Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Ôn tập luật tài chính (luật ngân sách nhà nước)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.95 KB, 32 trang )

/>LUẬT TÀI CHÍNH
Vị trí NSNN trong hệ thống tài chính
Tài chính quốc gia:
*Tài chính cơng
+NSNN
+Quỹ tài chính ngồi NSNN (ngân sách nhà nước)
+Nợ cơng
Ví dụ: Trường ĐH Luật HN là sự nghiệp công nghiệp chịu tác động của Luật ngân
sách nhà nước, để xây thu mua thiết bị thì đấu giá, đấu thầu chịu sự tác động Luật
đấu thầu, đấu giá.
*Tài chính tư
+Tài chính dân cư
+Tài chính doanh nghiệp
VẤN ĐỀN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Văn bản pháp luật
+luật ngân sách nhà nước 2015
+NĐ số 163/2016/NĐ-CP
+Thông tư số 342/2016/TT-BTC
NSNN là kế hoạch tài chính cân đối giữa hai phần thu và chi


/>Hỏi: với tình hình covid ngân sách nhà nước có gì điều chỉnh năm 2021 so với năm
2020?
I.

Lý luận về NSNN

1. Khái niệm
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự đoán và thực hiện trong một
khoản thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết đọnh để bảo


đảm thực hiện các chức nanwng, nhiệm vụ của nhà nước (K14 điều 4 Luật NSNN
2015)
+khoản thu, chi: bản dự đoán tổng khoảng thu và chi cho năm sau, bản chất chất
của tài chính bồm gồm 2 bộ phận thu và chi.
+được dự đoán: xây dựng trong 06 tháng kế hoạch trải dài rất rộng cần xây dựng
trên các vùng miền địa phương, gồm 63 địa phương và cấp địa phương, nguồn tiền
quan trọng cần phải xây dựng để đảm bảo thời gian cân đối, có khả năng tạo lập
các nguồn thu và chi hợp lý
+thời gian: 1 năm dương lịch từ 1/1 đến 31/12; năm tài chính: ví dụ: 1 cơng ty
thành lập từ 07/1 thì được tính từ 07/1 đến 31/12. Xây dựng phù hợp theo thời gian
họp Quốc Hội
+cơ quan có thẩm quyền: Quốc hội
+NSNN: còn gọi là đạo luật ngân sách thường niên
+mục đích thực hiện chức năng nhiệm vụ nhà nước: chi thường xuyên để duy trì
bộ máy nhà nước; thứ 2 ổn định thì đầu tư phát triển sử dụng trong đầu tư công
không sử dụng trong đầu tư tư.
Hỏi: phân biệt với dự đoán cá nhân và doanh nghiệp, của các tổ chức?


/>2. đặc điểm
 NSNN là bản dự đoán các khoản thu, chi của NN
 Dự đốn NSNN có giá trị như một đạo luật – đạo luật NSNN thường niên
 Mục đích sử dụng NSNN: vì lợi ích chung của XH
Hỏi: phân biệt ngân sách nhà nước và quỹ ngân sách nhà nước?
Quỹ ngân sách nhà nước: bảo gồm các khoản vay của nhà nước có cùng một thời
điểm (kho bạc nhà nước).
Thu chi của nhà nước, điều hòa hệ thống từ trung ương đến địa phương
Ngân sách nhà nước: Điều 4
3. Vài trị
 Cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của BMNN

 Là công cụ định hướng phát triển sản xuất
 Điều tiết thị trường, bình ổn giá và kiềm chế lạm phát: thông qua công cụ
điều chỉnh VD: bình ổn giá xăng dầu
 Là cơng cụ điều chỉnh thu nhâp giữa các tầng lớp dân cư: VD: thu những
người có tiền cho những người khó khăn hơn
4. Cơ cấu NSNN
Điều 5 Luật ngân sách nhà nước 2015
5. Nguyên tắc cơ bản của NSNN
 Nhất niên: có hiệu lực trong 1 năm
 Toàn diện: thu và chi hoạch toán cụ thể theo từng ngân sách từng năm, từng
cấp
 Đơn nhất: 1 bản dự đoán duy nhất
 Thăng bằng: cân đối thu và chi


/> Công khai: mở rộng cho tất cả mọi người biết, dữ liệu cho mọi người biết
5.1.

Nhất niên

Nội dung: ngân sách được thực hiện trong 1 năm
Ý nghĩa: đảm bảo sự kiểm sốt của quốc hội và tình hình thực tế
Hạn chế: sự ảnh hưởng của tính ngắn hạn và chi phí soan lập
Biệt lệ: các khoản điều chỉnh sau 31/12 và chưa thơng qua ngân sách sau 31/12:
có thể kéo dài quá 1 năm nếu chưa thông qua dự đốn cho năm mới điều 10
(quỹ tài chính); thứ 2 yêu cầu chưa hết 1 năm đã phải sửa dự toán dẫn đến chưa
hết 1 năm đã phá nguyên tắc nhất niên.
Điều 17 và 43 Luật ngân sách nhà nước
5.2.


Ngân sách toàn diện

Nội dung: mọi khoản thu, chi điều thê hiện NSNN và mở rộng các khoản chi
trên cơ sở tăng thu, dự trên cơ sở nguồn thu thực hiện các chức năng xã hội
Ý nghĩa: tính minh bạch; mở rộng chức năng xã hội của nhà nước
Hạn chế: liệu nhà nước có làm tốt mọi việc, có những việc nhà nước làm không
được VD: dịch vụ công nhà nước chuyển sang dịch vụ tư; Vệ sinh công cộng
cho các doanh nghiệp làm; liệu có phát hiện được câc khoản “vẽ vời”?
Biệt lệ: tổ chức công phi lợi nhuận do NN thành lập, khơng phải khoản gì cũng
do nhà nước thành lập.
5.3.

Đơn nhất

Nội dung: ngân sách được thể hiện trong 1 văn bản: ưu điểm xác định trật tự ưu
tiên; đánh giá được toàn diện tránh được các số liệu các tỉnh không khớp với
nhau


/>Hạn chế khó khăn trong việc thẩm định
Ý nghĩa: xác định trật tự ưu tiêm; đánh giá được toàn thể
Biệt lệ: các trường hợp điều chỉnh; ngân sách của các dự án vốn tài trợ
5.4.

Thăng bằng

Nội dung: tổng chi được xác định cân đối với tổng thu; thu từ thuê, phi, lệ phí
nhỏ hơn chi thường xuyên
Ý nghĩa: nhà nước khơng mất khả năng thanh tốn và các khoản thu phải có lý
do chính đáng

Hạn chê: thăng bằng khơng phải lúc nào cũng tốt
Biệt lệ: vay để bù đắp bội chi ngân sách
5.5.

Công khai

Nội dung: ngân sách công khai đến nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân
Ý nghĩa: mục đích của ngân sách: vì nhân dân
Giám sát tối cao của nhân dân
Hạn chế:
Biệt lệ:
6. Quan hệ pháp luật
Phân loại: căn cứ địa vị pháp lý
Quan hệ mang tính chất hành chính
Quan hệ mang tính chất bình đằng
Hỏi: nguyên tắc công khai minh bạch


/>Hỏi: kế hoạch trung hạng
VẤN ĐỀ 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
*VBPL
Luật ngân sách nhà nước 2015
Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
Thơng tư 344/2014/TT-BTC/ hoạt động thu chi ngân sách cấp xã
1. Khái niệm tổng quan hệ thống NSNN
Khái niệm: sắp xếp, bố trí các nội dung của hoạt động ngân sách nhà nước để
hoạt động thu chi ngân sách diễn ra một cách hiệu quả
Sắp xếp, bố chí hỗ trợ qua lại
Hoạt động nhanh chóng: VD, hoạt động thanh tốn nhà nước
Bộ phận (các cấp ngân sách, được tổ chức tương đương với các cấp chính

quyền) cấu thành nên hệ thống NSNN.
Quản lý NSNN gồm NSTƯ  CQ TƯ
NSĐP  CQ ĐP
1945: NSNN chỉ có 1 cấp duy nhất
1967: NSNN TƯ, NSNN ĐP cấp tỉnh
Cấp CQ ngan với NSTW được ngang cấp quản lý trong phạm vi quản lý trên
địa bàn chi tiết
197x: có thêm NSĐP cấp huyện
1983: có thêm NSĐP cấp xã


/>1986: bỏ hoạt động bao cấp
2002: chỉ còn NSNN và NSĐP trong đó NSĐP có NS cấp tỉnh, huyện, xã (nằm
trong NS cấp huyện), NSTƯ + NSĐP ra NSNN
Khả năng phục hồi chi tiêu, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, được tổ chức
với hệ thống chính quyền.
2. Đặc điểm của NSNN
Tính thống nhất
Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cấp chính quyền
Cơng khai, minh bạch ngân sách
VD: dự toán ngân sách hàng năm, dự toán ngân sách địa phương
Quản lý ngân sách
Đơn vị dự đoán cấp một là cơ quan được Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy ban dự
đoán
Đơn vị dự đoán dưới cấp một
Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách tổ chức
3. Phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN
NSTU giữ vai trò chủ đạo
Nhiệm vụ thu chi cấp nào do cấp đó tự đảm nhiệm
NS cấp trên với NS cấp dưới có quan hệ vật chất



/>NSNN
NSTW

NSĐP
NS TỈNH
NS HUYỆN

NS CẤP TỈNH

NS XÃ

NS CẤP HUYỆN

VẤN ĐỀ 3: PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I.

Khái niệm và phân loại các khoản thu NSNN

1. Khái niệm, đặc điểm
Theo PLVN: Khoản thu NSNN phải là khoản thu hợp pháp
Thu NSNN là hoạt động huy động một bộ phận giá trị sản phảm xã hội thành
quỹ NSNN
Đặc điểm:
-thực hiện trong khuôn khổ PL: áp dụng luôn cho cả cơ quan thu thuế
-gắn chặt với thực trạng kinh tế: thu được nhiều loại thuế từ các loại hình doanh
nghiệp, cá nhân khi kinh tế phát triển
-hai cơ chế pháp lý điển hình: bắt buộc Vd; nộp phạt khi vi phạm + tự nguyện
-hai nhóm chủ thể thực hiện: chủ thể thực hiện quyền thu và chủ thể đóng góp

*các nhân tố tác động tới NSNN
-GDP bình quân đầu người
-hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế
-mức độ trạng thái các khoản chi phí của NSNN


/>-tổ chức bộ máy thu NSNN
*căn cứ vào nội dung kinh tế
Các khoản thu mang tính chất thuế và khơng thuế: VD; khuyến khích các doanh
nghiệp sản xuất các loại đèn thúc đẩy phát triển kinh tế (thu thuế);
*căn cứ vào nội dung pháp lý
Bắt buộc:
Tự nguyện:
*căn cứ vào tính hồn trả
-Mang tính hồn trả và khơng mang tính hồn trả
*căn cứ vào vị trí phát sinh
-Khoản thu trong nước: phạm vi hoạt động cơ quan thuế, vấn đề bảo hộ cơng
dân
-Khoản thu ngồi nước
Vai trị của NSNN
-bảo đảm nguồn vốn để thực hiện nhu cầu chi tiêu của NN, các kế hoạch phát
triển kinh tế- xã hội của NN
-NN thực hiện việc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế – xã hội
-điều tiết thu nhập của các cá nhân trong xã hội
*khái niệm: là tập hợp các quy phạm điều chỉnh quan hệ thu NSNN và quan hệ
liên quan (có sự tham gia của mối quan hệ thứ 3 VD: đấu thầu
Pháp luật về thu NSNN


/>+quy định trong luật tài chính cơng/ luật ngân sách: được sử dụng trong 1 mục

tiêu cụ thể; Vd, bình ổn giá xăng dầu
+quy địn thành luật quản lý nguồn thu ngân sách
II.

Nguyên tắc thu NSNN

1. Các nguyên tắc chung NSNN
Các nguyên tắc chung cho hoạt động thu NSNN
tuân thủ cân bằng thu và chi
-tuân thủ nguyên tắc thống nhất
Nguyên tắc riêng
Thu nộp trực tiếp tại kho bạc NN
III.

Nội dung pháp lý thu NSNN

1. Chủ thể tham gia hoạt động thu NSNN
Gồm 2 nhóm: thu và đóng góp (nghĩa vụ hoặc tự nguyện)
Chủ thể có trách nhiệm thu ngân sách: Kho bạc nhà nước; (hải quan; cơ quan
thuế; thu thuế) (cơ quan tài chính; cơ quan khác; thu lệ phí là chủ yếu)
Chủ thể đóng góp vào NSNN: chủ thể có nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước;
chủ thể tham gia vào quan hệ cho vay, viện trợ
2. Chế độ thu thuế, lệ phí, phí
Đăng ký thuế
Kê khai thuế
Nộp thuế


/>Khoản tiền phải trả khi sử dụng hàng hóa cơng: VD; đường đi
Hình thức thu thuế NSNN

-thu bằng chuyển khoản
-thu bằng phương thức điện tử
-thu bằng tiền mặt
Chế độ thu từ vay nợ, viện trợ và các khoản thu khác
Về mặt lý luận, thu từ vay nợ là khoản thu NSNN
Tuy nhiên, theo quy định của Luật NSNN 2012 hiện hành, vay nợ không phải là
khoản thu
Vay nợ phát hành trái phiếu, chủ thể thực hiện là chính phủ và UBND cấp tỉnh
Tạm ứng của ngân hàng NN: phải hoàn trả ngay trong năm ngân sách
Viện trợ khơng hồn lại
ODA: không phát sinh thường xuyên
Các khoản thu khác: xử phạt vi phạm hành chính, đấu giá tài sản nhà nước
VẤN ĐỀ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ
VD: Bốc thăm trúng thưởng. Nghĩa vụ đóng thuế đối với NN. Sẽ phải đóng
thuế NK 82% = 984tr, Thuế tiêu thụ đặc biệt 45% =982tr, Thuế GTGT 10%
=316tr, Thuế TNCN 10% = 119tr.
VD: trúng xổ số Vietlott trao giải 92 tỷ, phải nộp thuế TNCN
VD: Vé xe khách, vé tàu đã 10% thuế GTGT, vé xem phim giá vé đã bao gồm
5% VAT


/>I.

Những vấn đề lý luận về thuế

Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức cá nhân phải nộp cho
nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định.
Thu nộp mang tính bắt buộc: mang tính chất khơng bình đẳng
*đặc điểm
Tính bắt buộc

Tính pháp lý cao
Tính khơng đối giá và hồn trả trực tiếp
*phân loại
Căn cứ mục đích điều tiết của NN
Thuế trực thu: Điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp; Đặc
điểm: người nộp thuế & người chịu thuế là 1.
Ưu: công bằng về nghĩa vụ nộp thuế
Nhược: hiệu quả khơng cao mang tính tự nguyện
Thuế giá thu: điều tiết gián tiếp thơng qua giá cả hàng hóa dịch vụ; Đặc điểm
người nộp thuế không là người chịu thuế
VD: thuế mơi trường, GTGT, …
Căn cứ đối tượng tính thuế
Thuế tài sản: thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Thuế thu nhập: thuế TNCN, thuế TNDN
Thuế tiêu dùng: thuế GTGT, thuế TTĐB


/>Căn cứ vào phương thức tổng hợp
Thuế tổng hợp và thuế chuyên dùng
Các loại thuế hiện hành
Thuế XK, thuế NK
GTGT
TTĐB
TNDN
TNCN
Sử dụng đất nông nghiệp
Sử dụng dất phi nông nghiệp
Tài nguyên
Bảo vệ môi trường
II.


Tổng quan về PL thuế VN

1. Quyền thu thuế của NN
Điều 47 Hiến pháp 2013
Theo lãnh thổ: quốc gia có tồn quyền đặt ra và thu các loại thuế trong phạm vi
chủ quyền lãnh thổ của QG mình đối với các đối tượng sinh sống trên lãnh thổ
quốc gia đó.
Theo quốc tịch: mỗi quốc gia có thể thu thuế đối với công dân mang quốc tịch
của quốc gia mình phân biệt cơng dân đó sinh sống ở quốc gia nào.
2. Nguyên tắc đánh thuế


/>Đảm bảo công bằng
Hợp lý (lý do, thời điểm, mức độ)
Hiệu quả (chi phí ở mức độ hợp lý và tạo nguồn thu)
Minh bạch
3. Cơ cấu đạo luật thuế
Phạm vi áp dụng: người NT, đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
Căn cứ tính thuế: giá tính thuế và thuế suất
Quản lý thuế: đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, quết
toán thuế, kiểm tra, tranh thuế
4. Cấu trúc PL thuế
PL về quản lý thuế
+QĐ hoạt động quản lý NN về thuế như khai thuế, nộp, miễn thuế …
+VD: luật quản lý thuế
PL về từng loại thuế cụ thể
VB: các luật thuế
5. Nguyên tắc PL thuế
Người nộp thuế tự khai, tự nộp thuế

+khai thuế theo thời hạn
+sửa chữa sai sót trướng khi kiểm tra sẽ khơng bị phạt
Minh bạch, đơn giản, từng bước hiện đại


/>+trong xác định thuế
+thủ tục hành chính
Bảo vệ quyền của người nộp thuế
+quyền tiếp cận thông tin
+quyền tự vệ, khiếu nại, tố cáo
VẤN ĐỀ 7: PHÁP LUẬT XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu
Là khoản tiền mà các tổ chức cá nhân nộp cho nhà nước khi có hành vi dịch
chuyển hàng hóa qua biên giới quốc gia đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định
của pháp luật.
Thuế chỉ đánh vào hàng hóa, dịch vụ phải thể hiện dưới dạng hàng hóa
VD: sở hữu trí tuệ
Các dịch vụ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ sẽ bị đánh thuế xuất khẩu, nhập
khẩu.
*đặc điểm
Không đánh thuế với dịch vụ
Hàng hóa hợp pháp: hàng hóa được PL VN cho phép
+hàng hóa hợp pháp nhưng vận chuyển trái phép
Qua biên giới quốc gia: biên giới quốc già và biên giới phi thuế quan
Thuế mang tính lưỡng tính: tính trực thu và tính gián thu
Hải quan quản lý thu


/>*Vai trò
Bảo hộ nền sản xuất trong nước

Tạo nguồn thu cho NSNN
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Cơ sở đàm phán trong thương mại quốc tế, mục tiêu chính trị khác
*khái niệm thuế xuất, nhập khẩu
Điều chỉnh các quan hệ thu nộp thuế xuất – nhập khẩu
*các yếu tố ảnh hưởng
Hội nhập kinh tế quốc tế
Chính sách kinh tế của nhà nước
Nhu cầu của ngân sách nhà nước
2. Nội dung pháp lý
*chủ thể: thu và nộp
Thu: cơ quan hải quan, cơ quan phối hợp
Nộp: người có hàng hóa, người nhận ủy thác
*đối tượng chịu thuế
Hàng hóa chuyển dịch qua biên giới
Chuyển dịch qua các khu phi thuế quan, kho bảo thuế/ khu bảo thuế/ kho ngoại
quan
Hàng hóa chuyển dịch của cư dân biên giới: nếu mua phục vụ đời sống thì sẽ là
đối tượng khơng chịu thuế (định mức)


/>*đối tượng không chịu thuế: K4 điều 2
Hàng quá cảnh
Hàng chuyển khẩu
Hàng chuyển khẩu vì mục đích nhân đạo
Hàng chuyển dịch giữa các khu thuế quan
Dầu khí là phần thuế tài nguyên được xuất khẩu
*phương pháp tính thuế
Tính thuế theo tỷ lệ %
Số tiền thuế phải nộp = số lượng hàng hóa thực tế X trị giá tính thuế/ 1 đơn vị

hàng hóa X thuế xuất (%)
Tính thuế tuyệt đối
Số tiền thuế phải nộp = số lượng hàng hóa thực tế X mức thuế tuyệt đối
*căn cứ tính thuế
Trị giá tính thuế
-hàng xuất khẩu: FOB, DÀ
-hàng nhập khẩu: CÌ
Thuế xuất
Phổ thông
Ưu đãi
Ưu đãi đặc biệt


/>Thuế suất bổ sung
VẤN ĐỀ 10: PHÁP LUẬT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Luật thuế giá trị gia tăng 2008
Luật thuế số
1. Khái niệm
Điều 2 luật thuế GTGT 2008
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ phát
sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
2. Đặc điểm
Đối tượng chịu thuế => đối tượng chịu thuế rộng
Tính thuế => chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm
Giá trị thuế nộp => không thay đổi phụ thuộc vào các giai đoạn lưu thơng khác
nhau tính trên giá mua cuối cùng của hàng hóa – dịch vụ.
3. Vai trị
Giúp nhà nước kiểm soát được hoạt động sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh.
Góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước
4. Pháp luật về thuế giá trị gia tăng

Chủ thể tham gia
Nhóm chủ thể sản xuất kinh doanh
Nhóm chủ thể nhập khẩu
Tổ chức kinh doanh thành lập theo LDN. Luật HTX


/>Tổ chức kinh tế/ xã hội/ nghề nghiệp; đơn vị vũ trang/ nghề nghiệp…
DN có vốn đầu tư nước ngồi
Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người…
Cơ quan quản lý thuế
+cơ quan hải quan: chủ thể có hàng xuất nhập – nhập khẩu
+cơ quan thuế: cơ quan kinh doanh thuộc diện nộp thuế GTGT thường xuyên
+cơ quan được ủy quyền thu khác
Đối tượng chịu thuế
Là hàng hóa, dịch vụ sử dụng sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở VN, trừ
trường hợp quy định tại điều 5
Đối tượng không chịu thuế
+nông nghiệp
+sản xuất thiết yếu
+dịch vụ tài chính bảo hiểm
+dịch vụ cơng ích
+an sinh xã hội
+an ninh quốc phịng
+khác (hàng hóa NK trong nước chưa XK, hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh qua
VN,…)
Căn cứ và phương pháp tính thuế
Phương pháp khấu trừ


/>Cơ sở sản xuất, kinh doanh có donh thu trên 1 tỷ đồng/ năm

Cơ sở kinh doanh tự nguyện đăng ký áp dụng
(không áp dụng với hộ/ cá nhân kinh doanh)
Cách tính
Thuế GTGT phải nộp ¿ thuế GTGT đầu ra −¿ thuế GTGT đầu vào (được khấu
trừ)
Giá tính thuế HH- DV bán ra × thuế xuất
Phương pháp trực tiếp
Cơ sở kinh doanh có doanh thu dưới 1 tỷ đồng/ năm không đăng ký áp dụng PP
khấu trừ
Hộ, cá nhân kinh doanh
Nhà thầu nước ngồi khơng có cơ sở thường trú tại vn chưa thực hiện đầy đủ
chế đơ hóa đơn chứng từ
Hoạt động kinh doanh mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại lệ.
Cách tính
Thuế GTGT phải nộp = Doanh thu × thuế xuất
Đối với cơ sở kinh doanh vàng bạc đá quy
Thuế GTGT phải nộp = GTGT của vàng bạc, đá quý X10%
Đối với cơ sở kinh doanh khác
Thuế GTGT phải nộp = doanh thu × 1% P. phối HH; 5% dv xây dựng; 4% sx
vận tải, 2% khác.



×