để chống
Mỹ-Diệm, nhân dân miền Nam chỉ có con đường cứu nước và tự cứu mình là con
đường cách mạng. Ngồi con đường cách mạng khơng có một con đường khác.
Mục đích của cách mạng miền Nam là phải đánh đổ chính quyền độc tài phátxít
Mỹ - Diệm, thực hiện một chính quyền liên hiệp dân chủ có tính chất dân tộc, độc lập,
để giải phóng nhân dân miền Nam ra khỏi ách đế quốc phong kiến độc tài phát xít Mỹ
- Diệm để cùng với tồn quốc thực hiện hịa bình, thống nhất, độc lập dân tộc.
Ban Chấp hành Trung ương cũng nêu rõ, đế quốc Mỹ là đế quốc hiếu chiến cho

nên cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc
đấu tranh vũ trang lâu dài và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta. Bên cạnh đó,
cần tăng cường cơng tác Mặt trận để mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân; củng cố, xây
dựng Đảng bộ miền Nam thật vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức để đủ sức
lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.
Chính những đặc điểm cách mạng trên mà tại đại hội lần thứ III, Đảng ta đã đề
ra đường lối cách mạng phù hợp thể hiệntinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta
trong việc giải quyết những vấn đề khơng có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn
Việt Nam, vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại. Đường lối
chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở để Đảng
chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn trong quá trình xây
dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh của
đế quốc
Mỹ và tay sai ở miền Nam.
Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của đường lối đổi mới
(Tập trung vào đường lối đổi mới về kinh tế)
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Chủ quan:
+ Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1985), CM
XHCN ở nước ta đạt nhiều thành tựu, song cũng khơng gặp ít khó khăn, khiến đất
nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là về kinh tế - xã hội.
+ Nguyên nhân: do ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương,
chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.


+ Để khắc phục sai lầm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, Đảng và nhà nước
ta phải tiến hành đổi mới.
+ Trong 5 năm nhân dân ta tiếp tục nhận được sự giúp đỡ to lớn và sự hợp tác
nhiều mặt của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác
- Khách quan:

+ Những thay đổi của tình hình TG và quan hệ giữa các nước do tác động của
CM khoa học – kĩ thuật.
+ Cuộc khủng hoảng tồn diện, trầm trọng của Liên Xơ và các nước XHCN
khác, nên Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới.
* Nội dung:
- Đường lối đổi mới đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ
sung và phát triển tại Đại hội VII (6 - 1991), VIII (6 - 1996), IX (4 - 2001).
* Quan điểm đổi mới của Đảng:
- Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội, mà làm cho những
mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về Chủ
nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
- Đổi mới phải tồn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn
hóa. Đổi mới kinh tế và chính trị gắn bó mật thiết, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
-Đại hội VI đã đánh giá đúng mức những thành tựu đã đạt được trong 20 năm xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời với tinh thần nhìn thẳng vào,
đánh giá đúng sự thật, Đại hội đã chỉ ra những mặt yếu kém, những khó khăn gay gắt
của kinh tế –xã hội nước ta.
-Đại hội rút ra những bài học kinh nghiệm lớn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt
động chỉ đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:
+Trong tồn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm
gốc”, phát huy quyền làm chủ của nhân dân .Đảng phải xuất phát từ thực tiễn, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan.
mới.

+Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện lịch sử

-Đại hội khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
-Đại hội lần thứ VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới tồn diện , trong đó trọng
tâm là đổi mới kinh tế. Vấn đề quan trọng trước tiên là phải xác định lại mục tiêu sát

hợp với quy luật đi lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ. Đại hội xác định rằng, công
cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải trải qua nhiều chặng đường:


“Nhiệm vụ bao trùm , mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu
tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội , tiếp tục xây dựng những tiền đề cần
thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp
theo”
-Đại hội đề ra 5 mục tiêu cụ thể trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là:
+Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ
+Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất .
+Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển sản xuất .
+Tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội .
-Đại hội đã đề ra một hệ thống giải pháp để thực hiện các mục tiêu nói trên:
+Bố trí lại cơ cấu sản xuất , cơ cấu đầu tư về xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất
mới, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế ....Đại hội nhấn mạnh giải
pháp tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu: lương
thực
-thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.Đại hội nhấn mạnh ba chương trình mục
tiêu đó là sự cụ thể hố nội dung chính của cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa trong
chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ.
+Đại hội khẳng định cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế,coi nền kinh tế có nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Đó là
một giải pháp có ý nghĩa chiến lược, góp phần giải phóng và khai thác mọi khả năng
để phát triển lực lượng sản xuất , từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
+Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế . Đại hội khẳng định dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập
trung, quan liêu bao cấp , chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch
toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ .Những quan
điểm về vấn đề kinh tế quan trọng nói trên là một sự đổi mới rất cơ bản trong tư duy

kinh tế của Đảng.
- Về đổi mới chính trị:
+ Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì
dân.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
+ Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị,
hợp tác.


- Chính sách xã hội: Bốn nhóm chính sách xã hội là: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết
việc làm cho người lao động. Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an tồn xã hội,
khơi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu
giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân. Xây dựng chính sách
bảo trợ xã hội.
- Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước, quyết
đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm chủ động trong mọi
tình huống để bảo vệ Tổ quốc. 
- Đối ngoại: tăng cường tình hữu nghị và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước
xã hội chủ nghĩa; bình thường hố quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân hai
nước, vì hịa bình ở Đơng Nam Á và trên thế giới. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với
sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình ở Đơng Dương, Đông Nam Á và
trên thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu
nghị và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa.
Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới công tác tư
tưởng; đổi mới công tác cán bộ và phong cách làm việc, giữ vững các nguyên tắc tổ
chức và sinh hoạt Đảng; tăng cường đồn kết nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là điều kiện tất yếu để huy
động lực lượng của quần chúng.
Tính chất, ý nghĩa, kinh nghiệm của cách mạng tháng 8/1945.

Câu 1: Bài học kinh nghiệm nào là quan trọng nhất. Tại sao?
Tức là…giương cao ngọn cờ dân tộc, kết hợp đúng đắn 2 nhiệm vụ chống đế quốc và
chống phong kiến, nhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu
Xây dựng khối liên minh cơng nơng
Lợi ích và mâu thuẫn
Bạo lực cách mạng, nắm vững nghệ thuật của cuộc khởi nghĩa.
Đó là những kinh nghiệm và kinh nghiệm thứ nhất là quan trọng nhất
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những thắng lợi
nổi bật và vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX, là mốc son chói lọi
trong lịch sử ngàn năm của dân tộc ta. Đó chính là thắng lợi của trí tuệ, bản lĩnh và
tinh thần đấu tranh quật cường của toàn thể dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng
đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thắng lợi đó đã để lại nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu mãi mãi soi sáng cho cách mạng Việt Nam trên con đường đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất chính là sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và dân chủ, chống
đế quốc và phong kiến.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là ngọn cờ vinh quang mà từ năm 1920 Hồ
Chí Minh đã nhận ra. Khi đọc tác phẩm Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, đăng trên báo L’Humanité, ngày 16 và 177-1920, Hồ Chí Minh khẳng định “đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường
giải phóng chúng ta”. Con đường giải phóng cần thiết cho chúng ta mà Hồ Chí Minh
nói tới, đó là con đường cách mạng vô sản, tức độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Từ đó trở đi, Hồ Chí Minh tích cực truyền bá lý tưởng và con đường cách
mạng, làm cho mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thấm sâu vào phong trào
công nhân và phong trào yêu nước.
Trong thời khắc ra đời của Đảng, Hồ Chí Minh đã ghi trên lá cờ của Đảng chủ
trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản”. Giai đoạn từ năm 1930 đến trước khi cách mạng thành công, độc lập dân tộc là

mục tiêu trực tiếp để đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là định hướng tiến lên
của độc lập dân tộc; là cơ sở bảo đảm cho đấu tranh giành độc lập dân tộc đến nơi,
triệt để. Nói cách khác, giành được độc lập dân tộc sẽ tạo điều kiện, mầm mống đi tới
chủ nghĩa xã hội. Tiền đề quan trọng nhất để đi tới chủ nghĩa xã hội, đó là cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc do giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Đảng
cộng sản lãnh đạo.
Ngày nay, “Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược có
quan hệ chặt chẽ với nhau”.
Ngay từ năm 1930 tại Hội nghị thành lập Đảng, Chánh cương vắn tắt của Đảng
xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Đường lối chiến lược và
sách lược của Đảng đúng đắn ngay từ đầu và không ngừng được bổ sung, phát triển
cho phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Đặc biệt tại Hội nghị lần thứ tám của Ban
Chấp hành Trung ương (5-1941) do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì đã đề ra
chủ trương thay đổi chiến lược cách mạng. Hội nghị quyết định tiếp tục chủ trương
tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất để tranh thủ mở rộng Mặt trận Dân tộc thống
nhất. Hội nghị nhấn mạnh “Trong lúc này nếu khơng giải quyết được vấn đề dân tộc
giải phóng, khơng địi được độc lập, tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn
thể quốc gia, dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của các bộ phận, giai
cấp đến vạn năm cũng khơng địi được”. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Việt
Minh, xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi
nghĩa.
Cuối năm 1944, Hồng quân Liên Xơ phản cơng tiêu diệt phát xít Đức, Ý, giải
phóng các nước Đơng Âu, làm cho qn Nhật ở Đơng Dương hoang mang dao động.
Trước tình hình đó, lãnh tụ Hồ Chí Minh nhận định: "Bây giờ tình hình phát triển cách
mạng hịa bình đã qua, nhưng thời kỳ khởi nghĩa toàn dân chưa đến. Cho nên nếu chỉ
hoạt động trong vịng chính trị thì khơng đủ để đẩy mạnh phong trào tiến tới, nhưng



nếu phát động khởi nghĩa ngay thì sẽ bị quân địch làm cho nguy khốn. Đã đến lúc một
cuộc đấu tranh phải từ hình thức chính trị tiến lên hình thức quân sự, nhưng lúc này
chính trị vẫn trọng hơn quân sự, cần phải tiến hành hình thức đấu tranh thích hợp thì
mới có thể đưa cách mạng tới thành cơng".
Đêm 9-3-1945, khi Nhật đảo chính Pháp, ngay đêm đó Hội nghị Ban Thường
vụ Trung ương mở rộng được triệu tập tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) do đồng chí
Trường Chinh chủ trì. Ban thường vụ Trung ương Đảng nhận định về thời cơ có thể
nổ ra khởi nghĩa: Tình hình chính trị trong cả nước khủng hoảng sâu sắc, nạn đói ghê
gớm diễn ra, chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt là những cơ hội tốt cho khởi nghĩa đi
đến chín muồi một cách nhanh chóng; Khi qn Đồng minh kéo vào Đơng Dương, khi
phát xít Nhật đưa quân ra ngăn cản quân Đồng minh, để sau lưng sơ hở thì lúc đó là
lúc phát động khởi nghĩa vơ cùng thuận lợi. Đồng thời bản Chỉ thị nói rõ “Dù sao ta
không thể đem việc quân Đồng minh đổ bộ vào Đông Dương làm điều kiện tất yếu
cho cuộc khởi nghĩa của ta, vì như thế lại ỷ vào người và tự bỏ tay trong khi tình thế
biến chuyển thuận tiện. Nếu cách mạng Nhật bùng nổ và chính quyền cách mạng của
nhân dân Nhật thành lập hay nếu giặc Nhật mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội
viễn chinh của Nhật mất tinh thần thì khi ấy qn đồng minh chưa đổ bộ vào Đơng
Dương thì cuộc tổng khởi nghĩa của ta có thể bùng nổ thắng lợi”. Dự kiến này gần
đúng với sự thật diễn ra trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Thực hiện chỉ thị trên, Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước (thời kỳ
tiền khởi nghĩa) lãnh đạo toàn dân gấp rút chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nước. Hội nghị thay đổi khẩu hiệu (đánh đuổi phát xít Nhật Pháp) trước đây bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật và đề ra việc thành lập chính
quyền cách mạng của nhân dân. Bản Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta” thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời nhạy bén, bình tĩnh thận
trọng và sáng tạo. Bản chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt
trận Việt Minh trong cao trào kháng Nhật cứu nước, quyết định trực tiếp đối với thắng
lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám.
Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị về việc tổ chức Uỷ ban dân tộc
giải phóng các cấp và trong phạm vi cả nước thì lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt

Nam tức chính quyền cách mạng lâm thời của nước Việt Nam mới.
Để chuẩn bị tích cực và khẩn trương hơn nữa cho việc khởi nghĩa vũ trang
giành chính quyền trong cả nước. Ban thường vụ Trung ương triệu tập hội nghị quân
sự Bắc Kỳ ở Hiệp Hoà, Bắc Giang (16-4-1945). Hội nghị quyết định quyết đinh thống
nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân; phát triển hơn nữa lực
lượng vũ trang và nửa vũ trang; xây dựng căn cứ kháng Nhật để chuẩn bị cuộc tổng
khởi nghĩa cho kịp thời cơ.
Trong thời gian, này trong nội bộ Đảng ta phê phán nghiêm khắc quan điểm sai
lầm của một vài đồng chí ở Trung Bộ chủ trương cải tổ chính phủ Trần Trọng Kim hy
vọng giành độc lập bằng con đường hồ bình với Nhật. Đồng thời, Trung ương phê
phán tư tưởng tả khuynh của các đồng chí trong báo Giải Phóng (Nam Bộ) vẫn cịn
giữ khẩu hiệu đánh đổ phát xít Pháp Nhật sau khi Nhật hồn thành cuộc đảo chính.
Trong cao trào tiền khởi nghĩa, tất cả các hoạt động của Đảng về chính trị, quân
sự, tư tưởng đều chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật và chính phủ bù nhìn thân Nhật,
nhằm mục tiêu trước mắt là tổng khởi nghĩa giành chính quyền .


Vừa được tin quân Nhật hoàn toàn tan rã và xin đầu hàng Liên Xô và các nước
Đồng minh, ngày 13-8-1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng khai mạc ở Tân Trào
(Tuyên Quang). Hội nghị nhận định thời cơ cho ta giành độc lập đã tới, Đảng phải kịp
thời phát động, lãnh đạo tồn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật
và bọn bù nhìn tay sai của chúng trước khi quân Đồng minh Anh, Mỹ vào Việt Nam.
Ngay đêm 13-8-1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập do đồng chí
Trường Chinh - Tổng Bí thư phụ trách. Uỷ ban đã ra Quân lệnh số 1 hạ lệnh tổng khởi
nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam đã gửi
thư tới đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Nhân
dân ta đã giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc Tổng khởi nghĩa.
Trong q trình lãnh đạo Nhân dân đấu tranh giành chính quyền, xuất phát từ
thực tế nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn
chủ yếu, nổi lên hàng đầu, Đảng đã linh hoạt trong giải quyết đúng đắn mối quan hệ

giữa dân tộc và dân chủ, giữa chống đế quốc và phong kiến, trong đó xác định đặt
nhiệm vụ giành độc lập dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp thực hiện
từng bước thích hợp ở từng giai đoạn, tùy thuộc vào tiến trình giải phóng dân tộc.
Chính sự linh hoạt trong giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chống đế quốc và
phong kiến trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đã đáp
ứng đúng nguyện vọng thiêng liêng, cấp bách của toàn dân tộc và đã giúp cho Đảng
huy động được sức mạnh của toàn dân tộc cùng quyết tâm chống thực dân Pháp và
phát xít Nhật, làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Câu 2: Tính chất của cuộc cách mạng tháng 8/1945. Cách mạng tháng 8 có tính chất
dân tộc và dân chủ vì sao nói cách mạng tháng 8 có tính chất dân tộc và dân chủ?
Phân tích tính chất dân tộc biểu hiện như thế nào. Tương tự đối với tính chất dân chủ.
- Cách mạng tháng 8 là một cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình
+ Nó tập trung vào nhiệm vụ hàng đầu là cách mạng giải phóng dân tộc mà
trong cương lĩnh thánh 2/1930 đã đề ra cũng như trong 3 hội nghi trung ương 6,7,8
đã đề ra vấn đề giải phóng dân tộc
Ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ chiến
lược của cách mạng trong Chính cương vắn tắt là làm “tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng”, nhằm đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm
cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, lấy ruộng đất của thực dân, đế
quốc chia cho nông dân nghèo. Như vậy, Đảng đã xác định phải tiến hành đồng thời
hai nhiệm vụ chiến lược là dân tộc và dân chủ trong suốt q trình lãnh đạo tồn dân
thực hiện đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, đem lại ruộng đất, công ăn việc làm và
đời sống ấm no cho mọi tầng lớp nhân dân.
Khi Chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra (tháng 9-1939), Đảng đã gấp rút gửi
Thông cáo cho các cấp bộ Đảng (ngày 29-9-1939), vạch ra một số phương hướng và


biện pháp cần kíp trước mắt nhằm chuyển hướng các mặt hoạt động của Đảng. Thơng
cáo nhận định: “Hồn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng”.
Tiếp theo, trong các ngày 6, 7, 8-11-1939, Trung ương Đảng đã họp tại Bà

Điểm (Gia Định), dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, nhận định tình
hình và nhấn mạnh: Đặc điểm cơ bản của tình hình Đơng Dương lúc này là chiến
tranh đã thúc đẩy các mâu thuẫn vốn có của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến lên mức
đối kháng quyết liệt, đòi hỏi phải được giải quyết. Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu, gay
gắt nhất là mâu thuẫn giữa đế quốc và các dân tộc Đơng Dương. Căn cứ vào sự phân
tích, nhận định như trên, Hội nghị đã xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách
mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đơng
Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. Cuộc cách mạng giải phóng các dân
tộc Đơng Dương vẫn phải bao gồm hai nội dung chống đế quốc và chống phong kiến,
là hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Hội nghị Trung
ương tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược của
Đảng là tập trung lực lượng đánh đổ đế quốc và tay sai, tạm gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương
(MTTNDTPĐĐD), thay cho Mặt trận Dân chủ thời kỳ 1936-1939, với lực lượng
chính là công nhân, nông dân và các tầng lớp xã hội khác.
Trong năm 1940, tình hình quốc tế và trong nước có những chuyển biến mạnh
mẽ, đặt ra yêu cầu Đảng cần phải kiện toàn Ban Chấp hành Trung ương để lãnh đạo
tồn dân đấu tranh giành chính quyền, khi mà mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với thực dân Pháp, phát-xít Nhật ngày càng trở nên gay gắt. Hội nghị Trung
ương tháng 11-1940 họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh), nhận định: Kẻ thù chính của cách
mạng Đơng Dương lúc bấy giờ là phát-xít Pháp - Nhật, quyết định đổi tên
MTTNDTPĐĐD thành Mặt trận Dân tộc Thống nhất chống phát-xít Pháp -Nhật
(MTDTTNCPXPN) ở Đơng Dương.
Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách
mạng sau gần 30 năm bơn ba hoạt động ở nước ngồi. Sau đó, Người đã triệu tập Hội
nghị Trung ương lần thứ VIII (tháng 5-1941) tại Pắc Bó (Cao Bằng) nhằm tập trung
hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trước tình hình đang chuyển biến mau lẹ và
sau các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (ngày 27-9-1940), Nam Kỳ (ngày 23-11-1940) và vụ
binh biến Đô Lương (ngày 13-1-1941), tại 3 miền Bắc, Trung, Nam. Hội nghị khẳng
định: nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc, bởi “Pháp Nhật ngày nay không phải chỉ là kẻ thù của công nông mà là kẻ thù của cả dân tộc

Đông Dương. Trong lúc này, khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao giải
phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách của giặc Pháp - Nhật”. Hội nghị
nhấn mạnh: “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng,
khơng địi được độc lập, tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn thể quốc gia,
dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn
năm cũng khơng địi lại được”.
Muốn đánh Pháp, đuổi Nhật, cần phải có một lực lượng thống nhất của tất cả
các dân tộc Đông Dương hợp lại, vì thế, Đảng “phải vận dụng một phương pháp hiệu


triệu hết sức thống thiết, làm sao đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân
dân (hơn hết là dân tộc Việt Nam)”. Từ lý do đó, Hội nghị quyết định MTTNCPXPN
ở Đông Dương “phải đổi ra cái tên khác có tính dân tộc hơn, cho có một mãnh lực dễ
hiệu triệu hơn và nhất là có thể thực hiện được trong tình thế hiện tại”. Hội nghị đã
quyết định thành lập “Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh),
theo đề nghị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thay cho MTTNCPXPN ở Đông Dương.
Có thể nói, Hội nghị Trung ương lần thứ VIII đã hoàn thành việc chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là độc lập dân tộc, sẽ
được thực hiện bằng một cuộc Tổng khởi nghĩa.
Đến giữa tháng 8-1945, được tin Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta và lãnh tụ
Hồ Chí Minh nhận định: tình thế trực tiếp cách mạng đã chín muồi. Hội nghị toàn
quốc của Đảng họp ở Tân Trào (ngày 13,14-8-1945) chủ trương kịp thời lãnh đạo toàn
dân Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, Ủy ban Khởi nghĩa tồn quốc được thành
lập, ra mệnh lệnh khởi nghĩa (Quân lệnh số 1). Tiếp đó, Quốc dân Đại hội được triệu
tập (ngày 16-8-1945) đã tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa; thơng qua 10 chính
sách lớn của Việt Minh (trong đó chính sách đầu tiên là: Giành lấy chính quyền, xây
dựng một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên nền tảng hoàn toàn độc lập); cử ra
Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Đại hội Quốc
dân Tân Trào đã thể hiện sự nhất trí của tồn thể dân tộc trong giờ phút quyết định vận
mệnh của đất nước. Điều đó được phản ánh rõ trong Thư kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí

Minh: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng
dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Thư kêu gọi đã thể hiện rõ tính dân tộc, tính
nhân dân của cuộc Tổng khởi nghĩa. Và thực tế, cuộc Tổng khởi nghĩa - cách mạng đã
diễn ra đồng loạt, dồn dập, nhanh chóng với lực lượng nhân dân tham gia rất đông
đảo, từ nông thôn tới thành thị, trên phạm vi rộng khắp cả nước. Một điều cần nhấn
mạnh là dù chưa trực tiếp được nghe, được đọc mệnh lệnh khởi nghĩa của Đảng, Thư
kêu gọi khởi nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, và dù số đảng viên của Đảng trong tồn
quốc lúc đó rất ít (vài nghìn người), nhưng nhân dân ở hầu hết các địa phương trong
cả nước đã thấu hiểu, nắm bắt nhanh chóng tinh thần, chủ trương của Đảng, tự giác
đứng lên khởi nghĩa giành lấy chính quyền. Hàng chục vạn người ở Hà Nội, Huế; 1
triệu người ở Sài Gòn và hàng triệu người ở các địa phương đã tham gia khởi nghĩa là bằng chứng hùng hồn về tinh thần dân tộc, tính nhân dân rộng lớn, phổ biến và sâu
sắc của cuộc Tổng khởi nghĩa.
+ Lực lượng cách mạng như là lực lượng của toàn dân tộc tập hợp dưới mặt
trận Việt Minh
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã khơi dậy và nhân lên tinh thần đồn kết, ý
chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc, chung sức đồng lịng thực hiện đồng thời 3 chức
năng mang tính thời đại của cuộc cách mạng vô sản ở một nước thuộc địa, đó là: giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp - giải phóng xã hội và giải phóng con người, trong
đó, giải phóng dân tộc đóng vai trị làm cơ sở, điều kiện tiên quyết cho nhiệm vụ giải
phóng dân tộc, thu non sông về một mối. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm
1945 là minh chứng thắng lợi của Chủ nghĩa Mác - Lênin ở một nước thuộc địa nửa



×