Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

MÔN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỘC HỌC TRONG QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 18 trang )

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỘC HỌC TRONG
QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
TRƯƠNG HỒNG TỊNH
GVGD: ThS. PHAN THỊ PHẨM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CN SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG
MÔN : ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
I. NGUỒN GỐC CHẤT ĐỘC:
Hàng năm đàn vật nuôi Việt Nam thải ra khoảng 73 triệu tấn chất
thải rắn và 25-30 triệu khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn
chất thải khí. Trong đó, khoảng 50% chất thải rắn và 80% chất thải
lỏng bị xả thẳng ra môi trường mà không qua xử lý
Chất thải
chăn nuôi
Khí thải Nước thải Chất thải rắn
Nước tiểu, nước
rửa chuồng, nước
tắm gia súc, …
(20-24 triệu m3/năm)
Khí NH3,
H2S, CO2,…
(17,52 triệu tấn
CO2/Năm)
phân gia súc,xác
gia súc,kim loại
nặng, …
(36,5 triệu tấn/năm)
SƠ ĐỒ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
1. Không khí trong chuồng nuôi chứa khoảng 100 loại hợp chất khí
độc hại như NH3, H2S, CO2, tổng số vi khuẩn cao gấp 30-40 lần so


với không khí bên ngoài. Nếu hít phải nhiều và thường xuyên có thể
gây ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính. Ở nồng độ cao có thể gây nôn
mửa, ngạt thở, ngất xỉu hoặc tử vong cho người và vật nuôi.
2. Động vật nuôi còn thải ra 9% lượng khí CO2 toàn cầu, 37%
lượng khí Methane (CH4) khí có khả năng giữ nhiệt cao gấp 23 lần
khí CO2. Điều này có nghĩa là chăn nuôi gia súc đã được khẳng định
là một tác nhân chính làm tăng hiệu ứng nhà kính.
3. Khí độc NH
3
, SO
2
, H
2
S được phân tích ở một số cơ sở chăn nuôi
nhỏ ở Việt Nam, hàm lượng các chất trên có trong 1 m3 không khí ở
trại chăn nuôi heo là 1,40 mg/m
3
; 0,55 mg/m
3
và 0,035 mg/m
3
(tương
ứng). Trong khi đó tiêu chuẩn nhà nước cho phép là 1 mg/m3 và
0,008 mg/m
3
.
A. KHÍ THẢI
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI
Thông số
Nồng độ nước

thải đầu vào
Đơn vị
Yêu cầu
chất lượng nước đầu ra
(QCVN 24 – 2009)
pH 7,2 - 6-9
BOD
5
2,817 mg/l 3,0
COD 5,210 mg/l 5,0
SS 6,15 mg/l 5,0
N
tổng
2,06 mg/l 1,5
P
tổng
3,7 mg/l 4,0
Coliform 5,8.10
9
MPN/100ml 3000
B. THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI
Nếu nước thải với nồng độ BOD cao được thải ra một dòng nước, nó
sẽ làm tăng số lượng vi khuẩn phát triển trong nước và tiêu thụ oxy trong
nước. Làm giảm Oxy có trong nước và có thể gây tử vong cho cá và
nhiều loài côn trùng thủy sản.
Độ pH của nước ảnh hưởng đến độ tan của nhiều hóa chất độc hại và
dinh dưỡng, do đó, sự sẵn có của các chất này cho sinh vật dưới nước bị
ảnh hưởng. Khi tăng nồng độ axit, hầu hết các kim loại trở thành hòa tan
trong nước và độc hại hơn.
Nồng độ quá mức các chất

dinh dưỡng, có thể kích thích
cây trồng thủy sản và sự phát
triển của tảo, Vi khuẩn hô hấp
và hữu cơ phân hủy có thể sử
dụng oxy hòa tan, làm mất cá
và động vật không xương sống
của có sẵn oxy trong nước
(hiện tượng phú dưỡng).
Xã Trực Thái (Nam Định) có
91,13% hộ nuôi. Kết quả mà cơ
quan chức năng thu được là mức
khi độc NH3, H2S cao hơn mức
cho phép 4,7 lần, mức nhiễm
khuẩn không khí trong chuồng
nuôi trung bình là 18.675 vi sinh
vật (cao hơn tiêu chuẩn của Nga
12 lần), nước thải nhiễm E.Coli và
25% số mẫu nhiễm trứng giun với
mật độ 4.025 trứng/500ml nước
thải. Hàm lượng COD là 3.916
mg/L trong khi TCVN quy định
mức COD trong chất thải chỉ được
phép từ 100 – 400 mg/lít
(Báo nông nghiệp 05/10/2007 )
C. CHẤT THẢI RẮN
Xác của gia súc, gia cầm không được tiêu hủy đúng
cách cũng là nguyên nhân chính gây ô nhiễm và
phát tán dịch bệnh
Xác của gia súc gây ô nhiễm
chất thải rắn tính từ phân trong chăn nuôi tại

Quảng Nam vào đầu năm 2009
Số TT Loại vật nuôi
Số đầu vật nuôi
(con)
Chất thải rắn BQ
(kg/con/ngày)
Tổng chất thải
rắn/năm (kg)
1 Bò 213.950 10 770.220.000
2 Trâu 81.072 15 437.788.800
3 Lợn 589.072 2 424.131.840
4 Gia cầm 3.360.000 0.2 241.920.000
Tổng cộng 1.874.060.640
Số lượng gần 02 triệu tấn chất thải hằng năm như trên nhưng
chỉ khoảng 10-15% được xử lý bằng hầm bioga ở những cơ sở
chăn nuôi lợn trang trại, gia trại có qui mô đàn từ vài chục con
trở lên, số còn lại đều xả thẳng trực tiếp ra môi trường, đang
gây ô nhiễm nhiều vùng,góp phần gây hiệu ứng khí nhà kính
chung, ngoài ra còn trực tiếp làm rối loạn độ phì của đất, đất
trồng bị ô nhiễm dinh dưởng và nguồn nước.
Nghiêm trọng hơn là ô
nhiễm chính đến nguồn tài
nguyên và trực tiêp đến
sản xuất chăn nuôi làm
phát sinh dịch bệnh.
Lượng kẽm thải ra từ
phân vật nuôi gây ô nhiễm
môi trường chiếm đến 35%
so với các yếu tố gây ô
nhiễm kim loại nặng khác.

Kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong đất, đặc biệt ở
lớp đất gần bề mặt và gây độc hại về lâu dài. Tính độc của kim
loại nặng sẽ gây nên sự sụt giảm số lượng và sự đa dạng của vi
sinh vật đất, ảnh hưởng lên vi sinh vật có lợi cho đất (vi sinh
vật cải thiện sự hô hấp của đất, phân hủy chất hữu cơ, cố định
nitơ, . . .).
Hàm lượng kim loại nặng trong phân sẽ xâm nhập vào đất
trồng và tồn lưu trong các loại nông sản.
III. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1.Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại :
Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng nuôi, mật độ
và bố trí, sắp xếp các dãy chuồng nuôi, xây dựng công trình xử lý
chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng cây xanh
A. KHÍ THẢI
2.Xây dựng hệ thống hầm biogas
1. Xử lý nước thải bằng cây thủy
sinh: bèo lục bình, cỏ muỗi nước có thể
xử lý nước thải, vừa ít tốn kinh phí lại
thân thiện với môi trường. Cây muỗi
nước (còn gọi cây cần tây nước), cây
bèo lục bình (bèo Nhật Bản) là các loại
bản địa của vùng Đông Nam Á, thân và
lá của nó có thể ăn sống hoặc chín như
một loại rau. )
B. NƯỚC THẢI
2. Sử dụng Zeolit, các chế phẩm sinh học (EM):

Zeolit là loại vật liệu không gây độc đối với người và vật nuôi có ứng dụng
hiệu quả trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ
môi trường Chế phẩm zeolite làm phụ gia thức ăn cho lợn và gà vì khi được

trộn vào thức ăn chế phẩm sẽ hấp phụ các chất độc trong cơ thể vật nuôi, tăng
khả năng kháng bệnh, kích thích tiêu hóa và tăng trưởng.

Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM trong chăn nuôi sẽ làm cho chất
thải nhanh phân hủy, khử mùi tốt và giảm quần thể côn trùng ruồi muỗi, giảm
nguy cơ lây lan dịch bệnh. Cho gia súc, gia cầm uống hoặc ăn thức ăn thô có
trộn chế phẩm EM còn giảm được nguy cơ mắc bệnh đường ruột cho vật
1. Ủ phân bằng phương pháp
sinh học cùng với việc che
phủ kín: trong quá trình ủ sẽ
giảm thiểu các loại khí sinh ra
(CO
2
, NH
3
, CH
4
, . . .) thoát ra
môi trường. Đồng thời, trong
quá trình ủ đống phân sẽ có
hiện tượng sinh nhiệt, do vậy
các mầm bệnh (trứng, ấu trùng,
vi khuẩn, nấm, . . .) sẽ bị tiêu
diệt, nhờ vậy các mầm bệnh sẽ
bị hạn chế phát tán, lây lan.
C. CHẤT THẢI RẮN
3. Điều chỉnh thành phần trong khẩu phần ăn:
Tùy vào thời gian phát triển và mục đích nuôi của từng
loài mà cung cấp lượng thức ăn phù hợp với từng loài vào
những thời điểm thích hợp.

2. Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh thái: đệm lót sinh thái có nhiều ưu
điểm như giảm các loại bệnh tiêu hóa và hô hấp cho vật nuôi; tiết kiệm
chi phí chăn nuôi, giữ ấm tốt cho gia súc vào mùa rét. Đặc biệt, loại đệm
này giúp giảm tối đa ô nhiễm, mùi hôi thối từ chất thải chăn nuôi vốn
gây nên tình trạng bức xúc ở nhiều khu dân cư hiện nay.

×