CHUYÊN Đề THựC TậP
Đề TàI :kế toán tiền lơng và các khoảng trích theo l-
ơn tại công ty máy tính thanh bình
Lời nói đầu
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Nâng
cao năng suất lao động là con đờng cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh,
tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng cạnh tranh ngày
càng khốc liệt.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan
trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ngời lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc
đẩy ngời lao động nâng cao năng suất lao động. Từ việc gắn tiền lơng với kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và việc
phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời. Từ đó sẽ phục vụ
đắc lực cho mục đích cuối cùng là con ngời thúc đẩy sự tăng trởng về kinh tế,
làm cơ sở để từng nâng cao đời sống lao động và cao hơn là hoàn thiện xã hội
loài ngời.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lơng trong quản lý doanh
nghiệp em đã chọn đề tài: K toan tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
Công ty trách nhiệm hữu hạn may tinh thanh binh làm khoá luận tốt nghiệp.
Phần I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.
I. khai niệm ,phân loại và ý nghĩa của quản lý lao động trong doanh
nghiep.
1.khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động của con ngời sử dụng t liệu sản xuất tác động vào môi
trờng tạo ra sản phẩm, hàng hoá hợc đem lại hiệu quả của công tác quản lý.
Trong lao động, ngời lao động( công nhân, nhân viên) co vai trò quan trọng
nhất. Họ là những ngời trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động kinh doanh
hoặc gián tiếp tham giam vào quá trình tạo ra sản phẩm hàng hoá cung cấp cho
tiêu dùng của xã hội
2.Phân loại lao động:
- Lao động trực tiếp: Là những công nhân trc tiếp lắp đặt máy móc,nhập và bán
các sản phẩm.
lao dộng gián tiếp: Là các nhân viên quản lý và phục vụ có tính chất chung ở
doanh nghiệp nh, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp nh kế toán, thống
kê, tổ chức nhân sự.
3.ý nghĩa quản lý lao động
Mỗi khi có hoạt động lao động của con ngời diễn ra, doanh nghiệp
phải chi ra các loại nguyên vật liệu, hao mòn về công cụ dụng cụ cho quá
trình vạn chuyển và thù lao trả cho ngời lao động ( gọi chung là chi phí ).
Chi phí về lao động là một trong ba yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị sản
phẩm do doanh nghiệp làm ra. Chi phí về lao động cao hay thâp xẽ ảnh h-
ởng đến giá thành sản phẩm. Vì vậy muốn quản lý tốt chi phí sản xuất, tr-
ớc hết cần quản lý chặt chẽ các khoản chi cho lao động và phải quản lý từ
tiền lơng thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là số lợng và chất lợng lao động
II.Bản chất vai cho và các hình thức tiền lơng
1.Bản chất và chức năng của tiền lơng
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả cho ngời lao
động tơng ứng với thời gian chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.
Nh vậy tiền lơng thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao
động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lơng có chức
năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích ngời lao động
chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động
giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.vai trò và ý nghĩa của tiền lơng
a.vai trò của tiền lơng
Tiền lơng có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của ngời lao động
vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngời lao động đi làm
cốt là để nhận đợc khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để đảm bảo cho
cuộc sống. Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra để trả cho
ngời lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền lơng có vai trò
nh một nhịp cầu nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động. Nếu tiền l-
ơng trả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngời lao động không đảm
bảo đợc ngày công và kỷ luật lao động cũng nh chất lợng lao động, lúc đó
doanh nghiệp sẽ không đạt đợc mức tiết kiệm chi phí lao động cũng nh lợi
nhuận cần có của doanh nghiệp để tồn tại nh vậy lúc này cả hai bên đều không
có lợi. Vì vậy công việc trả lơng cho ngời lao động cần phải tính toán một cách
hợp lý để cả hai bên cùng có lợi. b. ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngoài ra ngời lao
động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền lơng,
tiền ăn ca Chi phí tiền l ơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, thanh toán kịp thời
tiền lơng và các khoản liên quan cho ngời lao động từ đó sẽ làm cho ngời lao
động chấp hành tốt kỷ luật lao động nâng cao năng suất lao động, tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho ngời lao động
3. Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng
Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức
danh thang lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức
khỏe, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng cao
hay thấp.
4.các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp
a. Hình thức tiền lơng theo thời gian:
Là tiền lơng trả cố định căn cứ vào hợp đồng lao động và thời gian làm
việc: Hình thức tiền lơng theo thời gian đợc chia thành: Tiền lơng tháng, ngày,
giờ.
- Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo bậc lơng quy định
gồm có tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Đợc áp dụng cho nhân
viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc
các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
- Lơng ngày: đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm
việc theo chế độ. Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả công
nhân, tính trả lơng cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trả l-
ơng theo hợp đồng.
- Lơng giờ: Đợc tính bằng cách lấy lơng ngày chia cho số giờ làm việc
trong ngày theo chế độ. Lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm
giờ.
5.Xây dng quĩ tiền lơng của doanh nghiêp
a.Quỹ tiền lơng
Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp do
doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng
b. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ qui định là 20% trên
tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào
lơng của ngời lao động. Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên
có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động.
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
c. Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tiền l-
ơng phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp trích
quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên
trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng
sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động. Quỹ BHYT đợc chi tiêu
trong trờng hợp: khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang, kinh phí công đoàn.
III. kế toán lao đông tiền lơng trong doanh nghiêp
1.kế toán lao động của doanh nghiêp
1.1. kế toán số lợng lao động:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ
phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số l-
ợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế
toán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời với
lý do gì.
Hàng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ng-
ời tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng
các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế
toán tiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong
tháng.
1.2 kế toán thời gian lao động
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm
công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc
nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH của từng ngời cụ thể và từ đó có thể
căn cứ tính trả lơng, BHXH
Hàng ngày tổ trởng (phòng ban, nhóm ) hoặc ng ời ủy quyền căn cứ vào
tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngời trong
ngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu
qui định. Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời rồi
tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35,
36. Ngày công quy định là 8h nếu giờ lễ thì đánh thêm dấu phẩy.
1.3 kế toán kết quả lao động
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Do
phiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của
đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh
toán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động. Phiếu này đợc lập thành 2 liên:
1 liên lu tại quyển 1 và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh
toán cho ngời lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời
nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanh
nghiệp áp dụng theo hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoán
theo khối lợng công việc.
IV. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán
* Tài khoản sử dụng: TK 334 - phải trả công nhân viên
TK 338 - phải trả phải nộp khác
* TK 334 phản ánh các khoản phải trả CNV và tình hình thanh toán các
khoản đó (gồm: Tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của
CNV .
Kết cấu TK 334:
2 Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ 2.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV
TK 334
- Bên nợ: Các khoản tiền lơng
(tiền thởng) và các khoản khác
đã ứng trớc cho CNV.
+ Các khoản khấu trừ vào
TL, tiền công của CNV
- D nợ (cá biệt) số tiền đã trả lớn
hơn số tiền phải trả CNV.
- Bên có: Các khoản tiền lơng
(tiền thởng) và các khoản phải
trả cho CNV
- D nợ ác khoản TK (tiền thởng)
và các khoản khác còn phải trả
CNV.
TK 141,138,338,333
TK 334
TK 622
Các khoản khấu trừ vào lương
CNV
TK111,112
TK 1512
TK 3331
Thanh toán TL và các khoản
khác cho CNV bằng TM,TGNH
TK 627
TK 641,642
TK 3383
TL phải trả CNLD
TL phải trả CN
TL phải trả
NVBH, QLDN
BHXH phải trả
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng thanh toán TL và các
chứng từ liên quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả CNV và phân bổ
vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân
bổ thực hiện trên "Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH". Kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Nợ TK 241: XDCB dở dang
Có TK 334: Phải trả CNV
- Tính ra số tiền lơng phải trả CNV trong tháng, kế toán ghi:
+ Trờng hợp thởng cuối năm, thờng thờng kỳ:
Nợ TK 431 - Quỹ khen thởng, phúc lợi
Có TK 334
+ Trờng hợp thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thởng tiết kiệm vật t, th-
ơng NSLĐ:
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 334
- Tính ra số tiền ăn ca, tiền phụ cấp trả cho ngời lao động tham gia vào
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nợ TK 622
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 334
- Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV: khoản tạm ứng chi không hết,
bồi thờng vật chất, BHXH, BHYT công nhân viên phải nộp, thuế thu nhập phải
nộp ngân sách Nhà nớc.
Nợ TK 334: Tổng số khấu trừ
Có TK 141: Tạm ứng thừa
Có TK 333: Thuế thu nhập cá nhân
Có TK 338: Đóng góp của ngời lao động cho quỹ BHXH, BHYT.
- Khi thanh toán lơng cho ngời lao động
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- Nếu vì một lý do nào đó mà ngời lao động: Nợ TK 3388
Có TK 111, 112
* TK 338: Dùng để phản ánh các khoản trả, phải nộp cho cơ quan quản
lý, tổ chức đoàn thể xã hội.
- Kết cấu TK 338
2. Phơng pháp kế toán
Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lơng phải trả CNV trong tháng, kế
toán trích BHXH, BHYT, CPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động.
Nợ TK 622: 19% lơng CNTTSX
Nợ TK 627: 19% lơng NVQLPX
Nợ TK 641: 19% lơng NVBH
Nợ TK 642: 19% lơng NVQLDN
Nợ TK 334: 6% tổng số lơng
Có TK 338: Tổng số BHXH, BHYT,
Có TK 338 (3): 20% BHXH
Có TK 338 (4): 3% BHYT
- Khi nộp BHXH, BHYT, cho các cơ quan quản lý quỹ:
Nợ TK 3382, 3383, 3384
Có TK 111, 112
- Khi tính ra BHXH phải trợ cấp cho ngời lao động
Nợ TK 3383
Có TK 111, 112
- KHi thanh toán BHXH cho ngời lao động
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- KPCĐ và BHXH vợt chi khi đợc cấp bù:
Nợ TK 111, 112
Có TK 3382, 3383
- Thanh toán lơng BHXH khi công nhân nghỉ ốm, thai sản
Nợ TK 3383
Có TK 334
TK 141,138,338,333
TK 334
TK 622
Các khoản khấu trừ vào lương
CNV
TK111,112
TK 1512
TK 3331
Thanh toán TL và các khoản
khác cho CNV bằng TM,TGNH
Thanh toán TL bằng sản phẩm
TK 627
TK 641,642
TK 3383
TL phải trả CNLD
TL phải trả CN
TL phải trả
NVBH, QLDN
BHXH phải trả
Sơ đồ 2.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng thanh toán TL và các
chứng từ liên quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả CNV và phân bổ
vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân
bổ thực hiện trên "Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH". Kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 334: Phải trả CNV
TK 141,138,338,333
TK 334
TK 622
Các khoản khấu trừ vào lương
CNV
TK111,112
TK 1512
TK 3331
Thanh toán TL và các khoản
khác cho CNV bằng TM,TGNH
Thanh toán TL bằng sản phẩm
TK 627
TK 641,642
TK 3383
TL phải trả CNLD
TL phải trả CN
TL phải trả
NVBH, QLDN
BHXH phải trả
- Tính ra số tiền lơng phải trả CNV trong tháng, kế toán ghi:
+ Trờng hợp thởng cuối năm, thờng thờng kỳ:
Nợ TK 431 - Quỹ khen thởng, phúc lợi
Có TK 334
+ Trờng hợp thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thởng tiết kiệm vật t, th-
ơng NSLĐ:
Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 334
- Tính ra số tiền ăn ca, tiền phụ cấp trả cho ngời lao động tham gia vào
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nợ TK 622
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 334
- Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV: khoản tạm ứng chi không hết,
bồi thờng vật chất, BHXH, BHYT công nhân viên phải nộp, thuế thu nhập phải
nộp ngân sách Nhà nớc.
Nợ TK 334: Tổng số khấu trừ
Có TK 141: Tạm ứng thừa
Có TK 333: Thuế thu nhập cá nhân
Có TK 338: Đóng góp của ngời lao động cho quỹ BHXH, BHYT.
- Khi thanh toán lơng cho ngời lao động
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- Nếu vì một lý do nào đó mà ngời lao động: Nợ TK 3388
Có TK 111, 112
* TK 338: Dùng để phản ánh các khoản trả, phải nộp cho cơ quan quản
lý, tổ chức đoàn thể xã hội.
- Kết cấu TK 338
PHÂN II Thực tế kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công
ty máy tính thanh bình
I.Tổng quan về công ty
1.Quá trình hình thành và phát triển
Công ty tuy mới thành lập và hoạt động đợc hơn 2 năm nhng mạng lới
hoạt đông đã trải khắp trên các tỉnh và thành phố trên cả nơc nh vĩnh phúc ,thái
nguyên,bác giang ,voi máng lơi hoạt động rông rãI nh vậy thì vốn điều lệ
của công ty la 1.000.000.000 vnd
Công ty thành lập vào ngày 24/12/2007 Giám đôc công ty Đồng Thanh
Binh
Địa chỉ :trụ sở chính số 5 ngách 14/192 đờng giải phóng TX-HN
Siêu thị bán buôn bán lẻ 464bach mai Hai bà trng HN
Giấy phep kinh doanh.
Mã số thuế
Điện thoại:04.36275895
Fax:04.36276248
2.chức năng nhiêm vụ chủ yếu
Chức năng chủ yếu là phân phối và kính doanh các mặt hàng linh phụ
kiện máy vi tính.
Nhiệm vụ của cty là tổ chức thực hiện các kế kinh doanh theo đúng quy
chế và thực hiện mục đích hoạt động của cty
Khai thác và sử dụng hiểu quả nguồn vốn của công ty và gia tăng thêm
vốn để bảo đảm cho việc thực hiên mởi rộng hoạt động phát triển công ty
Xây dng chiến lợc kinh doanh các mặt hàng
Tuân thủ các chính sách và chế độ,luật pháp của nhà nơc có liên quan tới
lĩnh vực kinh doanh của công ty
chịu trách nhiêm trơc pháp luat và kết quả hoat đông kinh doanh của
mình về hàng hóa do công ty phân phối
với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu nh vậy doanh số và lợi nhuân của
công ty ngày một tăng, từng bớc làm tăng nguồn vốn của công ty làm cho công
ty ngày một vng mạnh.
3.Đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh tại công ty
Công ty máy tính Thanh Bình chuyên cung cấp và phân phối các mặt
hàng linh phụ kiện máy tính.
Với sản phẩm mà công ty đang phân phối nó đòi hỏi trình độ kỹ thuật
chuyên môn cao
4. Đặc điểm tổ chức quản ly của công ty Thanh Binh
Giám đốc Công ty thống nhất quản lý mọi hoạt động trong toàn Công ty
trên cơ sở phân cấp, phân nhiệm với bộ máy giúp việc là các Phó Giám đốc, các
phòng.
Hiện nay cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm các bộ phận sau:
Ban giám đốc Công ty
Các phòng ban, các tổ chuyên môn nghiệp vụ tại Công ty.
Ban Giám đốc Công ty:
Ban giám đốc Công ty gồm 01 Giám đốc và các Phó Giám đốc. Giám
đốc Công ty phải là ngời có trình độ chuyên môn về lĩnh vực xây dựng cơ bản,
có khả năng lãnh đạo, quản lý điều hành hoạt động của Công ty.
Phó Giám đốc Công ty là ngời giúp việc cho Giám đốc Công ty,
đồng thời đợc Giám đốc giao phụ trách tất cả mọi công viêc của công ty
Các phòng ban chuyên môn trong Công ty:
+ Là bộ phận có chuyên môn về các lĩnh vực nhất định, đợc Giám đốc Công ty
giao nhiệm vụ phụ trách một số hoạt động cụ thể chuyên ngành căn cứ vào yêu
cầu sản xuất kinh doanh.
+ Các phòng chuyên môn bao gồm:
Trởng phòng,phó phòng kinh doanh làm nhiệm vụ là bán các mặt háng
Các nhân viên
Nh vậy bộ máy quản lý của Công ty tuân thủ theo chế độ một thủ trởng.
Quyền hạn quản lý đợc phân công rạch ròi, không bị chồng chéo. Do vậy phát
huy đợc trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm và ý thức làm chủ tập thể
của từng cán bộ quản lý. Bộ máy quản lý đợc tổ chức khá gọn nhẹ, năng động
phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tóm lại nền kinh tế thị trờng không chỉ khắc nghiệt mà còn chứa đựng
những yếu tố phát triển. Đối với ngời làm kinh tế mà nói thì chính những khó
khăn đã giúp cho lãnh đạo Công ty tự rút ra kinh nghiệm để vơn lên hoàn thiện
những yếu kém của mình.
Từ những nhận thức đó với sự đầu t các nguồn lực đúng lúc đúng chỗ và
kịp thời đã giúp cho Công ty vơn lên nhanh chóng phát triển. Công ty đã đầu t
về các mặt hàng chât lơng cao va đa dạng va phong phú , đội ngũ kỹ thuật viên
lành nghềnên chỉ trong một thời gian ngắn, chất lợng sản phẩm hàng hoá của
Công ty đã đợc nâng cao rõ rệt, giành đợc sự tin cậy trong quan hệ mua bán với
các khách hàng lớn và đặc biệt là kí hợp đồng đợc nhiều công trình lớn.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
(cơ cấu tổ chức của công ty thanh binh)
5.Tổ chức kế toán của công ty
a.kế toán trởng
-kế toán tiền lơng
-kế toán thu ngân
-kế toán giao dich với ngân hàng
-thủ quỹ
Sơ đồ kế toán
Giám đốc
Phó Giám đốc KD
Phó Giám đốc KT
Phòng
BH
Phòng
KT-KT
Phòng
kế toán
Phòng
KD
Phòng
bán
hàng
Kế toán trởng
Kế toán
Tiến lơng
Kế toán thu
ngân
Kế toán
tổng hop
Kế toán dich với
ngân Hàng
Th qu