Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Vi sinh vật đại cương A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.47 KB, 37 trang )

Mã số: CS101
Tên: Vi sinh vật đại cương A (General Microbiology A)
Số Tín chỉ: 3 (Giờ lý thuyết: 30; Giờ thực hành: 30)
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hiệp; Tên người cùng tham gia giảng dạy: PGS. TS. Cao Ngọc Điệp
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại:0919007976; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: học viên cần phải học môn Sinh học đại cương, sinh hóa
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: nhận biết thế giới vi sinh vật chung quanh chúng ta, tìm hiểu qui luật phát triển, phòng chống
nhóm có hại và phát huy tính có lợi cho con người và môi trường; môn học này là nền tảng cho nhiều ngành
học ứng dụng khác liên quan đến vi sinh vật
3.2. Phương pháp giảng dạy: học viên tham dự ít nhất 40 giờ lý thuyết, tự học hay tham khảo tài liệu trong 5
giờ; riêng phần thực tập đã qui định cụ thể
3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 20 %; - Điểm thực hành: 30%; - Thi kết thúc 50 %
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung Tiết
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
HỌC
1. Định nghĩa vi sinh vật học; 2. Đối tượng nghiên cứu; 3. Lịch sử phát triển
CHƯƠNG 2: KÍNH HIỂN VI VÀ THIẾT BỊ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT
1. Dẫn nhập; 2. Kính hiển vi; 3. Nhuộm vi sinh vật; 4. Khử trùng
CHƯƠNG 3: VI KHUẨN
1.Sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên.; 2. Hình dạng và kích thước.; 3. Cấu tạo hóa học.; 4. Cấu
trúc tế bào vi khuẩn.
CHƯƠNG 4: TẾ BÀO VI SINH VẬT CHÂN HẠCH
1.Sự phân bố của vi sinh vật chân hạch trong tự nhiên.; 2. Hình dạng và kích thước.; 3. Cấu tạo hóa
học.; 4. Cấu trúc tế bào.
CHƯƠNG 5: VIRUS
1. Dẩn nhập; 2. Phát hiện ra virus; 3. Kích thước và hình dạng; 4. Acid nhân của virus; 5. Sinh sản
ở virus; 6. Hiện tượng sinh tan; 7. Hiện tượng giao hoán và ngăn trở


CHƯƠNG 6: SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Định nghĩa; 2. Sự phân cắt của tế bào vi sinh vật; 3. Sự tăng trưởng của mẻ cấy vi sinh vật; 4.
Đường tăng trưởng; 5. Cách đo sự tăng trưởng của vi sinh vật; 6. Ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường trên vi sinh vật
CHƯƠNG 7: DI TRUYỀN VI SINH VẬT
1. Giới thiệu; 2. Vật liệu di truyền (DNA, RNA); 3. Hiện tượng sinh tổng hợp protein; 4. Di truyền
ở vi sinh vật sơ hạch; 5. Di truyền ở vi sinh vật chân hạch; 6. Di truyền trong tế bào chất; 7. Sự
điều tiết di truyền; 8. Biến dị (Đột biến)
CHƯƠNG 8: DINH DƯỠNG VÀ BIẾN DƯỠNG
1.Dinh dưỡng; 2. Biến dưỡng; 3. Biến dưỡng và Sinh Tổng hợp các chất dinh dưỡng
PHẦN THỰC HÀNH:
Bài 1: Kính hiển vi và một số thiết bị thường dùng trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học; Bài 2:
Môi trường nuôi cấy và các nguồn vi sinh vật; Bài 3: Quan sát vi sinh vật; Bài 4: Nhuộm vi sinh
vật; Bài 5: Kỹ thuật gieo cấy và phân lập vi sinh vật
5. Tài liệu tham khảo:
Madigan M T, J M Martinco và J Parker 2000 Brock Biology of microorganisms. Prentice Hall International, Inc. Tái
bản lần thứ chín. USA
Schlegel H G 1997 General Microbiology. Tái bản lần thứ 7. University Press, Cambridge, England
Stanier R Y, J L Ingraham, M L Wheelis và P R Painter 1988 General Microbiology. Tái bản lần thứ năm. MacMillan
Education Ltd., USA
Trần Phước Đường 1980 Giáo trình Vi sinh vật Đại cương. Tài liệu lưu hành nội bộ
Trần Phước Đường 1999 Giáo trình Sinh học Phân tử . Tập V . Tài liệu lưu hành nội bộ

/>
176
Mã số: CS102
Tên: Sinh học phân tử (Molecular Biology)
Số Tín chỉ: 03 (Giờ lý thuyết: 45t; Giờ thực hành/bài tập/đồ án/: 15t)
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Ths. Trần Thị Xuân Mai; Tên người cùng tham gia giảng dạy: Th.s. Nguyễn Thị Pha

Đơn vị: Viện Nghiên cứu & Phát triển Công Nghệ Sinh học
Điện thoại: Di động :0988076677; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: Sinh hoá (CS 114)
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Mục đích của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên có đủ kiến thức cơ bản về
sinh học phân tử, cùng các phương pháp và kỹ thuật ứng dụng sinh học phân tử.
3.2. Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết 45 tiết; - Thực hành 15 tiết
3.3. Đánh giá môn học: - Thực hành 20 %; - Kiểm tra giữa kỳ: 20 %; - Thi kết thúc 60 %
4. Đề cương chi tiết: (nêu những vấn đề chính học viên sẽ được học tập và trao đổi)
Nội dung Tiết
Chương 1. Hoá học cơ bản
Chương 2. Tế bào sinh vật
Chương 3. Các đại phân tử hữu cơ:Carbohydrat & chất béo
Chương 4. Các đại phân tử hữu cơ: Protein
Chương 5. Các đại phân tử hữu cơ: Acit nhân
Chương 6. Cấu tạo cấp phân tử của tế bào: cấu tạo ngoại vi
Chương 7. Cấu tạo cấp phân tử của tế bào:màng tế bào chất
Chương 8. Tế bào chất: Cytosol và Cytoskeleton
Chương 9. Tế bào chất: Ty thể, Mạng nội chất, Hệ thống Golgi. Lyso thể. Peroxisom, và không
bào
Chương 10. Cấu tạo cấp phân t ử của tế bào: Ri bô thể
Chương 11. Cấu trúc quang hợp
Chương 12. Nhân
Chương 13. Vận chuyển vật liệu qua màng tế bào
Chương 14. Biến dưỡng của tế bào
Chương 15. Thoái dưỡng (Catabolism)
Chương 16. Biến dưỡng chất vô cơ
Chương 17. Tổng hợp ATP
Chương 18. Tổng hợp tiền chất
Chương 19. Tổng hợp Acit nhân

Chương 20. Tổng hợp Protein
Chương 21. Tăng trưởng và phân cắt tế bào
2t
3 t
2 t
3 t
2 t
2 t
3 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
2 t
5. Tài liệu của học phần:
Adams MA, Celniker SE, Holt RA, et al. (2000) The genome sequence of Drosophila melanogaster.
Science, 287, 2185-2195.
Anderson S, Bankier AT, Barriel AG, et al. (1981) Sequence and organization of the human
mitochondrial genome. Nature, 290, 457-474.
Brown TA (1998) Molecular biology lab fax, 2
nd

edition, Vol.I. Academic Press, London.
Brown TA (2002) Genomes, 2
nd
edition, America.
Fraser CM (1997) How to sequence a small genome. Trends Genet., 13, poster Insert
Murray JC, Buetow KH, Weber JL, et al. (1994) A comprehensive human linkage map with centimorgan
density. Science, 265, 2049-2054
Trần Phước Đường, (2004). Giáo trình Sinh học phân tử tế bào.
177
Mã số: CS103
Tên: Thực tập Sinh Học Phân Tử (Practical Molecular biology)
Số Tín chỉ: 1 (Giờ lý thuyết: Giờ thực hành/bài tập/đồ án/ 30)
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Ths. Trần Thị Xuân Mai; Tên người cùng tham gia giảng dạy: Ths. Nguyễn Thị Pha
Đơn vị: Viện NC & PT Công Nghệ Sinh Học
Điện thoại: 84-71-831530-8481; E-mail:
2. Học phần tiên quyết:
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Giúp sinh viên làm quen với cách thức làm việc trong phòng thí nghiệm cùng với những thiết bị
chuyên dụng ngành công nghệ sinh học. Giúp sinh viên khảo sát các đặc tính ADN thông qua các bài thực
hành. Từ đó sinh viên sẽ hiểu rõ sự khác biệt khi ly trích ADN trên các đối tượng sinh vật khác nhau.
3.2. Phương pháp giảng dạy: 3 bài thực tập sẽ được giảng trong 6 buổi.
3.3. Đánh giá môn học: Sinh viên sẽ viết bài phúc trình sau mỗi buổi học.
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung Tiết – buổi
Bài 1. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM SINH
HỌC PHÂN TỬ
I. CÁC QUI ĐỊNH AN TOÀN
1. Các chất hoá học; 2. Đèn UV; 3. Chuẩn bị các dung dịch, môi trường
II. XỬ LÝ CÁC VẬT DỤNG PHẾ THẢI, DUNG DỊCH ĐỆM (BUFFER),

CÁC HÓA CHẤT
III. CÁCH SỬ DỤNG MICROPIPET
1 buổi
Bài 2. QUI TRÌNH LY TRÍCH ADN TỪ THỰC VẬT
I. Giới thiệu
II. Nguyên tắc
III. Phương tiện và phương pháp
1. Phương tiện
2. Phương pháp
2 buổi
Bài 3 TRÍCH NHANH MỘT LƯỢNG NHỎ PLASMID ADN (MINIPREP)
I. Mục đích
II. Vật liệu
III. Phương pháp ly trích
IV. Đo nồng độ ADN bằng máy quang phổ
1 buổi
Bài 4 TRÍCH DNA TỪ VI KHUẨN RHIZOBIUM
I. Giới thiệu
II. Nguyên tắc
III. Phương tiện, phương pháp
1. Phương tiện (vật liệu, hoá chất, thiết bị)
2. Phương pháp – Quy trình ly trích
IV. Đo nồng độ ADN bằng máy đo quang phổ
V. Phân tích và so sách kết quả ly trích ADN của các đối tượng khác nhau, tính
hàm lượng ADN ly trích, độ tinh sạch của các mẫu.
2 buổi
5. Tài liệu của học phần:
Maniatis T., J. Sambrook, E. F. Fritsch. 1989. Molecular, a laboratory manuel. Second edition. Cold Spring
harbor laboratory press, USA. 1:6.5-7.34
Rogers S.O. & A. Bendich. 1988. Extraction of ADN from plant tissues. In Plant molecular biology manual

Section A6. Kluwer Academic Publisher, Dordreht.p A6/1-A6/11.
178
Mã số: CS104
Tên: Vi sinh học công nghiệp (Industrial microbiology)
Số Tín chỉ: 1
Giờ thực hành: 30
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: PGS TS. Nguyễn Văn Bá; Tên người cùng tham gia giảng dạy: Trần Vũ Phương
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại: E-mail:
2. Học phần tiên quyết: Vi sinh học đại cương CS112
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Môn học chủ yếu nhấn mạnh về chức năng và vai trò của vi sinh vật (nấm mốc, nấm men và vi
khuẩn) ứng dụng trong công nghiệp. Nội dung môn học chủ yếu ứng dụng vai trò của hệ vi sinh vật bao gồm
nấm mốc, nấm men và vi khuẩn axít lactic đối với các quá trình sản xuất công nghiệp. Hoạt tính của hệ vi sinh
vật và những biến đổi vi sinh, sinh lý, sinh hóa trong quá trình lên men được trình bày chi tiết trên một số sản
phẩm lên men tiêu biểu và phương pháp lên men của các sản phẩm
3.2. Phương pháp giảng dạy:
3.3. Đánh giá môn học: Bài thu hoạch cuối học phần
4. Đề cương chi tiết:
Bài 1: Lên men rượu nho đỏ có chủng nấm men.
Bài 2: Lên men tương hột có chủng nấm mốc.
Bài 3: Lên men rau quả muối chua.
Bài 4: Nem chua.
5. Tài liệu tham khảo:
179
Mã số: CS105
Tên: TT.Vi sinh học công nghiệp (Industrial microbiology)
Số Tín chỉ: 1 ( Giờ thực hành: 30)
1. Thông tin giảng viên

Tên giảng viên: PGS TS. Nguyễn Văn Bá
Tên người cùng tham gia giảng dạy: Trần Vũ Phương
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại: ; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: Vi sinh học đại cương CS112
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Môn học chủ yếu nhấn mạnh về chức năng và vai trò của vi sinh vật (nấm mốc, nấm men và vi
khuẩn) ứng dụng trong công nghiệp. Nội dung môn học chủ yếu ứng dụng vai trò của hệ vi sinh vật bao gồm
nấm mốc, nấm men và vi khuẩn axít lactic đối với các quá trình sản xuất công nghiệp. Hoạt tính của hệ vi sinh
vật và những biến đổi vi sinh, sinh lý, sinh hóa trong quá trình lên men được trình bày chi tiết trên một số sản
phẩm lên men tiêu biểu và phương pháp lên men của các sản phẩm
3.2. Phương pháp giảng dạy:
3.3. Đánh giá môn học: Bài thu hoạch cuối học phần
4. Đề cương chi tiết:
Bài 1: Lên men rượu nho đỏ có chủng nấm men.
Bài 2: Lên men tương hột có chủng nấm mốc.
Bài 3: Lên men rau quả muối chua.
Bài 4: Nem chua.
5. Tài liệu tham khảo:
180
Mã số: CS106
Tên: Vi sinh vật học môi trường (Environmental Microbiology )
Số Tín chỉ: 2
Giờ lý thuyết: 30
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiệp; Tên người cùng tham gia giảng dạy: Phó Giáo sư Tiến
sĩ Cao Ngọc Điệp
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại: 0919007976 ; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: học viên cần phải học môn Sinh học đại cương, Sinh hóa, Vi sinh đại cương

3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: nhận biết thế giới vi sinh vật chung quanh chúng ta, tìm hiểu qui luật phát triển, phòng chống
nhóm có hại và phát huy tính có lợi cho con người và môi trường; môn học này là nền tảng cho nhiều ngành
học ứng dụng khác liên quan đến vi sinh vật
3.2. Phương pháp giảng dạy: học viên tham dự ít nhất 30 giờ lý thuyết; riêng phần thực tập đã qui định cụ thể
3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 20 %; - Thi kết thúc 80 %
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung Tiết
CHƯƠNG 1: CHẤT THẢI VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI
1. Định nghĩa chất thải
2. Chất thải lỏng
3.Chất thải rắn:
4. Các vi sinh vật sử dụng trong quá trình xử lý chất thải
CHƯƠNG 2: VI SINH VẬT ĐẤT
I.Môi trường đất
1.Sự phân bố
2. Mối quan hệ giữa các nhóm vsv trong đất
3. Mối quan hệ giữa đất, vsv và thực vật
II. Vai trò của vi sinh vật trong môi trường đất
1.Vi sinh vật cố định nitơ
2. Vi sinh vật hoà tan lân
3. Vi sinh vật phân huỷ cellulose
4. Vi sinh vật phân huỷ tinh bột
5. Vi sinh vật phân huỷ đường đơn
CHƯƠNG 3: VI SINH VẬT TRONG NƯỚC
1. Vi sinh vật trong nước ở không trung (Asmospheric water)
2. Vi sinh vật trong nước mặt (Surface water)
3. Vi sinh vật trong nước ngầm (Underground water)
4. Các vi sinh vật sử dụng trong quá trình xử lý chất thải
8

7
15
5. Tài liệu tham khảo:
Madigan, M. T., J. M. Martinko. and J. Parker. 2000. Brock Biology of Microorganisms. 9th edition.
Prentice-Hall, Inc. New Yersey, USA.
Mancl K. 1996. Wastewaster Treatment Principles and Regulations. AEX-768-96. Ohio State University
Extension Fact Sheet. Food, Agricultural and Biological Engineering. 590 Woody Hayes Dr, Columbus, Ohio
43210. http: // ohioline. osu. edu/ aex- fact/ 0768. html
Stevenson J. R. 2002. General Microbiology II: Environmental Applications.
202. htm
Tchobanoglous G. and F. L. Burton. 1998. Wastewater engineering: Treatment, Disposal, and Reuse. 3th
edition. Metcalf & Eddy, Inc. Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Delhi, India.
httt://aem.asm.org
181
Mã số: CS107
Tên: Thực tập Vi sinh vật học môi trường (Practical work of Environmental Microbiology )
Số Tín chỉ thực hành: 30
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiệp; Tên người cùng tham gia giảng dạy: Phó Giáo sư Tiến
sĩ Cao Ngọc Điệp
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại:0919007976; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: học viên cần phải học môn Sinh học đại cương, Sinh hóa, Vi sinh đại cương
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: quan sát các nhóm vi sinh vật có trong môi trường nước, nước thải ao nuôi thuỷ sản, thực hiện
một số phản ứng sinh hoà để nhận diện các loài vi sinh vật trong môi trường như vi sinh vật phân huỷ
cellulose, hoà tan lân, phân huỷ tinh bột.
3.2. Phương pháp giảng dạy: học viên tham dự ít nhất 30 giờ lý thuyết; riêng phần thực tập đã qui định cụ thể
3.3. Đánh giá môn học: - Bài phúc trình: 50 %; - Thi kết thúc 50 %
4. Đề cương chi tiết:

Nội dung Tiết
BÀI 1: Vi sinh vật hoà tan lân, vi sinh vật cố định đạm
BÀI 2: Quan sát và vẽ hình các dạng vi sinh vật hiện diện trong nước giếng, nước song,
nước phèn và nước lợ.
BÀI 3: Quan sát và vẽ hình các dạng vi sinh vật hiện diện trong nước ao cá tra, nước bãi
rác, nước ô nhiểm từ chuồng trại.
BÀI 4: Vi sinh vật phân huỷ tinh bột, cellulose
BÀI 5: Vi sinh vật phân huỷ protein, oxid hoá ammonium và khử nitrat.
6
6
6
6
6
5. Tài liệu tham khảo:
Madigan, M. T., J. M. Martinko. and J. Parker. 2000. Brock Biology of Microorganisms. 9th edition.
Prentice-Hall, Inc. New Yersey, USA.
Mancl K. 1996. Wastewaster Treatment Principles and Regulations. AEX-768-96. Ohio State University
Extension Fact Sheet. Food, Agricultural and Biological Engineering. 590 Woody Hayes Dr, Columbus, Ohio
43210. http: // ohioline. osu. edu/ aex- fact/ 0768. html
Stevenson J. R. 2002. General Microbiology II: Environmental Applications.
202. htm
Tchobanoglous G. and F. L. Burton. 1998. Wastewater engineering: Treatment, Disposal, and Reuse. 3th
edition. Metcalf & Eddy, Inc. Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Delhi, India.
httt://aem.asm.org
182
Mã số: CS108
Tên: Vi rút học đại cương(General Virology)
Số Tín chỉ: 2
Giờ lý thuyết: 30
1. Thông tin giảng viên

Tên giảng viên: Thạc sĩ Bùi Thị Minh Diệu; Tên người cùng tham gia giảng dạy: Thạc sĩ Hùynh Ngọc Thanh
Tâm
Đơn vị: Viện NC&PT CNSH
Điện thoại: …730271 – 01687772321 E-mail:
2. Học phần tiên quyết: Vi sinh vât học đại cương (CS112) – Nhâp môn công nghê sinh hoc (CS301)
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: SV Hiểu đươc ý nghĩa của những thuật ngữ chuyên ngành và những vấn đề chủ yếu về Vi rút học
phân tử. Đạt đựơc nhũng kiến thức vê sinh hoc phân tử và quá trình truyền nhiễm của các vi rút gây bênh
trên người và đông vât. Biêt đươc những tác đông của vi rút trong lĩnh vực sinh học phân tử, bênh học, miễn
dịch học và công nghê sinh học.
3.2. Phương pháp giảng dạy: lý thuyết (30 tiêt)
3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa khóa 30 %; - Chuyên cần 10 %; - Thi kết thúc 60 %
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung
Chương 1: Giới thiệu về vi rút
I. Định nghĩa vi rút…….; II. Các thành phần của vi rút; III. Cấu trúc của vi rút; IV. Sự phân
loại và nguyên tắc phân loại vi rút
Chương 2: Họ Papovaviridae
I. Giới thiệu; II. Cấu trúc và cách sắp xếp của bô gen vi rút SV40; III. Sư phiên mã của bô
gen vi rút SV40; IV. Sư sao chép của bô gen vi rút SV40; V. Vi rút Papillomo gây bệnh trên
người; VI. Sự sao chép của bô gen vi rút mang ADN sơi thẳng: Pavoviridae
Chương 3: Họ Picornaviridae
I. Giới thiệu; II. Lich sư nghiên cứu Picornavirus; III. Khía cạnh của sư nhiễm Picornavirus;
IV. Câu trúc di truyền và sư biểu hiên của bô gen Poliovirus; V. Protease trong sư phân cắt
Polyprotein ở Poliovirus; VI. Sư phân cắt VP0 liên kết vơi sư hoàn chỉnh virion; VII. Chức
năng các loại protein khác nhau của Poliovirus; VIII. Sự sao chép của RNA Poliovirus; IX.
Các yêu tố tiếp nhận của virus; X. Mô hình chi tiết của hạt Picornavirus
Chương 4: Cấu trúc bộ gen, sự biểu hiện gen và sự tiến hóa của Vi rút mang RNA sợi dương
đôi
I. Giới thiệu; II. Các kiểu mã hóa của vi rút mang RNA sợi dương ; III. Sự khác biệt chủ

yếu giữa vi rút gây bệnh cho động vật và thực vật : movement Protein (MP); IV. Vi rút
RNA sợi dương gây bệnh cho động vật và thực vật có thể được phân nhóm thành một số
lượng giới hạn “siêu gia đình”; V. Siêu gia đình giống như Picornavirus; VI. Các cơ chế
tiến hóa của sự giống và khác nhau giữa vi rút gây bệnh cho thực vật và động vật; VII.
Nguồn gốc của vi rút
Chương 5: Họ Orthomyxoviridae
I. Giới thiệu; II. Cấu trúc của Influenza vi rút; III. Các chức năng mã hóa của các phân đoạn
của bộ gen vi rút Influenza ; IV. Sự phiên mã và sao chép bộ gen ; V. Sự xâm nhập và giải
phóng vi rút ra khỏi tế bào; VI. Sự dịch chuyển và thay đổi kháng nguyên ở vi rút Flu típ A;
VII. Vaccin cho vi rút cúm
Chương 6: Họ Bunyaviridae
I. Giới thiệu; II. Hệ thống sao chép chung của vi rút ; III. Các đặc tính của bộ gen
Bunyavirus; IV. Cấu trúc và sự biểu hiện của bộ gen Tospovirus
Chương 7: Họ Retroviridae
I. Giới thiệu; II. Nguyên tắc phân loại Retrovirus; III. Hạt Retrovirus; IV. Sự sao chép và
biểu hiện của bộ gen retrovirus; V. Sự tổng hợp hạt Retrovirus; VI. Retrovirus và bệnh ung
thư; VII. Các loại Retrovirus khác
Chương 8: Vi rút gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở người (HIV-1 và HIV-2)
I. Giới thiệu; II. Lịch sử và các triệu chứng bệnh; III. Cấu trúc và sự thể hiện bộ gen; IV. Sự
tiếp cận và xâm nhập của vi rút vào tế bào; V. Các chiến lược chống vi rút
Chương 7: Họ Baculoviridae
I. Giới thiệu; II. Cấu trúc và phiên mã bộ gen; III. Các yếu tố mang có nguồn gốc từ
baculovirus; IV. Baculovirus tái tổ hợp là các yếu tố phân phối gen đến động vật có vú
V. Sự ứng dụng Baculovirus vào kiểm soát sinh học
5. Tài liệu của học phần:
- bài giảng; - sách chuyên khảo: Principles of Virology,2000, ASM press
- sách tham khảo: Biology of microorganism (Brock)
183
Mã số: CS109
Tên: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Research Methods)

Số Tín chỉ: 2
Giờ lý thuyết: 30
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: PGS TS. Nguyễn Văn Bá; Tên người cùng tham gia giảng dạy: TS. Nguyễn Văn Thành
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại: ;E-mail:
2. Học phần tiên quyết:
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Môn học nhằm cung cấp cho SV (1) kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật
chuyên môn có liên quan đến CNSH (2) Biết tiến hành các bước thí nghiệm theo phương pháp khoa học và
trình bày báo cáo kết quả trước hội đồng cũng như đăng báo khoa học.
3.2. Phương pháp giảng dạy: Lý thuyết: 20 tiết; Báo cáo chuyên đề: 20 tiết; Tự học: 20 tiết
3.3. Đánh giá môn học: - Đề cương nghiên cứu 60%; - Báo cáo thảo luận đề cương 40%
4. Đề cương chi tiết:
LÝ THUYẾT
Chương 1. Điều tra khảo sát
1.1. Tìm đề tài và lên kế hoạch thực hiện; 1.2. Đánh giá qua trình bày ý tưởng, thảo luận với giảng viên
Chương 2. Viết đề cương tổng quát
2.1. Tên đề tài; 2.2 Chủ nhiệm và cán bộ tham gia; 2.3. Đặt vấn đề; 2.4. Mục tiêu nghiên cứu; 2.5. Dự kiến kết
quả đạt được; 2.6. Phương pháp nghiên cứu; 2.7. Kế hoạch thực hiện; 2.8. Dự trù kinh phí, nguyên nhiên, vật
liệu
Chương 3. Hoàn chỉnh đề cương chi tiết
3.1. Tên đề tài đã chĩnh sữa cho phù hợp. Tựa đề tài phải súc tích, rõ ràng, mô tả nội dung các việc cần làm và
đối tượng, địa điểm… thực hiện của đề tài; 3.2. Đặt vấn đề nêu rõ mục tiêu nghiên cứu; 3.3. Lược khảo tài liệu:
lược trích nội dung chính và kết quả đạt được của tác giả hoặc nhóm tác giả, năm công bố; 3.4. Phương tiện và
phương pháp nghiên cứu: Vật liệu, thiết bị và hóa chất; bố trí thí nghiệm theo phương pháp thống kê sinh học
phù hợp; phần mềm phân tích số liệu; 3.5. Kế hoạch thực hiện cụ thể cho đúng thời gian; 3.6. Kinh phí thực
hiện; 3.7. Tài liệu tham khảo
Chương 4. Các bước thực hiện
4.1. Sưu tầm và phân tích tư liệu: Trao đổi thông tin và truy cặp thông tin.; 4.2. Thí nghiệm thăm dò; 4.3. Bố trí

thí nghiệm; 4.4. Theo dõi, phân tích kết quả bằng các phương pháp thích hợp và ghi chép dữ liệu các chỉ tiêu;
4.5. Phân tích số liệu với các phần mềm thống kê, vẽ biểu đồ; 4.6. Đánh giá kết quả và thảo luận kết quả với các
thí nghiệm tương tự của các tác giả khác
Chương 5. Viết báo cáo chi tiết
1.2. Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu đúng ngữ pháp
1.3. Theo đúng format chuẩn có tóm tắt kết quả tiếng Việt và tiếng Anh, từ khóa, phụ lục…
1.4. Viết nháp (nêu rõ phương pháp nghiên cứu và kết quả đạt được, kết luận đề nghị…)
1.5. Lập luận chính xác có thảo luận so sánh với kết quả của các tác giả trước
Chương 6. Trình bày báo cáo
1.6. Báo cáo chuyên đề: sử dụng phần mềm powerpoint, chen hình ảnh mô tả thêm
Viết bài đăng tạp chí theo format yêu cầu.
5. Tài liệu tham khảo:
1. Cothron, Giese and Rezba. 1993. Students and Research. 2nd ed., Kendall Hunt, Iowa.
2. David, L. 1995. A guide to Scientific writing 2
nd
ed. Longman Scientific and Technical Co.
3. Michael S. and G. Jane. 1991. Communicating science: A handbook. Longman Scientific and Technical Co.
4. Montgomery, D. C.2001. Design and Analysis of Experiments. John Wiley& Son. Inc.
5. NORAD. 1999. The logical framework approach (LFA). 4
th
ed.
6. Paul, S. 1987. Writing research papers: An easy guide for Non-Native-English Speakers. Australian Center for
International Agriculture Research.
7. Nguyễn Thanh Phương. 2000. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Đại học Cần thơ.
8. Robert, B. 1993. Scientists must write: a guide to better writing for scientists, engineers and students.
Chapman & Hall.
184
Mã số: CS110
Tên: Anh văn chuyên môn Công Nghệ Sinh học (The language of biotechnology in English)
Số Tín chỉ: 2

Giờ lý thuyết: 30
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiệp; Tên người cùng tham gia giảng dạy:
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại:0919007976; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: sinh viên phải học Anh văn căn bản tối thiểu đạt trình độ B
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Môn học Anh văn chuyên môn CNSH cung cấp cho sinh viên ngành CNSH một số kiến thức
chuyên về CNSH. Thông qua môn học, sinh viên được trang bị các thuật ngữ chuyên môn sử dụng trong
chuyên ngành CNSH giúp hổ trợ cho sinh viên nghiên cứu tài liệu chuyên ngành CNSH cũng như thực hiện
luận văn tốt nghiệp đại học của mình.
3.2. Phương pháp giảng dạy: học viên tham dự ít nhất 40 giờ lý thuyết, tự học hay tham khảo tài liệu trong 5
giờ; riêng phần thực tập đã qui định cụ thể
3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 30 % - Thi kết thúc 70 %
4. Đề cương chi tiết:
Chương 1. Tầm quan trọng của Công nghệ sinh học
Chương 2. Vi sinh vật học
Chương 3. Kỹ thuật Nhân ADN Polymerase Chain Reaction (PCR)
Chương 4. Cấy mô tế bào thực vật
Chương 5. Cây trồng chuyển gen và đời sống
Chương 6. Xử lý chất thải môi trường
5. Tài liệu tham khảo
George, E.F. 1993 1993 Plant propagation by tissue culture. Butler & Tanner Ltd., Great Britain.
Nguyễn thị Hiền 2001 Ngôn ngữ tiếng Anh chuyên ngành công nghệ hóa học, thực phẩm và công nghệ sinh
học (The language of chemistry, food and biological technology in English). Nhà xuất bản Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội.
Madigan M T, J M Martinco và J Parker 2000 Brock Biology of microorganisms. Prentice Hall International, Inc.
Tái bản lần thứ chín. USA
Pamela Peter 1993 Biotechnology – A guide to genetic Engineering. WCB McGraw-Hill.
/> />185

Mã số: CS111
Tên: Vi sinh vật đại cương B (General Microbiology B)
Số Tín chỉ: 2 (Giờ lý thuyết: 20; Giờ thực hành: 20)
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiệp
Tên người cùng tham gia giảng dạy: Phó Giáo sư Tiến sĩ Cao Ngọc Điệp
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại:0919007976; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: học viên cần phải học môn Sinh học đại cương, sinh hóa
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: nhận biết thế giới vi sinh vật chung quanh chúng ta, tìm hiểu qui luật phát triển, phòng chống
nhóm có hại và phát huy tính có lợi cho con người và môi trường; môn học này là nền tảng cho nhiều ngành
học ứng dụng khác liên quan đến vi sinh vật
3.2. Phương pháp giảng dạy: học viên tham dự ít nhất 40 giờ lý thuyết, tự học hay tham khảo tài liệu trong 5
giờ; riêng phần thực tập đã qui định cụ thể
3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 20 %; - Điểm thực hành: 30%; - Thi kết thúc: 50 %
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung Tiết
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
HỌC
1. Định nghĩa vi sinh vật học; 2. Đối tượng nghiên cứu; 3. Lịch sử phát triển
CHƯƠNG 2: KÍNH HIỂN VI VÀ THIẾT BỊ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT
1. Dẫn nhập; 2. Kính hiển vi; 3. Nhuộm vi sinh vật; 4. Khử trùng
CHƯƠNG 3: VI KHUẨN
1.Sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên; 2. Hình dạng và kích thước; 3. Cấu tạo hóa học; 4. Cấu trúc
tế bào vi khuẩn.
CHƯƠNG 4: TẾ BÀO VI SINH VẬT CHÂN HẠCH
1.Sự phân bố của vi sinh vật chân hạch trong tự nhiên; 2. Hình dạng và kích thước; 3. Cấu tạo hóa
học; 4. Cấu trúc tế bào.
CHƯƠNG 5: VIRUS

1. Dẩn nhập; 2. Phát hiện ra virus; 3. Kích thước và hình dạng; 4. Acid nhân của virus; 5. Sinh sản
ở virus; 6. Hiện tượng sinh tan; 7. Hiện tượng giao hoán và ngăn trở
CHƯƠNG 6: SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Định nghĩa; 2. Sự phân cắt của tế bào vi sinh vật; 3. Sự tăng trưởng của mẻ cấy vi sinh vật; 4.
Đường tăng trưởng; 5. Cách đo sự tăng trưởng của vi sinh vật; 6. Ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường trên vi sinh vật
CHƯƠNG 7: DI TRUYỀN VI SINH VẬT
1. Giới thiệu; 2. Vật liệu di truyền (DNA, RNA); 3. Hiện tượng sinh tổng hợp protein; 4. Di truyền
ở vi sinh vật sơ hạch; 5. Di truyền ở vi sinh vật chân hạch; 6. Di truyền trong tế bào chất; 7. Sự
điều tiết di truyền; 8. Biến dị (Đột biến)
CHƯƠNG 8: DINH DƯỠNG VÀ BIẾN DƯỠNG
1.Dinh dưỡng; 2. Biến dưỡng; 3. Biến dưỡng và Sinh Tổng hợp các chất dinh dưỡng
PHẦN THỰC HÀNH:
Bài 1: Kính hiển vi và một số thiết bị thường dùng trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học; Bài 2:
Môi trường nuôi cấy và các nguồn vi sinh vật; Bài 3: Quan sát vi sinh vật; Bài 4: Nhuộm vi sinh
vật; Bài 5: Kỹ thuật gieo cấy và phân lập vi sinh vật
5. Tài liệu tham khảo:
Madigan M T, J M Martinco và J Parker 2000 Brock Biology of microorganisms. Prentice Hall International, Inc.
Tái bản lần thứ chín. USA
Schlegel H G 1997 General Microbiology. Tái bản lần thứ 7. University Press, Cambridge, England
Stanier R Y, J L Ingraham, M L Wheelis và P R Painter 1988 General Microbiology. Tái bản lần thứ năm.
MacMillan Education Ltd., USA
Trần Phước Đường 1980 Giáo trình Vi sinh vật Đại cương. Tài liệu lưu hành nội bộ
Trần Phước Đường 1999 Giáo trình Sinh học Phân tử . Tập V . Tài liệu lưu hành nội bộ

/> .1997
/>186
Mã số: CS112
Tên: Vi sinh vật đại cương (General Microbiology)
Số Tín chỉ: 4

1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiệp; Tên người cùng tham gia giảng dạy: Phó Giáo sư Tiến
sĩ Cao Ngọc Điệp
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại:0919007976; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: học viên cần phải học môn Sinh học đại cương, sinh hóa
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: nhận biết thế giới vi sinh vật chung quanh chúng ta, tìm hiểu qui luật phát triển, phòng chống
nhóm có hại và phát huy tính có lợi cho con người và môi trường; môn học này là nền tảng cho nhiều ngành
học ứng dụng khác liên quan đến vi sinh vật
3.2. Phương pháp giảng dạy: học viên tham dự ít nhất 40 giờ lý thuyết, tự học hay tham khảo tài liệu trong 5
giờ; riêng phần thực tập đã qui định cụ thể
3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 20 %; - Thi kết thúc 80 %
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung Tiết
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
HỌC
1. Định nghĩa vi sinh vật học; 2. Đối tượng nghiên cứu; 3. Lịch sử phát triển
CHƯƠNG 2: KÍNH HIỂN VI VÀ THIẾT BỊ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT
1. Dẫn nhập; 2. Kính hiển vi; 3. Nhuộm vi sinh vật; 4. Khử trùng
CHƯƠNG 3: VI KHUẨN
1.Sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên; 2. Hình dạng và kích thước; 3. Cấu tạo hóa học; 4. Cấu trúc
tế bào vi khuẩn.
CHƯƠNG 4: TẾ BÀO VI SINH VẬT CHÂN HẠCH
1.Sự phân bố của vi sinh vật chân hạch trong tự nhiên.; 2. Hình dạng và kích thước; 3. Cấu tạo hóa
học; 4. Cấu trúc tế bào
CHƯƠNG 5: VIRUS
1. Dẩn nhập; 2. Phát hiện ra virus; 3. Kích thước và hình dạng; 4. Acid nhân của virus; 5. Sinh sản
ở virus; 6. Hiện tượng sinh tan; 7. Hiện tượng giao hoán và ngăn trở
CHƯƠNG 6: SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

1. Định nghĩa; 2. Sự phân cắt của tế bào vi sinh vật; 3. Sự tăng trưởng của mẻ cấy vi sinh vật; 4.
Đường tăng trưởng; 5. Cách đo sự tăng trưởng của vi sinh vật; 6. Ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường trên vi sinh vật
CHƯƠNG 7: DI TRUYỀN VI SINH VẬT
1. Giới thiệu; 2. Vật liệu di truyền (DNA, RNA); 3. Hiện tượng sinh tổng hợp protein; 4. Di truyền
ở vi sinh vật sơ hạch; 5. Di truyền ở vi sinh vật chân hạch; 6. Di truyền trong tế bào chất; 7. Sự
điều tiết di truyền; 8. Biến dị (Đột biến)
CHƯƠNG 8: DINH DƯỠNG VÀ BIẾN DƯỠNG
1.Dinh dưỡng; 2. Biến dưỡng; 3. Biến dưỡng và Sinh Tổng hợp các chất dinh dưỡng
3
03
6
5
03
8
08
09
5. Tài liệu tham khảo:
Madigan M T, J M Martinco và J Parker 2000 Brock Biology of microorganisms. Prentice Hall International, Inc.
Tái bản lần thứ chín. USA
Schlegel H G 1997 General Microbiology. Tái bản lần thứ 7. University Press, Cambridge, England
Stanier R Y, J L Ingraham, M L Wheelis và P R Painter 1988 General Microbiology. Tái bản lần thứ năm.
MacMillan Education Ltd., USA
Trần Phước Đường 1980 Giáo trình Vi sinh vật Đại cương. Tài liệu lưu hành nội bộ
Trần Phước Đường 1999 Giáo trình Sinh học Phân tử . Tập V . Tài liệu lưu hành nội bộ

/> .1997
/>187
Mã số: CS113
Tên: Thực hành Vi sinh vật đại cương (General Microbiology)

Số Tín chỉ: 1
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: PGS TS. Nguyễn Hữu Hiệp;
Tên người cùng tham gia giảng dạy: PGS TS. Cao Ngọc Điệp, Trần Vũ Phương.
Đơn vị: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học
Điện thoại:0919007976; E-mail:
2. Học phần tiên quyết: học cùng với CS112
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: nhận biết thế giới vi sinh vật chung quanh chúng ta, tìm hiểu qui luật phát triển, phòng chống
nhóm có hại và phát huy tính có lợi cho con người và môi trường; môn học này là nền tảng cho nhiều ngành
học ứng dụng khác liên quan đến vi sinh vật
3.2. Phương pháp giảng dạy:
3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 50 %; - Thi kết thúc: 50 %.
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung Tiết
Bài 1: Kính hiển vi và một số thiết bị thường dùng trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học
Bài 2: Môi trường nuôi cấy và các nguồn vi sinh vật
Bài 3: Quan sát vi sinh vật
Bài 4: Nhuộm vi sinh vật
Bài 5: Kỹ thuật gieo cấy và phân lập vi sinh vật
Bài 6: Đo và đếm vi sinh vật
Bài 7: Sự lên men rượu và sự lên men giấm
Bài 8: Sữa chua
5. Tài liệu tham khảo:
188

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×