Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề tài tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và vận dụng tư tưởng ấy trong cơn bão số 4 (noru) đổ bộ vào miền trung vừa qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 16 trang )

Tên sinh viên: Nguyễn Phạm Minh Châu
MSSV: 2157060141
Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc và vận
dụng tư tưởng ấy trong cơn bão số 4 (Noru) đổ bộ vào miền Trung
vừa qua
Nội dung

Lời mở đầu
Đại đồn kết dân tộc đã hình thành từ rất lâu trong tư tưởng của người dân Việt
Nam. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đoàn kết toàn dân
tộc. Trong hệ thống tư tưởng của Người, đại đoàn kết toàn dân tộc là một nội dung cốt
lõi, làm nên dấu ấn quan trọng của Người trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
được Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, vận dụng thành cơng trong q trình lãnh đạo
nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến hành cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đảng ta xác định “đoàn kết” là giá trị cốt lõi, “đại
đoàn kết toàn dân tộc” là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu
của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước cũng
đã vận dụng và phát huy tốt tư tưởng ấy trong lúc miền Trung phải hứng chịu cơn bão số
4 Noru – cơn bão được nhận định là mạnh nhất trong vòng 20 năm qua.

Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nước có truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ lâu đời.
Trải qua bao nhiêu cuộc chiến tranh tàn khốc và đau thương, người dân vẫn có thể giữ
vững được chủ quyền, giữ vững nền độc lập. Một trong những yếu tố tạo nên sự thành
1


cơng to lớn đó chính là sự đồn kết. Sự đoàn kết toàn dân tộc đã tạo thành một làn sóng
mạnh mẽ đánh tan mọi âm mưu của kẻ thù. Hồ Chí Minh đã từng viết: “Đồn kết trong
Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước


Việt Nam dân chủ Cộng hịa. Đồn kết trong Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta kháng chiến
thắng lợi, lập lại hịa bình ở Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc. Đồn kết
trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong công cuộc
khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc.1 Sức mạnh đoàn kết không những không bị mai một theo thời gian mà ngày
càng được phát huy mạnh mẽ, nhất là trong lúc miền Trung ruột thịt đang phải hứng chịu
sự phẫn nộ của thiên nhiên. Đó cũng chính lý do mà em chọn đề tài này để nói về sức
mạnh đồn kết của dân tộc ta từ bao đời nay.
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN
DÂN TỘC
I.1 Truyền thống yêu nước, tinh thần tương thân tương ái, sức mạnh đoàn kết của dân
tộc Việt Nam
Nước Việt Nam đã có lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đất nước ta
phải trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh xâm lược từ kẻ thù để giành hịa bình, độc
lập. Tinh thần u nước, tương thân tương ái gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết
dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố tạo thành một truyền thống
bền vững. Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con
người Việt Nam, làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng,
vào sự sống còn và phát triển của dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết,
cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.
1

(2002). Hồ Chí Minh tồn tập. NXB Chính trị quốc gia. T.10. Tr.604, 607

2


I.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lenin về đoàn kết
Chủ nghĩa Mác – Lenin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, là cơ sở thế giới quan và là

phương pháp luận quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác –
Lenin đã khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân và khẳng định chủ nghĩa Mac –
Lenin là chủ thể của mọi tiến trình cách mạng xã hội. Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin
khẳng định đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở đồn kết giai cấp trong đó nền tảng là
đồn kết liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đồn kết dân tộc gắn
với đồn kết quốc tế mới đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của cách mạng vơ sảnnhững quan
điểm đồn kết trong học thuyết Mác - Lênin là cơ sở tư tưởng lý luận quan trọng nhất,
bởi nó khơng chỉ trang bị thế giới quan, phương pháp luận, mà còn chỉ ra những phương
hướng rõ ràng trong q trình thực hiện đồn kết.
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN
TỘC
II.1

Đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược , quyết định thành cơng

của cách mạng
Theo Hồ Chí Minh: Đại đồn kết dân tộc có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự
thành cơng của cách mạng. Muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đánh bại kẻ thù
thì chỉ có tinh thần yêu nước là chưa đủ mà còn cần phải tập hợp đươc tất cả mọi lực
lượng có thể tập hợp, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. Để quy tụ được
mọi lực lượng vào khối đoàn kết tồn dân, cần phải có chính sách và phương pháp phù
hợp với từng đối tượng. Song, đại đoàn kết dân tộc phải ln nhận thức vấn đề sống cịn,
quyết định thành bại của cách mạng. Chính vì vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn
kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến
trình cách mạng.
Để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, Hồ
Chí Minh đã nêu lên một số luận điểm có tính chân lý:

3



Đoàn kết làm ra sức mạnh. Người viết: “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của
thành công”.2 Luận điểm này được chứng minh rõ ràng nhất trong quá khứ, khi đất nước
ta phải trải qua bao cuộc xâm lăng của kẻ thù và điều kỳ diệu khiến cho các cuộc xâm
lược cướp nước của bọn chúng đều thất bại đó chính là sức mạnh đồn kết của dân tộc ta.
Sự đồn kết tạo nên một làn sóng mạnh mẽ khiến cho kẻ thù bị nhấn chìm trong vũ bão,
trong sức mạnh của chính dân tộc ta. Đến thời điểm hiện tại, sự đồn kết vẫn ln hiện
hữu trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. Nó là động lực giúp cho nhân dân ta
vượt qua bao khó khăn trong đợt dịch Covid – 19 trong hai năm qua. Nó cũng chính là
niềm tin lớn đối với dân ta trong công cuộc chống lại sự thịnh nộ của mẹ thiên nhiên
trong cơn bão Noru vừa qua và nhiều cơn bão lũ trước đó.
Hồ Chí Minh cũng nêu lên: “Bây giờ còn một điểm rất quan trọng, cũng là điểm
mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt. Đó là đồn kết”. 3Người muốn
thế hệ đi trước phải làm gương, thực hiện tốt tinh thần đồn kết thì thế hệ theo sau mới có
thể noi gương, thực hiện tốt được. Điều đó là để duy trì mãi sức mạnh, tinh thần đồn kết
của dân tộc ta.
“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”
Sức mạnh của đồn kết có thể dẫn đến những thành công vĩ đại. Trong kháng
chiến, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân đã khiến cho sức mạnh về tinh thần của nhân
dân ta vững vàng, tạo niềm tin to lớn đối với nhân dân, đồng thời khiến cho kẻ thù phải
khiếp sợ. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn mọi người phải khắc phục đồn
kết hình thức, đồn kết thiếu đấu tranh với những mặt chưa tốt. Người viết: “Đoàn kết
thật sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí. Đồn kết thật sự
2

3

(2002). Hồ Chí Minh tồn tập. NXB Chính trị quốc gia. T.11, tr 22,154
(2002). Hồ Chí Minh tồn tập. NXB Chính trị quốc gia. T.8, tr 392


4


nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai
của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”. Người động viên mọi
người vào Mặt trận Việt Minh: “Dân ta phải nhớ chữ đồng: “đồng tình, đồng sức, đồng
lịng, đồng minh”.
2.2 Đại đồn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết là sức mạnh, là
mạch nguồn của mọi thắng lợi. Do đó, đại đồn kết dân tộc phải được xác định là mục
tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc. Phải quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực,
từ đường lối, chủ trương đến hoạt động thực tiễn của Đảng. Trong buổi ra mắt Đảng Lao
động Việt Nam (3/1951), Người đã thay mặt Đảng tuyên bố trước đồng bào: “ Mục đích
của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong tám chữ là: Đồn kết toàn dân, phụng sự
Tổ quốc”. Để thực hiện được nhiệm vụ này , Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng
viên phải thấm nhuần quan điểm quần chúng, thấm nhuần lời dạy “dễ trăm lần khơng dân
cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Sức mạnh đoàn kết tồn dân chính là yếu tố
quan trọng nhất làm nên chiến thắng của cuộc kháng chiến.
Đại đoàn kết toàn dân là nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, đồng thời cũng là
nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng. Bởi vì, cách mạng muốn thành cơng
nếu chỉ có đường lối đúng thì chưa đủ, mà trên cơ sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ
thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng
giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng. Mà thực
lực đó chính là khối đại đồn kết tồn dân tộc.Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Trước
Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng
bào các dân tộc hiểu mấy việc: Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến
để địi độc lập. Chỉ đơn giản thế thơi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là:
Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”.
4


4

(2002). Hồ Chí Minh tồn tập. NXB Chính trị quốc gia. T.11, Tr 130

5


Người cịn chỉ ra rằng, đại đồn kết dân tộc khơng chỉ là mục tiêu của tồn Đảng
mà cịn là nhiệm vụ của toàn dân tộc. Bởi sự nghiệp cách mạng là thuộc về nhân dân,
phải do dân làm chủ và vì nhân dân. Xuất phát từ phong trào đấu tanh giành độc lập, xây
dựng một xã hội tốt đẹp, cuộc sống ấm no, hạnh phúc, quần chúng nhân dân nảy sinh nhu
cầu đoàn kết và hợp tác. Đảng ta có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp quần chúng, chuyển
những nhu cầu, đòi hỏi khách quan của quần chúng thành những địi hỏi tự giác, thành
hiện thực có tổ chức trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu
tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.
Xuất phát từ niềm tin dành cho Đảng cộng sản, nhân dân ta nhiệt liệt hưởng ứng
các phong trào chống lại kẻ thù xâm lược. Lấy đồn kết làm nịng cốt, tồn dân cùng
đồng lịng thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của cuộc kháng chiến. Nhân dân
phải coi đoàn kết là một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện. Đoàn kết là sức
mạnh làm nên mọi thành công của cuộc kháng chiến.
III. NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH
Quần chúng nhân dân khi được tập hợp vào một tổ chức, được tổ chức giác ngộ và
hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn sẽ trở thành sức mạnh vơ địch. Quy tụ
quần chúng nhân dân vào một tổ chức yêu nước phù hợp với từng bước phát triển của
phong trào cách mạng là sự quan tâm ngay từ đầu của Hồ Chí Minh và là nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng ta.
Tổ chức thể hiện sức mạnh vật chất của khối đại đồn kết tồn dân tộc chính là
Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận có thể có nhiều tên gọi khác nhau nhưng tựu trung
lại chỉ là một tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp đơng đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc,

tôn giáo, đảng phái, các tổ chức và các nhân tố yêu nước ở trong và ngồi nước, phấn dấu
vì mục tiêu độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Tưởng Hồ Chí Minh về Đại đồn kết là một hệ thống quan điểm, nguyên tắc,
phương pháp giáo dục, tổ chức, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm đoàn kết rộng rãi các
giai tầng trong xã hội, phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc của quốc tế, đấu
6


tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Trong đó, những quan điểm của
Người về nguyên tắc đại đoàn kết chứa đựng những nét đặc sắc, được Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng một cách sáng tạo trong tiến trình lãnh đạo cách mạng của dân tộc.
Thứ nhất, đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích của
quốc gia dân tộc với quyền lợi cơ bản của các giai tầng trong xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng có thể chấp nhận sự khác biệt của các giai tầng
trong xã hội nhưng không trái với mục tiêu chung: Độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của
nhân dân. Trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc, nhân dân ta luôn phải đối đầu với rất
nhiều kẻ thù. Suốt quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luôn khao khát được
sống trong tự do, dân chủ, hịa bình. Người từng khẳng định: “Người Việt Nam ai cũng
yêu nước, muốn nước thống nhất độc lập, ta khéo nhen chút than hồng ấy, nó sẽ cháy lên
thành ngọn lửa”.5
Để giữ mãi ngọn lửa dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khun bảo mọi người
rằng phải ln u thương nhau, đùm bọc lẫn nhau, bỏ qua mọi định kiến, bất hịa để
đồng lịng vượt qua mọi khó khăn.
Thứ hai, tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân.
“Lấy dân làm gốc” là kim chỉ nam xuyên suốt trong lịch sử dựng nước và giữ
nước. Hiểu dân, vì dân và tập hợp, đồn kết được toàn dân sẽ tạo nên nguồn sức mạnh to
lớn. Tin vào dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốc có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc
vào sức mạnh to lớn và năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trò của
lực lượng nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Có lực lượng dân chúng việc to tát
mấy, khó khăn mấy cũng làm được. Khơng có thì việc gì làm cũng khơng xong. Dân

chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà những
người tài giỏi, những đồn thể to lớn nghĩ mãi khơng ra”.
5

Nguyễn, T.T. (10 Nov 2021). Nét đặc sắc trong nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Cổng thơng tin điện tử tỉnh Tuyên Quang. />
7


Người gọi nhân dân là “quốc dân”, là “đồng bào”, là “người trong một nước”. Dân
là những người có chung một cội nguồn, tất cả sinh cùng một bọc, là “con Lạc cháu
Hồng”, là “con Rồng cháu Tiên”, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Đó
là tồn bộ đồng bào trong đại gia đình các dân tộc VN, kể cả những người ở nước ngồi,
“khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu, nghèo, giai cấp, tôn giáo”, trừ bọn tay sai cho
đế quốc thực dân, bọn Việt gian, bọn phản bội lại lợi ích Tổ quốc.
Thứ ba, đại đồn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đồn kết lâu dài,
chặt chẽ.
Hồ Chí Minh cho rằng muốn có một khối đại đồn kết tồn dân thì phải có một tổ
chức có đường lối chính trị đúng đắn để tập hợp, gắn kết nhân dân. Đưa ra những đường
lối, mục tiêu đúng đắn, sáng tạo để tạo niềm tin cho nhân dân. Để đoàn kết toàn dân tộc,
Người chủ trương thành lập Đảng cộng sản, tập hợp toàn dân vào một tổ chức nhất định
để cùng nhau đồng lịng, cùng một chí hướng, cùng một niềm tin chiến thắng.
Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đồn kết của ta khơng những rộng rãi mà cịn đồn kết lâu
dài. Đồn kết là một chính sách dân tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn
kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng
nước nhà”. Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. Nền có vững, nhà mới
chắc chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi.
Thứ tư, đại đồn kết phải chân thành, thẳng thắn, thân ái; đoàn kết phải gắn liền
với tự phê bình và phê bình.

Giữa các bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng
cịn có những điểm khác nhau cần phải giải quyết theo con đường đối thoại, bàn bạc để đi
đến sự nhất trí; bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn có những tiêu cực cần phải khắc
phục. Để giải quyết vấn đề này, một mặt Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu
đồng tồn dị”; mặt khác, Người nêu rõ: Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng
cường đoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đồn kết xi chiều, nêu
cao tinh thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục những mặt chưa
8


tốt, củng cố đoàn kết: “Đoàn kết thật sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường
cũng phải nhất trí. Đồn kết thực sự nghĩa là vừa đồn kết, vừa đấu tranh, học hỏi những
cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì
nước, vì dân”.6
Trong quá trình xây dựng, củng cố và phát triển, Đảng ta và Mặt trận dân tộc
thống nhất luôn đấu tranh chống khuynh hướng hẹp hòi, một chiều, chống coi nhẹ việc
tranh thủ tất cả những lực lượng có thể tranh thủ được; đồng thời chống khuynh huớng
đồn kết mà khơng có đấu tranh đúng mức trong khối đại đoàn kết dân tộc. “Chúng ta
làm cách mạng nhằm mục đích cải tạo thế giới, cải tạo xã hội. Muốn cải tạo thế giới và
cải tạo xã hội thì trước hết phải tự cải tạo bản thân chúng ta”.
Thứ năm, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu
nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân
Ngay khi thành người cợng sản, Hồ Chí Minh đã xác định cách mạng Việt Nam là
một bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giành được thắng lợi hồn tồn khi có
sự đồn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới. Trong quá trình cách mạng, tư
tưởng cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giới càng được làm sáng tỏ hơn
và đầy đủ hơn. Cách mạng Việt Nam phải gắn với phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới, với các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng tiến bộ đấu tranh cho dân
chủ, tiến bộ và hoà bình thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng thành cơng 3 tầng
Mặt trận: Mặt trận đại đồn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào và Mặt trận

nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược. Đây là sự phát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn của tư tưởng Hồ Chí
Minh về đại đồn kết.

6

Liên đồn lao động tỉnh Quảng Bình ( />
9


Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành
công, thành công, đại thành công. Đoàn kết trong Đảng là cơ sở để đoàn kết toàn dân tợc.
Đồn kết toàn dân tộc  là cơ sở để thực hiện đại đoàn kết quốc tế. Tư tưởng Đại đoàn kết
của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thực hiện thành công là một nhân tố quyết định cách
mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt
Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong tác phẩm “Di chúc”, điều mong muốn cuối cùng của Người là: Toàn đảng,
toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh sức sống của tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và việc xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc của Người là cống hiến đặc sắc, có giá trị lý luận và giá trị thực
tiễn hết sức quan trọng. Tinh thần đại đoàn kết được hun đúc và rèn luyện trong suốt lịch
sử đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta mà người
thắp nên ngọn lửa đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. 
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
TRONG CƠN BÃO SỐ 4 ( NORU) ĐỔ BỘ VÀO MIỀN TRUNG VỪA QUA
IV.1

Bối cảnh

Hàng năm nước ta phải hứng chịu nhiều cơn bão kéo dài từ tháng 5 đến tháng 12,

với những cơn bão hình thành từ Biển Đơng di chuyển và gây ảnh hưởng trực tiếp đến
đất liền, nhất là các tình ven biển miền Trung.
Nằm ở vị trí có khả năng gặp nhiều thiên tai, Đảng và Nhà nước cũng đã chủ
trương đề ra các biện pháp ứng phó và khắc phục. Bên cạnh đó, đồng bào cả nước ln
một lịng hướng về miền Trung ruột thịt. Luôn sẵn sàng giúp đỡ, cứu trợ bà con vùng bão
lũ kịp thời.
Vào ngày 28/09/2022 vừa qua, cơn bão số 4 (Noru) – một cơn bão được cho là mạnh nhất
20 năm nay đã đổ bộ trực tiếp vào nước ta, cụ thể là hai tỉnh, thành phố Đà Nẵng và
10


Quảng Nam và các tỉnh lân cận, gây ra nhiều thiệt hại lớn cho nhân dân miền Trung.
Theo Báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các địa
phương, cập nhật tình hình thiệt hại do Bão Noru và mưa lũ sau bão tính đến 16h00 chiều
29/9 gồm có: 02 người chết, 01 người bị mất tích tại Nghệ An (do mưa lũ sau bão; khơng
có người chết trong bão); 62 người bị thương. 160 nhà sập; 874ha lúa, hơn 4.400 ha hoa
màu, hơn 3.000ha thủy sản bị ngập; gần 5.400 cây xanh gãy đổ. Nhiều đê, kè biển, kênh
ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Kon Tum bị sạt lở. 7 Ngoài ra còn bị mất điện trên diện
rộng và tốc độ khắc phục khơng thể nhanh chóng.
Sự việc cho thấy tính nghiêm trọng của thiên tai, bão lũ trong khoảng thời gian
ngắn nhưng người dân miền Trung đã phải hứng chịu biết bao nhiêu đời nay. Thủ tướng
chính phủ đã có nhiều chỉ đạo để giúp đỡ người dân vùng bão vượt qua khó khắn. Người
dân cả nước cũng một lịng hướng về miền Trung ruột thịt. Điều đó cho thấy rằng sức
mạnh đoàn kết của dân tộc ta từ bao đời nay vẫn ln được gìn giữ và phát huy mạnh mẽ.
IV.2

Truyền thống đoàn kết được vận dụng tốt trong thiên tai, bão lũ
“Miền Trung” - hai từ mà khi được nhắc đến thì mọi người đều nghĩ ngay đến


mảnh đất chỉ hai mùa mưa nắng: nắng thì như cháy da cháy thịt, mưa thì cuồn cuộn dâng
trào, mưa cả ngày lẫn đêm. Cứ thế mà năm này qua năm khác, những trận thiên tai cứ kéo
đến “xen vào” đời sống của những con người miền Trung lam lũ, vất vả, chịu thương,
chịu khó.
Thế nhưng khi gặp khó khăn hoạn nạn, người dân khơng chỉ khơng bị bỏ lại phía
sau mà còn nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ nhân dân cả nước. Thủ
tướng chính phủ cũng dưa ra nhiều biện pháp khắc phục sau bão. Bên cạnh đó, cị đưa ra
7

(29/09/2022). Cập nhật tình hình thiệt hại do bão Noru gây ra: 160 ngôi nhà bị sập, hàng nghìn hecta lúa và

hoa màu ngập úng. Truyền hình Quốc hội Việt Nam. />
11


nhiều chính sách để hỗ trợ bà con bị thiệt hại nặng nề bởi bão lũ. Nhân dân cả hai miền
Nam – Bắc thì cùng nhau kêu gọi, qun góp từ thiện giúp đỡ bà con nghèo. Lực lượng
quân đội cùng nhau ra sức che chắn nhà cửa, di dời dân đến nơi an tồn nhất. Những điều
đó cho thấy được tình u thương, tương thân, tương ái, tình đồn kết của nhân dân ta từ
bao đời nay.
Trước và trong cơn bão, các lực lượng chức năng đã kịp thời cứu trợ, di dời dân
đến nơi an toàn và cùng nhau dàm mình trong mưa lũ để đảm bảo tính mạng của người
dân, giảm thiệt hại về người và của xuống mực tối thiểu. Ngồi ra, Thủ tướng chính ohur
cùng các ban ngành cũng đã đề ra nhiều phương án giúp nhân dân khắc phục. Họ thật sự
là những "công bộc của dân", đã bất chấp mọi khó khăn, gian khổ, nguy hiểm, sẵn sàng
xả thân để bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân. Cơn bão Noru vừa qua, ước tính tổng
thiệt hại là vơ cùng lớn. Theo đó, các nhà hảo tâm, các nhà từ thiện đã cùng nhau ra sức
kêu gọi, quyên góp cho các tỉnh bị thiệt hại nặng nề. Ở khắp nơi trong cả nước, từ thành
thị đến nông thôn, từ các cơ quan, doanh nghiệp, trường học đến người dân đều tích cực

quyên góp ủng hộ đồng bào miền trung với tinh thần "nhường cơm, sẻ áo". Những tình
cảm đó đã làm ấm lòng người dân miền Trung trong những ngày chống chọi với thiên tai,
bão lũ.
Kết luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc đóng vai trị quan trọng-khơng chỉ
là lời giải những vấn đề cách mạng lúc bấy giờ mà trong suốt chiều dài lịch sử vẫn giữ
nguyên giá trị. Thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua đã minh chứng cho sức
sống kỳ diệu và sức mạnh to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc . Đại
đoàn kết dân tộc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối cách mạng của Đảng cộng sản
Việt Nam . Tư tưởng ấy đã thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm của mọi người Việt Nam yêu
nước tạo thành sức mạnh to lớn trong cơng cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.

12


Đặc biệt, với điều kiện đất nước ta nằm ở vị trí có khả năng chịu nhiều thiên tai thì
tinh thần đồn kết là trên hết. Nó thể hiện cả lòng thương người, tương thân, tương ái của
dân tộc ta từ bao đời nay. Cùng nhau vượt qua cơn bão được cho là mạnh nhất trong vòng
20 năm qua cho thấy sức mạnh đoàn kết phi thường của nhân dân ta.
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”
Đồn kết là sức mạnh. Sự đồn kết đã giúp nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn,
khiến cho bạn bè quốc tế cũng phải khâm phục trước tình cảm này. Đây chính là điều
khiến dân tộc ta có thể tự hào nói với thế giới rằng: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
Nam là một”
Trên đây là tồn bộ bài phân tích về Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân
tộc và liên hệ thực tiễn. Vì đây là một đề tài khá rộng, có thể tiếp xúc từ nhiều khía cạnh
mà khn khổ bài tập lại có hạn nên có thể bài làm của em khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ cơ giáo để bài làm được hoàn thiện hơn.


13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2013), tr 164, 165, 167
2. Hồ Chí Minh: Tồn tập
3. Nguyễn, T.T. (10 Nov 2021). Nét đặc sắc trong nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc
của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cổng thơng tin điện tử tỉnh Tun Quang.
/>4. Liên đồn lao động tỉnh Quảng Bình ( />5. (29/09/2022). Cập nhật tình hình thiệt hại do bão Noru gây ra: 160 ngơi nhà bị sập,
hàng nghìn hecta lúa và hoa màu ngập úng. Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
/>
14


MỤC LỤC

Lời mở đầu........................................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài..............................................................................................................1
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC.........................................................................................................2
1.1 Truyền thống yêu nước, tinh thần tương thân tương ái, sức mạnh đoàn kết
của dân tộc Việt Nam................................................................................................2
1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lenin về đồn kết..............................................2
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN
KẾT DÂN TỘC............................................................................................................3
2.1 Đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược , quyết định thành cơng
của cách mạng...........................................................................................................3
2.2 Đại đồn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
.................................................................................................................................... 5

III.

NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH.............6

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
TRONG CƠN BÃO SỐ 4 ( NORU) ĐỔ BỘ VÀO MIỀN TRUNG VỪA QUA.....10
4.1 Bối cảnh.............................................................................................................10
4.2 Truyền thống đoàn kết được vận dụng tốt trong thiên tai, bão lũ................11
Kết luận........................................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................14

15


16



×