Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Luận văn tốt nghiệp vận dụng một số phương pháp thống kê dự đoán doanh thu viễn thông của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (vnpt) thời kì 2010 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.21 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ...............1
1.Phương pháp bảng thống kê và đồ thị thống kê..................................................1
1.1.Bảng thống kê..............................................................................................1
1.2 Đồ thị thống kê.............................................................................................1
2. Phương pháp số tương đối.................................................................................2
3. Phương pháp dãy số thời gian............................................................................2
4. Dự đoán thống kê...............................................................................................3
4.1 Khái niệm về dự đoán thống kê....................................................................3
4.2 Một số phương pháp dự đoán thống kê sử dụng trong đề tài.......................4
Chương II: Vận dụng một số phương pháp thống kê dự đốn doanh thu viễn thơng
của tập đồn bưu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT) thời kì 2010 – 2015..............7
1. Phân tích tình hình biến động doanh thu viễn thơng của VNPT thời kì 19982008....................................................................................................................... 7
1.1. Khái niệm doanh thu viễn thông..................................................................7
1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh thu viễn thông Việt Nam trong những năm
gần đây............................................................................................................... 7
1.3. Phân tích biến động doanh thu viễn thơng của VNPT thời kì 1998 – 2008 8
1.4. Phân tích xu thế biến động của doanh thu viễn thông của VNPT qua thời
kì 1998-2008......................................................................................................9
2. Vận dụng một số phương pháp thống kê dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT
thời kì 2010-2015.................................................................................................10
2.1. Dự đốn dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn..........................10
2.2. Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân............................................12
Kết luận................................................................................................................... 17
Phụ lục....................................................................................................................19

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

Lớp: Thống kê kinh doanh 48



Đề án môn học

Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
1.Phương pháp bảng thống kê và đồ thị thống kê
1.1.Bảng thống kê
Khái niệm
Bảng thống kê là hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ
thống,hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên
cứu.
Tác dụng
Sau khi tiến hành thu thập số liệu kết quả thu được thường chưa được trình
bày một cách hệ thống và khoa học. Do đó phải tiến hành trình bày lại số liệu theo
dạng bảng thống kê một cách khoa học mới có thể tiến hành phân tích và xử lý số
liệu bằng các phương pháp thống kê khác.
Bảng thống kê cho phép tiến hành so sánh, đối chiếu và phân tích số liệu
thu thập được theo các hướng khác nhau như biến động quy mơ, cơ cấu qua đó
bản chất của hiện tượng nghiên cứu được bộc lộ một cách đầy đủ cụ thể.
Cấu thành của bảng thống kê
Về hình thức, bảng thống kê bao gồm các hàng ngang, cột dọc, tiêu đề, số
liệu về hiện tượng nghiên cứư trong một thời kỳ nhất định.
Các hàng ngang cột dọc phản ánh quy mơ của bảng. Số hàng ngang cột dọc
càng nhiều thì bảng thống kê càng lớn và phức tạp.
Tiêu đề của bảng phản ánh nôi dung của bảng và từng chi tiết trong bảng.
Tiêu đề chung của bảng phải viết ngắn gọn, dễ hiểu và đặt ở trên đầu bảng.
1.2 Đồ thị thống kê
Khái niệm
Đồ thị thống kê là các đường vẽ hoặc đường nét dùng để miêu tả có tính
chất quy ước về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Khác với bảng thống kê đồ
thị thống kê dùng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét màu sắc để trinh bày
các đặc điểm về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

Đồ thị thống kê biểu thị:

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

1

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án môn học

-

Quy mô và biến động quy mô của hiện tượng nghiên cứư theo thời

-

Sự phát triển của hiện tượng theo thời gian.

-

Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng theo thời gian .

-

Trình độ phổ biến của hiện tượng .

-

Sự so sánh giữa các mức độ của hiện tượng .


-

Mối liên hệ giữa các hiện tượng .

-

Tình hình thực hiện kế hoạch.

gian.

Các loại đồ thị thống kê
Căn cứ vào hình thức biểu hiện có thể phân chia thành các loại sau:
-

Biểu đồ hình cột

-

Biểu đồ tượng hình

-

Biểu đồ diện tích

-

Biểu đồ ra đa

-


Đồ thị đường gấp khúc

2. Phương pháp số tương đối
Vận dụng
Khi phân tích biến động của hiện tượng nghiên cứu ta sử dụng số tương đối
để nghiên cứu sự tăng giảm về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu giữa các thời
điểm cần nghiên cứu.Trong nội dung đề tài này khi phân tích biến động sẽ sử
dụng các loại số tương đối sau: số tương đối động thái, số tương đối kết cấu.
Ý nghĩa
Các số tương đối được sử dụng để nêu lên kết cấu, quan hệ so sánh, trình
độ phát triển của hiện tượng nghiên cứu qua các thời điểm nghiên cứu. Từ đó đưa
ra nhận xét để có các quyết định đầu tư chính xác hơn.
3. Phương pháp dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các chỉ số của chỉ tiêu thống kê của hiện tượng
nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

2

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án môn học

Một dãy số thời gian gồm hai yếu tố: Thời gian và các số liệu của hiện
tượng nghiên cứu.
Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời gian

liền nhau là khoảng cách thời gian.
Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu thị bằng
số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số.
Vận dụng
Phương pháp dãy số thời gian dùng để phân tích xu hướng biến động của
hiện tượng nghiên cứu, vạch rõ được xu hướng và tính quy luật biến động của
hiện tượng nghiên cứu đồng thời dự đoán được các mức độ của hiện tượng trong
tương lai.
Trong phạm vi của đề tài chỉ sủ dụng dãy số thời gian để phân tích xu
hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu.
Sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích biến động:
-

Tốc độ tăng (giảm) liên hồn

-

Tốc độ tăng (giảm) định gốc

4. Dự đoán thống kê
4.1 Khái niệm về dự đoán thống kê
Các loại và các phương pháp dự đoán
Dựa vào độ dài thời gian dự đoán (tẩm dự đốn) có thể phân dự đốn thành
ba loại:
-

Dự đốn ngắn hạn là dự đốn có tầm dự đốn dưới 3 năm

-


Dự đốn trung hạn là dự đốn có tầm dự đoán từ 3 đến 5 năm

-

Dự đoán dài hạn là dự đốn có tầm dự đốn từ 5 năm trở lên

Tùy thuộc vào đối tượng và nhiệm vụ của dự đốn mà trong thực tế có
nhiều phương pháp dự đốn được sử dụng. Có thể phân các phương pháp dự đốn
thành 3 nhóm:
-

Dự đốn bằng phương pháp chun gia

-

Dự đốn bằng mơ hình hồi quy

-

Dự đốn dựa vào dãy số thời gian

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

3

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án môn học


Trong nội dung của đề tài này sẽ sử dụng phương pháp dự đoán dựa vào
dãy số thời gian. Tài liệu thống kê được sử dụng trong đề tài là dãy số thời gian về
hiện tượng được nghiên cứu. Việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành dự đốn
thống kê có những ưu điểm của nó.
Thứ nhất, chỉ cần có một dãy số thời gian gồm một số lượng nhất định các
mức độ của hiện tượng ở thời gian hiện tại trở vể trước không địi hỏi một khối
lượng tài liệu lớn như dự đốn dựa vào mơ hình hồi quy.
Thứ hai, việc xây dựng mơ hình dự đốn dựa vào dãy số thời gian được
tiến hành tương đối đơn giản, ít bị ràng buộc bởi các giả thiết như trong việc xây
dựng mơ hình hồi quy.
Thứ ba, dự đoán dựa vào dãy số thời gian rất thuận lợi trong việc ứng dụng
tin học. Điều đó làm cho việc tính tốn trở nên thuận tiện, đồng thời cho phép lựa
chọn mơ hình dự đốn phù hợp nhất.
4.2 Một số phương pháp dự đoán thống kê sử dụng trong đề tài
4.2.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình qn được tính theo cơng thức:

Trong đó:
: Mức độ đầu tiên của dãy số.
: Mức độ cuối cùng của dãy số.

Từ đó có mơ hình dự đốn:
với L=1,2,3,…
Điều kiện áp dụng : Mơ hình này cho kết quả dự đoán tốt khi các lượng
tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Phương pháp này chỉ cho kết
quả có ý nghĩa trong ngắn hạn cụ thể nó có ý nghĩa khi L=1,2 cịn trong dài hạn
tức là khi L=3,4,… thì việc dự đốn là khơng có ý nghĩa.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn


4

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

4.2.2 Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Tốc độ phát triển bình quân được tính theo cơng thức:

Từ đó ta có mơ hình dự đốn:
với L=1,2,3,...
Mơ hình trên cho kết quả tốt khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ
nhau.Phương pháp này chỉ cho kết quả có ý nghĩa trong ngắn hạn cụ thể nó có ý
nghĩa khi L=1,2 cịn trong dài hạn tức là khi L=3,4,… thì việc dự đốn là khơng
có ý nghĩa.
4.2.3 Dự đốn dựa vào hàm xu thế
Sau khi xác định đúng đắn hàm xu thế, mới có thể dựa vào đó để dự đốn
các mức độ của hiện tượng trong tương lai theo mơ hình sau đây:
với t=1,2,3…

Để lựa chọn mơ hình dự đốn trong ba mơ hình dự đốn đã trình bày, có
thể sử dụng một trong hai tiêu chuẩn sau đây:
-Tổng bình phương sai số dự đốn:
SSE=

min

Trong đó:
: Mức độ thực tế ở thời gian t.

: Mức độ dự đoán ở thời gian t.

-Sai số chuẩn của mơ hình dự đốn: SE=

min

Trong đó:
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian.
p: Số lượng các tham số của mơ hình dự đốn.

SV: Nguyễn Hồng Sơn

5

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

4.2.4 Dự đốn dựa vào phương pháp san bằng mũ
Ý nghĩa của phương pháp san bằng mũ là xây dựng một mơ hình dự đốn
có khả năng thích nghi với sự biến động của hiện tượng qua thời gian. Có thể nêu
ra một số mơ hình san bằng mũ như sau:
- Mơ hình giản đơn
- Mơ hình xu thế tuyến tính và khơng có biến động thời vụ
- Mơ hình xu thế tuyến tính và biến động thời vụ
Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ sẽ trở nên thuận tiện hơn khi sử
dụng chương trình SPSS. Trong chương trình này sẽ cho phép lựa chọn các tham
san bằng, các giá trị ban đầu một cách tốt nhất và thực hiện dự đoán một cách
thuận tiện.

4.2.5 Dự đốn dựa vào mơ hình tuyến tính ngẫu nhiên (phương pháp Box –
Jenkins)
Nhiều sự nghiên cứu đã khẳng định rằng phương pháp này cho kết quả với
mức chính xác cao. Đây là phương pháp rất tổng quát. Để vận dụng phương pháp
này có hiệu quả địi hỏi phải sử dụng các chương trình tính tốn, ví dụ như chương
trình

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

6

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án môn học

Chương II: Vận dụng một số phương pháp thống kê dự đốn
doanh thu viễn thơng của tập đồn bưu chính viễn thơng
Việt Nam (VNPT) thời kì 2010 – 2015
1. Phân tích tình hình biến động doanh thu viễn thơng của VNPT thời kì
1998-2008
1.1.

Khái niệm doanh thu viễn thông

Doanh thu viễn thông là số tiền thu từ kết quả hoạt động dịch vụ truyền tín hiệu,
kí hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin
giữa các điểm kết đầu và cuối mạng viễn thông.
1.2.


Một số vấn đề cơ bản về doanh thu viễn thông Việt Nam trong
những năm gần đây

Do số thuê bao điện thoại và Internet phát triển mạnh nên kết quả kinh doanh
của ngành viễn thông tiếp tục tăng cao. Tổng doanh thu thuần của viễn thông
Việt Nam 8 tháng đầu năm 2009 đạt 53,8 nghìn tỷ đồng, tăng 25,8% so với cùng
kỳ năm trước, trong đó Tập đồn Bưu chính, Viễn thơng đạt 40,4 nghìn tỷ đồng,

Doanh thu (tỷ đồng)

tăng 31%.

50000
45292
45000
40000
33015
35000
30000
25000
20000
15000
10000
3706
1290 3000
5000
2048
121
114
0

VN

P

T
e
Vi

l
tte

SP

T

N

el
EV hp
s
Vi

T
FP

Công ty

C
ác
VT

kh
N
D

Doanh thu viễn thông Việt Nam năm 2008

Đồ thị 1 : Doanh thu viễn thông Việt Nam năm 2008

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

7

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án môn học

Tổng doanh thu thuần viễn thông Việt Nam năm 2008 ước tính 69,2 nghìn tỷ
đồng, tăng 23,8% so với năm 2007. Doanh thu của Tập đoàn Bưu chính, Viễn thơng
VNPT đạt cao nhất với 45.292 tỷ đồng (chiếm 51,13%). Đứng ngay sau VNPT là
Viettel với tổng mức doanh thu đạt 33.015 tỷ đồng (chiếm 37,12%).

VNPT

3.39

Viettel

1.46


SPT

0.13

EVN

4.18

0.14

Vishpel

2.31

FPT
VTC

51.13

37.27

DN khác

Đồ thị biểu diễ n cơ cấu doanh thu viễn thông
Việt Nam 2008

Đồ thị 2 : Cơ cấu doanh thu viễn thông Việt Nam năm 2008
1.3.

Phân tích biến động doanh thu viễn thơng của VNPT thời kì 1998 –

2008

Bảng 1: Biến động doanh thu viễn thông VNPT qua các năm từ 1998-2008
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (tỷ đồng)
Năm
t

Doanh thu
(tỷ đồng)
Yt

Liên hoàn

Định gốc

Tốc độ phát triển (%)

Giá trị tuyệt
đối của 1%
tốc độ tăng
(giảm) liên
hoàn (tỷ
Định gốc
đồng)
(6)=100-(4) (7)=Yt -1 /100

Tốc độ tăng (giảm) %

Liên hoàn


Định gốc

Liên hoàn

(1)= Yt –Yt -1 (2)=Yt –Y1 (3)=Yt /Yt -1

(4)=Yt /Y1

(5)=100-(3)

-

-

-

-

1998

9.249,50

-

-

1999

9.138,50


-111,00

-111,0

98,80

98,80

-1,20

-1,20

92,495

2000

11.000,90

1.862,40

1.751,4

120,38

118,94

20,38

18,94


91,385

2001

13.978,20

2.977,30

4.728,7

127,06

151,12

27,06

51,12

110,009

2002

16.822,00

2.843,80

7.572,5

120,34


181,87

20,34

81,87

139,782

2003

19.250,30

2.428,30

10.000,8

114,44

208,12

14,44

108,12

168,220

2004

25.870,40


6.620,10

16.620,9

134,39

279,70

34,39

179,70

192,503

2005

30.831,20

4.960,80

21.581,7

119,18

333,33

19,18

233,33


258,704

2006

36.351,30

5.520,10

27.101,8

117,90

393,01

17,90

293,01

308,312

2007

42.348,70

5.997,40

33.099,2

116,50


457,85

16,50

357,85

363,513

2008

48.915,00

6.566,30

39.665,5

115,51

528,84

15,51

428,84

423,487

BQ

23.977,82


3.966,55

18,12

-

-

-

-

118,12

-

(Nguồn số liệu: www.gso.gov.vn/số liệu thống kê)

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

8

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

Doanh thu viễn thơng bình qn hàng năm của VNPT thời kì 1998-2008 là
23.977,82 tỷ đồng. Nhìn chung doanh thu liên tục tăng với tốc độ tăng bình quân

hàng năm là 18,12% tương ứng 3.966,55 tỷ đồng.
 Doanh thu cao nhất là năm 2004 đạt 25.870,40 tỷ đồng, tăng 34,39% tương
ứng 6.620,1 tỷ đồng so với năm 2003.
 Doanh thu thấp nhất là năm 1999 đạt 9.138,50 tỷ đồng, giảm 1,2% tương
ứng 111 tỷ đồng so với năm 1998.
1.4.

Phân tích xu thế biến động của doanh thu viễn thông của VNPT

D o an h th u (tỷ đ ồ n g )

qua thời kì 1998-2008

60000
50000
40000

Doanh thu

30000
20000
10000

Năm

0
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Đồ thị 3: Đồ thị biểu diễn doanh thu viễn thông của VNPT qua các năm
Đồ thị cho thấy doanh thu viễn thơng cuả VNPT thời kì 1998-2008 có xu hướng

tăng.
Dùng mơ hình SPSS 15.0 để xác định hàm xu thế của doanh thu viễn thơng thời kì
1998-2008 có kết quả sau:

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

9

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án môn học
Bảng 2: Các dạng hàm xu thế biểu hiện xu hướng biến động của doanh thu
Dạng hàm

Sai số
chuẩn
3.356,374

Hàm xu thế

Hàm tuyến tính

Tỷ số tương
quan
0,974

Hàm bậc 2

742,901


0,999

Hàm bậc 3

640,807

0,999

1.169,294

0,995

11.119,702

0,653

Hàm mũ
Hàm hypebol

Dựa vào bảng trên ta thấy hàm bậc 3 cho sai số chuẩn là nhỏ nhất và tỷ số tương
quan là 0,999 có ý nghĩa nên sẽ dùng hàm bậc 3 để phản ánh xu thế biến động của
doanh thu. Hàm có dạng:

2. Vận dụng một số phương pháp thống kê dự đốn doanh thu viễn thơng
VNPT thời kì 2010-2015
2.1.

Dự đốn dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn


a. Mơ hình dự đốn:

: Doanh thu dự đốn ở năm thứ n + L
L

: Tầm xa dự đoán

Yn

: Doanh thu năm 2008

b. Sai số dự đoán:
Sử dụng Excel để tính tốn, ta có bảng tính sai số dự đốn:
Năm

SV: Nguyễn Hồng Sơn

Yt

10

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

1998

9.249,5


9.249,5

0,0

1999

9.138,5

13.216,1

16.626.414,0

2000

11.000,9

17.182,6

38.213.415,0

2001

13.978,2

21.149,2

51.422.524,0

2002


16.822,0

25.115,7

68.785.460,0

2003

19.250,3

29.082,3

96.667.241,0

2004

25.870,4

33.048,8

51.529.427,0

2005

30.831,2

37.015,4

38.243.711,0


2006

36.351,3

40.981,9

21.442.456,0

2007

42.348,7

44.948,5

6.758.700,0

2008

48.915,0

48.915,0

0,0
389.689.347,5

Sai số dự đốn

c. Dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT thời kì 2010-2015 dựa vào lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
Bảng 3: Dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT thời kì 2010-2015

(đơn vị: tỷ đồng)
Năm

2010

Dự đốn điểm 56.848,1

2011

2012

2013

2014

2015

60.814,7

64.781,2

68.747,8

72.714,3

76.680,9

Phương pháp dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối chỉ đúng trong
ngắn hạn (năm 2010) còn đối với dự đoán cho các năm sau (năm 2011- năm 2015)
việc dự đốn khơng có ý nghĩa.

2.2.

Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình qn

SV: Nguyễn Hồng Sơn

11

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

a. Mơ hình dự đốn:
: Doanh thu dự đoán ở năm thứ n+L
L

: Tầm xa dự đoán

Yn : Doanh thu năm 2008
b. Sai số dự đoán
Sử dụng Excel để tính tốn, ta có bảng sau:
Năm

Yt

1998

9.249,5


9.249,50

0

1999

9.138,5

10.925,73

3.194.207,0

2000

11.000,9

12.905,74

3.628.427,0

2001

13.978,2

15.244,58

1.603.712,0

2002


16.822,0

18.007,27

1.404.855,0

2003

19.250,3

21.270,62

4.081.695,0

2004

25.870,4

25.125,37

555.063,5

2005

30.831,2

29.678,70

1.328.249,0


2006

36.351,3

35.057,21

1.674.680,0

2007

42.348,7

41.410,42

880.361,8

2008

48.915,0

48.915,00

0
18.351.250,3

Sai số dự đốn

c. Dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT thời kì 2010-2015 dựa vào tốc độ phát
triển bình quân


Bảng 4: Dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT thời kì 2010 -2015

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

12

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

(đơn vị: tỷ đồng)
Năm

2010

Dự đốn

68.250,65

điểm

2011

2012

2013

2014


2015

80.619,3 95.229,5 112.487,4 132.872,8 156.952,6
3

2

2

8

7

Phương pháp dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình qn chỉ đúng trong ngắn hạn
(năm 2010) cịn đối với dự đoán cho các năm sau (năm 2011- năm 2015) việc dự
đốn khơng có ý nghĩa.
2.3.

Dự đốn dựa vào hàm xu thế

Ở phần đầu ta đã xác định đượm hàm bậc 3 phản ánh gần đúng nhất xu thế
biến động của doanh thu thời kì 1998-2008 nên sẽ dùng hàm này để dự đoán doanh
thu trong 5 năm tới:
Mơ hình dự đốn:
t : thứ tự của năm trong dãy số
: Doanh thu ước lượng ở năm có thứ tự là t
Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để phân tích sẽ có bảng dự đốn doanh thu
viễn thời kì 2010-2015:
Bảng 5: Dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT thời kì 2010-2015
(đơn vị: tỷ đồng)

Dự đốn khoảng
Năm

Dự đốn điểm

2010

62.274,61

57.242,12

67.307,10

2011

69.020,19

61.119,83

76.920,56

2012

75.680,09

63.935,58

87.424,59

2013


82.159,54

65.504,21

98.814,88

2014

88.363,80

65.626,90

111.100,70

2015

94.198,10

64.099,02

124.297,20

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

Giới hạn dưới

13

Giới hạn trên


Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

Do chỉ nghiên cứu phân tích dãy số thời gian trong 11 năm (từ 1998-2008)
nên phương pháp ngoại suy hàm xu thế chỉ dự đoán được trong khoảng từ 3 năm trở
xuống (từ năm 2010 – năm 2012) còn các năm còn lại (từ năm 2013 – năm 2015)
doanh thu dự đốn khơng có ý nghĩa. Mặc dù phương pháp dự đoán dựa vào ngoại
suy hàm xu thế dự đoán được trong thời gian dài hơn so với phương pháp dự đoán
dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối và dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình qn
nhưng đây cũng chưa phải là phương pháp có thể dùng để dự đốn được trong cả
thời kì 2010 - 2015.
2.4.

Dự đoán dựa vào phương pháp san bằng mũ:

Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để phân tích dự đốn bằng một số mơ hình
của phương pháp san bằng mũ có:
Mơ hình

RMSE

Mơ hình Brown

1.563,438

Mơ hình Holt


1.573,049

Mơ hình giảm xu thế

1.668,466

Mơ hình giản đơn

4.520,208

Mơ hình Brown cho kết quả RMSE là nhỏ nhất nên sẽ chọn mơ hình này để
dự đốn doanh thu thời kì 2010-2015.

Mơ hình đự đốn có dạng:
Yt : Doanh thu thực tế ở năm t
: Giá trị ước lượng của doanh thu năm t
: Doanh thu dự đốn ở năm t+1

SV: Nguyễn Hồng Sơn

14

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

Bảng 6: Dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT thời kì 2010-2015
(đơn vị: tỷ đồng)
Năm

2010
2011
2012
2013
2014
2015

Dự đốn điểm
61.666,27
68.049,48
74.432,69
80.815,91
87.199,12
93.582,33

Dự đốn khoảng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
54.759,77
68.572,77
57.084,97
79.014,00
58.853,01
90.012,38
60.121,80
101.510,00
60.934,93
113.463,30
61.326,47
125.838,20


Theo dự đốn bằng mơ hình Brown, doanh thu sẽ liên tục tăng trong thời
kì tới (từ 2010-2015). Dự đoán đến năm 2015, doanh thu sẽ đạt khoảng 93.582,33
tỷ đồng. Với khoảng tin cậy 95% thì doanh thu viễn năm 2015 sẽ nằm trong khoảng
từ 61.326,47 tỷ đồng đến 125.838,20 tỷ đồng.
2.5.

Dự đoán dựa vào mơ hình tuyến tính ngẫu nhiên (phương pháp
Box – Jenkins)

Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để phân tích dự đốn bằng một số mơ hình
ARIMA
Mơ hình
ARIMA(2,2,0)
ARIMA(1,2,2)
ARIMA(1,2,0)
ARIMA(2,2,2)
ARIMA(0,2,0)
ARIMA(1,1,0)
ARIMA(1,1,2)
ARIMA(1,1,1)
ARIMA(2,1,0)
ARIMA(0,1,0)
ARIMA(2,1,1)
ARIMA(2,1,2)
ARIMA(0,0,2)
ARIMA(1,0,0)
ARIMA(0,0,1)
ARIMA(2,0,0)


SV: Nguyễn Hồng Sơn

15

RMSE
1.450,681
1.509,433
1.527,993
1.531,846
1.641,740
2.098,164
2.214,419
2.219,716
2.222,800
2.284,870
2.346,581
2.570,595
7.819,358
7.849,729
9.545,310
9.704,544

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

Mơ hình ARIMA (2, 2, 0) cho kết quả RMSE= 1.450,681 là nhỏ nhất nên sẽ
chọn mô hình này để dự đốn cho doanh thu thời kì 2010-2015.


Mơ hình dự đốn:
Bảng 7: Dự đốn doanh thu viễn thơng VNPT thời kì 2010-2015
(đơn vị: tỷ đồng)
Dự đốn khoảng
Dự đoán điểm
Giới hạn dưới Giới hạn trên
64.264,70
58.862,22
69.667,18

Năm
2010
2011

72.878,23

65.238,03

80.518,44

2012

82.198,92

71.485,89

92.911,95

2013


92.151,14

78.329,02

105.973,30

2014

102.764,70

85.577,84

119.951,50

2015

114.051,90

93.141,42

134.962,50

Đồ thị 4: Doanh thu viễn thơng VNPT dự đốn thời kì 2010-2015
Doanh thu (tỷ đồng)

114051.90

120000

102764.70


100000
80000

72878.23

82198.92

92151.14

64264.70

60000
40000
20000
0
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Đồ thị doanh thu viễn thơng Việt Nam dự đốn thời kì 2010 - 2015


Theo dự đốn bằng mơ hình ARIMA (2,0,0), doanh thu viễn thông của
VNPT sẽ liên tục tăng trong thời kì tới (từ 2010-2015). Dự đốn đến năm 2015,
doanh thu sẽ đạt khoảng 114.051,90 tỷ đồng. Với khoảng tin cậy 95% thì doanh thu
năm 2015 sẽ nằm trong khoảng từ 93.141,42 tỷ đồng đến 134.962,50 tỷ đồng.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

16

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án môn học

Kết luận
Một số kiến nghị đề xuất:
 Do viễn thông là một ngành mới phát triển ở Việt Nam nên cơ sở vật chất kĩ
thuật còn đi chậm so với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thế giới. Để đạt
được doanh thu cao cần phải có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại hơn. Do đó,
nhà nước, các tổ chức doanh nghiệp trong và ngồi nước cần phải có mục
tiêu, chiến lược đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thơng Việt
Nam ngày càng hồn thiện hơn.
o Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông hiện đại,
hoạt động hiệu quả, phủ trong cả nước, đến tận cả vùng sâu, vùng xa,
biên giới hải đảo. Vùng nông thôn Việt Nam chiếm 80% dân số, viêc
đầu tư phát triển viễn thông nông thôn, cung cấp các dịch vụ phổ cập
là mục tiêu quan trọng của Việt Nam.
o Hình thành xa lộ thơng tin quốc gia có dung lượng lớn, tốc độ cao,
trên cơ sở hội tụ công nghệ và dịch vụ viễn thông, tin học, truyền
thông quảng bá. ứng dụng các phương thức truy nhập băng rộng tới

tận hộ tiêu dùng : cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh
(VINASAT) v.v..., làm nền tảng cho ứng dụng và phát triển công
nghệ thông tin, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, dịch vụ cơng
và các lĩnh vực khác.
 Để đạt được doanh thu cao, các nhà khai thác di động hiện đang sử dụng
công cụ giá để tiến hành cạnh tranh. Việc liên tục giảm giá cước tạo ra sự
tăng trưởng nhanh chóng trên thị trường di động. Với việc VNPT với tư cách
là nhà khai thác khống chế thị trường bị quản lý chặt chẽ về giá cước đã tạo
điều kiện thuận lợi cho các nhà khác thác mới như Viettel bứt phá. Tuy
nhiên, cuộc chiến về giá cước dẫn đến sự suy giảm chất lượng dịch vụ, tắc
nghẽn mạng lưới và gia tăng khiếu kiện khách hàng. Do đó các cơ quan quản
lý nhà nước cần phải công bố tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bắt buộc và cần

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

17

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

kiểm tra, giám sát quy trình cung cấp dịch vụ để đảm bảo quyền lợi khách
hàng.
 Nhà nước cần xây dựng chính sách để huy động các nguồn lực trong nước,
thu hút nguồn lực nước ngoài.
o Đẩy nhanh việc xây dựng Pháp lệnh, Luật Bưu chính - Viễn thông
cùng hệ thống các văn bản pháp quy khác tạo điều kiện chuyển mạnh
viễn thông sang thị trường cạnh tranh, chủ động thực hiện lộ trình mở
cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.

o Nhanh chóng xây dựng và ban hành các chính sách, biện pháp cụ thể
thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham
gia phát triển bưu chính, viễn thơng và Internet. Cho phép các doanh
nghiệp trong nước có đủ điều kiện tham gia thị trường cung cấp dịch
vụ cơ bản, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ ứng dụng công nghệ tin
học trong nước và quốc tế. Mở rộng thị trường cạnh tranh trên cơ sở
phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước.
o Xây dựng các chính sách đảm bảo cho cơ chế thị trường vận hành có
hiệu quả; chính sách điều tiết phục vụ kinh doanh, cơng ích, phổ cập
dịch vụ.
o Sớm xây dựng và công bố lộ trình mở cửa thị trường bưu chính, viễn
thơng, Internet theo các mốc thời gian cho từng dịch vụ cụ thể.


Cần phát triển đội ngũ nguồn nhân lực của ngành viễn thơng có chun mơn
lành nghề, có phẩm chất; làm chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại; vững vàng về
quản lý kinh tế hơn nữa. Cố gắng đến năm 2010, đạt chỉ tiêu về năng suất,
chất lượng lao động phục vụ của viễn thơng Việt Nam ngang bằng trình độ
các nước tiên tiến trong khu vực.

SV: Nguyễn Hoàng Sơn

18

Lớp: Thống kê kinh doanh 48


Đề án mơn học

Phụ lục

1.

Xác định hàm xu thế thích hợp

1.1.

Hàm xu thế tuyến tính:

R
.974

R Square
.948

Adjusted R Square
.942

Unstandardized Coefficients
Case Sequence
(Constant)

1.2.

B
4090.672
-566.213

Std. Error of the Estimate
3356.374
Standardized Coefficients


Std. Error
320.018
2170.465

Beta

B
.974

R Square
.998

Adjusted R Square
.997

12.783
-.261

Std. Error
.000
.800

Std. Error of the Estimate
742.901

Unstandardized Coefficients

Case Sequence
Case Sequence ** 2

(Constant)

B
56.441
336.186

Std. Error
312.481
25.362

8174.621

815.860

Standardized Coefficients

t

Beta

B
.013
.986

.181
13.255

Sig.
Std.
Error

.861
.000

10.020

.000

Hàm bậc 3:

R
.999

R Square
.999

Adjusted R Square
.998
Unstandardized
Coefficients

Case Sequence
Case Sequence ** 2
Case Sequence ** 3
(Constant)

1.4.

Sig.

Hàm bậc 2:


R
.999

1.3.

t

B
-1368.074
620.457

Std. Error of the Estimate
640.807

Standardized Coefficients

Std. Error
783.240
148.376

-15.793

8.153

9899.200

1134.855

-.326

1.819

B
-1.747
4.182

Sig.
Std.
Error
.124
.004

-.510

-1.937

.094

8.723

.000

Beta

t

Hàm mũ:

SV: Nguyễn Hoàng Sơn


19

Lớp: Thống kê kinh doanh 48



×