Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Một số giải pháp để áp dụng có hiệu quả phương pháp giảng dạy môn kinh tế chuyên ngành đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.52 MB, 82 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG có
HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MƠN KINH TÍ CHUYÊN NGÀNH
M ã số : B2002 - 22 -22
THƯ" VIÊN
T K u ị s e Oi' H Ĩ C
h G Ũ A I TH'JOKÍ:

Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Lê Bảo Lâm
Cùng nhóm nghiên cứu :
ThS Đồn Thị Mỹ Hạnh
ThS Vũ Việt Hằng
ThS Nguyên Thành Nhân

Thời gian thực hiện : tháng 6/2002 - 6/2003


Lời cám ơn
Nhóm nghiên cứu dề tài chăn thành cám ơn :
Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế, Phòng
Đào tạo, Phòng Kế hoạch tài chính, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế
Phát triển, Trường Đại học Kinh tế TPHCM đã nhiệttìnhhỗ trợ chúng
tơi trong q binh nghiên cứu dề tài.
Quý đồng nghiệp ở Bộ môn Kinh Tế học Khoa Kinh Tế Phát triển,
Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Thương mại - Du Lịch, Khoa Tài


chính nhà niiởc, Khoa Kế toán Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế
TPHCM, Khoa Du Lịch Đại học Văn Lang, Khoa Thẩm định giá
Trường Cao đễng Bán công Marketing TPHCM, Khoa Quản lý công
nghiệp Trưởng Đại Học Bách Khoa ĐHQG

TPHCM, dã dóng góp

nhiều ý kiến q báu cho chúng tơi trong quá trình thực hiện dề tài.
Các anh chị:
- TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư : GV Kinh tế học - Khoa Kinh
Tế Phát Triển, Trưởng Đại Học Kinh Tế TPHCM.
- ThS Tạ Thị Lan Anh : Chuyên viên Quận ủy Quận Ì
- ThS Mai Thị Lan Hương : Giám dốc thương hiệu Nestlé Vietnam
- Lê Thị Thiên Tâm : Quản trị viên Ducht Lady Vietnam
- Nguyễn Lê Bảo : Sinh viên Cao học Đại học New York tại
Bụffalo
- Đặng Thu Hương : Sinh viên Lớp Kinh tế và Quản trị nguồn
nhãn lực K25, Khoa Kinh Tế Phát Triển, Đại Học Kinh Tế
TPHCM.


- ThS Nguyễn Đức Điề n : Giám dốc Trung tâm tư vấn kinh tế
Thanh niên, Phó Chủ tịch Thưởng trực Hội Doanh nghiệp Trẻ
TPHCM.
- ThS Nguyễn Ngọc Hòa : Phó Tổng Giám đốc SaiGon Coop.
dã giúp chúng tơi làm phong phú cơ sở dữ liệu của đề tài với những
ý kiến và kinh nghiệm quý báu mà các anh chị dã rút ra dược trong
những năm học tểp và làm việc.

Sinh viên các lớp KTH, KTNN, KTLĐ & QTNNL K25, K26 và chị

Nguyễn Thị Thu Thủy, chuyên viên Phòng Hợp tác quốc tế, ĐH Kinh
Tế TPHCM

đã giúp chúng tôi thực hiện hai cuộc diề Ưa.
u

Hội đồng nghiệm, thu đề tài cấp cơ sở gồm GS TS Dương Thị Bình
Minh, PGS TS Bùi Nguyên Hùng, TS Hồ Ngọc Phương, TS Trần Kim
Dung, TS Võ Sáng Xuân Lan, TS Ung Thị Minh Lệ, TS Nguyễn Đức Trí
đã đóng góp cho chúng tơi rất nhiề ý kiến q báu để chúng tơi
u
hồn chỉnh dề tải.

PGS TS Lê Bảo Lãm
ThS Đoàn Thị Mỹ

Hạnh

ThS Vũ Việt Hằng
ThS Nguyễn Thành

Nhân


MỤC LỤC
Mồ dầu

Trang
Ì


Phần ì : Lựa chọn phương pháp giảng m ơ n kinh tế chun ngành
4
ì. Một số phương pháp giảng m ô n kinh tế chuyên ngành
5
1. Phương pháp thuyết giảng
2. Phương pháp giảng bằng tình huống
6
3. Phương pháp báo cáo chuyên đê
7
4. Phương pháp m ô phỏng
5. Phương pháp phỏng vấn
8
6. Phương pháp tham quan
7. Phương pháp giảng dạy thõng qua nhóm bạn
li. Một số phương tiện hỗ trợ trực quan
9
1. Bảng đen
2. Đèn chiếu
3. Máy chiếu phim Vidéo
4. Máy chiếu đa phương tiện
HI. Lựa chọn phương pháp giảng
1. Mục tiêu của m ô n học
2. Nội dung m ô n học
12
3. Người học và người dạy
4. Cơ sở vểt chất
IV. Phương pháp giảng thử nghiệm
17
1. Các hình thức sử dụng để truyền đạt nội dung m ô n học
2. Phân chia thời lượng giũa các hình thức truyền đạt

20
nội dung môn học
3. Đánh giá kết quả học tểp của sinh viên
21
Phần li : Tổ chức giảng thử nghiệm và đánh giá phương pháp giảng 22
ì. Tổ chức giảng thử nghiệm
1. Môn học
2. Qui m ô lớp học
3. Giảng đường
4. Giảng viên
5. Sinh viên
6. Phân bố thời lượng giữa các hình thức truyền đạt
24
nội dung m ơ n học
7. Một số nhển xét của giảng viên
li. Đánh giá hiệu quả của phương pháp giảng
26
1. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả
2. Kết quả học tểp của sinh viên qua 2 đợi giảng t h ử nghiệm
28
3. Tổng hợp ý kiến của sinh viên các lớp thử nghiệm qua
32
1 0

1 1

1 3


2 cuộc điều tra

4. Tổng hợp ý kiến của các giảng viên tham dự Hội thảo
Phần m : Các giải pháp để áp dụng hiệu quả phương pháp
giảng m ô n kinh tế chuyên ngành
ì. Giải pháp để nghị liên quan tới giảng viên
Ì. Vẻ các kỹ năng hỗ trợ cần thiết
2. Soạn thảo để cương bài giảng, tinh huậng và lựa chọn
chủ để Seminar
li. Giải pháp để nghị liên quan tới sinh viên
ni. Giải pháp đề nghị liên quan đến việc quản lý đào tạo
1. Vẻ đánh giá chất lượng đào tạo
2. Vẻ điêu kiện phục vụ giảng dạy, học tập
3. Vẻ chế độ đậi với giảng viên và báo cáo viên
rv. Một sậ kiến nghị với Bộ Giáo dục và đào tạo
l.cải tiến qui chế tuyển sinh
2. Thực hiện chế độ học phí cao
3. Giảm sậ giờ lên lớp
Kết luận 48
Phụ lục
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Để cương m ô n học Kinh Tế Vi M ơ
Tình huậng Kinh Tế Vi M õ
Đẻ cương báo cáo Seminar mở rộng
Phiếu điểu tra lấy ý kiến sv vẻ phương pháp dạy và học
Sậ liệu thậng kê điểm sậ

Một sậ bài viết của các cộng tác viên
- Phương pháp giảng dạy của chương trình Fulbright
TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư
- Học với phương pháp giảng thử nghiệm
Đặng Thu Hương
- Học đại học kinh tế ở ức - Lê Thị Thiên T â m
- Cách dạy và học ở trường Đại học New York tại Buffalo 68
Nguyễn Lê Bảo
- Học đại học kinh tế ở Pháp - Lê Thị Hằng Giang

34

37

40
41
43
45
46

47

50
53
55
57
58
61

63

66

69

- Một sậ điểm khác biệt trong cách dạy và học ở các
trường Đ ạ i học tại úc và Việt Nam
72
ThS Mai Thị Lan Hương


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể t ừ k h i n ề n k i n h t ế nước t a c h u y ể n sang cơ c h ế thị trường, các trường
đào t ạ o chuyên ngành q u ả n lý k i n h t ế p h ả i đương đ ầ u v ớ i m ộ t thách
t h ứ c l ớ n là cung c ấ p cho đ ấ t nước n g u ồ n n h â n lực q u ả n lý đáp ứ n g yêu
cầu phát t r i ể n c ủ a t h ờ i k ỳ m ớ i . T ừ đó đ ế n n a y nhiêu chương trình
nghiên cứu đ ổ i m ớ i n ộ i d u n g và phương pháp g i ả n g d ạ y đã đưữc t r i ể n
k h a i ở các trường đ ạ i h ọ c và đã đ ạ t đưữc n h ữ n g k ế t q u ả n h ấ t định.
Là n h ữ n g giảng viên n h i ễ u n ă m giảng d ạ y m ô n k i n h t ế chuyên ngành,
r ấ t tâm đắc v ớ i phương c h â m "lấy người h ọ c làm t r u n g tâm", phát h u y
năng lực t ự h ọ c và sáng t ạ o c ủ a s i n h viên, chúng tôi n h ậ n t h ấ y v i ệ c áp
d ụ n g phương pháp giảng d ạ y tiên t i ế n n h ư ở các trường đ ạ i h ọ c nước
ngoài t r o n g điều k i ệ n c ủ a ngành giáo d ụ c đ ạ i h ọ c nước t a còn g ặ p p h ả i
r ấ t n h i ề u trô ngại. Không chỉ t r ở n g ạ i vì t h i ế u t h ố n cơ sở v ậ t c h ấ t m à
cịn vỉ thói quen h ọ c t ừ chương c ủ a s i n h viên cũng n h ư cách đ á n h giá
cho điểm t r u y ề n thống. N h i ề u k ỹ năng chưa đưữc chú ý t r a n g bị cho
s i n h viên n ê n sau k h i t ố t nghiệp, đa s ố h ọ g ặ p khó k h ă n t r o n g v i ệ c v ậ n
d ụ n g k i ế n thức đưữc h ọ c ở trường vào t h ự c t i ễ n . V ậ y làm t h ế nào d ể có
t h ể giảng d ạ y m ô n k i n h t ế chuyên ngành m ộ t cách h i ệ u q u ả h ớ n , góp
p h ả n đào t ạ o đưữc n h ữ n g nhà quân lý năng động t r o n g điều k i ệ n h i ệ n

nay c ủ a ngành giáo dục đ ạ i h ọ c nước t a ? V ớ i m o n g m u ố n góp p h ầ n g i ả i
đáp cho v ấ n để này, chúng tôi nghiên cửu đề tài "Một s ố g i ả i pháp d ể
áp d ụ n g có h i ệ u quả phương pháp giảng d ạ y m ô n k i n h t ế chuyên
ngành".

2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Thõng thường s i n h viên các trường đ ạ i h ọ c về q u ả n lý đ ề u p h ả i h ọ c các
m ô n k i n h t ế đ ạ i cương để đưữc t r a n g bị các khái n i ệ m căn b ả n làm t i ề n
đề để h ọ c các m ô n t i ế p theo hoặc là các m ô n k i n h t ế chuyên n g à n h
n ế u theo n h á n h ngành k i n h t ế , hoặc là các m ô n q u ả n trị n ế u t h e o
n h á n h ngành q u ả n trị. Các m ô n k i n h t ế đ ạ i cương chỉ n h ằ m đ ế n m ụ c
tiêu là h ọ c để b i ế t n ê n chỉ c ẩ n s i n h viên h i ể u đưữc bài giảng, n h ớ đưữc
n h ữ n g nguyên lý căn b ả n và làm đưữc bài t ậ p . D o đó g i ả n g viên có t h ể
t r u y ề n đ ạ t n ộ i d u n g m ô n h ọ c b ằ n g phương pháp t h u y ế t g i ả n g t r u y ề n
thống. V ớ i các m ô n k i n h t ế chuyên ngành đưữc g i ả n g d ạ y cho s i n h viên
n h á n h ngành k i n h t ế ở b ậ c cử n h â n (năm t h ứ 3 & 4) p h ả i n h ằ m đ ế n
m ụ c tiêu là h ọ c để làm. Khác v ớ i các m ô n q u ả n trị là n h ữ n g m ô n k h o a
học r a q u y ế t định, các m ô n k i n h t ế chuyên n g à n h thiên về g i ả i thích
h i ệ n tưững. Vì t h ế n ế u n h ư phương pháp g i ả n g b ằ n g tình h u ố n g t ỏ r a
khá h i ệ u q u ả v ớ i các m ô n q u ả n trị thì nó t ỏ r a có n h i ề u h ạ n c h ế k h i
dùng để giảng m ô n k i n h t ế chuyên ngành.


2

Những n ă m gần đây, tại trường Đ ạ i học kinh tế TP Hồ Chí Minh- trường
trọng điểm đào tạo nguồn nhãn lực quản lý cho khu vực TPHCM và các
tình phía Nam, nhiều giảng viên giảng dạy m ơ n kinh tế chun ngành
đã tự mình từng bước đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng chưa có
điều kiện tổ chức đánh giá kết quả những việc đã làm, cũng như chưa

có sự trao đổi, chia sẻ và rút kinh nghiệm để có thể làm tốt hơn. Xuửt
phát từ thực tiên đó đề tài này được nghiên cứu nhằm :
- Thử nghiệm giảng bằng phương pháp đã được nhiều trường đại
học trẽn thế giới áp dụng trong điều kiện hiện có vẻ tài lực, vật
lực và nhãn lực của ngành giáo dục đại học nước ta.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp giảng dạy.
- Đ ẻ xuửt các giải pháp để áp dụng phương pháp hiệu quả hớn.
Với mục tiêu nghiên cứu như vậy , mặc dù chỉ được thử nghiệm giới hạn
với một m ô n học cho sinh viên nhánh ngành kinh tế â Trường Đ ạ i học
Kinh Tế TPHCM nhưng kết quả nghiên cứu của đẻ tài có thể được áp
dụng trong một phạm vi rộng hơn, tức là trong giảng dạy các m ô n kinh
tế chuyên ngành ở các Trường Đ ạ i học thuộc khối Kinh tế trong cả
nước. Ngoài ra kết quả nghiên cứu của đề tài này cị có thể ứng dụng
n
vào giảng dạy các m ô n kinh tế chuyên ngành khác như Kinh Tế vĩ m ô ,
Kinh tế quốc tế, Kinh Tế công, Kinh Tế nông nghiệp, Kinh tế tài nguyên
và mõi trường v.v... cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế ở tửt cả các
trường Đ ạ i học đào tạo vẻ quân lý.
3. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện đẻ t ả i là
phướng pháp thử nghiệm, phương pháp điển hình suy rộng, phương
pháp điều tra lửy ý kiến người học; phương pháp chuyên gia, phương
pháp phân tích số liệu thống kẽ với nguồn số liệu được xử lý bằng phản
mềm SPSS và phương pháp phân tích hệ thống.
Dùng các phương pháp nghiên cứu kể trẽn nhóm nghiên cứu đã tiến
hành các cơng việc để hồn thành đề tài như sau :
a) Các công việc tiến hành trước khi đăng ký đề tài :

• Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các phương pháp giảng dạy m ô n k i n h
tế chuyên ngành ở các trường Đ ạ i học nước ngồi vã các chương trình

đào tạo liên kết tại Việt Nam.
- Dự các khóa đào tạo và hội thảo vẻ phương pháp giảng dạy và
thiết kế chương trình đào tạo, chương trình m ơ n học do chuyên gia
trong và ngoài nước giảng dạy.
- Tổ chức giảng thử nghiệm và điểu tra lửy ý kiến sinh viên đợi Ì.
bì Các cơng việc tiến hành

trong thời gian đăng

ký đề tài :


3

- T i ế p t ụ c các công việc đã t i ế n h à n h trước đó cụ t h ể là t i ế p t ụ c
nghiên cứu t h ự c t i ễ n áp d ụ n g các phương pháp g i ả n g dạy, t ổ c h ứ c g i ả n g
t h ử n g h i ệ m và điều t r a l ấ y ỹ k i ế n s i n h viên đ ợ i 2.
- T ổ chức h ộ i t h ả o để l ấ y ý k i ế n c ủ a các đ ọ n g n g h i ệ p .
- T ổ n g h ợ p ý k i ế n c ủ a đọng n g h i ệ p , g i ả n g viên và s i n h viên t h a m
gia 2 đ ợ t t h ử n g h i ệ m để rút r a k ế t quả đánh giá phương pháp.
Trên cơ sở n h ữ n g k ế t quả đánh giá đó n h ó m nghiên c ứ u đề tài tìm k i ế m
các g i ả i pháp để áp d ụ n g h i ệ u q u ả phương pháp g i ả n g d ạ y và v i ế t báo
cáo t ổ n g k ế t các k ế t quả nghiên cứu v ớ i 3 p h ả n chính là :
P h ả n ì : L ự a c h ọ n phương pháp giảng m ô n k i n h t ế chuyên ngành
P h ả n l i : Tổ chức giảng t h ử n g h i ệ m và đ á n h giá phương pháp g i ả n g
P h ầ n HI : Các giải pháp để áp d ụ n g h i ệ u q u ả phương p h á p g i ả n g
m ô n k i n h t ế chuyên ngành.


4


Phần ì

LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG MƠN
KINH TẾ CHUN NGÀNH
Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy các môn kinh tế chuyên
ngành sao cho hiệu quả hơn không chỉ là điểu quan tâm của các giảng
viên ở nước ta hiện nay m à còn là của giảng viên ở các trường đại học
tại các nướctiêntiến. Cho đến nay đã có khá nhiều phương pháp giảng
m ô n kinh tế chuyên ngành được áp dụng hiệu quả ở các trường đại học
vẻ kinh tế và quản lý trên khắp thế giới. Nhóm nghiên cứu chúng tơi đã
bấ khá nhiêu thời gian để tìm hiểu thực tiễn áp dụng các phương pháp
ấy ở các chương trình đào tạo liên kết với nước ngoài hoặc ở các trường
đại học nước ngoài bằng nhiều cách như : trực tiếp khảo sát với tư cách
là người học hoặc người dạy, tìm hiểu gián tiếp thõng qua những người
đã từng theo học ở những cơ sở đào tạo đó.
Cụ thể lã các thành viên trong nhóm đã trực tiếp khảo sát phương pháp
giảng môn kinh tế chuyên ngành ở các cơ sở đào tạo như :
- Tại Pháp : Đ ạ i học Thương mại Paris (ESCP), Viện Quản trị Kinh
doanh châu Âu (EAP), Đ ạ i học Paris XII, Đ ạ i học Tây Bretagne.
- Tại Canada : Đ ạ i học Québec t ạ i Montréal (UQÀM), Đ ạ i học
Sherbrooke.
Các chương trình đào tạo liên kết tại Việt Nam như : chương trình
Fulbright, Cao học Quản trị kinh doanh Pháp - Việt (CFVG), Cao học
Việt - Bỉ (Đại học Mở Bán công), Cao học Kinh Tế Phát triển (dự án Việt
Nam - Hà Lan).
Ngồi ra chúng tơi cịn tìm hiểu phương pháp giảng dạy ở một số trường
Đại học ở Úc thông qua các sinh viên Việt Nam học tại ức như Monash
Mí. Eliza Business School (Melbourne), La Trobe University (Melbourne)
và tham khảo các tài liệu vẻ phương pháp giảng dạy của các GS nước

ngồi.

I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG MƠN KINH TÊ CHUYÊN NGÀNH
Từ những nghiên cứu trên tài liệu và khảo sát thực tế, chúng tôi nhận
thấy thông thường giảng viên sử dụng phối hợp nhiêu phướng pháp để
truyền đạt nội dung của m ô n học chứ không chỉ dùng một phương pháp
duy nhất nào. Mặc dù cách phối hớp có khác nhau tùy theo điều kiện
cụ thể vẻ cơ sỡ vật chất, đặc điểm của m ô n học cũng như giảng viên và
sinh viên m à các giảng viên lựa chọn phối hợp phương pháp khác nhau
nhưng nói chung có một số phương pháp thường được Ưa dùng như sau :


5

1. Phướng pháp thuyết giảng
Là phương pháp m à các giảng viên thường gọi là phương pháp truyền
thống vì được áp dụng từ lâu đời ở nước ta và ỏ các nước khác. Cho đến
những năm 70 của thế kỷ 20 phương pháp này vẫn còn được dũng phổ
biến ở các trường đại học về quản lý ở Mẩ, Canada và châu Au.
Với phương pháp này, giảng viên chỉ cần chuẩn bị chu đáo bài giảng để
trình bày trước sinh viên như là một buổi diễn thuyết, v ẻ các phương
tiện hỗ trợ, chỉ cản giảng đường có đủ chỗ ngồi cho tất cả sinh viên, có
bảng đen và bục giảng là giảng viên có thể thực hiện t ố t buổi giảng.
Nếu số lượng sinh viên q đơng thì giảng dường cần có thêm hệ thống
â m thanh khuếch đại. Ngày nay với sự ra đời của các phương tiện nghe
nhìn hiện đại nhiều giảng viên dùng phim đèn chiếu hoặc máy chiếu đa
phương tiện thay cho bảng đen và phát trước bài giảng. Nhờ vậy họ có
thể đạt hiệu quả cao hơn trong buổi giảng vì lượng thơng t i n truyền đạt
đến sinh viên nhiều hơn. v ẻ việc sử dụng các phương tiện này chúng tôi
sẽ đề cập ở phản sau.

Phương pháp này có ưu điểm là không giới hạn sĩ số sinh viên nghe
giảng, dễ tổ chức. Tuy vậy hạn chế cơ bản của phương pháp này là chỉ
truyền thông tin một chiều từ giảng viên đến sinh viên m à khơng có
thơng tin phản hồi. Vì thế sinh viên có vai trị rất thụ động trong buổi
giảng. Họ đến giảng đường chỉ để nghe và ghi chép những gì giảng viên
nói m à khơng có cơ hội phản hồi những suy nghĩ của họ. Do dó giảng
viên khó đánh giá được hiệu quả buổi giảng của mình ngõ hầu có thể có
những điều chỉnh cản thiết. Đ ố i với những m ô n học nặng vẻ lý thuyết
đại cương, học để biết chứ khơng phải là để làm thì có thể dùng phương
pháp này, nhưng với những m ơ n học mang tính thực hành, hiệu quả sẽ
rất hạn chế. Các giáo sư Mẩ là những người đã đi tiên phong trong việc
tìm kiếm một phương pháp giảng dạy các m ô n Quản trị hiệu quả hơn
sao cho có thể rút ngắn được khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn.
Đó chính là phương pháp giảng bằngtìnhhuống.
2. Phướng pháp giảng bằng tình huống
Tình huống lã một tường trình chi tiết một sự kiện hay một loạt sự kiện
có liên quan. Thơng thường tình huống được các giảng viên soạn thảo
dưới dạng văn bản nhưng cũng có một số giảng viên trình bày tình
huống trực tiếp với sinh viên hoặc dưới dạng một đoạn phim.
Tình huống nêu một vấn đề thường đã xảy ra trong thực tiễn để sinh
viên nghiên cứu tìm cách giải quyết vấn đề. Vì t h ế phương pháp này
nhằm giúp sinh viên nhìn thấy một số hướng giải quyết có thể đối với
một vấn để đặt ra, biết phân tích và chọn cách giải quyết phũ hợp
nhất. Thõng qua các buổi phân tích tình huống, sinh viên có thể rèn
luyện được kẩ năng phân tích và biết cách giải quyết vấn đẻ k h i gặp


6

một tình huống tương tự trong thực tế. Vì thế tình huống càng thực hiệu

quả sẽ càng cao.
Đ ể có một tình huống (dưới dạng văn bản chẳng hạn), thơng thường
giảng viên phải mất khá nhiều thời gian nghiên cứu và soạn thảo nhưng
có thể chỉ thu hút sự quan tâm của một số sinh viên. Những sinh viên
cam thấy khơng thích thú với chủ để đặt ra trong tình huống có thể có
thái độ bàng quan, ngưổc lại một số sinh viên khác lại tham gia một
cách thái qua. Ngay ca khitìnhhuống hấp dẫn mọi sinh viên, việc điều
khiển một buổi phân tích huống cũng địi hỏi giảng viên phải thật sự
năng động để bao quát đưổc hết lớp học, kịp thời xử lý những sự cố
phát sinh và tạo điểu kiện để mọi sinh viên đều có thể tham gia.
Để tổ chức đưổc một buổi giảng bằng phương pháp tĩnh huống, ngồi
việc giảng viên phải có tình huống phát trước cho sinh viên nghiên cứu
cịn cản phải có những phương tiện vật chất khác. Nếu là phân tích tình
huống dưới hình thức một cuộc tranh luận thì chỉ cần có đủ bàn ghế
trong phịng rộng rãi cho mọi người thoải mái tham gia tranh luận,
nhưng nếu dưới dạng đóng kịch t h i cịn phải có sân khấu (có thể lấy
bục giảng thay sân khấu) và những phương tiện hỗ trổ cho vai diễn.
Hạn chế của phương pháp này là khó áp dụng với những lớp học q
đơng sinh viên, phịng ốc chật hẹp. Mặt khác rất khó đưa một vấn đề
trong một phạm vi rộng như hoạch định chính sách phát triển cho một
ngành trong một tĩnh huống. Vì thế phương pháp này tỏ ra rất hiệu quả
với các môn khoa học ra quyết định trong phạm vi hẹp như các m ô n
Quản trị nhưng với các mơn chun ngành kinh tế nó cũng có những
hạn chế nhất định.
3. Phương pháp báo cáo chuyên đề (seminar)
Seminar là buổi báo cáo vẻ một chuyên để nghiên cứu nào đó. Báo cáo
viên có thể là một chuyên gia thuộc một lĩnh vực này đưổc giảng viên
mời đến hoặc cũng có thể là một sinh viên hay một nhóm sinh viên đã
tham gia nghiên cứu một vấn đẻ nào dó m à giảng viên đã gổi ý. Sau khi
báo cáo viên báo cáo phản chuẩn bị của họ, các sinh viên sẽ đặt câu

hỏi chung quanh vấn đẻ m à họ quan tâm. Vì thế họ có cơ hội tìm hiểu
một cách hệ thống và chi tiết vấn đẻ đặt ra, có cơ hội chất vấn và thảo
luận thõng qua đó m ơ rộng quan hệ giao tiếp vơi bạn bè và với các
chuyên gia. Các sinh viên là báo cáo viên có cơ hội làm việc theo nhóm,
làm việc với chuyên gia và rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu và trình bày
vấn để. Ngồi ra, với những Seminar m à báo cáo viên là chuyên gia bẽn
ngoài trường, các sinh viên cịn có cơ hội thừa hưởng kinh nghiệm của
các chuyên gia.
Đ ể chuẩn bị một bãi báo cáo trong Seminar sinh viên phải mất nhiều
thời gian tìm kiếm tư liệu, soạn thảo bài báo cáo. Nếu báo cáo viên là
các chuyên gia lảm việcở các cơ quan đơn vị bên ngồi trường thì khó


7

tìm được người vào thời điểm thích hợp m ã giảng viên mong muốn. Tuy
vây Seminẵr có thể thu hút rất đông sinh viên đến dự chỉ cản giảng
đường đủ chỗ cho họ và hệ thống â m thanh tốt để họ có thể nghe và
chất vấn báo cáo viên dễ dàng. Các báo cáo viên có thể dùng các
phương tiện hỗ trợ như phim ảnh, máy chiếu để cho bài báo cáo thêm
phản hấp dẫn, tạo hiệu quả cao hơn.

4. Phương pháp m ơ phỏng
Có thể xem phương pháp này là sự phát triển của phương pháp tình
huống vụi những sự kiện được m ơ hình hóa và lưu trữ trên máy tính.
Phương pháp m ị phỏng giúp cho sinh viên áp dụng vấn đẻ học tập trẽn
lụp VỚI thực tiên cuộc sống thõng qua các m ơ hình được xây dựng từ
mọt sự kiện hay một loạt sự kiện giống như thật. Họ được tham gia giải
quyết vấn đẻ cua một doanh nghiệp ảo hay một đơn vị quản lý ảo nhưng
VỚI vai trị như một người có trách nhiệm thực thụ. Nhờ t h ế sinh viên có

thể chuyển giao nhanh chóng vấn đẻ đã học vào thực tiễn cuộc sống
thành công hơn nhiều so vụi việc học bằng các phương pháp khác như
nghe giảng hay phân tíchtìnhhuống. Ngồi ra học vụi phương pháp m ơ
phỏng sinh viên còn rèn luyện được tinh thần làm việc theo nhóm, tổ
chức và phân cơng cõng việc trong nhóm. Phương pháp này được nhiêu
giảng viên giảng dạy các m ô n khoa học xã hội, lịch sử, địa lý, kinh tế
học và kinh doanh, chính trị học v.v... một số trường đại họcở các

nưục tiên tiến áp dụng.ở nưục ta phương pháp này cũng đã được áp
dụng trong một vài chương trình đào tạo liên kế vụi nưục ngồi.
t
Phần lụn giảng viên và sinh viên đểu nhận xét rằng phưụng pháp này
tạo được sự hứng thú và phát huy được vai trịtíchcực của sinh viên.
Nhưng để giảng dạy bằng phương pháp m õ phỏng giảng viên phải có các
tình huống được m õ phỏng. Điểu này đòi hỏi phải tốn nhiêu thời gian,
cõng sức và sự hỗ trợ nhất định của các đơn vị thực tế . Ngoài ra để tổ
chức được một buổi giảng bằng phương pháp này, cản phải có những
phương tiện vật chất khác như máy tính, máy chiế u, phim ảnh, băng
video v.v... và một đội ngũ giảng viên đơng đảo thuộc nhiều lĩnh vực để
đóng vai trò những nhà tư vấn. Đ ể phương pháp nãy phát huy hết hiệu
quả của nó thì quy m ô lụp học cũng không nên quá lụn và đội ngũ giảng
viên phải gồm những người nhiệt tình, thơng thạo chun m ơ n và có
tính thích ứng cao.

5. Phương pháp phỏng vấn
Là cách giảng m à một hay một vài giảng viên trả lời các câu hỏi m à
sinh viên đặt ra vẻ một chủ đề nào đó đã được thống nhất trưục giữa
giảng viên và sinh viên. Trong những buổi giảng có nhiều giảng viên
cũng tham gia có thể những giảng viên này phụ trách các m ô n học khác
nhau nhưng có liên quan vụi nhau. Cách này cho phép giảng viên trình

bày vấn đề theo hưụng m à sinh viên quan tâm, nhưng sinh viên tương
đối thụ động vì chỉ có một vài sinh viên đại diện nêu câu hỏi. Nếu buổi


8

giảng có nhiều giảng viên địi hỏi phải có sự chuẩn bị phối hợp giữa các
giảng viên, trái l ạ i buổi giảng chỉ có một giảng viên thì có nguy cơ
những câu trả lời không đáp ứng được mong đợi của sinh viên.
Cách này không hạn chế số sinh viên tham dự buổi giảng nhưng giảng
đường cản đủ rộng cho mọi sinh viên có thụ nhìn và nghe được một
cách thoải mái. Đồng thời cũng phải có một sân khấu hay bục đủ rộng
cho tất cả các giảng viên tham gia buổi giảng.
6. Phương pháp tham quan
Giảng viên tổ chức cho sinh viên đi đến một nơi nào đó đụ quan sát và
nghiên cứu vấn đề một cách trực tiếp tại nơi đã hoặc đang diễn ra sự
kiện. Phương pháp này cho phép minh họa được các kết quả của một
loạt hoạt động trong mõi trường tự nhiên của nó và vì thế cho phép sinh
viên liên hệ được lý thuyết với các vấn đẻ thực tiễn. Học với phương
pháp này sinh viên được tận mắt thấy một điêu gi đó xảy ra trong thực
tiễn, nó có ý nghĩa hơn là chỉ nghe nói hay đọc về nó.
Thực tế là nhiều sinh viên chưa hình dung được hoạt động của một cơ
quan quân lý nhà nước hay một doanh nghiệp, một nhà máy là như t h ế
não ? Đ ế n tận nơi đụ thấy và nghe trực tiếp sẽ giúp họ nhận ra vấn đụ
nhanh hơn là nghe giảng viên m ô tả.
Tuy nhiên đụ tổ chức được một chuyến tham quan cản phải có nhiều
thời gian đụ chuẩn bị như liên hệ với nơi đến, phổ biến cho sinh viên vẻ
chương trình tham quan, nội quy nơi đến, những vấn đẻ cản tìm hiụu t ạ i
đó, những chuẩn bị cần có của sinh viên, tổ chức phương tiện đi lại, nơi
dừng đụ trao đổi, thảo luận v.v .. Sau chuyến tham quan thõng thường

.
mỗi sinh viên sẽ làm một bài viết ngắn vẻ những điụu học được.
Phương pháp này tạo được sự hứng thú cho sinh viên, hiệu quả cao hơn
bài giảng nhưng cũng không phải dễ dàng tim được các doanh nghiệp,
tổ chức sẩn sàng tạo điụu kiện cho sinh viên đến tham quan như vậy.
Ngồi ra, tai nạn có thụ xảy ra khi sinh viên bất cẩn trong môi trường
sản xuất, một số sinh viên khơng chú tâm tìm hiụu theo chủ đề đã phổ
biến trước chuyến tham quan m à quan tâm đến những vấn đẻ khác v.v...
giảng viên khó có thụ dự kiến hết những sự cố này.
7. Phương pháp giảng dạy thơng qua nhóm bạn
Với phương pháp này các sinh viên trong lớp được chia thành nhiều
nhóm 2 hay 3 người một cách ngẫu nhiên. Mỗi người trong nhóm vữa có
vai trị là sinh viên vữa có vai trị là giảng viên. Mỗi người phải đọc bãi
trước nhà và tự đặt ra một số câu hỏi. Vào lớp họ sẽ luân phiên nhau

người này đặt câu hỏi cho người kia trả lời. Nếu cản người đặt câu h ỏ i
có thụ sửa chữa hoặc giải thích thêm câu trả lời của bạn. Trong lúc đó
giảng viên sẽ đi từ nhóm này đến nhóm khác, cung cấp thơng t i n phản
hồi, tham gia đặt và trả lời câu hỏi.


9

Phương pháp này tạo cơ hội cho sinh viên học tập tích cực, tăng cường
giao tiếp xã hội thơng qua bạn học, giúp họ rèn luyện khả năng tự học.
Tuy nhiên có thể một số sinh viên khơng thích cách này vì họ khơng
thật sự t i n tưởng vào khả năng của bạn học (thực tế là sẽ có những cậu
hỏi không đúng được đặt ra), không vữa ý vấi cách phân nhóm ngẫu
nhiên v.v... và do đó khơng tham gia tích cực vào cuộc thảo luận nhóm.
Mặt khác giảng viên cũng sẽ không bao quát được hết lấp học nếu lấp

có sĩ SỐ q đơng và như thế có thể sẽ có một vài n h ó m cảm

thấy

không được giảng viên quan tâm đúng mức và họ sẽ cảm thấy chán.
Lấp quá đông cũng sẽ rất ồn ào làm cho các sinh viên khó nghe rõ
những gì bạn họ nói và họ sẽ nhanh chóng mệt mỏi dẫn đến muốn kết
thúc trưấc k h i buổi giảng chấm dứt.

li. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN Hỗ TRỢ TRỰC QUAN
1. Bảng đen
Là loại phương tiện đã được dùng từ lâu đời, bảng đen là công cụ duy
nhất để giấi thiệu thõngtíntrực quan ở các lấp học m à giảng viên dùng
phương pháp thuyết giảng truyền thống.
Việc đưa thông t i n lên bảng mất nhiều thời gian và k h i thơng t i n đã đưa
lẽn bảng thì khơng thể thay thế như ý muốn. Bảng đen l ạ i có một giấi
hạn nhất định nên khó có thể đưa được nhiều thông t i n lên bảng cùng
lúc. Mặt khác khi viết bảng, giảng viên bắt buộc phải đứng vấi tư t h ế
nghiêng hoặc xoay lưng vẻ phía sinh viên. Điều này khiến sinh viên có
thể mất tập trung hoặc khơng cảm thấy thích thú bằng k h i giảng viên
quay mặt vẻ phía họ. vẻ phía giảng viên, khi viết bảng họ bắt buộc phải
di chuyển và do đó sẽ bị mất tập trung nên có thể diễn giảng thiếu
mạch lạc.
Tuy nhiên bảng đen lại là phương tiện vữa rẻ tiền vữa đơn giản trong sử
dụng. Không cản phải mất thời gian học cách sử dụng, m ọ i giảng viên
đều có thể dùng nó như là một phương tiện hỗ trợ trực quan hữu hiệu
cho bài giảng của mình. Mặc dù việc viết bảng làm mất nhiều thời gian
trẽn lấp nhưng bù lại giảng viên không phải mất thời gian chuẩn bị
trưấc buổi giảng như khi sử dụng các phương tiện khác. Chinh vì t h ế
bảng đen vẫn còn được nhiều giảng viên ưa dũng trong các buổi giảng

của họ và nó vẫn tỏ ra hiệu quả ở những nơi m à điều kiện trang bị vật
chất thiếu thốn.

2. Đèn chiếu
Dùng đèn chiếu thay thế bảng đen cho phép giảng viên đưa thõng t i n
đến sinh viên linh hoạt hơn rất nhiều do có thể thay t h ế phim nhanh
chóng. Những hình ảnh hoặc đồ thị m à giảng viên trĩnh bày bằng phim
đèn chiếu chính xác hơn hình ảnh vẽ trẽn bảng vẻ chi tiết cũng như vẻ


10

màu sắc (nếu các phim đèn chiếu là phim màu). Các phim đèn chiếu với
hình ảnh nhiều màu sắc sẽ hấp dẫn và sinh động hơn nhưng thực hiện
nó phức tạp và tốn kém hơn phim đen tráng. Phim đen trắng dễ lảm
hơn nhưng cũng dẻ gây nhàm chán. Tuy nhiên khi giảng viên trình bày
các sơ đồ hay đồ thị đã hồn chỉnh bững phim đèn chiếu, sinh viên
khơng thể theo dõi được trình tự thực hiện chúng. Trong những trường
hợp đó đơi k h i giảng viên mất nhiều công sức để hướng dẫn cách thực
hiện nhưng vẫn kém hiệu quả hơn là giảng viên thực hiện cho sinh viên
xem từng bước một như vẽ trên bảng đen. Nếu dùng phim đèn chiếu để
trình bày từng bước thực hiện sơ đồ hay đồ thị thì phải tốn rất nhiều
phim và nhiều lần thay phim. Điều này có thể làm cho sinh viên r ố i
mắt và nhanh chóng mệt mỏi.
Ngồi ra để sinh viên nhìn rõ phim đèn chiếu thường giảng viên phải
giảm bớt ánh sáng trong phòng nên sinh viên có thể khơng trơng rõ
mặt giảng viên làm giảm bớt hiệu quả giao tiếp giữa giảng viên và sinh
viên cũng như không đủ ánh sáng để họ ghi chép.
Mặc dù vậy đèn chiếu tỏ ra rất hiệu quả khi giảng viên muốn giới thiệu
vấn đề có tính chất tái hiện lại. Các phim đèn chiếu cho phép xuất hiện

liên tục các hình ảnh để sinh viên hình dung toàn bộ vấn đẻ trong một
khoảng thời gian ngán.
3. M á y chiếu phim Vidéo
Nếu giảng viên cản có â m thanh để lãm tăng hiệu quả cho phản trình
bày của mình thi phim đèn chiếu khơng thể đáp ứng được yêu cầu này.
Khi đó phim vidéo là phương tiện trực quan hiệu quả duy nhất. Cũng
giống như phim đèn chiếu, phim vldéo cho hình ảnh và màu sắc chính
xác. Phim vidéo có thể giới thiệu hình ảnh động trong k h i phim đèn
chiếu chỉ giới thiệu hình ảnh trạng thái tĩnh. Vì thế phim vldéo tạo được
sự sinh động nhiều hơn phim đèn chiếu. Tuy nhiê hình ảnh động đơi
n
khi có tác dụng ngược do sinh viên lại chú ý đến những chi tiết phụ m à
không chú ý đến những chi tiết chủ yếu trực tiếp liên quan đến vấn đề
m à giảng viên trình bày.
Do phim vidéo ngoài việc chuyển tải thõng t i n dưới dạng hình ảnh cịn
đồng thời chuyển tải â m thanh nên nó có khả năng thay t h ế giảng viên.
Nếu đoạn phim được chiếu quá dài nó sẽ làm hạ thấp vai trị của giảng
viên vì lúc phim đang chiếu giảng viên khơng thể nói gì được. Đ ế n k h i
đoạn phim kết thúc giảng viên chỉ cịn mỗi việc tóm tát l ạ i nội dung
đoạn phim. Việc phân tích nội dung đoạn phim chắc chắn gặp khó
khăn do những hình ảnh m à sinh viên đã thấy trên phim được lưu giữ
lại trong trí nhớ của họ không đầy đủ.
4. Máy chiếu đa phướng tiện
Trong các buổi giảng, việc duy t r i mối quan hệ giao tiếp giữa giảng viên
và sinh viên có tầm quan trọng đặc biệt. Mối quan hệ này sẽ bị phá vờ


li

ngay khi giảng viên quay lưng vẻ phía sinh viên, t ắ t đèn trong phòng

hay ngắt dòng tư tưởng vi một lý do nào đó.
Máy chiếu đa phương tiện giúp khắc phục được những bất lợi này. Hình
ảnh của máy chiế u đa phương tiện đủ sáng và đủ rõ trong một căn
phòng đủ ánh sáng cho sinh viên ghi chép m à không làm mất khả năng
thị lực.
Khi sử dụng máy chiế u đa phương tiện giảng viên có thể đối diện vời
sinh viên trong suốt q trình giảng bài. Nếu thông t i n đã được chuẩn bị
sẵn trẽn máy tính thì việc sử dụng máy chiếu đa phường tiện trẽn giảng
đường trở nên võ cùng đơn giản, chỉ cản click chuột là hình ảnh lần lượt
hiện ra theo trật tự đã được sáp xế sẩn. Việc sữa chữa cách trình bày
p
thơng t i n cũng dễ dàng thực hiện trong k h i phim đèn chiếu phải thay
bằng một tờ phim khác.
Hiện nay hầu như tất cả giảng viên đều có khả năng sử dụng thành
thạo máy vi tính vi thế họ có thể tự mình chuẩn bị thông t i n để chiế u
trong buổi giảng. Trong trường hợp giảng viên khơng thể tự mình chuẩn
bị thì họ có thể nhờ đế sự giúp đỡ của các chuyên viên kỹ thuật. Máy
n
chiếu đa phường tiện được giảng viên ở các trường đại học ở các nườc
tiên tiế n ưa chuộng vì nó được lắp đặt trọn bộ sẵn trong các giảng
đường, họ chỉ cần mang đến Ì đĩa mềm chứa đầy đủ thơng t i n cần thiết
là có tiến hành thành cơng buổi giảng.
Máy chiếu đa phương tiện tiện dụng và tạo hiệu quả cao cho buổi giảng
của giảng viên nhưng vời những giảng đường lờn phải dùng máy chiế u
ống kính lờn thì những sinh viên ngồi xa mời thấy rõ được. Những máy
chiếu này rất đát tiền, còn những máy chiếu mini giá có rẻ hơn nhưng
chỉ có thể dùng trong những phịng nhỏ. Vì thế trong điêu k i ệ n khơng
có máy chiếu da phương tiện, nhiều giảng viên sử dụng phối hợp bảng
đen, đèn chiếu và máy chiếu phim vidéo để khắc phục bất lợi của từng
loại phương tiện k h i dùngriêngtừng thứ.

Ngoài các phương tiện hỗ trợ trực quan trẽn lờp, việc giời thiệu cho sinh
viên các giáo trình, tài liệu tham khảo như sách tham khảo, bài báo,
các bài tham luận trong các hội thảo v.v... để họ đọc trườc k h i buổi
giảng bắt đầu cũng góp phần làm tăng hiệu quả của phương pháp giảng.

III. LƯA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
Mỗi phương pháp đều có những lợi điểm và yếu điểm riêng nên các
giảng viên thường sử dụng phối hợp nhiều phương pháp giảng cho một
m ơ n học. Đ ể có thể lựa chọn được phương pháp giảng hiệu quả có t h ể
dựa trên cơ sỡ phân tích 4 căn cử sau :
1. Mục tiêu của môn học
Trườc khi lựa chọn phương pháp nào giảng viên cần xác định những
mục tiêu m à m ô n học cần đạt tời. Mỗi m ô n học sẽ có những mục tiêu


12

khác n h a u và ngay cả t r o n g m ộ t m ô n học, m ỗ i chương h a y m ỗ i p h ậ n
cũng có m ụ c tiêu khác nhau. K h i xác định n h ữ n g m ụ c tiêu này c ũ n g c ầ n
p h ả i tính đ ế n yêu c ả u c ủ a t ừ n g b ậ c học. V ớ i n h ữ n g m ô n h ọ c được g i ả n g
d ạ y ở n h i ề u b ậ c h ọ c khác n h a u thì ở m ỗ i b ậ c h ọ c m ụ c tiêu m à m ô n h ọ c
n h ằ m t ớ i cũng khác nhau. Thí d ụ n h ư m ô n K i n h t ế v i m õ được g i ả n g
d ạ y cho s i n h viên n ă m t h ệ n h ấ t các trường đào t ạ o về q u ả n lý có m ụ c
tiêu là t r a n g bị cho s i n h viên n h ữ n g k i ế n t h ệ c đ ạ i cương v ớ i n h ữ n g khái
n i ệ m căn b ả n làm t i ề n đẻ h ọ c các m ô n k i n h t ế ngành. N h ư n g m ô n K i n h
t ế v i m õ được giảng d ạ y cho s i n h viên n ă m t h ệ 3 chuyên n g à n h k i n h t ế
thì khơng cịn là m ô n k i n h t ế cơ sở n ữ a m à là m ô n chun ngành. Vì
t h ế nó p h ả i có m ụ c tiêu khác v ớ i m ụ c tiêu m à m ô n h ọ c n h ằ m t ớ i k h i
giảng cho s i n h viên n ă m t h ệ 1. Đ ế n b ậ c h ọ c này h ọ c là để làm c h ệ
không chỉ để b i ế t n ê n m ụ c tiêu c ủ a m ô n h ọ c là t r a n g bị c h o s i n h viên

n h ữ n g phương pháp và kỹ t h u ậ t để g i ả i q u y ế t m ộ t v ấ n đẻ t h u ộ c lĩnh vực
K i n h t ế v i m ô cụ t h ể phát s i n h t r o n g t h ự c t i ễ n . Vì v ậ y phương pháp
giảng cũng p h ả i khác v ớ i phương pháp g i ả n g ở b ậ c h ọ c t h ấ p trước đó.
Sau k h i xác định được m ụ c tiêu c ủ a m ô n h ọ c n ế u có t h ể n ê n t i ế n t ớ i
xác định m ụ c tiêu c ủ a t ừ n g p h ả n hoặc t ừ n g chương t r o n g m ô n học. Tùy
theo m ụ c tiêu m à l ự a c h ọ n phương pháp áp d ụ n g cho t ừ n g chướng. (Mục
tiêu c ủ a m ô n K i n h t ế v i m ơ l i trình bày c h i t i ế t t r o n g Phụ l ụ c 1).

2. Nội dung môn học
T ừ các m ụ c tiêu đã đề r a cho m ô n h ọ c k h i t h i ế t k ế n ộ i d u n g m ô n h ọ c
tránh việc đưa vào quá n h i ề u n ộ i d u n g m à n ê n l ự a c h ọ n n h ữ n g v ấ n đẻ
căn b ả n thích h ợ p v ớ i t ừ n g b ậ c h ọ c để t ừ đó người h ọ c có t h ể t ự nghiên
cệu và phát t r i ể n v ấ n đẻ. T h ờ i lượng c ủ a m ô n h ọ c c ũ n g là m ộ t y ế u t ố
quan t r ọ n g p h ả i tính đ ế n k h i t h i ế t k ế n ộ i d u n g m ô n h ọ c để trành trường
hợp không t r u y ề n đ ạ t h ế t n ộ i d u n g hoặc còn r ộ n g rãi t h ờ i g i a n m à n ộ i
dung đã t r u y ề n đ ạ t hết. M ộ t t r o n g h a i t r ụ c t r ặ c nãy x ả y r a thì người
giảng khó có t h ể làm c h ủ được b u ổ i giảng. T u y vào n ộ i d u n g m à phương
pháp giảng sẽ khác nhau. N ộ i d u n g m ô n h ọ c thiên vẻ h ọ c t h u ậ t không
t h ể giảng cùng phương pháp n h ư n ộ i d u n g thiên vẻ ệ n g d ụ n g t h ự c t i ễ n .
C h i n h vì sự khác b i ệ t vẻ n ộ i d u n g m ô n h ọ c m à m ộ t s ố phương pháp
h i ệ u q u ả v ớ i m ô n h ọ c này nhưng l ạ i k é m h i ệ u q u ả v ớ i m ô n h ọ c k i a . Thí
dụ n h i ề u giảng viên có n h ậ n xét r ằ n g phương pháp tình h u ố n g t ỏ r a r ấ t
h i ệ u quả v ớ i các m ô n h ọ c có n ộ i d u n g thiên vẻ r a q u y ế t định h ơ n là
n h ữ n g m ô n có n ộ i d u n g thiên về g i ả i thích h i ệ n tượng.

3. Người học và người dạy
Yếu t ố c o n người có ả n h hưởng q u a n t r ọ n g đ ế n h i ệ u q u ả c ủ a phương
pháp giảng. Vì t h ế m u ố n l ự a c h ọ n được phương pháp g i ả n g h i ệ u q u ả thì
n h ấ t t h i ế t p h ả i tính đ ế n n h u c ả u và năng l ự c c ủ a người học. C h ẳ n g h ạ n
n h ư s i n h viên m o n g m u ố n được h ọ c n h ữ n g gì t r o n g p h ạ m v i m ô n h ọ c ?

C ó t h ể b ả n thân s i n h viên chưa t h ể t r ả l ờ i được m ộ t cách đ ầ y đủ câu
h ỏ i này, vì t h ế giảng viên có t h ể giúp họ. Thơng q u a đó g i ả n g viên sẽ có


13

cơ hội tìm hiểu được nhu cảu của sinh viên, điều này sẽ r ấ t có ích cho
giảng viên trong việc điểu chỉnh mục tiêu và nội dung m ô n học.
Năng lực của người học cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp.
Một phương pháp không phù hợp với năng lực của người học thỉ khơng
the có hiệu quả được. Thí dụ như với phương pháp seminar sinh viên
phải có thời gian và khả năng thu thập và xử lý thơng tin, có k h ả năng
trình bày trước đám đơng, phương pháp m õ phầng địi hầi sinh viên
phải có khả năng ra quyết định kịp thời v.v...
Vẻ phần giảng viên muốn áp dụng hiệu quả một phương pháp giảng nào
đó họ cũng cần phải nám vững phương pháp và có kinh nghiệm áp
dụng. Trong thực tế cùng một phương pháp giảng viên này áp dụng
thành cơng nhưng giảng viên khác thi khơng. Vì thế khơng nên chọn
phương pháp m à mình chưa có điều kiện tìm hiểu kỹ cũng như chưa hê
có kinh nghiệm gì. Thơng thường khi là người trong cuộc người ta khó
thấy được những sai sót của chính mình. VI thế dự giờ giảng của nhau
cũng là cách để giảng viên học hầi kinh nghiệm giảng dạy, xử lý các
tình huống bất ngờ có thể xảy ra. Tính cách và phong cách của mỗi
giảng viên dõi khi cũng có ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của phương
pháp được áp dụng. Chẳng hạn như trong buổi phân tích tình huống
giảng viên đóng vai trò là hoạt náo viên với những người trảm lặng điêu
này có thể là khó nhưng với những người sơi nổi, hoạt bát có thể sẽ rất
thuận lợi để làm cho khơng khí trở nên sơi động, hấp dẫn mọi người
cùng tham gia.
4. Cớ sỗ vật chất

Là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến việc lựa chọn phương pháp vì
mỗi phương pháp thường có những u cảu vẻ phương tiện đi k è m m à
nếu khơng có đủ thì khơng thể áp dụng có hiệu quả thậm chí khơng thể
áp dụng được phương pháp đã chọn. Thí dụ như muốn giảng dạy bằng
phương pháp m ô phầng cần phải có phịng máy tính, chương trình m õ
phầng ; giảng bằng phương pháp tham quan đòi hầi nhà trường phải có
mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với các đơn vị thực tế, có kế
hoạch phối hợp làm việc, giảng bằng phương pháp báo cào chuyên đẻ
phải có máy chiếu đa phương tiện thì mới chuyển thơng tin đến người
nghe một cách hiệu quả được. Vì thế k h i lựa chọn phương pháp giảng
cần xem xét những điều kiện vẻ cơ sở vật chất hiện có như trang bị
giảng đường, thư viện, phịng máy tính thực hành v.v... và k h ả năng
khắc phục trong trường trường hợp cơ sô vật chất thiếu thốn.
Qua thực tế khảo sát tại một số trường đại học nước ngoài cũng như các
chương trình đào tạo liên kết tại Việt Nam chúng tơi thấy có một số
cách giảng phối hợp như sau :
- Thuyết giảng + phân tích tình huống : được áp dụng phổ biến
với các chương trình đào tạo vẻ Quản trị kinh doanh nhưồ Khoa Quản


14

trị k i n h d o a n h trường Đ H K i n h T ế TPHCM, Đ H D ã n l ậ p Bình Dương, Đ ạ i
học V ă n L a n g .. v ớ i các tình h u ố n g được s o ạ n t h ả o dưới d ạ n g văn b ả n
.
và p h ả n l ớ n tình h u ố n g chỉ nêu m ộ t v ấ n đề t r o n g p h ạ m v i h ẹ p . Vì
phương pháp phân tích t i n h h u ố n g chỉ m ớ i được áp d ụ n g ồ nước t a
k h o ả n g t ừ 10 n ă m t r ầ l ạ i đây và chưa có n h i ề u g i ả n g viên được đào t ạ o
bài b ả n vẻ phương pháp giảng d ạ y b ằ n g tình huống. P h ầ n l ớ n g i ả n g
viên áp d ụ n g phương pháp này t ừ n h ữ n g gì m à h ọ t i ế p n h ậ n được ầ v a i

trò là người h ọ c k h i theo h ọ c các chương trình đào t ạ o liên k ế t v ớ i nước
ngoài hoặc ầ các trường đ ạ i h ọ c nước ngoài. T u y v ậ y đó c ũ n g là m ộ t c ố
gắng r ấ t l ớ n c ủ a các giảng viên vì cho đ ế n n a y cơ sầ v ậ t c h ấ t c ủ a các cơ
sầ đào t ạ o này cũng chưa được t r a n g bị tân t i ế n gì đáng k ể so v ớ i 2 0
n ă m trước đây. G i ả n g đường chỉ có b à n g h ế thơ sơ và b ả n g đen, m ộ t s ố
nơi có đèn c h i ế u được c o i là có phương t i ệ n h i ệ n đ ạ i . Ngoài g i ờ g i ả n g
giảng viên khơng có phịng làm việc, khơng có nơi g ặ p gỡ s i n h viên
thêm vào đó l ớ p h ọ c có q đơng s i n h viên làm cho m ố i q u a n h ệ g i ữ a
giảng viên và s i n h viên r ấ t l ỏ n g lẻo. V i ệ c t ự h ọ c c ủ a s i n h viên vì t h ế g ặ p
r ấ t n h i ề u khó khăn n ê n n h i ề u s i n h viên n ả n lòng chỉ m u ố n h ọ c t h e o
k i ể u cũ "thuộc bài r ồ i t h i " cho n h ẹ nhàng, về phía g i ả n g viên vì t h i ế u
điều k i ệ n làm việc, không được sự h ỗ t r ợ c ủ a b ộ p h ậ n q u ả n lý, và do
c h ế độ m ỗ i người p h ụ trách m ộ t m ô n h ọ c h ọ p h ả i làm h ế t m ọ i v i ệ c t ừ
giảng lý thuyết, hướng d ầ n bài t ậ p , h o ạ t náo t r o n g các b u ổ i p h â n tích
tình huống, r a đẻ, c h ấ m bài v.v... quá n h i ề u v i ệ c l i n h t i n h c h i ế m h ế t
t h ờ i g i a n k h i ế n h ọ m ỏ i m ệ t t r o n g k h i giảng t h e o k i ể u cũ thì n h ẹ nhàng
hơn r ấ t n h i ề u .
- Thuyết

giảng + p h â n tích tinh huống

+ seminar

: Đ ạ i học

Québec t ạ i Montréal ( U Q À M ) , M o n a s h Mt. Eliza B u s i n e s s S c h o o l Melbourne - Australia, chương trình F u l b r i g h t v.v... áp d ụ n g p h ố i h ợ p 3
phương pháp này. Đ â y là các cơ sầ đào t ạ o đã có n h i ề u n ă m d ạ y t h e o
k i ể u này n ê n h ọ có n h i ề u tình h u ố n g được s o ạ n t h ả o công p h u . C h ẳ n g
h ạ n n h ư ầ K h o a Q u ả n trị k i n h d o a n h Đ ạ i h ọ c U Q À M có n h i ề u tì nh
h u ố n g dài k h o ả n g 2 0 t r a n g m õ t ả đ ầ y đủ tình hình h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ộ t

d o a n h n g h i ệ p thực. Các tình h u ố n g này do m ộ t h o ặ c m ộ t n h ó m g i ả n g
viên s o ạ n t h ả o và được I n b á n cho s i n h viên theo giá q u i định c h u n g c ủ a
nhà trường. Ngồi tình h u ố n g các nơi này còn t ổ chức s e m i n a r thường
xuyên cho s i n h viên, thơng thường có h a i cách : do s i n h viên báo cáo
hoặc do n h ữ n g người có n h i ề u k i n h n g h i ệ m làm v i ệ c ầ các đơn vị t h ự c
t ế báo cáo. Riêng ở chương trình F u l b r i g h t s e m i n a r thường do các
M ỹ báo cáo.

GS

So v ớ i các trường đ ạ i h ọ c t r o n g nước, các cơ sầ đào t ạ o này có cơ sầ v ậ t
c h ấ t t ố t hơn r ấ t n h i ề u v ớ i n h ữ n g g i ả n g đường được t h i ế t k ế chỉ d à n h
cho k h o ả n g 5 0 - 6 0 s i n h viên, v ớ i n h i ề u t r a n g t h i ế t bị h i ệ n đ ạ i . G i ả n g
viên có phịng làm việc riêng, m ỗ i m ô n h ọ c có m ộ t g i ả n g viên chính và
m ộ t h o ặ c n h i ề u t r ợ giảng, p h ụ giảng. Ngoài giờ g i ả n g t r ẽ n l ớ p g i ả n g viên
có lịch t i ế p s i n h viên để g i ả i đáp t h ắ c m ắ c và h ư ớ n g d ẫ n s i n h viên làm


15

bài t ậ p tình huống, c h u ẩ n bị cho báo cáo chuyên để v.v... T h ư v i ệ n có
n h i ề u tư l i ệ u p h o n g phú vá s ầ n sàng p h ụ c vụ theo yêu c ẩ u c ủ a g i ả n g
viên và s i n h viên, phịng m á y tính n ố i m ạ n g I n t e r n e t p h ụ c vụ 2 4 / 2 4 g i ờ
v.v...
- Thuyết giảng + seminar + t h a m quan : ở k h o a K i n h t ế c ủ a
m ộ t số trường không g i ả n g d ạ y b ằ n g phương pháp tình h u ố n g m ã t h a y
vào đó là t h a m q u a n n h ư ỡ Đ ạ i h ọ c Tây Bretagne (Pháp). M ớ i h ọ c k ỳ
s i n h viên dược g i ớ i t h i ệ u đ ế n m ộ t đơn vị d o a n h n g h i ệ p h o ặ c cơ q u a n
q u ả n lý n h ã nước để tìm h i ể u về m ộ t c h ủ đẻ m à s i n h viên đã l ự a c h ọ n
tùy vào t ừ n g n ă m học. K ế t thúc c h u y ế n t h a m q u a n m ộ t h o ặ c m ộ t n h ó m

s i n h viên v i ế t m ộ t báo cáo n g ắ n vẻ n h ữ n g gì m i n h đã h ọ c được ở đơn vị.
- Thuyết giảng + phân

tích tình huống

+ seminar

+ tham

quan:

điểm n ổ i b ậ t ở Đ ạ i h ọ c S h e r b r o o k e (Canada) là t h a m q u a n được t ổ chức
thường xuyên và bài bản. M ớ i m ô n h ọ c đều dành Vi t h ờ i lượng để s i n h
viên h ọ c ngay t ạ i đơn vị t h ự c t ế . G i ả n g viên là các chuyên viên ở các
đơn vị m à s i n h viên đ ế n t h a m q u a n được n h à trường h ợ p đ ồ n g có t r ả
thù lao. M ớ i n ă m h ọ c s i n h viên đ ể u có 2 tháng t h ự c t ậ p t ạ i các d o a n h
n g h i ệ p hoặc cơ q u a n q u ả n lý, h ọ p h ả i làm việc n h ư m ộ t n h â n viên t h ự c
t h ụ và được t r ả thù l a o tương xứng. Người hướng d ẫ n t h ự c t ậ p là các
n h â n viên t ạ i đơn vị t h ự c t ậ p cũng được t r ả thù l a o t h e o q u i định c ủ a
chính p h ủ Canada. Tùy vào chương trình đào t ạ o c ủ a m ớ i n ă m học, tùy
vào yêu c ầ u c ủ a đ ợ t t h ự c t ậ p , đơn vị t h ự c t ậ p sẽ b ố trí cho s i n h viên
m ộ t cõng việc thích h ợ p v ớ i k h ả năng v ả yêu c ả u c ủ a chương trình đào
tạo. Chính n h ờ cách giảng d ạ y này m à Đ ạ i h ọ c S h e r b r o o k e t ừ m ộ t
trường đ ứ n g trước nguy cơ p h ả i đóng c ử a t r o n g n h ữ n g n ă m 7 0 đ ế n n a y
t r ở thành trường được ưa c h u ộ n g n h ấ t C a n a d a vì s i n h viên t ố t n g h i ệ p
trường này có k h ả năng k i ế m được việc làm t ố t cao hơn các trường khác
r ấ t n h i ề u . Vĩ t h ế m ặ c dù trường s ử d ụ n g ngôn n g ữ chính là t i ế n g P h á p
v ầ n t h u hút được có r ấ t đông s i n h viên đ ế n t ừ k h ấ p các vùng khác t r ẽ n
đ ấ t nước C a n a d a m à ngơn n g ữ chính là t i ế n g A n h .
T ổ n g s ố Giáo sư ở K h o a Q u ả n trị K i n h d o a n h Đ ạ i h ọ c S h e r b r o o k e

k h o ả n g hơn 5 0 người, h ầ u h ế t đ ề u có h ọ c vị T i ế n sĩ. H ọ p h ụ trách đào
tạo 2 0 0 s i n h viên b ậ c đ ạ i học, 5 0 s i n h viên b ậ c Cao h ọ c và k h o ả n g 2 0
nghiên cứu s i n h . N h ư v ậ y tỷ l ệ giảng v l ẽ n / s i n h viên ở b ậ c đ ạ i h ọ c là Vt
t r o n g k h i ở Trường Đ ạ i h ọ c K i n h T ế TP HOM

t ỷ l ệ này vào k h o ả n g Ì /30.

Đ ộ i n g ũ s i n h viên Cao h ọ c và nghiên cứu s i n h là n h ữ n g t r ợ giảng, p h ụ
g i ả n g cho các Giáo sư. M ớ i nghiên cứu s i n h có m ộ t phịng làm v i ệ c riêng
và 2 s i n h viên Cao h ọ c c h u n g Ì phịng làm việc v ớ i d i ệ n tích k h o ả n g
6 m còn m ớ i Giáo sư có m ộ t phịng làm v i ệ c riêng v ớ i d i ệ n tích k h o ả n g
2 0 m được t r a n g bị m ộ t t ủ sách, m á y tính n ố i m ạ n g và điện t h o ạ i riêng.
T h ư v i ệ n p h ụ c vụ 2 4 / 2 4 giờ và liên thông v ớ i T h ư v i ệ n các trường khác.
N ế u s i n h viên c ầ n m ộ t tài l i ệ u nào đó m à T h ư v i ệ n khơng có có t h ể để
2

2

l ạ i tiêu đẻ và n h â n viên T h ư v i ệ n sẽ tìm k i ế m ở các T h ư v i ệ n khác
m a n g vẻ cho s i n h viên m ư ợ n . Ngoài h ệ t h ố n g T h ư v i ệ n , Trường cịn có


16

phịng Giáo trình, nơi bán đủ loại giáo trình và tình huống. Nơi đây cịn
làm dịch vụ pho to từng phần giáo trinh hoặc sách cho sinh viên với giá
qui định của trường. Sinh viên nào muốn tiế t kiệm có thể đến phịng
photo tự động với giá rẻ hơn. Tuy nhiên việc photo toàn bộ giáo trĩnh
hoặc cuốn sách là bị cấm. Tất cồ các giồng đường của Đ ạ i học
Sherbrook đểu thiết kế tối đa 60 chỗ ngồi theo hình vịng cung với m á y

chiếu đa phương tiện ống kính lớn để chiếu lẽn m à n hĩnh là cồ bức
tường phía trước chỗ ngồi của sinh viên.
- Mô phỏng : Khoa Du lịch Đ ạ i học Văn Lang, Khoa Quồn l
ý
công nghiệp Đ ạ i học Bách Khoa Đ H Q G TPHCM, Đ ạ i học Mở Bán cõng
TPHCM, Đ ạ i học Toulouse (Pháp) v.v... ở các trường Văn Lang, Bách
Khoa, Mở Bán công việc áp dụng phương pháp này chỉ mới ở giai đoạn
thử nghiệm m à chưa có điều kiện áp dụng rộng rãi cho mọi sinh viên vì
chưa có đủ phịng máy và các chương trình m ơ phỏng chủ yế là chương
u
trình của các trường nước ngồi chuyển giao với các tình huống được m õ
phỏng được xây dựng từ thực tiễn ở nước ngoài nên chưa thật sự phù
hợp với thực tiễn quồn lý ở nước ta. Vì thế chủ yế là để giới thiệu một
u
phương pháp giồng hiện đại cho người học biết hơn là dùng phương
pháp m ô phỏng để giồng dạy.
Cách sử dụng phối hợp các phương pháp giồng của giồng viên à một số
trường này dược trình bày chi tiết hơn ở Phụ lục 6 với các bãi viết của
các sinh viên, thực tập sinh học tập ở các trường này. Với cách giồng
dạy như vữa nói trẽn việc đánh giá kết quồ học tập của sinh viên ở các
trường này thường được tiế n hành với nhiều bài làm và cộng tất cồ kết
quồ để có kế quồ cuối cùng. Bài thi hết m ô n thông thường chiế tỷ lệ
t
m
cao nhất trong tổng điểm của m ô n học.
Sau k h i đã lựa chọn được phương pháp giồng, cần phồi lựa chọn những
những phương tiện hỗ trợ trực quan phù hợp để phát huy hiệu quồ của
phương pháp. Các phương tiện này đóng vai trị làm rõ những ý tưởng
của giồng viên vì chúng trình bày được những thơng t i n m à trình bày
miệng khơng thể thực hiện được. Hiện nay ngồi bồng đen cịn có các

loại phương tiện hiện đại hơn như đèn chiế m á y chiếu phim vldéo,
u,
máy chiế u đa phương tiện V.V.... Tùy theo phướng pháp giồng được áp
dụng, và điều kiện trang bị hiện có của nhà trường, giồng viên có t h ể
dùng một hoặc dùng phối hợp một vài loại phương tiện trong một buổi
giồng.
Trên cơ sở phântích4 yế tố kể trên trong lựa chọn phương pháp giồng
u
m ô n kinh tế chuyên ngành nhóm nghiên cứu nhận thấy trong điều kiện
hiện t ạ i có thể giồng dạy hiệu quồ hơn bằng cách kết hợp giữa thuyế t
giồng với phân tíchtìnhhuống và seminar. Trong thời gian tổ chức thử
nghiệm nhóm đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của GS Paul Dell'Aniello
thuộc Đ ạ i học U Q À M vẻ kỹ thuật vồ kinh nghiệm sử dụng phương pháp


17

tình huống cũng như những trợ giúp về chuyên m ơ n để nhóm soạn thảo
tình huống.

IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG THỬ NGHIỆM
Cõng việc giảng dạy dù cho ở bậc học nào, m ơ n học gì cũ khơng chỉ
ng
đơn thuần là truyền đạt nội dung m ô n học đến ngưựi học. Giảng viên
cịn một cơng việc khác quan trọng khơng kém đó là đánh giá kết quả
học tập của ngưựi học. Vì t h ế một phương pháp giảng dạy hiệu quả hay
khơng cịn địi hỏi có một phương pháp đánh giá học lực thích hợp đi
kèm. Phần tiếp sau đây chúng tôi giới thiệu cách truyền đạt nội dung
m ô n học và cách đánh giá kết quả học tập đã được thử nghiêm. Như
chúng tơi đã trình bày ở trên, ngồi phương pháp thuyết giảng truyền

thống cịn có nhiều phương pháp khác để truyền đạt nội dung m ơ n học
như phântíchtình huống, phương pháp học trên cơ sở giải quyết vấn đề
v.v... đã được nhiều trưựng đại học chuyên ngành quản lý trên t h ế giới
áp dụng. Tuy nhiên các trưựng đại học ở nước ta hiện nay chưa được
tang bị hiện đại như các trưựng đại học ở nước ngoài, sinh viên chưa
quen với cách học chủ động và tự nghiên cứu. Trước yêu cầu cấp bách
phải đổi mới phương pháp giảng dạy m à khơng thể chở đến k h i có đủ
những điều kiện cần thiết, chúng tôi đã từng bước thử nghiệm vận dụng
tổng hợp một số phương pháp trong điều kiện hiện có về tài lực, vật lực
và nhân lực của Trưựng Đ ạ i Học Kinh Tế TPHCM với mong muốn tìm ra
một cách giảng hiệu quả các m ô n kinh tế chuyên ngành. Giai đoạn học
chuyên ngành, sinh viên không chỉ học một m ô n học nào đó để biết m à
cịn để làm, vì thế nếu chỉ thuyết giảng sng thì việc truyền đạt m ô n
học sẽ kém hiệu quả. Qua quá trình thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy
cách giảng k ế t hợp giữa thuyết giảng với phân tích tình huống và
seminar tỏ ra khả thi hơn cả, đặc biệt là với các m ơ n học thuộc chun
ngành kinh tế.
1. Các hình thức sử dụng để truyền đạt nội dung môn học
Cách giảng m à chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và tổ chức t h ử
nghiệm trong hai n ă m qua có thể được m ơ tả theo sơ đồ như sau :

Thuyết giảng

Phân tích tình huống

T r u y ề n đát nôi dung m ô n hoe

Seminar
r u i r ' . i Ẽr. k.
. •


N 6 3 A S Ì 'VJONC-


18

> Thuyết giảng : đây chính là hình thức giảng theo phương
pháp truyền thống, thảy nói trị nghe. Những giờ thuyết giảng rất cần
thiết để giảng viên giới thiệu với sinh viên các nội dung cơ bản về lý
thuyết nhằm trang bị cho họ phản kiến thức nền tảng để từ đó tiến tới
các nghiên cứu độc lập. Tuy vậy những giờ giảng này không thể tiến
hành theo kiểu cũ tức là giảng giải một cách tợ mợ vấn đẻ nêu ra, cho
thí dụ minh họa và đọc cho sinh viên ghi một số ý chính như trước
được. Do thời lượng của m ô n học đã được qui định, giảng viên phải tính
tốn để dành thời gian cho phântíchtình huống và Seminar. Điều đó
có nghĩa là giảng viên phải có một cách giảng khác trước để với thời
gian í hơn m à vẫn trình bày hết những nội dung m à m ô n học yêu cảu.
t
Đ ể làm được điều này cản có sự chuẩn bị tốt của cả giảng viên và sinh
viên trước buổi giảng.
- Vẻ phần giảng viên : vào buổi giảng đầu tiên bắt đầu m ô n
học chúng tôi đưa cho sinh viên đề cương bài giảng với n ộ i dung đã
được phân chia cho từng buổi giảng và giới thiệu những tài liệu tham
khảo cần thiết có trong Thư viện hoặc các nhà sách, hướng dẫn cách
đọc sách, cách truy cập thông t i n trên mạng Internet v.v... . Nhờ t h ế họ
có thể hồn thành các cõng việc chuẩn bị cần thiết để có t h ể nghe
giảng với tốc độ nhanh. Mặt khác để không mất quá nhiều thời gian
trong từng buổi giảng chúng tôi chuẩn bị đầy đủ các phương tiện giảng
dạy cản thiết như bài giảng i n sẵn, slide, sử dụng đèn chiếu, máy chiếu
để tránh tình trạng giảng viên và sinh viên đểu phải ghi chép quá nhiều

bằng tay.
- Về phía sinh viên : nếu như giữ cách học cũ là đợi đến lớp
nghe giảng, ghi chép rồi về học thuộc thì khó theo kịp các buổi giảng
này. Do đó chúng tơi u cầu sinh viên phải hồn thành tất cả các cơng
việc chuẩn bị trước k h i buổi giảng bất đầu như : đọc trước bài giảng, các
tài liệu tham khảo cần thiết tối thiểu, ghi chú những điều thắc mắc cần
tra đổi thêm VỚI giảng viên, chuẩn bị các câu hỏi để nghị giảng viên giải
đáp và nhất là cần nắm vững những kiến thức đã được nghe giảngở
buổi trước.
> Phân tích tình huống : lã phương pháp giảng dạy khá phổ
biến với các m ô n học vẻ Quản trị ở các trường Đ ạ i học Mỹ, Canada và
châu Âu. Qua nghiên cứu phương pháp này chúng tôi thấy rằng nó r ấ t
hiệu quả với các m ơ n học thuộc về khoa học ra quyết định. Tuy nhiên
việc soạn thảo các tình huống là một vấn đẻ không dơn giản chút nào
đối với giảng viên nhất là các tình huống thuộc các m ơ n học như Kinh
tế học, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế lao động V.V.... Đ ể có được một tình
huống tốt đơi k h i phải mất vài n ă m thu thập cơ sỡ dữ liệu, tìm hiểu
thực tế, biên soạn, dùng thử và sửa chữa hồn chợnh. Qua q trình
biên soạn tình huống và tổ chức các buổi phân tích tình huống cho sinh
viên, chúng tơi tạm thời phân loại tình huống thành hai dạng :


19

- Tình huống tranh luận : tất cả các sinh viên đểu cùng giữ
một vai trò giả định như nhau, mỗi người dưa ra ý kiến của mình để
tranh luận với nhau tìm giải pháp cho vấn để m à tinh huống đặt ra.
Chủ đẻ của tình huống loại này thuộc một phần nào đó trong lý thuyết
m à sinh viên có thể dổ dàng nhận ra để vận dụng lý thuyết vào việc
giải quyết tinh huống. Các buổi phân tích tình huống kiểu này cịn giúp

cho sinh viên trau dồi kỹ năng hùng biện, tư duy phân tích vấn đề.
- Tình huống đóng vai : sinh viên được phân vai vào những
vị t í giả định khác nhau để giải quyết các vấn để phát sinh trong n ộ i
r
bộ đơn vị cũng như giữa đơn vị với các đối tác. Loại tình huống này
khác loại trên ở chỗ để đưa ra giải pháp của minh người thủ vai cịn
phải tính đến giải pháp có thể của đối tác và phải có kỹ năng ứng xử
nhanh nhạy cũng như khả năng vận dụng tổng hợp lý thuyết vào thực
tiổn.
Sau khi kết thúc phântíchtình huống chúng tơi khuyến khích sinh viên
viết bãi phân tích vẻ tình huống đã tranh luận, trong đó nêu những
nhận định của họ về vấn đề mả tình huống đặt ra cũng như nhận xét
về những giải pháp đẻ nghị của mọi người đã tham gia tranh luận. Nếu
tình huống là một vấn đẻ hồn tồn thật đã xảy ra trong thực tế sau
khi cuộc tranh luận kết thúc chú tơi cịn cho sinh viên biết trong thực
ng
tế người có quyền quyết định đá quyết định như t h ế nào. Những quyết
định này đã được thực tế kiểm nghiệm và đó sẽ là một bài học kinh
nghiệm rất bổ ích cho sinh viên bất kể quyết định đã ra là đúng hay
sai.
> Seminar : Khác với những buổi phân tích tình huống, để tổ
chức một buổi Seminar giảng viên chỉ cần chọn chủ đề và phổ biến cho
sinh viên biết trước những chủ để ấy để họ chuẩn bị. Tuy vậy để tổ
chức được một buổi Seminar giảng viên cũng mất rất nhiều thời gian để
chuẩn bị, cụ thể là :
- Đ ố i với những buổi Seminar nội bộ (tức thành phần tham
dự chỉ gồm có giảng viên và sinh viên của lớp có giờ học), sau k h i giới
thiệu các chủ đề cho sinh viên chọn, giảng viên phải hướng dẫn sinh
viên cách làm việc theo nhóm, hướng dẫn sinh viên tìm nguồn tài liệu
tham khảo, lựa chọn thông tin, cách chuẩn bị một bài thuyết trình cách

trình bày v.v... Những sinh viên khơng thuộc nhóm thuyết trình cũng
phải tìm kiếm tư liệu để góp ý, chất vấn những người trong nhóm thuyết
trình. Bản thân giảng viên cũng phải tìm kiếm tư liệu liên quan đến chủ
đẻ thuyết trình để hướng dẫn sinh viên tập trung vào chủ đẻ và tham
gia tìm kiếm giải pháp cùng với sinh viên.
- Đ ố i với những buổi Seminar mở rộng : người thuyết trình
là các chuyên gia làm việc ở các cơ quan, đơn vị có trình độ chun
m ơ n cao và có kinh nghiệm thực tế. Việc mời những người này đến nói
chuyện với sinh viên đã khó m à việc đề nghị họ nói đúng theo yêu cầu


×