Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tổng quát về bệnh actinobacillus pleuropneumoniae ở heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

ACTINOBACILLUS
PLEUROPNEUMONIAE (APP)


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
- Do vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumonia, G (-) gây nên.
- Heo mắc bệnh cấp tính có triệu chứng nặng ở đường hơ hấp
như sốt cao, thở khó kèm theo bỏ ăn, suy nhược.
- Bệnh tích đặc trưng tổn thương phổi gây viêm màng phổi, xuất
huyết phổi hóa gan và abscess phổi.


TYPE GÂY BỆNH
• Vi khuẩn APP có ít nhất 15 serotype độc lực gây bệnh khác nhau.
• Type: 1, 5, 9, 11 và 12 độc lực cao.
• Type: 3, 6 có độc lực thấp.


TRUYỀN LÂY BỆNH
• Bệnh truyền lây trực tiếp qua đường hô hấp, do tiếp xúc trực
tiếp heo bệnh với heo khỏe.
• Bệnh truyền lây qua dịch tiết của đường hơ hấp.
• Bệnh truyền lây qua khơng khí.


TRIỆU CHỨNG






Triệu chứng bệnh phụ thuộc vào tuổi heo mắc bệnh.
Triệu chứng bệnh phụ thuộc vào miễn dịch của đàn.
Triệu chứng bệnh phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi và chuồng trại.
Triệu chứng bệnh phụ thuộc vào vệ sinh sát trùng môi trường nuôi.


TRIỆU CHỨNG (tt)









Thời gian nung bệnh ngắn khoảng 12 giờ.
Heo sốt 41- 41.5 0C.
Heo ăn kém hoặc bỏ ăn.
Heo thở há miệng, ho.
Heo thở thể bụng, tư thế chó ngồi.
Heo bị tím da tai, da mũi và tồn thân.
Heo chết miệng và mũi chảy máu có nhiều bọt.
Heo con sơ sinh và heo con theo mẹ bị nhiễm trùng máu chết
rất nhanh.


TRIỆU CHỨNG (tt)



BỆNH TÍCH


BỆNH TÍCH (tt)


BỆNH TÍCH (tt)


BỆNH TÍCH (tt)


BỆNH TÍCH (tt)


BỆNH TÍCH (tt)


BỆNH TÍCH (tt)


BỆNH TÍCH (tt)


BỆNH TÍCH (tt)

Đính
chính
chữ
đúng từ

abscess


PHỊNG BỆNH
* Vệ sinh phịng bệnh:
• Tăng sức đề kháng heo viatmine ADE và Bcomplex.
• Mật độ ni nhốt hợp lý, heo sau cai sữa đến 70 ngày tuổi diện tích
chuồng ni 0,4 m 2/con, heo 71 ngày tuổi đến xuất chuồng 1- 1,2
m 2/con.
• Chuồng trại phải thơng thống, hạn chế ẩm độ và các khí độc.
• Định kỳ vệ sinh chuồng trại và phun thuốc sát trùng, định kỳ 5- 7
ngày/lần.
• Cách ly heo bệnh.
• Loại thải những heo nái bị nhiễm bệnh.


PHỊNG BỆNH (tt)
* Phịng bằng vaccine:
• Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại vaccine phịng bệnh. Cần xác
định chính xác type đang gây bệnh để tiêm phòng vaccine cho phù
hợp với trại.
• Tiêm vaccine trên heo sau cai sữa lần 1: ở 35- 42 ngày tuổi.
• Tiêm vaccine lập lại trên heo sau cai sữa lần 2: ở 55- 62 ngày tuổi.


ĐIỀU TRỊ
• Trong trường hợp heo bệnh nặng, khả năng điều trị khơng
thành cơng.
• Cần phải phát hiện sớm bệnh và điều trị sớm bệnh.
• Trường hợp bệnh nặng tiêm kháng sinh đường tỉnh mạch cho

kết quả cao hơn.
• Thuốc tiêm: Tiêm liên tục 5 ngày, ngưng 3 ngày rồi tiêm lại
lần 2 liên tục 3 ngày.
• Thuốc trộn hoặc pha vào nước: Trộn thức ăn hoặc pha vào
nước 7 ngày rồi ngưng 7 ngày và sau đó trộn hoặc pha vào
nước lần 2 thêm 7 ngày.


ĐIỀU TRỊ (tt)
* Lựa chọn trong các phối hợp kháng sinh sau:

- Cefalexin + Enrofloxacin + Sorbitol + B12.
- Lincomycine + Spectimycine + Sorbitol + B12.
- Fosfomycin + Tylosin + Sorbitol + B12.
- Gentamycine + Tylosin + Sorbitol + B12.
- Gentamycin + Enrofloxacine + Sorbitol + B12.
- Tilmicosin + Sorbitol + B12.
- Tulathromycin + Sorbitol + B12.
* Trong quá trình sử dụng kháng sinh trị:
- Cần bổ sung thêm thuốc hạ sốt, thuốc kháng viêm và vitamin
nhóm B tăng hiệu quả điều trị.



×