Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án bài Vùng Đồng bằng sông Hồng (tt) - Địa 9 - GV.N M Thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.72 KB, 3 trang )

Giáo án địa lý lớp 9
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp)

I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng
trong cơ cấu GDĐ nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, nhưng công nghiệp và
dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
- Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và
đời sống dân cư.
- Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của
2 đồng bằng sông Hồng.
- Biết kếp hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng
II - Chuẩn bị
- Lược đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
- 1 số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở đồng bằng sông Hồng
III - Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điều kiện thiên nhiên thuận lợi của đồng
bằng sông Hồng để phát triển kinh tế - xã hội
- Những đặc điểm xã hội của đồng bằng sông Hồng
3. Bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động dạy học Nội dung
- GV đề nghị học sinh quan sát hình 12.1
- Căn cứ vào hình 21.1 hãy nhận xét sự
chuyển biến về tỷ trọng khu vực công nghiệp
xây dựng ở đồng bằng sông Hồng
IV/ Tình hình phát triển
kinh tế
1. Công nghiệp:
- Hình thành sớm và phát triển
mạnh trong thời kì CNH,HĐH


Giáo án địa lý lớp 9
- Nghiên cứu thông tin đoạt giá trị 2002
cho biệt sự tăng trưởng công nghiệp từ 2005
-> 2002 (nghìn tỷ đồng)
- Dựa vào hình 12.2 cho biết địa bàn phần kế
của các ngành công nghiệp trọng điểm
- Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ
yếu ở đâu?
- Dựa vào bảng 21.1 hãy so sánh năng suấ
lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước
- Nông nghiệp đồng bằng sông Hồng đi theo
con đường nào (thâm canh, tăng NS là chủ
yếu)
- Nghiên cứu thông tin đoạt : Hầu hết địa
phương cho biết
- Nêu lợi ích Kinh tế của việc đưa vụ đông
thành cụ sản xuất chính ở 1 số địa phương
thuộc đồng bằng sông Hồng
- GV cho học sinh liên hệ nghề lúa trong
vùng còn pt chăn nuôi lợn, gà, đánh bắt thuỷ
sản
- Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết hãy xác
định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của
bảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài
- Gtrị CN
2
tăng mạnh từ 18,3
nghìn tỷ đồg(1995) lên 55,2
nghìn tỷ đồng (2002)

- Phần lớn giá trị sản xuất công
nghiệp tập trung tại Hà Nội,
Hải Phòng
- CN
2
trọng điểm: chế biến
LTTP, sx hàng tiêu dùng, VL
xây dựng CN
2
cơ khí: máy
công cụ, động cơ điện
2. Nông nghiệp:
* trồng trọt: Đừng thứ hai cả
nước về diện tích và tổng sản
lượng lương thực; đứng đầu cả
nước về năng suất lúa ( T/canh
tăng NS nên NSC hơn vùng
ĐB sông Cửu Long)
- Cây trồng vụ đông đem lại
hiệu quả kinh tế cao: Ngô,
khoai tây, su hào, cải trắng,
cà chua
* Chăn nuôi: Đàn Lợn chiếm tỉ
trọng lớn nhất cả nước. Chăn
nuôi bò ( Đặc biệt là bò sữa),
gia cầm và nuôi trồng thủy sản
đang phát triển
- CN lợn, bò, gia cầm
3. Dịch vụ:
- Vận tải phát triển ở Hà Nội,

HPhòng
Giáo án địa lý lớp 9
- Các trung tâm du lịch: chùa Hương, Tam
Cốc - Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ
Sơn, Cát Bà
- GV nêu ngành thông tin liên lạc (biên dịch
viễn thông có đặc điểm gì)
- Xác định trên 21.2 vị trí của tỉnh, thuyết
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- hg cdịch cơ cấu của vùng
- Du lịch: Chùa Hương, TCốc-
Bích Động, Tây Sơn, Đồ Sơn
- Bưu chính viễn thông phát
triển
V/ Các trung tâm kinh tế và
vùng ktế trọng điểm Bắc Bộ
- Hai thành phố, trung tâm
kinh tế lớn : Hà Nội và Hải
Phòng
- Tam giác Kinh tế: Hà Nội-
Hải Phòng- Quảng Ninh
4. Củng cố:
- GV nhắc lại những nội dung chính của bài, gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1 - 2 - 3/ 79.
- Chuẩn bị bài thực hành: Thước, bút màu….

×